Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xhcn...

Tài liệu đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xhcn

.DOCX
7
116
68

Mô tả:

ĐƯỜNG LỐỐI XÂY DỰNG NỀỀN KINH TỀỐ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Câu 1: Thếế nào là KTTT và KTTT định hướng XHCN  Kinh tếế thị trường - Trong một nếền kinh tếế khi các nguồền lực kinh tếế đ ược phân bổ bằềng nguyến tằếc thị trường thì người ta gọi đó là kinh tếế thị trường. - Kinh tếế thị trường là kinh tếế hàng hóa phát triển cao. Kinh tếế th ị tr ường lâếy khoa học, cồng nghệ hiện đại làm cơ sở và nếền sản xuâết xã h ội hóa cao.  Kinh tếế thị trường định hướng XHCN Là 1 kiểu kinh tếế vừa tuân theo quy luật của kinh tếế th ị tr ường v ừa d ựa trến c ơ sở và chịu sự dâẫn dằết chi phồếi bởi các nguyến tằếc và b ản châết của CNXH Câu 2:  Các đặc trưng cơ bản của cơ chếế kếế hoạch hóa tập trung quan liếu bao câếp Thứ nhâết, nhà nước quản lý nếền kinh tếế chủ yếếu bằềng m ệnh l ệnh hành chính d ựa trến hệ thồếng chi tiếu pháp lệnh chi tiếết từ trến xuồếng d ưới. Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt đ ộng s ản xuâết, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại khồng chịu trách nhi ệm gì vếề v ật châết đồếi với các quyếết định của mình. Thứ ba, quan hệ hàng hóa – tiếền tệ bị coi nhẹ, ch ỉ là hình th ức, quan h ệ hi ện v ật là chủ yếếu. Nhà nước quản lý kinh tếế thồng qua chếế độ “câếp phát – giao n ộp”. H ạch toán kinh tếế chỉ là hình thức. Thứ tư, bộ máy quản lý cồềng kếềnh, nhiếều câếp trung gian v ừa kém nằng đ ộng v ừa sinh ra đội ngũ quản lý kém nằng lực, phong cách cửa quyếền, quan liếu.  Các hình thức của cơ chếế kếế hoạch hóa tập trung quan liếu bao câếp - Bao câếp qua giá: Nhà nước quyếết định giá trị tài s ản, thiếết b ị, v ật t ư, hàng hóa thâếp hơn giá trị thực của chúng nhiếều lâền so v ới giá tr ị th ị tr ường. V ới giá thâếp như vậy, coi như một phâền những thứ đó được cho khồng. Do đó, h ạch toán kinh tếế chỉ là hình thức. - Bao câếp qua chếế độ tem phiếếu (tiếền lương hiện v ật): Nhà nước quy đ ịnh chếế đ ộ phân phồếi vật phẩm tiếu dùng cho cán bộ, cồng nhân viến, cồng nhân theo đ ịnh mức qua hình thức tem phiếếu. Chếế độ tem phiếếu với mức giá khác xa so v ới giá th ị trường đã biếến chếế độ tiếền lương thành lương hiện vật, thủ tiếu đ ộng l ực kích thích người lao động và phá vỡ nguyến tằếc phân phồếi theo lao đ ộng. - Bao câếp qua chếế độ câếp phát vồến của ngân sách, nhưng khồng có chếế tài ràng buộc trách nhiệm vật châết đồếi với các đơn vị được câếp vồến. Điếều đó vừa làm tằng gánh nặng đồếi với ngân sách vừa làm cho sử dụng vồến kém hi ệu qu ả, n ảy sinh c ơ chếế “xin cho”. Câu 3:  Sự khác nhau cơ bản giữa kinh tếế thị trường định hướng XHCN với ki ểu kinh tếế kếế hoạch hóa tập trung quan liếu bao câếp: - Nếền KTTT định hướng XHCN là nếền kinh tếế + Có tính mở cao + Tuân theo quy luật vồến có của KTTT là: quy lu ật giá tr ị, cung câều, c ạnh tranh + Giá cả do thị trường quy định + Các chủ thể KT có tính độc lập, có quyếền tự chủ sản xuâết kinh doanh, lồẫ lãi t ự chịu. - Trong khi đó, kinh tếế kếế hoạch hóa tập trung quan liếu bao câếp là nếền kinh tếế: + Khép kín + Thủ tiếu cạnh tranh + Giá cả do Nhà nước quy định + Bộ máy quản lý cồềng kếềnh, nhiếều câếp trung gian  Sự khác nhau cơ bản giữa KTTT định hướng XHCN v ới kiểu kinh tếế t ự nhiến, tự câếp tự túc - Kinh tếế tự nhiến, tự câếp tự túc: sản phẩm làm ra nhằềm thỏa mãn nhu câều c ủa người trực tiếếp sản xuâết ra nó. Kiểu sản xuâết này gằến liếền v ới nếền s ản suâết nh ỏ, lực lượng lao động phát triển thâếp, phân cồng lao động kém phát triển. - Còn KTTT định hướng XHCN là KT hàng hóa phát triển cao c ụ th ể là s ản ph ẩm làm ra khồng phải để đáp ứng nhu câều của người trực tiếếp làm ra nó mà đáp ứng nhu câều của XH thồng qua trao đổi mua bán. Quy mồ s ản xuâết l ớn, lâếy khoa h ọc cồng nghệ hiện đại làm cơ sở và nếền sản suâết XH hóa cao. Câu 4: Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng vếề kinh tếế thị trường 1. Cơ chếế quản lý kinh tếế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới a. Cơ chếế kếế hoạch hóa tập trung quan liếu, bao câếp -Trước đổi mới, cơ chếế quản lý kinh tếế ở nước ta là cơ chếế kếế hoạch hóa t ập trung với những đặc điểm chủ yếếu: + Thứ nhâết, nhà nước quản lý nếền kinh tếế chủ yếếu bằềng m ệnh l ệnh hành chính dựa trến hệ thồếng chi tiếu pháp lệnh chi tiếết từ trến xuồếng d ưới + Thứ hai, các cơ quan hành chính can thi ệp quá sâu vào ho ạt đ ộng s ản xuâết, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại khồng chịu trách nhi ệm gì vếề v ật châết đồếi với các quyếết định của + Thứ ba, quan hệ hàng hóa – tiếền tệ bị coi nhẹ, ch ỉ là hình th ức, quan h ệ hi ện v ật là chủ yếếu. Nhà nước quản lý kinh tếế thồng qua chếế độ “câếp phát – giao n ộp”.. + Thứ tư, bộ máy quản lý cồềng kếềnh, nhiếều câếp trung gian vừa kém nằng đ ộng vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém nằng lực, phong cách c ửa quyếền, quan liếu. - Chếế độ bao câếp được thực hiện dưới các hình thức chủ yếếu sau: + Bao câếp qua giá + Bao câếp qua chếế độ tem phiếếu (tiếền lương hiện vật + Bao câếp qua chếế độ câếp phát vồến của ngân sách, nhưng khồng có chếế tài ràng buộc trách nhiệm vật châết đồếi với các đơn vị được câếp vồến. Điếều đó vừa làm tằng gánh nặng đồếi với ngân sách vừa làm cho sử dụng vồến kém hi ệu qu ả, n ảy sinh c ơ chếế “xin cho”. Trước đổi mới, do chưa thừa nhận sản xuâết hàng hóa và cơ chếế thị tr ường, chúng ta xem kếế hoạch hóa là đặc trưng quan trọng nhâết của kinh tếế xã h ội ch ủ nghĩa, phân bổ mọi nguồền lực theo kếế hoạch là chủ yếếu; coi thị trường ch ỉ là m ột cồng cụ thứ yếếu bổ sung cho kếế hoạch. Khồng thừa nhận trến thực tếế sự tồền t ại của nếền kinh tếế nhiếều thành phâền trong th ời kỳ quá đ ộ, lâếy kinh tếế quồếc doanh và t ập thể là chủ yếếu, muồến nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân và kinh tếế cá th ể t ư nhân; xây dựng nếền kinh tếế khép kín. Nếền kinh tếế rơi vào tình tr ạng trì tr ệ, kh ủng ho ảng. b. Nhu câều đổi mới cơ chếế quản lý kinh tếế - Dưới áp lực của tình thếế khách quan, nhằềm thoát khỏi khủng ho ảng kinh tếế - xã hội, chúng ta đã có những bước cải tiếến vếề nếền kinh tếế theo hướng th ị tr ường, tuy nhiến còn chưa toàn diện, chưa triệt để. Đó là khoán s ản ph ẩm trong nồng nghi ệp theo chỉ thị 100 – CT/TW của Ban Bí thư Trung ương khóa IV; bù giá vào l ương ở Long An; Nghị quyếết TW8 khóa V (1985) vếề giá - l ương - tiếền; th ực hi ện Ngh ị đ ịnh 25 và Nghị định 26 - CP của Chính phủ… Tuy vậy, đó là những cằn c ứ th ực tếế đ ể Đảng đi đếến quyếết định thay đổi cơ chếế quản lý kinh tếế. - Đếề cập sự câền thiếết đổi mới cơ chếế quản lý kinh tếế, Đại hội VI kh ẳng đ ịnh: “Vi ệc bồế trí lại cơ câếu kinh tếế phải đi đồi với đổi mới cơ chếế qu ản lý kinh tếế. C ơ chếế qu ản lý tập trung quan liếu, bao câếp từ nhiếều nằm nay khồng t ạo đ ược đ ộng l ực phát triển, làm suy yếếu kinh tếế xã hội chủ nghĩa, hạn chếế việc s ử dụng và c ải t ạo các thành phâền kinh tếế khác, kìm hãm sản xuâết, làm gi ảm nằng suâết, châết l ượng, hi ệu quả, gây rồếi loạn trong phân phồếi lưu thồng và đ ẻ ra nhiếều hi ện t ượng tiếu c ực trong xã hội”. Chính vì vậy, việc đổi mới cơ chếế quản lý kinh tếế tr ở thành nhu câều câền thiếết và câếp bách. 2. Sự hình thành tư duy của Đảng vếề kinh tếế thị trường th ời kỳ đ ổi m ới a. Tư duy của Đảng vếề kinh tếế thị trường từ Đại hội VI đếến Đại h ội VIII Đây là giai đoạn hình thành và phát triển tư duy của Đảng vếề kinh tếế th ị tr ường. So với thời kỳ trước đổi mới, nhận thức vếề kinh tếế thị trường có s ự thay đổi cằn bản và sâu sằếc:  Một là, kinh tếế thị trường khồng phải là cái riếng có của Chủ nghĩa t ư b ản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. - Lịch sử phát triển nếền sản xuâết xã hội cho thâếy sản xuâết và trao đ ổi hàng hóa là tiếền đếề quan trọng cho sự ra đời và phát triển của kinh tếế th ị tr ường. Trong m ột nếền kinh tếế khi các nguồền lực kinh tếế được phân b ổ bằềng nguyến tằếc th ị tr ường thì người ta gọi đó là kinh tếế thị trường. - Kinh tếế thị trường đã có mâềm mồếng từ trong xã h ội nồ l ệ, hình thành trong xã hội phong kiếến và phát triển cao trong chủ nghĩa t ư b ản - Kinh tếế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài, nhưng cho đếến nay nó m ới bi ểu hiện rõ rệt nhâết trong chủ nghĩa tư bản - Chủ nghĩa tư bản khồng sản sinh ra kinh tếế hàng hóa, do đó, kinh tếế th ị tr ường với tư cách là kinh tếế hàng hóa ở trình độ cao khồng ph ải là s ản ph ẩm riếng c ủa chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân lo ại  Hai là, kinh tếế thị trường còn tồền tại khách quan trong th ời kỳ quá đ ộ lến chủ nghĩa xã hội. - Kinh tếế thị trường xét dưới góc độ “một kiểu tổ chức kinh tếế” là ph ương th ức tổ chức vận hành nếền kinh tếế, là phương tiện điếều tiếết kinh tếế lâếy c ơ chếế th ị tr ường làm cơ sở để phân bổ các nguồền lực kinh tếế và điếều tiếết mồếi quan h ệ gi ữa ng ười với người. Kinh tếế thị trường chỉ đồếi lập với kinh tếế tự nhiến, tự câếp, t ự túc, ch ứ khồng đồếi lập với các chếế độ xã hội. Bản thân kinh tếế th ị trường khồng ph ải là đ ặc trưng bản châết cho chếế độ kinh tếế cơ bản của xã hội. Là thành t ựu chung c ủa vằn minh nhân loại, kinh tếế thị trường tồền tại và phát triển ở nhiếều ph ương th ức s ản xuâết khác nhau. Kinh tếế thị trường vừa có thể liến h ệ v ới chếế đ ộ t ư hữu, v ừa có thể liến hệ với chếế độ cồng hữu và phục vụ cho chúng. Vì v ậy, kinh tếế th ị tr ường khồng đồếi lập với chủ nghĩa xã hội, nó tồền tại khách quan trong th ời kỳ quá đ ộ lến chủ nghĩa xã hội và cả trong chủ nghĩa xã hội. - Đại hội VII của Đảng (6-1991) trong khi khẳng định ch ủ tr ương tiếếp t ục xây dựng nếền kinh tếế hàng hóa nhiếều thành phâền, phát huy thếế m ạnh c ủa các thành phâền kinh tếế quồếc dân thồếng nhâết, đã đưa ra kếết luận quan tr ọng rằềng s ản xuâết hàng hóa khồng đồếi lập với chủ nghĩa xã hội, nó tồền t ại khách quan và câền thiếết cho xây dựng xã hội chủ nghĩa. Đại hội cũng xác định cơ chếế v ận hành c ủa nếền kinh tếế hàng hóa nhiếều thành phâền theo định hướng xã h ội ch ủ nghĩa ở n ước ta là “cơ chếế thị trường có sự quản lý của Nhà nước” bằềng pháp luật, kếế ho ạch chính sách và các cồng cụ khác. - Tiếếp tục đường lồếi trến, Đại hội VIII (6-1996) đếề ra nhiệm vụ đ ẩy m ạnh cồng cuộc đổi mới toàn diện và đồềng bộ, tiếếp tục phát triển nếền kinh tếế nhiếều thành phâền vận hành theo cơ chếế thị trường có sự quản lý của Nhà n ước theo đ ịnh hướng XHCN.  Ba là, có thể và câền thiếết sử dụng kinh tếế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Kinh tếế thị trường khồng đồếi lập với chủ nghĩa xã hội, nó còn tồền t ại khách quan trong thời kỳ quá độ lến CNXH. Vì vậy, có thể và câền thiếết s ử dụng kinh tếế th ị trường để xây dựng CNXH ở nước ta. Kinh tếế thị trường cũng có những đặc điểm chủ yếếu sau: - Chủ thể kinh tếế có tính độc lập, có quyếền tự chủ trong s ản xuâết, kinh doanh, lồẫ, lãi tự chịu. - Giá cả cơ bản do cung câều điếều tiếết, hệ thồếng th ị trường phát tri ển đồềng b ộ và hoàn hảo. - Nếền kinh tếế có tính mở cao và vận hành theo quy lu ật vồến có c ủa kinh tếế th ị trường như quy luật giá trị, quy luật cung câều, quy lu ật c ạnh tranh. - Có hệ thồếng pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mồ c ủa Nhà n ước. Với những đặc điểm trến, kinh tếế thị trường có vai trò râết l ớn đồếi v ới s ự phát triển kinh tếế, xã hội. b. Tư duy của Đảng vếề kinh tếế thị trường từ Đại hội IX đếến Đại h ội X - Đại hội IX của Đảng (4-2001) xác định nếền kinh tếế th ị tr ường đ ịnh h ướng xã h ội chủ nghĩa là mồ hình kinh tếế tổng quát của n ước ta trong th ời kỳ quá đ ộ đi lến chủ nghĩa xã hội - Đại hội IX xác định KTTT XHCN là “ Một kiểu t ổ ch ức kinh tếế v ừa tuân theo quy luật của kinh tếế thị trường vừa dựa trến cơ sở và chịu sự chi phồếi b ởi các nguyến tằếc và bản châết của chủ nghĩa xã hội”. - Nói kinh tếế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nói đếến kinh tếế khồng ph ải là kinh tếế tự nhiến, tự câếp tự túc, cũng khồng phải kinh tếế kếế ho ạch hóa t ập trung, cũng khồng phải là kinh tếế thị trường tư bản chủ nghĩa và cũng ch ưa hoàn toàn là kinh tếế thị trường xã hội chủ nghĩa vì chưa có đâềy đủ các yếếu tồế xã h ội ch ủ nghĩa. Tính “định hướng xã hội chủ nghĩa” làm cho mồ hình kinh tếế th ị tr ường ở n ước ta khác với kinh tếế thị trường tư bản chủ nghĩa. - Kếế thừa tư duy của Đại hội IX, Đại hội X đã làm sáng tỏ thếm n ội dung c ơ b ản của Định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tếế th ị trường ở n ước ta, thể hiện ở bồến tiếu chí là: + Vếề mục đích phát triển: Mục đích của kinh tếế thị trường định hướng xã h ội chủ nghĩa ở nước ta nhằềm thực hiện “ dân giàu, nước mạnh, xã hội cồng bằềng dân chủ, vằn minh; phát triển kinh tếế để nâng cao đời sồếng con ng ười, m ọi ng ười đếều được hưởng những thành quả phát triển + Vếề phương hướng phát triển: Phát triển các thành phâền kinh tếế, trong đó kinh tếế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tếế Nhà nước cùng với kinh tếế t ập th ể ngày càng trở thành nếền tảng vững chằếc của nếền kinh tếế quồếc dân. + Vếề định hướng xã hội và phân phồếi: o Thực hiện tiếến bộ và cồng bằềng xã hội ngay trong t ừng b ước đi và t ừng chính sách phát triển; tằng trưởng kinh tếế gằến kếết ch ặt cheẫ và đồềng b ộ v ới phát triển xã hội, vằn hóa, giáo dục và đào tạo, giải quyếết tồết các vâến đếề xã hội vì mục tiếu phát triển con người. o Thực hiện chếế độ phân phồếi chủ yếếu theo kếết quả lao động, hi ệu qu ả kinh tếế, phúc lợi XH, mức đóng góp vồến và các nguồền l ực khác. + Vếề quản lý: Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, b ảo đ ảm vai trò qu ản lý, điếều tiếết nếền kinh tếế của nhà nước pháp quyếền xã hội ch ủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng là sự thể hiện rõ rệt định hướng xã hội chủ nghĩa và cũng là s ự khác biệt cơ bản giữa kinh tếế thị trường tư bản chủ nghĩa với kinh tếế th ị tr ường định hướng xã hội chủ nghĩa Những tiếu chí trến vừa thể hiện tính định hướng xã hội ch ủ nghĩa c ủa nếền kinh tếế thị trường ở nước ta, vừa thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa kinh tếế th ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tếế thị trường tư bản chủ nghĩa. Câu 5: Các hình thức sở hữu và các thành phâền kinh tếế ở n ước ta hi ện nay - Có 3 hình thức sở hữu + Sở hữu toàn dân + Sở hữu tập thể + Sở hữu tư nhân - Trến cơ sở 3 chếế độ sở hữu trến, hình thành nhiếều hình th ức s ở hữu và nhiếều thành phâền kinh tếế: + Kinh tếế nhà nước + Kinh tếế tập thể + Kinh tếế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân) + Kinh tếế tư bản nhà nước + Kinh tếế có vồến đâều tư nước ngoài Các thành phâền KT hoạt động theo pháp luật, bình đẳng, cùng phát tri ển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, là bộ phận hợp thành quan tr ọng c ủa nếền KTTT định hướng XHCN. Kinh tếế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tếế tư nhân có vai trò quan trọng, là 1 trong nh ững đ ộng l ực c ủa nếền KT. KT tập thể khồng ngừng được củng cồế và phát triển, cùng với KT nhà n ước tr ở thành nếền tảng vững chằếc của nếền KT quồếc dân Kinh tếế có vồến đâều tư nước ngoài được khuyếến khích phát triển. Câu 6: So sánh KTTT định hướng XHCN và KTTT TBCN  Giồếng nhau: Những vâến đếề cơ bản của nếền kinh tếế do th ị tr ường quyếết đ ịnh. Nói cách khác đso là nếền kinh tếế hàng hóa ch ịu sự điếều khiển c ủa c ơ chếế th ị trường.  Khác nhau: Sự khác nhau cơ bản của KTTT định hướng XHCN so với KTTT TBCN là ở chồẫ xác lập chếế độ cồng hữu và thực hiện phân phồếi theo lao động. Phân phồếi theo lao động là đặc trưng bản châết c ủa KTTT đ ịnh h ướng XHCN, nó là hình thức thực hiện vếề mặt kinh tếế của chếế độ cồng h ữu. Vì thếế phân phồếi theo lao động được xác định là hình th ức phân phồếi ch ủ yếếu trong thời kì quá độ lến CNXH.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan