Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đổi mới hoạt động thể thao ngoại khóa bằng hình thức câu lạc bộ góp phần phát tr...

Tài liệu đổi mới hoạt động thể thao ngoại khóa bằng hình thức câu lạc bộ góp phần phát triển thể chất cho học sinh trung học phổ thông tỉnh sơn la

.PDF
271
858
55

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN BÁ ĐIỆP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THỂ THAO NGOẠI KHÓA BẰNG HÌNH THỨC CÂU LẠC BỘ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 62.14.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN BÁ ĐIỆP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THỂ THAO NGOẠI KHÓA BẰNG HÌNH THỨC CÂU LẠC BỘ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 62.14.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Vũ Đức Thu 2. TS. Hoàng Công Dân HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Bá Điệp MỤC LỤC Trang 1.1. Danh mục các bảng biểu Danh mục các biểu đồ Danh mục các từ viết tắt ĐẶT VẤN ĐỀ Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục thể chất 1 4 4 5 6 5 và thể thao trường học 1.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về thể dục thể thao 6 trường học 11 1.2.1. Quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo về thể dục thể thao trường học Mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông Khái niệm giáo dục thể chất 1.2.2. Mục tiêu của giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông 12 1.2.3. Nhiệm vụ của giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông 14 1.3. Đặc điểm của giáo dục thể chất nội khóa và ngoại khóa 15 1.1.2. 1.2. 9 11 trong trường phổ thông 1.3.1. Đặc điểm của giáo dục thể chất nội khóa 15 1.3.2. Đặc điểm của hoạt động thể thao ngoại khóa 18 1.3.3. Giáo dục thể chất trường học trước yêu cầu đổi mới giáo 21 dục 1.3.3.1. Thực trạng giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường 21 trung học phổ thông hiện nay 1.3.3.2. Yêu cầu đổi mới nội dung chương trình giáo dục thể chất 23 1.4 Đặc điểm của loại hình câu lạc bộ thể dục thể thao trong 25 hệ thống giáo dục phổ thông 1.4.1. Khái quát về thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở 25 1.4.2. Khái niệm câu lạc bộ thể dục thể thao 28 1.4.3. Chức năng câu lạc bộ thể dục thể thao 29 1.4.4. Loại hình câu lạc bộ thể dục thể thao 29 1.4.5. Những đặc điểm cơ bản của câu lạc bộ thể dục thể thao 32 trường học 1.4.6. Mô hình tổ chức câu lạc bộ thể dục thể thao trường học 35 1.4.7. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của câu lạc bộ thể dục thể thao 36 trường học 1.5. Đặc điểm sinh lí, tâm lý học sinh lứa tuổi trung học phổ 37 thông và đặc trưng tâm lý học sinh dân tộc thiểu số 1.5.1. Đặc điểm sinh lí học sinh lứa tuổi trung học phổ thông 37 1.5.2. Đặc điểm tâm lý học sinh lứa tuổi trung học phổ thông 40 1.5.3. Đặc trưng tâm lý học sinh các dân tộc thiểu số 41 Đặc điểm giáo dục và đặc trưng văn hóa các dân tộc ở tỉnh 44 1.6. Sơn La 1.6.1. Khái quát về giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sơn La 44 1.6.2. Đặc điểm, đặc trưng văn hóa các dân tộc ở tỉnh Sơn La 46 1.6.3. Thực tiễn giáo dục thể chất và thể thao trường học tỉnh Sơn 49 La 1.7. Các công trình nghiên cứu liên quan 51 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ 57 CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 57 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 57 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 57 2.2. Phương pháp nghiên cứu 57 2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 57 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn – điều tra xã hội học 58 2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm 60 2.2.4. Phương pháp kiểm tra y học 60 2.2.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm 62 2.2.6. Phương pháp thực nghiê ̣m sư pha ̣m 66 2.2.7. Phương pháp toán thống kê 67 Tổ chức nghiên cứu 68 2.3.1. Địa điểm và cơ quan phối hợp nghiên cứu 68 2.3.2. Kế hoạch nghiên cứu 69 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN 71 2.3. LUẬN 3.1. Thực trạng công tác giáo dục thể chất trong trường 71 trung học phổ thông tỉnh Sơn La 3.1.1. Khái quát về hệ thống quy mô trường, lớp và học sinh trong 71 các trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La 3.1.2. Thực trạng Giáo dục thể chất nội khóa cấp Trung học phổ 71 thông tỉnh Sơn La 3.1.2.1. Thực trạng về đội ngũ giáo viên thể dục 71 3.1.2.2. Thực trạng về cơ sở vật chất trong các trường trung học phổ thông ở Sơn La 3.1.2.3. Thực trạng về thực hiện chương trình môn học Thể dục cấp trung học phổ thông tỉnh Sơn La 3.1.2.4. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên 73 74 81 trong trường trung học phổ thông ở Sơn La về công tác thể dục thể thao 3.1.3. Thực trạng hoạt động thể thao ngoại khóa trong các trường 82 trung học phổ thông tỉnh Sơn La 3.1.3.1. Thực trạng về nội dung và hình thức hoạt động thể thao 82 ngoại khóa trong các trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La 3.1.3.2. Về kết quả hoạt động thể thao ngoại khóa trong các trường 83 trung học phổ thông tỉnh Sơn La 3.1.4. Thực trạng hoạt động của các câu lạc bộ thể thao trong các 84 trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La 3.1.4.1. Số lượng câu lạc bộ và số học sinh tham gia tập luyện trong 85 câu lạc bộ thể dục thể thao ở Sơn La 3.1.4.2. Về cơ cấu tổ chức và nội dung hoạt động của các câu lạc bộ 85 thể thao trong trường trung học phổ thông ở Sơn La 3.1.5. Đánh giá thực trạng thể chất học sinh trong các trường trung 87 học phổ thông ở Sơn La Bàn luận về thực trạng giáo dục thể chất và hoạt động 87 thể thao trường trung học phổ thông ở Sơn La 3.2. Xây dựng mô hình câu lạc bộ thể thao trong các trường 98 trung học phổ thông tỉnh Sơn La 3.2.1. Sự cần thiết và căn cứ để xây dựng mô hình câu lạc bộ thể 98 dục thể thao trong các trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La 3.2.1.1. Sự cần thiết xây dựng mô hình câu lạc bộ thể dục thể thao 98 3.2.1.2. Những căn cứ để xây dựng mô hình câu lạc bộ thể dục thể 99 thao 3.2.2. Xác định nguyên tắc xây dựng mô hình câu lạc bộ thể dục 100 thể thao trong các trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La 3.2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 100 3.2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 100 3.2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 101 3.2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ và phát triển 101 3.2.3. Xây dựng và ứng dụng mô hình câu lạc bộ thể dục thể thao 102 nhằm đổi mới hoạt động thể thao ngoại khóa, phát triển thể chất cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Sơn La 3.2.3.1. Mô hình về thiết chế tổ chức và quản lý hoạt động câu lạc 102 bộ thể dục thể thao trong các trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La 3.2.3.2. Mô hình tổ chức, quản lý và bồi dưỡng năng lực hướng dẫn 106 viên phục vụ cho hoạt động câu lạc bộ thể dục thể thao 3.2.3.3. Về nội dung hoạt động câu lạc bộ thể dục thể thao trong 110 các trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La 3.2.4. Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả hoạt động của mô hình 113 câu lạc bộ thể dục thể thao trong các trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La Bàn luận về đổi mới hoạt động thể thao ngoại khóa 134 bằng hình thức câu lạc bộ góp phần nâng cao hiệu hiệu quả giáo dục thể chất trong các trường trung học phổ thông ở Sơn La KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 151 KẾT LUẬN 151 KIẾN NGHỊ 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Số Tên bảng biểu, biểu đò Trang 3.1 Quy mô trường, lớp và học sinh trong các trường THPT ở Sơn La, năm Sau trang học 2013-2014, (n = 32) 3.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục trong các trường THPT ở Sơn La, năm học 2013 – 2014 (n = 141) 3.3 Kết quả khảo sát năng lực giáo viên thể dục THPT theo Chuẩn nghề nghiệp (n = 141) 3.4. Kết quả đánh giá về các phẩm chất và năng lực chuyên môn của GV TD THPT ở Sơn La (n= 141) 3.5 Diện tích đất dành cho TDTT trong trường THPT ở Sơn La, năm học 2013 – 2014 (n = 32) 3.6 Thực trạng cơ ở vật chất thể dục thể thao trong các trường THPT ở Sơn La (n =32) 3.7 Kết quả đánh giá chất lượng giờ dạy của giáo viên thể dục trong các trường THPT ở Sơn La (n = 24) 3.8 Kết quả khảo sát mức độ ham thích tập luyện TT của HS THPT Sơn La (n = 2.667) 3.9 Kết quả khảo sát sự lựa chọn các môn thể thao tập luyện của học sinh THPT tỉnh Sơn La (n = 2.667) 71 Sau trang 71 Sau trang 72 Sau trang 74 Sau trang 74 Sau trang 74 Sau trang 75 Sau trang 77 Sau trang 77 3.10 Mức độ yêu thích môn học thể dục của học sinh THPT Sơn La (n = 2.667) Trang 78 3.11 Đánh giá về tinh thần và thái độ học tập môn thể dục của học sinh THPT tỉnh Sơn La (n= 2.667) Sau trang Xếp loại học tập môn thể dục của học sinh THPT Sơn La, năm học Trang 79 3.12 79 2013 – 2014 (n= 2.667) 3.13 Xếp loại tinh thần thái độ học tập môn thể dục của học sinh THPT Sơn La, năm học 2013 – 2014 (n= 2.667) 3.14a Tập hợp các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập môn thể dục và hoạt động thể thao ngoại khóa của nam học sinh THPT Sơn La (n= Sau trang 80 Sau trang 80 1.045) 3.14b Tập hợp các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập môn thể dục và hoạt động thể thao ngoại khóa của nữ học sinh THPT Sơn La (n= Sau trang 80 1.262) 3.15 Sự quan tâm đến GDTC và hoạt động thể thao ngoại khóa trong các trường THPT ở Sơn La (n = 237) 3.16 Thực trạng sử dụng các hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa trong Sau trang 81 Trang 82 trường THPT ở Sơn La, năm học 2013 – 2014, n = 32 3.17 Các môn thể thao được lựa chọn tập luyện ngoại khóa trong các trường THPT Sơn La Năm học 2013 – 2014 (n = 32) 3.18 Sau trang 83 Thực trạng tham gia tập luyện thể thao ngoại khóa ngoài nhà trường Sau trang của học sinh các trường THPT Sơn La năm học 2013 – 2014 (n= 84 6.154) 3.19 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động thể thao ngoại khóa của học sinh THPT tỉnh Sơn La 3.20 Số lượng CLB TDTT và số học sinh tham gia tập luyện trong các CLB TDTT trường THPT ở tỉnh Sơn La (n = 79) 3.21 Kết quả phỏng vấn về cơ cấu tổ chức và nội dung hoạt động của CLB TDTT trong trường THPT tỉnh Sơn La 3.22 Thực trạng phát triển thể chất của học sinh khối 10 trường THPT Sơn La (15 tuổi) so với HS toàn quốc cùng độ tuổi 3.23 Thực trạng phát triển thể chất của học sinh khối 11 trường THPT Sơn La (16 tuổi) so với HS toàn quốc cùng độ tuổi 3.24 Thực trạng phát triển thể chất của học sinh khối 12 trường THPT Sơn La (17 tuổi) so với HS toàn quốc cùng độ tuổi Sau trang 84 Sau trang 85 Sau trang 85 Sau trang 87 Sau trang 87 Sau trang 87 3.25 Nội dung và kế hoạch tập luyện từng môn thể thao Trang 111 3.26 Tổng hợp ý kiến về phát triển các hình thức tổ chức luyện tập hoạt Sau trang động CLB TDTT trường học tỉnh Sơn La (n = 188) 3.27 Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia đóng góp quy chế hoạt động CLB TDTT trong các trường THPT tỉnh Sơn La (n = 122) 117 Sau trang 117 3.28 Nội dung bồi dưỡng cán bộ quán lý trường học Sau trang 118 3.29 Nội dung bồi dưỡng cán bộ chuyên môn thể thao Sau trang 118 3.30 So sánh sự gia tăng về số lượng CLB TDTT và HS tham gia luyện tập Trang 120 trước và sau thực nghiệm 3.31 Thái độ học tập môn thể dục và tham gia luyện tập ngoại khóa của học sinh trước thực nghiệm (n = 720) 3.32 Đánh giá kết quả phát triển thể chất của học sinh khối 10 (15 tuổi) Sau trang 122 Sau trang 123 3.33 Đánh giá kết quả phát triển thể chất của học sinh khối 11 (16 tuổi) Sau trang 123 3.34 Đánh giá kết quả phát triển thể chất của học sinh khối 12 (17 tuổi) Sau trang 123 3.35 Đánh giá kết quả phát triển về trình độ thể lực của HS Sơn La theo QĐ 53 (khối 10) 3.36 Đánh giá kết quả phát triển về trình độ thể lực của học sinh Sơn La theo QĐ 53 (Lớp 11) 3.37 Đánh giá kết quả phát triển về trình độ thể lực của HS Sơn La theo QĐ 53 (Lớp 12) 3.38 Sau trang 125 Sau trang 125 Sau trang 125 Đánh giá thái độ của học sinh tham gia CLB và thi đấu thể thao trong Trang 132 trường THPT tỉnh Sơn La (n= 84) 3.39 Đánh giá kết quả phát triển thể lực của học sinh tham gia CLB và thi đấu thể thao 3.40 Sau trang 133 So sánh kết quả hoạt động trước và sau khi triển khai áp dụng các giải Trang 134 pháp ở trường THPT Tô Hiệu 3.41 So sánh kết quả hoạt động trước và sau khi triển khai áp dụng các giải pháp ở trường THPT Mường La 3.42 So sánh kết quả hoạt động trước và sau khi triển khai áp dụng các giải pháp ở trường THPT Co Mạ Sau trang 134 Sau trang 134 Biểu đồ 3.1 Thực trạng phát triển thể chất của HS khối 10 Sơn La khi so sánh với HS cùng lứa tuổi toàn quốc (lứa tuổi 15) 3.2 Thực trạng phát triển thể chất của HS khối 11 Sơn La khi so sánh với HS cùng lứa tuổi toàn quốc (lứa tuổi 16) 3.3 Thực trạng phát triển thể chất của HS khối 12 Sơn La khi so sánh với HS cùng lứa tuổi toàn quốc (lứa tuổi 17) 3.4 Diễn biến sự phát triển thể chất của Nữ học sinh khối 10 Sau trang 87 Sau trang 87 Sau trang 87 Sau trang 123 3.5 Diễn biến sự phát triển thể chất của Nữ học sinh khối 11 Sau trang 123 3.6 Diễn biến sự phát triển thể chất của Nữ học sinh khối 12 Sau trang 123 3.7 Diễn biến sự phát triển thể chất của Nam học sinh khối 10 Sau trang 123 3.8 Diễn biến sự phát triển thể chất của Nam học sinh khối 11 Sau trang 123 3.9 Diễn biến sự phát triển thể chất của Nam học sinh khối 12 Sau trang 123 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ mô hình cấu trúc CLB TDTT trong các trường THPT tỉnh Sơn Trang 104 La DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL CLB Cm CSVC CTGD CTMH GD GDTC GD&ĐT GV HĐ HKPĐ HS HSSV KH&CN kg km l m NQ NTN PPDH QĐ s STN TD TDTT THCS THPT TN TP Cán bộ quản lý Câu lạc bộ Centimet Cơ sở vật chất Chương trình giáo dục Chương trình môn học Giáo dục Giáo dục thể chất Giáo dục và Đào tạo Giáo viên Hoạt động Hội khỏe phù đổng Học sinh Học sinh sinh viên Khoa học và công nghệ Kilogam Kilomet Lần Mét Nghị quyết Nhóm thực nghiệm Phương pháp dạy học Quyết định Giây Sau thực nghiệm Thể dục Thể dục thể thao Trung học cơ sở Trung học phổ thông Thực nghiệm Thành phố tr TT TTDT TTN TTTH TW UB x XHCN VĐV % Trang Thể thao Thể thao dân tộc Trước thực nghiệm Thể thao trường học Trung ương Ủy ban Nhân Xã hội chủ nghĩa Vận động viên Phần trăm 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục thể chất và thể thao trường học là một bộ phận cấu thành của Thể dục thể thao quần chúng, là một nội dung quan trọng của nền TDTT, là nền tảng của TDTT toàn dân. TTTH bao gồm GDTC chính khóa và hoạt động TDTT ngoại khóa, nhằm đào tạo ra thế hệ trẻ phát triển toàn diện cả về đức trí - thể - mỹ. TDTT trường học góp phần mang lại cho thế hệ trẻ hiệu quả vận động tích cực suốt đời. Hiệu quả này chỉ có thể đạt được sau một thời gian dài học tập và tham gia hoạt động TDTT thường xuyên, hệ thống. Đây là vấn đề then chốt nhất, khó khăn nhất [1],[2],[3]. Phát triển TDTT trường học là một yêu cầu khách quan, là một mặt quan trọng của chính sách xã hội, một biện pháp tích cực để giữ gìn và nâng cao sức khỏe cho học sinh nói riêng và toàn thể nhân dân nói chung, phục vụ nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước, đáp ứng nhu cầu văn hoá, tinh thần của nhân dân. TDTT trường học phải mang tính dân tộc, khoa học và nhân dân. Phát huy vốn văn hóa cổ truyền dân tộc, đảm bảo tính khoa học trong tập luyện và thi đấu, phù hợp với mọi đố i tươ ̣ng học sinh, trên mo ̣i điạ bàn [2],[3]. Công tác ngoại khóa TDTT trường học là một phần quan trọng, có mối quan hệ gắn bó khăng khít với chính khóa. Ngoại khóa là một hoạt động bổ sung và nâng cao chất lượng của chính khóa lên một bước. Phạm vi một giờ lên lớp không cho phép người dạy truyền đạt hết tất cả những vấn đề mà việc dạy học phải hướng đến. Bên cạnh những khái niệm, những công thức, tri thức, việc dạy học cũng phải quan tâm đến quá trình hình thành và phát triển các kĩ năng, các quan hệ giao tiếp, các mối liên hệ gắn bó giữa người học với hiện thực cuộc sống, và việc này liên quan mật thiết đến hoạt động ngoại khóa [9],[10],[11]. Hoạt động ngoại khóa TDTT là các hoạt động nằm ngoài chương trình học chính khóa, thường mang tính chất tự nguyện và tích cực. Để khuyến 2 khích và tạo điều kiện cho mọi người dân tham gia tập luyện TDTT một cách có tổ chức, có hướng dẫn và nâng cao hiệu quả tập luyện, việc hình thành các CLB TDTT ở cơ sở đóng vai trò quan trọng [9]. Câu lạc bộ TDTT xuất hiện đầu tiên ở Mỹ. Các nước trên thế giới cũng đã phát triển rất đa dạng các loại hình câu lạc bộ TDTT. Nguyên tắc cơ bản của các loại hình CLB TDTT là tự nguyện, tự giác, tự hoạch toán kinh tế, hoạt động như loại hình cung ứng dịch vụ TDTT. Người Mỹ phân loại CLB TDTT thành 3 loại [69]: Thứ nhất: CLB thể thao với mục đích thi đấu. Đây là loại hình CLB thể thao nhà nghề thi đấu mang lại lợi nhuận. Thứ hai: CLB thể thao mang tính chất hướng dẫn, chỉ đạo. Các CLB hướng dẫn, chỉ đạo nâng cao tri thức, hướng dẫn cho học viên. Nguồn thu của CLB gồm hội phí, học phí trả công giảng dạy, huấn luyện và thi đấu tập, sửa chữa trang thiết bị giảng dạy. Đây là loại hình CLB dịch vụ thu phí. Thứ ba: CLB thể thao mang tính chất xã hội. CLB tổ chức cho các hội viên luyện tập thể thao giải trí, tăng cường sức khỏe, tăng cường giao lưu xã hội. Loại hình CLB này không phát sinh dịch vụ, phi lợi nhuận [69]. Ở nước ta, đã có nhiều tác giả nghiên cứu đánh giá thực trạng, đề xuất các biện pháp và mô hình tổ chức các HĐ TDTT ngoại khóa cho học sinh, sinh viên (HSSV) đã được một số tác giả nghiên cứu như: Nguyễn Gắng (2000), "Nghiên cứu xây dựng mô hình câu lạc bộ thể dục, thể thao hoàn thiện trong các trường đại học và chuyên nghiệp Huế”[38]; Nguyễn Gắng (2015),"Nghiên cứu xây dựng mô hình liên kết thể dục thể thao giữa Đại học Huế và các tổ chức thể dục, thể thao trên địa bàn thành phố Huế", xây dựng được mô hình tổ chức và HĐ TDTT ngoại khóa phù hợp với xu hướng phát triển xã hội và đặc điểm phát triển Đại học Huế [39]; Trần Kim cương (2009), “Nghiên cứu những giải pháp phát triển các loại hình câu lạc bộ thể dục, thể thao cơ sở trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Ninh Bình” [31]; 3 Nguyễn Đức Thành (2013), “Xây dựng nội dung và hình thức hoạt động thể dục, thể thao ngoại khóa của sinh viên một số trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh” [76]. Các công trình nêu trên đã đạt được kết quả nhất định, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh, sinh viên. Theo Quy chế tổ chức và HĐ của CLB TDTT cơ sở (Ban hành theo Quyết định 1589/QĐ-UBTDTT năm 2003 của UBTDTT) thì CLB TDTT cơ sở là tổ chức xã hội được tổ chức và thành lập ở các địa bàn thôn, ấp, bản và các cụm dân cư, trong các cơ quan, đơn vị trường học, đoàn thể, tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, dịch vụ, khu vui chơi giải trí nhằm tổ chức hướng dẫn tập luyện TDTT cho người tập [99]. Theo Quyết định số 100/QĐ-TTg ngày 10/5/2008 [86] của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển thể dục thể thao ở xã, phường, thị trấn đến năm 2010 thì CLB TDTT cơ sở là loại hình thiết chế TDTT ở cơ sở. Đây là những văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước về CLB TDTT, chỉ là những văn bản ban đầu. Vì thế ý nghĩa về CLB TDTT ở nước ta là vấn đề mới, còn ít được coi trọng; phân loại CLB TDTT ở nước ta chưa đầy đủ, rõ ràng. Trong khuôn khổ đề tài, triển khai nghiên cứu CLB TDTT hoạt động ngoại khóa trường học thuộc loại hình CLB thể thao mang tính chất xã hội. CLB tổ chức cho các hội viên luyện tập thể thao giải trí, tăng cường sức khỏe, tăng cường giao lưu xã hội. Loại hình CLB này không phát sinh dịch vụ, phi lợi nhuận, với mong muốn tiếp cận và quốc tế hóa loại hình hoạt động thể thao ngoại khóa trong trường THPT ở Sơn La. Vì đây là loại hình CLB TT phi lợi nhuận và có những đặc điểm như: Tính chất cộng đồng; tính chất phúc lợi; tính chất tiện ích; tính chất đa dạng (trong đó có nhiều môn, tập được ở nhiều địa điểm khác nhau); tính chất giải trí, tăng cường sức khỏe và tái tạo sức lao động; tính chất diễn biến theo sự phát triển kinh tế [69]. 4 Sơn La là một tỉnh miền núi giao thông đi lại khó khăn, có nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống, cuộc sống của người dân còn khó khăn, còn chưa chú trọng đến sức khỏe đặc biệt là lứa tuổi học sinh. Trong những năm gần đây học sinh Trung học phổ thông (THPT) ở Sơn La về phát triển thể chất đã có những tiến triển tốt do chất lượng cuộc sống đã được cải thiện và nâng cao, nhu cầu tập luyện TDTT trong đối tượng học sinh ngày càng được mở rộng, công tác giáo dục và nâng cao sức khỏe cho lứa tuổi học sinh cũng có những bước phát triển nhất định, song so với yêu cầu về mức độ phát triển thể chất đề ra vẫn còn hạn chế và yếu kém [28],[29], thực trạng trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu là do công tác GDTC trong các nhà trường chưa đảm bảo, đặc biệt là công tác hoạt động ngoại khóa về TDTT trong các nhà trường chưa tốt. Vì vậy, rất cần có những giải pháp thích hợp phát triển thể chất cho học sinh các dân tộc thiểu số, nguồn nhân lực tại chỗ của vùng Tây Bắc. Từ cơ sở tiếp cận, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Đổi mới hoạt động thể thao ngoại khóa bằng hình thức câu lạc bộ góp phần phát triển thể chất cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Sơn La”. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc xây dựng một mô hình câu lạc bộ TDTT phù hợp với đặc điểm của các nhà trường và thực tiễn của địa phương, đề tài hướng tới mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Sơn La, qua đó góp phần phát triển thể chất cho học sinh. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng GDTC trong các trường THPT tỉnh Sơn La: Đánh giá thực trạng GDTC; Thực trạng phát triển thể chất; Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất của học sinh các trường THPT tỉnh Sơn La, làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển thể chất cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Sơn La. 5 Mục tiêu 2: Xây dựng mô hình CLB thể thao trong các trường THPT tỉnh Sơn La: Xây dựng thiết chế CLB thể thao, nội dung hoạt động (chú trọng các nội dung, các môn thể thao dân tộc phù hợp sở thích và đặc điểm văn hóa của học sinh dân tộc, phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội của một tỉnh miền núi) và đánh giá hiệu quả đối với phát triển thể chất của học sinh THPT các dân tộc tỉnh Sơn La. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và ứng dụng thành công một mô hình Câu lạc bộ TDTT phù hợp với đặc điểm của các nhà trường và thực tiễn của địa phương, sẽ có tác dụng nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa nói chung và thể chất của học sinh nói riêng. 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thể dục thể thao trường học 1.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về thể dục thể thao trường học Các Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI của Đảng đã xác định những quan điểm cơ bản và chủ trương lớn trong công tác TDTT của thời kỳ đổi mới. Chăm sóc sức khỏe, tăng cường thể chất của nhân dân luôn được coi là một nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi nhân dân ta phải có sức khỏe dồi dào, thể chất cường tráng, tinh thầ n phấ n khởi. Vận động TDTT là một biện pháp hiệu quả để tăng cường lực lượng sản xuất và lực lượng quốc phòng của nước nhà. Đó chính là những quan điểm của Đảng ta về phát triển sự nghiệp TDTT ở Việt Nam [1],[2],[3],[5],[87],[88],[89]. Ngay từ năm 1941, trong Chương trình cứu nước của Mă ̣t trâ ̣n Viê ̣t minh, Đảng ta đã chủ trương: Cầ n khuyế n khić h nề n thể du ̣c quố c dân, làm cho nòi giố ng ngày càng thêm ma ̣nh. Từ Đa ̣i hô ̣i Đảng toàn quố c lầ n thứ III, năm 1960 đế n Đa ̣i hô ̣i Đảng toàn quố c lầ n thứ XI, năm 2011, trong các văn kiêṇ và nghi ̣ quyế t Đa ̣i hô ̣i, Trung ương đề u nêu quan điể m chỉ đa ̣o công tác TDTT trong cả nhiê ̣m kỳ. Đồ ng thời trong mô ̣t số nhiê ̣m kỳ, Ban chấ p hành Trung ương đảng đã ban hành chỉ thi,̣ nghi quyế t chuyên đề về công tác TDTT [1],[2],[3]. ̣ Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, TDTT nước ta cần góp phần tích cực thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Theo đó, mục tiêu chủ yếu của công tác TDTT là phát triển toàn diện con người Việt Nam về sức khỏe, thể lực và các phẩm chất trí tuệ, đạo đức, để đáp ứng yêu cầu phát
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan