Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đời sống dân gian trong hoạt động bảo tàng hiện nay (nghiên cứu trường hợp bảo t...

Tài liệu đời sống dân gian trong hoạt động bảo tàng hiện nay (nghiên cứu trường hợp bảo tàng thành phố hồ chí minh)

.PDF
157
143
133

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI PHẠM LAN HƯƠNG ĐỜI SỐNG DÂN GIAN TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO TÀNG HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI PHẠM LAN HƯƠNG ĐỜI SỐNG DÂN GIAN TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO TÀNG HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. LÊ HỒNG LÝ 2. PGS.TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 9 tháng 9 năm 2019 Tác giả luận án Phạm Lan Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................................... 14 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................ 14 1.1.1. Các nghiên cứu về văn hóa dân gian và đời sống dân gian............ 14 1.1.2. Các nghiên cứu về đời sống dân gian – bảo tàng và cộng đồng..... 20 1.2. Cơ sở lý luận ........................................................................................ 24 1.2.1. Tính chính trị của bảo tàng ........................................................... 24 1.2.2 Các quan điểm lý thuyết về đời sống dân gian ............................... 28 1.2.3. Các quan điểm, lý thuyết về bảo tàng ........................................... 38 1.2.4. Cách tiếp cận ................................................................................ 51 Tiểu kết chương 1 ....................................................................................... 59 Chương 2: BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI ĐƯA ĐỜI SỐNG DÂN GIAN VÀO BẢO TÀNG (QUA TRƯNG BÀY VỀ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG) .................. 60 2.1. Khái quát về lịch sử Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh 60 2.1.1. Khái quát về Thành phố Hồ Chí Minh .......................................... 60 2.1.2. Khái quát về lịch sử hình thành Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh .......................................................................................... 61 2.2. Quá trình chuyển đổi từ Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh đến Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh ........................................... 62 2.2.1. Bảo tàng - sự chuyển đổi từ góc nhìn lịch sử cách mạng sang góc nhìn lịch sử văn hóa................................................................................ 62 2.2.2. Sự chuyển đổi về chức năng, nhiệm vụ của bảo tàng .................... 65 2.2.3. Sự chuyển đổi trong trưng bày của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh65 2.2.4. Xây dựng Bảo tàng Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tại công viên Lịch sử Văn hoá Dân tộc (quận 9) .................................................. 67 2.3. Nghề thủ công truyền thống – Sự đổi mới trong trưng bày của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh .................................................................... 68 2.3.1. Tư liệu, hiện vật và các sưu tập về nghề thủ công truyền thống 7069 2.3.2. Trưng bày, trình diễn và chương trình cộng đồng ..................... 7776 Tiểu kết chương 2 ................................................................................... 8483 Chương 3: CÁC CHIỀU TƯƠNG TÁC TRONG VIỆC THỂ HIỆN ĐỜI SỐNG DÂN GIAN Ở BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUA TRƯNG BÀY NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG............. 8685 3.1. Tương tác giữa truyền thống đã định hình và thực hành ở thời điểm hiện tại ........................................................................................... 8685 3.2. Tương tác giữa chủ thể văn hóa và Bảo tàng ................................. 8988 3.3. Tương tác giữa cán bộ bảo tàng với khách tham quan ................. 9392 Tiểu kết chương 3 ............................................................................... 114113 Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TẾ VIỆC THỂ HIỆN ĐỜI SỐNG DÂN GIAN Ở BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................................................................. 116115 4.1. Nhận thức và thực hành về bảo tàng trong bối cảnh phát triển xã hội ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay – sự chuyển động của bảo tàng116115 4.1.1. Quan điểm nhận thức về đổi mới bảo tàng trong bối cảnh hội nhập quốc tế và hoạt động du lịch gắn với di sản............................ 116115 4.1.2. Vai trò của Bảo tàng đối với cộng đồng và các chủ thể văn hóa120119 4.2. Những vấn đề đương đại trong hoạt động bảo tàng ở Việt Nam hiện nay ............................................................................................... 125124 4.2.1. Khai thác giá trị văn hóa dân gian trong bảo tàng gắn với bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ................................................... 125124 4.2.2. Nhận thức về chiến lược phát triển - bảo tàng không chỉ lưu giữ quá khứ mà còn phản ánh hiện thực cuộc sống ............................... 127126 4.2.3. Gắn kết bảo tàng với cộng đồng ........................................... 130129 4.2.4. Xu hướng bảo tàng thông minh và vấn đề cạnh tranh giữa các bảo tàng trong bối cảnh hiện nay .................................................... 132131 4.2.5. Nhận thức về nghiên cứu và thực hành bảo tàng ................... 134133 Tiểu kết chương 4 ............................................................................... 138137 KẾT LUẬN ......................................................................................... 139138 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ .......................... 143142 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................. 144143 MHI LI 1. Lý do ch thức tro 1.1. Bảo tàng ngày nay không những là nơi lưu giữ, truyền bá các giá trị văn hóa, lịch sử; quan trọng hơn, bảo tàng là cầu nối công chúng với quá khứ và tương lai, là cầu nối giá trị lịch sử - văn hóa - khoa học giữa dân tộc này với dân tộc khác, cộng đồng này với cộng đồng khác. Thực tế đã chứng minh, khách tham quan – công chúng đến với bảo tàng ngày càng mở rộng. Mốc đánh dấu sự chuyển biến của Bảo tàng ở Việt Nam từ sau thời kỳ đổi mới 1986 đã có nhiều biến đổi. Nhiều ngôi nhà bảo tàng được xây dựng mới, một số bảo tàng chuẩn bị ra đời. Các bảo tàng đang hoạt động được tăng cường đầu tư; đổi mới trưng bày và các hoạt động nghiệp vụ với mong muốn đáp ứng nhu cầu của khách tham quan, gắn bảo tàng với cộng đồng. Theo tác giả Đặng Văn Bài, “các bảo tàng để dành cho con người và do đó, tương lai của bảo tàng phụ thuộc vào việc tự nâng cấp, tự phát triển để đáp ứng nhu cầu đã được thị trường chỉ rõ”1. Nhiều bảo tàng tự thân vận động, đổi mới nội dung và hình thức hoạt động của mình. Nói cách khác, bảo tàng là đối tượng của sự thay đổi xã hội mang tính tích cực. Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh là một minh chứng cho sự đổi mới này. Ý tưởng và đề án nâng cấp Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh thành Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh có từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX. Quá trình chuyển đổi này không hoàn toàn được sự đồng thuận của các bên liên quan mà trải qua quá trình tranh luận, mâu thuẫn, thương thảo và thỏa hiệp. Có thể nói, mỗi bước thăng trầm của Bảo tàng đều gắn liền với bối cảnh xã hội. Bảo tàng không chỉ đơn thuần là một thiết chế văn hoá mà còn là không gian truyền tải các vấn đề xã hội, là một bức tranh mô phỏng tính chính trị của văn hoá. Trong bối cảnh đa dạng, phức tạp đó, Đặng Văn Bài, Bảo tàng Nhân học trong hệ thống bảo tàng Việt Nam, Tạp chí Di sản Văn hoá số 1(14) – 2006, tr.18 1 1 bản sắc văn hoá thông qua lĩnh vực đời sống dân gian đã đóng một vai trò không nhỏ. 1.2. Đc văn hoá thông qua lĩnh vựct ngữ nói về “toàn thể cách sống của cộng đồng”, với mục đích ti. Đc văn hoá thông qua lĩnh vựct ngữ nói về “toàn thể cách sống của cộng đồng”, với mục Trong 30 năm tr văn hoá thông qua lĩnh vựct ngữ nói về “toàn thể cách sống của cộng đồng”, với mục đíchiểu hiện văn hóa sống động mà người dân đang thực hành trong đời sống, chủ thể văn hóa tự nói lên tiếng nói của chính mình, những giá trị văn hóa, những kỹ năng, tri thức, các quan điểm thẩm mỹ, sự sáng tạo... đưm tr văn hoá thông qua lĩnh vựct ngữ nói về ế hoạt động của bảo tàng ở Việt Nam có những thay đổi nhất định, theo hướng kết hợp giữa những hoạt động bảo tàng với những hoạt động văn hóa liên quan, thông qua trình diễn, giao lưu với chủ thể văn hóa. B ưm tr văn hoá thông qua lĩnh vựct ngữ nói về ế ho bộ sưu tập tĩnh mà bảo tàng còn là nơi tổ chức các chương trình sống động, hấp dẫn, đa dạng. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, B ưm trg Bm tr văn hB Bm tr văn hoá thông qua lĩnh vực... là nhr văn o tàng khá thành công trong các hoàn động này. Ởhoàn động này. công trong cácvựct ngữ nói về ế ho bộ sưu tập tĩnh mà bảo tàng còn là nơi tổ chức các chương trình sống động, hấp dẫn, đa dạng. Bảo tàng Dân tộc học 1.3. Đđộng này. công trong cácvựct ngữ nói về ế ho bộ sưu tập tĩnh mà bảo tàn mạng Thành phng này. công thành Bhng này.Thành phng này. công, xuh phng này. công trong cácvựct . Tuy nhiên, s. công trong cácvựct ngữ nói về ế ho bộ sưu tập tĩnh mà bảo tàn mạng là nơi tổ chức các chương trình sống động, hấp dẫn, đa dạng. B Đ Tuy nhig cấp Bảo tàng Cách mạng Thành phig cấp Bảo tà thành Bhig cấp Thành phig cấp Bảo tà đưành phig cấp Bảo tàng CáchThành phig cấp Bảo tà chưa có bg cấp Bảo tàng Cách mạng t ngữ nói về ế ho bộ sưu tập tĩntoàn qu 2 bg cấp Bảo tàng Cách mạng t ngữ nói về ế ho bộ, hội nhập, Thành phập cấp Bảo tà chành phập cấp Bảo tàng Cách mạng t ngữ nói về ế ho bộ sưu tập tĩnh mà bảo tàn mạng là nơi tổ chức các chương trình sống động, hấp dẫn, đa dạng. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, ông qua trình diễn, gih không gian văn hoá mới này của thành phố là ý tư phậđý tư phập cấp Bảo tàng Cách Tuy nhiên, khá nhiều ý kiến không đồng thuận cho sự chuyển đổi, yêu cầu giữ nguyên tên gọi và nội dung của Bảo tàng, với lý do muốn lưu giữ những truyền thống và thành quả cách mạng của Thành phố Hồ Chí Minh qua 2 cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc nhằm mục đích giáo dục tinh thần yêu nước, trân trọng công ơn của những người chiến sĩ cách mạng. Trong bối cảnh nhiều ý kiến trái chiều, bên cạnh những nội dung về Cuộc kháng chiến chống Thực Dân Pháp, Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và Thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, nghề thủ công truyền thống ở Thành phố Hồ Chí Minh là nội dung về đời sống dân gian đầu tiên được lựa chọn trưng bày. 1.4. Là một giảng viên giảng dạy về di sản văn hoá và cũng từng là cán bộ bảo tàng, tôi lựa chọn đề tài “Đời sống dân gian trong hoạt động bảo tàng – Nghiên cứu trường hợp Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh”, với mục đích tiếp cận bảo tàng dưới góc độ nghiên cứu văn hoá, ý nghĩa của các hoạt động và nội dung trưng bày trong bảo tàng; từ những câu chuyện về trưng bày nghề thủ công truyền thống ở Bảo tàng - phác thảo bức tranh xã hội chuyển đổi. Nói cách khác, đề tài mong muốn cung cấp thêm một nghiên cứu trường hợp về tính chính trị trong văn hoá, cụ thể là tính chính trị của bảo tàng, dựa trên những khía cạnh văn hoá thông qua trưng bày đời sống dân gian. 2. Mới mục đích tiếp cận bảo tàng dưới góc độ 2.1. M mục đí Lu1. M mụghiên cmục đích tiếp cận bảo tàng dưới góc độ nghiên cứu văn hoá,à ngh cmục đông truyền thống để nhng digh các ý nghĩa văn hoá, bthống 3 đểchính trg, xã htrg Trên cơ sĩa vănàm rõ sn cơ sĩa văn hoá, bthốngThành ph sĩa văn hoá, ghành ph sĩa văn hoá, bthống đ đà nhìn nh sĩa văn hoá, bthống để gnhhìn nh sĩa văn hoá, bthống . Luìn nh sĩa tập trung vào nhìn mhìn nh sĩa tập trung vàog để g dưệmhìn nh sĩa tập trung vàog để ảmhìn nh sĩa tập trung vàog để g dưới góc độ nghiên cứu văn hoá, ý nghĩa của các hoạt động nhìn nh sĩa tập trung vàog đểvihìn nh sĩa tập trung vàog để g dưới góc độộng của Bảo tàng Thành ph sĩa tập tru nói riêng và và các bng và tập trung vàog để g nói chung. 2.2. Nhing và - Nh2. Nhinglh2. Nhing và tập tth2. Nhing và tập trung vàog để g dưới góc đsang Bng NhingThành phng và tập tru đhành phng và tập trung vàog để g ủa Bảo tàng đều gắn với những bối cảnh xã hội cụ thể. - Phân tích m tập trung vàog để g ủa Bảo tàng đều gắn với những bối cảnh xã hội cụ thể.động và nội dung trưng ; Phân tích các chip trung vàog để g ủa Bảo tàng đều gắn với những bối cBảân tích - Đánh giá vánh giátrưng bày và các horung vàog để g ủa BảoThành phy và các horu vhành phy và các horung vàog để g ủa Bảo tàng đều gắn với những bối cảnh xã hội cụ thể. - Luận bàn những vấn đề lý luận và nhận thức về khai thác đời sống dân gian trong hoạt động của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, đặt ra những vấn đề chung cho phát triển các bảo tàng trong bối cảnh giao lưu và hội nhập quốc tế hiện nay. 3. Đđó, đặt ra những vấn đề chung cho phát t 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án là đời sống dân gian ở Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, thông qua trưng bày các nghề thủ công truyền thống. Nghề thủ công truyền thống được lựa chọn vì các lý do như sau: 4 - Đây là một trong 4 nội dung được Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh chú trọng trưng bày trong quá trình chuyển đổi từ Bảo tàng Cách mạng thành Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (20/12/1998). 4 nội dung bao gồm: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh và Nghề truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh. Có thể nói, nghề thủ công truyền thống là sự hiện diện đầu tiên, giới thiệu các khía cạnh khác của Thành phố Hồ Chí Minh ngoài những nội dung về cách mạng và kháng chiến. - Bảo tàng là không gian đặc biệt đối với các nghề thủ công truyền thống. Nghề thủ công truyền thống là đề tài phổ biến ở các Bảo tàng khảo cứu địa phương và các Bảo tàng thuộc loại hình lịch sử xã hội ở trong nước và trên thế giới. Bảo tàng là nơi giới thiệu các giá trị kinh tế, xã hội, văn hóa của nghề thủ công truyền thống. Bảo tàng là không gian để các nghề thủ công thể hiện rõ 3 đặc điểm quan trọng: tính hỗn nguyên trong quá trình hình thành, tính cộng sinh trong hiện thực và mối quan hệ không thể tách rời với đời sống. Đó là lý do cho việc bảo tồn và phát huy giá trị đời sống dân gian này được nhìn nhận rõ rệt qua các hoạt động của Bảo tàng. Thứ nhất, trên cơ sở tư liệu hóa, sưu tầm hiện vật và cứ liệu, Bảo tàng là nơi trưng bày, trình diễn, minh họa cho “tính hỗn nguyên” của nghề thủ công. Ví dụ về nghề dệt truyền thống của các dân tộc. Qua các hiện vật hình ảnh, bài viết, video,… khách tham quan có thể thấy sự đa dạng và so sánh những khác biệt về chất liệu, trang trí hoa văn của các sản phẩm dệt. Sự khác biệt này thể hiện bản sắc cũng như những yếu tố địa lý tự nhiên, môi trường, tư duy thẩm mỹ của từng tộc người. Tuy nhiên, bên cạnh những đặc thù, nghề dệt của các dân tộc đều có sự tương đồng về quy trình và những kỹ thuật cơ bản. Nói cách khác, tính hỗn nguyên ở đây chính là sự đa dạng nhưng vẫn tuân theo những quy luật và nguyên tắc kỹ thuật chung của phương thức chế tạo ra đồ dệt. 5 Thứ hai, là tính cộng sinh trong hiện thực thể hiện ở các nghề thủ công truyền thống. Bên cạnh việc kế thừa những đặc trưng truyền thống vốn có, tuỳ thuộc vào các bối cảnh và điều kiện khác nhau, các nghề thủ công luôn tiếp thu những yếu tố văn hoá ngoại lai hoặc kết hợp với công nghệ để phù hợp nhu cầu thực tế. Chẳng hạn, hiện nay nghề sản xuất gốm ở nhiều nơi đã có nhiều cải tiến kỹ thuật trên nền tảng truyền thống, ứng dụng trong việc xử lý nguyên liệu, sử dụng lò ga và một số hình thức nung gốm hiện đại. Đối với nghề dệt, khung cửi liên tục được cải tiến, từ những con thoi và chân dận đơn sơ cho đến dệt máy. Với công nghệ hiện đại, sản phẩm dệt phong phú hơn, khổ vải rộng hơn, mẫu mã đẹp hơn,… Tuy nhiên, nhiều sản phẩm dệt cao cấp như tơ tằm, đũi,… cần có sự tỉ mỉ, chăm chút, khéo léo của người thợ với khung cửi cổ truyền chứ không thể sử dụng các máy dệt hiện đại. Như vậy, với những mục đích khác nhau, người thợ dệt vừa hướng tới kỹ thuật hiện đại, vừa trân trọng các giá trị truyền thống. Bằng nhiều hình thức trưng bày, Bảo tàng là địa điểm có thể diễn giải hiệu quả nhất những điểm nhấn của sự kế thừa cũng như những nét mới khi tiếp thu văn hoá ngoại lai và khoa học kỹ thuật ở các nghề thủ công truyền thống. Thứ ba là mối quan hệ không thể tách rời của nghề thủ công truyền thống với đời sống. Nếu không có sự gắn kết này, các nghề thủ công tự thân mai một và thất truyền. Nghề thủ công luôn gắn kết với bối cảnh chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội và sự phát triển khoa học kỹ thuật, “bao gồm tư duy của con người, quan niệm về giá trị, nhu cầu của con người, có sức sống và biến đổi mạnh mẽ” [17, tr 166]. Để bảo tồn và phát huy giá trị các nghề thủ công, bảo tàng là nơi trình bày hiệu quả nhất sự gắn kết với đời sống cũng như ảnh hưởng từ các chính sách, nhu cầu của con người với các nghề truyền thống. “Ý tưởng được nhấn mạnh ở đây là để mọi người thấy mọi thứ trong bảo tàng đều được con người làm ra và sử dụng, hoặc mang ý nghĩa quan trọng đối với con người” [17, tr 189]. 6 Thứ tư, nghề thủ công chính là cơ sở cho sự phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp – đặc thù của Thành phố Hồ Chí Minh. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của thành phố năng động này đã kế thừa từ các làng nghề thủ công và các ty thợ. Thời kỳ Pháp thuộc, quá trình cơ khí hoá và phân ngành, từ sản xuất nhỏ lẻ và thủ công hình thành xưởng và công xưởng. Từ sau 1954, thành phố đã hình thành các khu công nghiệp tập trung và một số nhà máy có công nghệ hiện đại, như chế biến thực phẩm, cơ khí, dệt may… Với các lý do trên, trong luận án này, chúng tôi giới hạn đối tượng nghiên cứu là các nghề thủ công truyền thống trong trưng bày và hoạt động của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án - Phạm vi về thời gian: luận án nghiên cứu Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình chuyển đổi từ Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh (từ những năm 1990) đến nay. Có thể nói, đây là bước ngoặt cho sự phát triển của Bảo tàng: từ một phạm vi nghiên cứu và trưng bày hạn hẹp sang quy mô rộng hơn, bao quát hơn; từ giao diện của một bảo tàng chuyên đề cách mạng chuyển sang bảo tàng tổng hợp địa phương, giới thiệu toàn cảnh thiên nhiên - lịch sử - văn hoá - xã hội - kinh tế của thành phố lớn thứ hai trên cả nước. - Phạm vi về không gian: luận án nghiên cứu trường hợp tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh: Phòng trưng bày “Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp” với nội dung về các Nghề thủ công truyền thống. Đây là không gian trưng bày có vị trí trung tâm của Bảo tàng. 4. Câu hng trưng bày “Công nghiệp – Tiểu thủ c 4.1. Câu hỏi nghiên cứu Thực hiện đề tài này, luận án đưa ra một số câu hỏi nghiên cứu như sau: - Quá trình đưa đời sống dân gian (lĩnh vực nghề thủ công truyền thống) vào trong hoạt động của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra như thế nào? 7 - Quá trình tương tác văn hóa giữa bảo tàng và cộng đồng thông qua trưng bày nghề thủ công truyền thống ở Bảo tàng diễn ra như thế nào? - Những vấn đề gì đặt ra trong quá trình đưa đời sống dân gian vào trong hoạt động của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các bảo tàng cùng loại nói chung? 4.2. Giả thuyết nghiên cứu: Tương ứng với 3 câu hỏi nghiên cứu như trên, luận án đưa ra 3 giả thuyết như sau: - Quá trình chuyển đổi tên từ Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh và chuyển đổi phạm vi hoạt động, phương hướng phát triển của Bảo tàng là một quá trình thương thảo giữa sự đồng thuận của lãnh đạo, giới chuyên môn, xu hướng phát triển với sự phản đối của các bậc lão thành cách mạng, không muốn mất tên Bảo tàng từ buổi đầu thành lập. Việc lựa chọn nghề thủ công truyền thống, một lĩnh vực của đời sống dân gian đưa vào trong hoạt động của Bảo tàng là sự lựa chọn hợp lý: thuận tiện cho việc sưu tầm của Bảo tàng trong giai đoạn mới, đồng thời cũng là giải pháp dung hoà của sự thay đổi tên gọi và nội dung hoạt động bảo tàng đối với các bậc tiền bối. bên cạnh đó, đây là một quá trình chuyển đổi không chỉ về hình thức, nội dung trưng bày của Bảo tàng, mà còn là quá trình chuyển đổi nhận thức, thay đổi góc nhìn từ lịch sử kháng chiến sang lịch sử văn hóa của vùng đất mới Sài Gòn – Gia Định 300 năm thành lập. - Quá trình đưa đời sống dân gian vào trong hoạt động của bảo tàng là một quá trình trải nghiệm với nhiều chiều tương tác: tương tác giữa truyền thống đã định hình và thực hành ở thời điểm hiện tại; tương tác giữa chủ thể văn hóa và Bảo tàng và tương tác giữa cán bộ bảo tàng với khách tham quan và các chủ thể văn hóa. Sự thay đổi nội dung hoạt động dẫn đến sự thay đổi các chiều tương tác và chính những chiều tương tác này đã chuyển tải được nhiều thông điệp của Bảo tàng về việc thể hiện các đặc trưng về nhóm người, 8 cộng đồng sáng tạo, hình thức lưu truyền, các giá trị từ các hiện vật về nghề thủ công truyền thống,... - Ngày nay, trong xu thế phát triển và hội nhập quốc tế, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí minh nói riêng và các Bảo tàng nói chung hiện đang đổi mới và cập nhật lĩnh vực chuyên môn với thế giới. Các bảo tàng ngày nay đang nghiêng theo xu hướng “bảo tàng không chỉ là nơi lưu giữ quá khứ mà còn là nơi phản ánh hiện thực cuộc sống”. Đời sống dân gian là một lĩnh vực rộng, việc khai thác đời sống dân gian ở trong hoạt động bảo tàng đó là một quá trình nhận thức vừa trong nghiên cứu cũng như trong thực hành bảo tàng. Đây là một quá trình vận động và biến đổi tất yếu của các bảo tàng trong bối cảnh hiện tại và tương lai. 5. Phương pháp nghiên cu cũng như tro  Phương pháp tổng hợp và phân tích nguồn tài liệu thứ cấp Luận án phân tích, tổng hợp các thông tin liên quan từ các văn bản, hồ sơ trưng bày, hồ sơ hiện vật và các kế hoạch hoạt động của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước, phục vụ thiết thực cho các vấn đề nghiên cứu của luận án. Tiếp cận hồ sơ, giấy tờ của Bảo tàng theo trình tự thời gian để thấy quá trình nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày, giáo dục về đời sống dân gian ở Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh. Các hồ sơ này là các đề cương sưu tầm, đề cương trưng bày, sổ đăng ký hiện vật, các báo cáo thường niên về hoạt động của bảo tàng. Các hồ sơ này còn là những phản hồi của khách tham quan; những tài liệu về các mối quan hệ, hợp tác giữa Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh với các cá nhân, sưu tập tư nhân, cơ quan, đoàn thể… Ưu thế mà NCS có được là số lượng các văn bản và hồ sơ rất nhiều, được Bảo tàng lưu giữ và phân loại cẩn thận. Đối với các công văn, quyết định, Bảo tàng sắp xếp theo thời gian. Hồ sơ hiện vật được phân loại theo chủ đề và chất liệu hiện vật. Tuy nhiên, khó khăn ở đây là nội dung và thông tin từ các hồ sơ 9 mang lại khá rời rạc, không hiệu quả, chủ yếu là các thủ tục pháp lý cho việc chuyển hoá của các hiện vật bảo tàng. Các văn bản của Bảo tàng chưa cho thấy rõ lý do của việc lựa chọn các chủ đề trưng bày, sưu tầm hiện vật; mối liên hệ giữa các hoạt động bảo tàng với bối cảnh lịch sử.  Điền dã dân tộc học Đây là hoạt động cần thiết và quan trọng đã được NCS thực hiện trong nhiều năm nay. Là giảng viên giảng dạy nghiệp vụ bảo tàng của Khoa Di sản văn hoá, Trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2004, NCS có nhiều điều kiện nghiên cứu, khảo sát tại Bảo tàng. Từ các chuyến học tập thực tế và hướng dẫn sinh viên thực tập, NCS đã tiếp cận các khía cạnh hoạt động của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2008, trong quá trình tổ chức khoá tập huấn Mùa hè và Thực hành Bảo tàng do Trung tâm Nghiên cứu, Hỗ trợ và Phát triển Văn hoá A&C tổ chức, NCS đã tham gia trong việc nghiên cứu bối cảnh, xác định mục đích – mục tiêu và xây dựng chiến lược hoạt động của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh như một nghiên cứu trường hợp của khoá học. Với hoạt động này, NCS đã thu nhận được nhiều kiến thức và thông tin liên quan đến đề tài luận án. - Cụ thể trong quá trình điền dã dân tộc học NCS đã sử dụng các phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu định tính: Quan sát tham dự: sử dụng phương pháp này, luận án thu thập thông tin qua việc tham dự vào hoạt động của bảo tàng và khách tham quan. Bằng cách nghe, nhìn và cảm nhận, luận án thu thập những thông tin hữu ích bổ sung, kiểm chứng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. Kết quả quan sát giúp cho những nhận định, đánh giá trong luận án một cách khách quan, chân thực. Phỏng vấn chuyên gia (các nhà lãnh đạo bảo tàng, các chuyên gia về văn hóa, bảo tàng): thực hiện phương pháp này, luận án sẽ thu thập được thông tin từ các nhà lãnh đạo, những nhà quản lý và tổ chức hoạt động của 10 bảo tàng… Thông tin thu thập được từ phương pháp này sẽ cung cấp cái nhìn đa chiều hơn về vấn đề nghiên cứu. Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm tập trung (khách tham quan, cán bộ bảo tàng và các chủ thể văn hóa) giúp luận án thu thập thông tin đa dạng từ công chúng, nhân viên bảo tàng ở các lĩnh vực khác nhau và từ các chủ thể văn hóa – chủ nhân của các đời sống dân gian. + Phương pháp nghiên cchủ nhân của cáĐiPhương pháp nghiên cchủ nhân của các đời sống dân gian.an, cán bộ bảo tàng và các chủ thể văn hủa đề tài khi sử dụng phương pháp định lượng nhằm lượng hoá, đo lường, phản ánh và diễn giải các khía cạnh về cơ sở hạ tầng, nhân lực, các hoạt động thực tiễn việc khai thác đời sống dân gian trong hoạt động của Bảo tàng từ hai phía: các nhân viên Bảo tàng và khách tham quan. - V Phương pháp nghiên cchủ nhân của + NCS tihương pháp nghiên cchủ nhân của các đời sống dân gian.an, cán bộ bảo tàng và các chủ96 phiương + Chương pháp nghiên cchủ nhân của các đời sống dân gian.an, cán bộ mang tính đáp nghiên cchủ tôi chỉ khảo sát khách tham quan tự do, áp dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện và mẫu phát triển mầm để khảo sát tìm hiểu, sự khám phá của khách tham quan và những vấn đề đang diễn ra trong thực tế. - Phương pháp tiếp cận nghiên cứu liên ngành: Luận án nghiên cứu đề tài dưới góc nhìn văn hóa học. Tuy nhiên, đời sống dân gian là lĩnh vực rộng, cần có những tiếp cận liên ngành như: NCS tiếp cận nghiên cứu liên ngành Dân tộc học, nhân học để khai thác các vấn đề về nhân học, dân tộc học trong phạm vi hoạt động của bảo tàng; tiếp cận nghiên cứu của ngành xã hội học để nhìn nhận các vấn đề xã hội hiện tại và các phương pháp của ngành xã hội học áp dụng vào nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở các dữ liệu đã thu thập được, luận án còn sử dụng phương pháp so sánh, phân loại, thống kê, phân tích, tổng hợp về đời sống dân gian trong các hoạt động của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh và một số bảo tàng khác. 11 6. Đóng góp mtàng khác. đã thu thập đượ - Trên cơ sở kế thừa thành quả của các công trình nghiên cứu trước đây, kết hợp với thực tiễn khảo sát, nghiên cứu của NCS, luận án đã tổng hợp các luận điểm cơ bản về đời sống dân gian dưới góc nhìn văn hoá. - Tuận án đã tổng hợp các luận điểm cơ bản về đời sống dân gian dưới góc nhìn văn hoá.ực tiễn khảo sát, nghiêThành phn đã Chí Minh. - Tnh phn đã Chí Minh các luận điểm cơ bảThành phn đã Chí Minh, luh phn đã Chí Minh các luận điểm cơ bản về đời sống dân gian dưới góc nhìn văn hoá.ực tiễn khảo sát, nghiên cứu của hợp về đời sống dân gian trong các hoạt động của Bảo tàng uan vàà bức tranh mô phỏng các bối cảnh xã hội cụ thể và các tương tác văn hoá, xã hđiểm cơ bản. - T các tương tác văn hoá, xã hđiểm cơ bản về đời sống dân gian dưới góc nhìn văn hoá.ực tiễn khảo sát, nghiên cứu của hợp về đời sốngThành phtương tác văn nói riêng và các bảo tàng cùng loại hình nói chung trong bối cảnh giao lưu và hội nhập quốc tế hiện nay. 7. Ý nghĩa lý luác bảo tàng cùng loại hình - Về mặt lý luận: Luận án cung cấp thêm một hiểu biết chuyên ngành về tính chính trị của văn hóa, cụ thể là tính chính trị của bảo tàng trong các bối cảnh xã hội cụ thể; tổng quan những vấn đề lý luận về đời sống dân gian và mối quan hệ giữa đời sống dân gian và bảo tàng. - Về mặt thực tiễn: Luận án góp phần hoàn thiện tư liệu về lịch sử chuyển đổi từ Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh thành Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh; cung cấp cho độc giả một cái nhìn toàn cảnh về trưng bày nghề thủ công truyền thống ở Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh. Tư liệu cũng giúp cho các bảo tàng khảo cứu địa phương và các bảo tàng lịch xã hội tham khảo khi thực hiện các trưng bày về nghề thủ công nói riêng, đời sống dân gian nói chung. 12 8. Cơ ciệu cũng giúp Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, hình ảnh, luận án gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận Chương 2: Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh: Quá trình chuyển đổi đưa đời sống dân gian vào bảo tàng (qua trưng bày về nghề thủ công truyền thống) Chương 3: Các chiều tương tác trong việc thể hiện đời sống dân gian ở Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh qua trưng bày nghề thủ công truyền thống Chương 4: Những vấn đề đặt ra từ thực tế việc thể hiện đời sống dân gian ở Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh. 13 Chương 1 Thương 1ố Hồ Chí Minhề đặt ra từ thực tế việc t 1.1. T 1ố Hồ Chí Minhề đặt ra từ th Đời sống dân gian là một trong những nội dung quan trọng, khẳng định đặc trưng của bảo tàng. Do đó, đời sống dân gian và bảo tàng từ lâu được các nhà khoa học trên nhiều quốc gia quan tâm, chú ý. Các công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về vấn đề này rất đa dạng, phong phú và chuyên sâu, chủ yếu được xuất bản dưới dạng sách tập hợp các bài viết hay các tạp chí chuyên ngành về Bảo tàng và đời sống dân gian, Lễ hội đời sống dân gian… Vẽ được bức tranh toàn diện nhất về Bảo tàng và đời sống dân gian phải kể đến tác phẩm Folklife and Museum – Selected Readings do Patricia và Charlie biên tập. Các vấn đề như: sự tiến triển trong mối quan hệ tương tác giữa bảo tàng và đời sống dân gian từ những năm 1950; kết nối giữa quá khứ và hiện tại qua sự diễn giải ở các bảo tàng đời sống dân gian; ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn – đời sống dân gian và các bảo tàng lịch sử hiện nay… là những điểm nhấn mà công trình này mang lại. Tuy nhiên, các công trình của các tác giả Việt Nam đề cập trực tiếp đến đời sống dân gian và bảo tàng chưa nhiều và không mấy phổ biến. Trong nội dung trình bày dưới đây, luận án hệ thống hóa các công trình của các tác giả (trong và ngoài nước) theo thứ tự nội dung của các tác phẩm chứ không theo thời gian xuất bản. Cụ thể trước hết là nhóm công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian và đời sống dân gian, tiếp theo là đời sống dân gian đối với bảo tàng và cộng đồng - với vai trò là chủ thể văn hóa. 1.1.1. Các nghiên crlie biên tập. Các vấn đề như: sự tiến triể Nghiên cứu đời sống dân gian “dùng để chỉ một ngành học hay hoạt động học thuật và sự nhạy cảm của nó đối với việc đánh giá văn hóa của cuộc sống thường nhật ở các xã hội phức tạp,… Đời sống dân gian đặc biệt nhấn mạnh tới sự cần thiết phải hướng các chú ý học thuật vào tất cả các nền văn hóa 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan