Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện hạ hòa, tỉnh phú t...

Tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ

.PDF
139
1
98

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HÀ TRẦN MẠNH GIẢI QUYẾT VIỆ À H Đ NG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊ BÀN HUYỆN HẠ HÒ , TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠ SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌ UBND TỈNH PHÚ THỌ HÙNG VƯƠNG HÀ TRẦN MẠNH GIẢI QUYẾT VIỆ À H Đ NG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊ BÀN HUYỆN HẠ HÒ , TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠ SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Mạnh Dũng Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của công tác giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Phú Thọ, tháng 06 năm 2020 Tác giả luận văn Hà Trần Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “ t trê ị b u Hạ Hò , tỉ ả u tv P ú T ọ”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập th . Tôi xin được ày t sự cảm n sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập th đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm n Ban Giám hiệu Nhà trường, Các quý thầy cô khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Hùng Vư ng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi đặc iệt xin trân trọng cảm n sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS. TS. Trần Mạnh Dũng đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm n sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý áu của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng tác của các đồng chí tại địa đi m nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm n Ban lãnh đạo Huyện Ủy, HĐND, UBND và các phòng an huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện mọi mặt đ tôi hoàn thành nghiên cứu này. Tôi xin cảm n sự động viên, giúp đỡ của ạn và gia đình đã giúp tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin ày t sự cảm n sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý áu đó. Phú Thọ, tháng 6 năm 2020 Tác giả luận văn Hà Trần Mạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................ii MỤC LỤC ............................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT ......................................................................vii DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................... x MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 1. Lý do lựa chọn đề tài.................................................................................. 1 2. Tổng quan nghiên cứu................................................................................ 2 3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 5 4.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 5 4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 6 5. Phư ng pháp nghiên cứu ........................................................................... 6 5.1. Thu thập dữ liệu ................................................................................... 6 5.2. Xử lý dữ liệu ........................................................................................ 7 6. Đóng góp của đề tài ................................................................................... 7 7. Kết cấu của đề tài ....................................................................................... 7 Chư ng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ........ 9 1.1. C sở lý luận về việc làm và giải quyết việc làm ................................... 9 1.1.1. Khái niệm về lao động và việc làm .................................................. 9 1.1.2. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn .................................. 20 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn............................................................................................................ 27 1.1.4. Một số học thuyết kinh tế về giải quyết việc làm ........................... 30 1.2. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn và ài học kinh nghiệm.................................................................................................. 35 iv 1.2.1. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại Lâm Thao, Phú Thọ ................................................................................................................... 35 1.2.2. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại Phù Ninh, Phú Thọ ................................................................................................................... 36 1.2.3. Bài học kinh nghiệm ....................................................................... 36 Chư ng 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ ........ 39 2.1. Khái quát chung về huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ ................................ 39 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................... 39 2.1.2. Đặc đi m kinh tế xã hội .................................................................. 44 2.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tới việc làm của lao động nông thôn huyện Hạ Hòa ........................................................... 51 2.2. Thực trạng về lao động và việc làm của lao động nông thôn trên địa àn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ........................................................................ 54 2.2.1. Tình hình lao động và việc làm nông thôn huyện Hạ Hòa ............. 54 2.2.2. Thực trạng việc làm của lao động nông thôn tại huyện Hạ Hòa .... 59 2.3. Thực trạng về lao động và việc làm của các hộ điều tra ....................... 70 2.3.1. Đặc đi m chung về hộ điều tra ....................................................... 70 2.3.2. Các yếu tố nguồn lực lao động ...................................................... 73 2.3.3. Thu nhập của lao động thuộc các hộ điều tra ................................. 75 2.3.4. Thời gian làm việc các hộ điều tra .................................................. 75 2.3.5. Nguyên nhân, khó khăn và nguyện vọng của các hộ điều tra ........ 76 2.4. Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa ...................................................................................................................... 78 2.4.1. Hoạt động hướng nghiệp, đào tạo nghề và giới thiệu việc làm ...... 78 2.4.2. Phát tri n sản xuất đ giải quyết việc làm ở nông thôn .................. 84 2.4.3. Giải quyết việc làm thông qua chính sách tín dụng nông thôn ...... 89 2.4.4. Xuất khẩu lao động ......................................................................... 90 v 2.4.5. Kết quả giải quyết việc làm ............................................................ 92 2.5. Đánh giá chung về tình hình giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa ...................................................................................... 93 2.5.1. Kết quả đạt được ............................................................................. 93 2.5.2. Hạn chế ........................................................................................... 94 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ .............................................. 98 3.1. Bối cảnh chung tác động đến việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn trong điều kiện mới ...................................................... 98 3.1.1. Phư ng hướng và mục tiêu phát tri n kinh tế xã hội huyện Hạ Hòa đến năm 2021 ............................................................................................ 98 3.1.2. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến thị trường lao động và việc làm ................................................................................. 99 3.2. Quan đi m và định hướng phát tri n giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa ........................................................................... 103 3.2.1. Quan đi m phát tri n..................................................................... 103 3.2.2. Định hướng phát tri n ................................................................... 104 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa............................................................................................. 105 3.3.1. Đổi mới hoạt động hướng nghiệp, đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn.................................................................... 105 3.3.2. Đẩy mạnh phát tri n sản xuất ....................................................... 109 3.3.3. Vay vốn giải quyết việc làm ......................................................... 111 3.3.4. Hợp tác xuất khẩu lao động .......................................................... 112 3.3.5. Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, các c quan quản lý Nhà nước đối với vấn đề giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động ... 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 117 vi 1. Kết luận .................................................................................................. 117 2. Kiến nghị ................................................................................................ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 120 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT UBND Uỷ an nhân dân THPT Trung học phổ thông THCS Trung học c s CN-XD Công nghiệp – Xây dựng GTSX Giá trị sản xuất ILO Tổ chức lao động quốc tê KTXH Kinh tế xã hội LĐ-TBXH Lao động thư ng inh xã hội LLLĐ Lực lượng lao động HĐKT Hoạt động kinh tê CHXHCN Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa TTCN Ti u thủ công nghiệp XKLĐ Xuất khẩu lao động TTDVVL Trung tâm dịch vụ việc làm NN&PTNT Nông nghiệp và phát tr n nông thôn KHKT Khoa học kỹ thuật TTLĐ Thị trường lao động viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình dân số trung ình theo giới tính và theo thành thị, nông thôn huyện Hạ Hòa 2016-2018 ....................................................................... 44 Bảng 2.2.Tình hình lao động trên 15 tuổi đang làm việc hàng năm phân theo khu vực kinh tế huyện Hạ Hòa 2016-2018 ..................................................... 45 Bảng 2.3: C cấu lao động theo ngành nghề tại huyện Hạ Hòa, giai đoạn 2016-2018........................................................................................................ 55 Bảng 2.4: Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo chuyên môn kỹ thuật tại huyện Hạ Hòa 2016-2018 ............................................................................... 57 Bảng 2.5: Hiện trạng việc làm của lao động tại huyện Hạ Hòa 2016-2018 ... 58 Bảng 2.6: Thực trạng phát tri n sản xuất trong ngành nông nghiệp của huyện Hạ Hòa giai đoạn 2016-2018 .......................................................................... 60 Bảng 2.7: Tình hình diện tích và sản lượng các loại cây trồng phân theo nhóm cây trên địa àn huyện Hạ Hòa 2016-2018 ..................................................... 62 Bảng 2.8: Tình hình số lượng và sản lượng các loại gia súc, gia cầm trên địa àn huyện Hạ Hòa 2016-2018......................................................................... 63 Bảng 2.9: Giá trị sản xuât, diện tích và sản lượng của ngành Lâm nghiệp trên địa àn huyện Hạ Hòa 2016-2018................................................................... 65 Bảng 2.10: Giá trị sản xuât, diện tích và sản lượng của ngành Thủy sản trên địa àn huyện Hạ Hòa 2016-2018................................................................... 66 Bảng 2.11: Một số chỉ tiêu c ản của ngành Công nghiệp – TTCN và xây dựng trên địa àn huyện Hạ Hòa 2016-2018 .................................................. 67 Bảng 2.12: Lao động, giá trị sản xuât, diện tích và số c s của ngành thư ng mại, dịch vụ và du lịch trên địa àn huyện Hạ Hòa 2016-2018 ..................... 69 Bảng 2.13: Đặc đi m c ản của các hộ điều tra ............................................ 71 Bảng 2.14: Phân ố lao động trong các ngành nghề của các hộ điều tra........ 72 Bảng 2.15: Đất sản xuât của các hộ điều tra ................................................... 73 Bảng 2.16: Vốn sản xuât của các hộ điều tra .................................................. 74 ix Bảng 2.17: Thu nhập của lao động thuộc các hộ điều tra ............................... 75 Bảng 2.18: Thời gian làm việc của lao động thuộc các hộ điều tra ................ 76 Bảng 2.19: Nguyên nhân, khó khăn và nguyện vọng của các hộ điều tra ...... 77 Bảng 2. 20. Hiện trạng hoạt động đào tạo nghề tại huyện Hạ Hòa 20162018 ......................................................................................................... 81 Bảng 2.21: Hoạt động tư vấn và giới thiệu việc làm tại huyện Hạ Hòa 20162018 ................................................................................................................. 83 Bảng 2.22: Tổng số trang trại và lao động trang trại tại huyện Hạ Hòa giai đoạn 2016-2018 ............................................................................................... 86 Bảng 2.24: Kết quả giải quyết việc làm tại huyện Hạ Hòa giai đoạn 20162018 ................................................................................................................. 92 x DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1. Hiện trạng lao động theo trình độ văn hóa tại huyện Hạ Hòa 20162018 ................................................................................................................. 56 Hình 2.2. C cấu ngành ngành Công nghiệp – TTCN và xây dựng trên địa àn huyện Hạ Hòa 2016-2018 ............................................................................... 68 Hình 2.3: C cấu ngành ngành thư ng mại, dịch vụ và du lịch trên địa àn huyện Hạ Hòa 2016-2018 ............................................................................... 69 Hình 2.4. Mức thu nhập ình quân đầu người trên địa àn huyện Hạ Hòa giai đoạn 2016-2018 ............................................................................................... 70 Hình 2.5: Số lao động xuất khẩu trên địa àn huyện Hạ Hòa giai đoạn 20162018 ................................................................................................................. 91 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Nông thôn nước ta có diện tích rộng, dân số đông, số người trong độ tuổi lao động chiếm phần lớn, nhưng hiện nay còn thiếu việc làm, hoặc có việc làm nhưng chưa sử dụng hết thời gian lao động. Điều đó đã ảnh hưởng không nh đến sự phát tri n kinh tế - xã hội và yêu cầu củng cố quốc phòng - an ninh của đất nước.”Năm 2018 dân số cả nước ước tính 94,7 triệu người, tăng 988,4 nghìn người, tư ng đư ng tăng 1,06% so với năm 2017. Trong đó dân số thành thị là 33,8 triệu người, chiếm 35,7%; dân số nông thôn là 60,9 triệu người, chiếm 64,3%. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 55,4 triệu người, tăng 530,5 nghìn người so với năm 2017. C cấu lực lượng lao động phân theo khu vực thành thị và nông thôn có sự chênh lệch lớn, lực lượng lao động ở nước ta chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn và có xu hướng giảm qua các năm nhưng vẫn ở mức cao, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2018 ở khu vực thành thị chiếm 32,6%; lực lượng lao động ở nông thôn chiếm 67,4%. Năm 2018, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo có ằng cấp, chứng chỉ đạt 21,9% (cao h n mức 21,4% của năm 2017), trong đó lao động đã qua đào tạo khu vực thành thị đạt 38%; khu vực nông thôn đạt 14,3%. Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi năm 2018 là 2,19%, trong đó khu vực thành thị là 3,10%; khu vực nông thôn là 1,73%.“Tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi lao động năm 2018 là 1,40%, trong đó khu vực thành thị là 0,65%; khu vực nông thôn là 1,78%. Vì vậy, giải quyết tốt việc làm cho lao động nông thôn hiện nay là vấn đề mang tính chiến lược, là đòi h i vừa lâu dài, vừa cấp thiết đối với sự phát tri n bền vững của nước ta. Hạ Hòa là huyện có diện tích lớn nhất của tỉnh Phú Thọ với 341,5 km2, dân số 108.889 người, toàn huyện có 33 xã, thị trấn. Huyện Hạ Hòa có vị trí thuận lợi cho sự phát tri n kinh tế - xã hội nhanh và ền vững. Với vị trí thuận lợi đó những năm qua Hạ Hòa đã đạt được những thành tựu đáng k trong phát tri n kinh tế - xã hội và giải quyết việc làm. Theo áo cáo phát tri n kinh tế xã hội, năm 2018 huyện Hạ Hòa đã giải quyết việc làm mới cho 1.600 người đạt 102,6% kế hoạch; đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.125 người, xuất khẩu lao động 270 người. Tỷ lệ lao 2 động qua đào tạo (k cả truyền nghề) đạt 56% trong đó tỷ lệ được cấp chứng chỉ đạt 27%. Tuy nhiên, tỉ lệ thất nghiệp của huyện Hạ Hòa vẫn ở mức cao, số lượng người ước vào tuổi lao động ngày càng lớn, dân số chủ yếu sống ằng nghề nông, tốc độ đô thị hóa cũng đang diễn ra rất nhanh, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở huyện còn thấp kém, kinh tế phát tri n không đồng đều giữa các vùng, chất lượng lao động còn thấp, cung - cầu về lao động mất cân đối, dẫn đến ức xúc ngày càng lớn về việc làm hiện nay, vì thế vấn đề tạo việc làm ổn định cho người lao động nông thôn là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phát tri n kinh tế - xã hội của huyện. Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu của huyện, từ đó đề xuất các giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn nhằm ổn định cuộc sống, từng ước vư n lên phát tri n kinh tế xã hội nên tôi chọn đề tài " u tv t u Hạ Hò , tỉ ả P ú T ọ” đ thực hiện nghiên cứu ở cấp độ thạc sĩ. 2. Tổng quan nghiên cứu Đảng ta xác định chủ trư ng, chính sách nhằm thúc đẩy phát tri n nông nghiệp và kinh tế nông thôn phát tri n, tạo sự chuy n iến căn ản cho khu vực nông thôn. Ngoài chủ trư ng, quan đi m của Đảng từ đại hội đại i u lần thứ VI đến nay thì Đảng còn có nghị quyết riêng về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong đó có đề cập đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn như Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ư ng khóa IX về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhiệm kỳ 2001-2010; Nghị quyết số 26NQ/TU ngày 5/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Trong những năm gần đây, có một số tác giả đã đề cập đến các khía cạnh mà đề tài nghiên cứu quan tâm. Tiêu i u là các nghiên cứu sau: Nguyễn Thúy Hà (2013) với chính sách việc làm thực trạng và giải pháp.“Tác giả đánh giá tình hình việc làm thông qua nguồn lao động, tỉ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo, c cấu lao động có việc làm theo nghề nghiệp, c cấu lao động có việc làm theo ngành kinh tế, c cấu lao động có việc làm theo loại hình kinh tế, c cấu lao động có việc làm theo vị thế việc làm, thu 3 nhập ình quân/tháng của lao động làm công ăn lư ng, tình trạng mất việc làm và thất nghiệp từ đó đưa ra phư ng hướng giải quyết vấn đề việc làm và hệ thống chính sách việc làm, đồng thời đánh giá chính sách việc làm – những thành tựu hạn chế và nguyên nhân, đề xuất định hướng chính sách việc làm giai đoạn 2012-2020.” Tạp chí Quốc phòng toàn dân (2011), Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn một đòi h i bức thiết hiện nay đề cập đến thực trang việc làm của lao động nông thôn, tác giả đưa đ giải quyết được việc làm cho lao động nông thôn đòi h i chúng ta phải có nhận thức đúng về vị trí, vai trò của nông thôn và vấn đề việc làm cho lao động nông thôn hiện nay; từ đó có các giải pháp c ản, phù hợp với từng vùng cụ th từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm cho lao động nông thôn như cần có chính sách phù hợp nhằm đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động phù hợp. Tiếp tục phát tri n các làng nghề truyền thống đi đôi với xây dựng các làng nghề mới; phát tri n ti u - thủ công nghiệp, chế biến nông, lâm, thủy sản với quy mô vừa và nh , cần có chính sách nhằm động viên, thu hút các thành phần kinh tế đầu tư vào những n i còn nhiều khó khăn, địa àn xung yếu... Chu Tiến Quang và cộng sự (2001) với “Việc làm ở nông thôn- Thực trạng và giải pháp”,“đã làm rõ thực trạng lao động và việc làm ở nông thôn nước ta và đề xuất những giải pháp tạo c hội cho lao động nông thôn có th tiếp cận đến việc làm. Tác giả phân tích mặt mạnh, yếu của lao động ở nông thôn về trình độ học vấn, tay nghề, kỹ năng lao động, văn hóa lao động và chỉ ra nguyên nhân của tình trạng trên là do nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tâm lý sản xuất nh , điều kiện giáo dục về học vấn, nghề nghiệp, ý thức lao động, ở nông thôn rất hạn chế. Những hạn chế này chính là cản trở người lao động tiếp cận với việc làm đòi h i phải có tay nghề, có ý thức trách nhiệm cao hiện nay. Đ người lao động ở nông thôn có việc làm đảm ảo thu nhập, tác giả nhấn mạnh đến công tác giáo dục học vấn, dạy nghề và mở rộng sản xuất, kinh doanh, coi đó là nhiệm vụ hàng đầu ở nông thôn hiện nay.” Lê Xuân Bá (2008) với đề tài “Phát triển việc làm gắn với việc chuyển dịch 4 cơ cấu lao động nông thôn - thành thị”“đã phân tích phát tri n việc làm gắn với việc chuy n dịch c cấu lao động nông thôn - thành thị ở cấp độ địa phư ng. Nghiên cứu đưa ra những kết luận: Tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng việc làm không phải lúc nào cũng cùng chung một tốc độ; thách thức về việc làm nói chung và chuy n đổi c cấu lao động nông thôn - thành thị nói riêng thường có th thấy rõ h n ở cấp tỉnh, n i gặp nhiều khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch phát tri n kinh tế - xã hội địa phư ng. Từ đó tác giả đã đưa ra các khuyến nghị chính sách: Thúc đẩy các hoạt động phi nông nghiệp; phát tri n hạ tầng; phát tri n doanh nghiệp trên c sở phát tri n sản xuất và tự tạo việc làm,...” Bùi Thị Thu Hiền (2018) với công trình “Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa àn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ”. Tác giả nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận về việc làm và giải quyết việc làm, vai trò và sự cần thiết giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Tác giả cụ th hóa thực trạng lao động và việc làm trên địa àn nghiên cứu về hướng nghiệp, tạo việc làm, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm. Từ đó đưa ra các định hướng, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa àn huyện Lâm Thao. Lê Thị Thủy (2018) với đề tài “Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa àn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”. Trong nghiên cứu này tác giả đã hệ thống hóa các khái niệm về lao động, việc làm, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, đồng thời đưa ra các nội dung, chỉ tiêu đánh giá vấn đề giải quyết việc làm có hiệu quả và đề xuất một số giải pháp chủ yếu cho vấn đề này. Về đánh giá thực trạng tác giả đã phân tích rõ những nhân tố tác động đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, những thuận lợi khó khăn của huyện trong công tác giải quyết việc làm từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm cho lao động. Trần Minh Ngọc và cộng sự (2009) với công trình “Việc làm của nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã đồng bằng Sông Hồng đến năm 2020”. Nghiên cứu đã phân tích, làm rõ thực trạng việc làm ở Đồng ằng Sông Hồng từ năm 2000 đến năm 2017; đánh giá tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến thay đổi c cấu việc làm của nông dân Đồng ằng Sông Hồng; làm rõ tác động của thị trường đến việc làm của nông dân, vai trò của nhà nước, của các chủ 5 th tạo việc làm và người lao động trong giải quyết việc làm của Đồng ằng Sông Hồng. Từ đó đưa ra các khuyến nghị chính sách nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nông dân xã Đồng ằng Sông Hồng trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2020. Một số phư ng tiện thông tin đại chúng, một số áo, tạp chí cũng đề cập đến vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn như: Tạp ch Cộng sản, Công tác thông tin - Lý luận, báo Nông thôn, Tạp chi Lý luận,... Tuy nhiên chưa có công trình nào, đề tài nào phân tích, đánh giá, đề cập vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Đ thực hiện đề tài này, tác giả đã kế thừa có lựa chọn những kết quả nghiên cứu đã công ố và phát tri n những vấn đề cốt lõi của đề tài. Từ đó phân tích, luận giải, đánh giá và đề xuất có căn cứ khoa và thực tiễn các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ phù hợp với tình hình thực tế quá trình phát tri n của địa phư ng trong ối cảnh hội nhập quốc tế. 3. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn huyện Hạ Hòa trong thời gian tới. Để thõa mãn được mục tiêu tổng quát trên, nghiên cứu này được thực hiện hướng tới các mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, làm rõ những vấn đề lý luận c ản và thực tiễn về vấn đề việc làm nói chung, việc làm ở khu vực nông thôn nói riêng. Thứ hai, tìm hi u thực trạng giải quyết việc làm của lao động nông thôn trên địa àn huyện Hạ Hòa trong giai đoạn từ năm 2016 -2018, chỉ rõ những thành công, hạn chế và nguyên nhân. Thứ ba, định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đố tượ ê ứu Nghiên cứu c sở lý luận và thực tiễn liên quan đến việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. 6 4.2. Phạ v ê ứu Thời gian nghiên cứu: Tập trung thu thập và nghiên cứu thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa từ năm 2016 – 2018; đề xuất một số giải pháp từ nay đến năm 2025. Không gian nghiên cứu: Địa àn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu cả lý thuyết và thực tiễn, cả hiện trạng và tư ng lai của việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Làm rõ c sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá thực trạng, đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa – tỉnh Phú Thọ. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. T u t ập dữ u Đ tiến hành nghiên cứu, tác giả đã tiến hành thu thập số liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Số liệu thu thập ao gồm số liệu s cấp và số liệu thứ cấp: - Thu thập dữ liệu s cấp. Là toàn ộ số liệu mà tác giả thu thập được ằng phư ng pháp điều tra chủ hộ thông qua ảng h i đã được thiết kế sẵn. Đ đảm ảo tính đại diện cao của mẫu điều tra tác giả đã chọn 3 xã đại diện cho 3 cụm kinh tế của huyện. Xác định số mẫu điều tra từng xã: Chọn mẫu ở từng xã theo phư ng thức chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng đ đảm ảo các xã được chọn có các đặc đi m dân số, lao động, nhân khẩu khác nhau, từ đó đánh giá thu nhập, cách giải quyết việc làm cho lao động hợp lý. Do hạn chế về thời gian nên tác giả chỉ tiến hành điều tra mỗi xã 35 hộ gia đình khác nhau một cách ngẫu nhiên không trùng lặp dựa trên danh sách có sẵn. Tổng số mẫu điều tra là 105 hộ. Nội dung phiếu điều tra chủ yếu thu thập những thông tin c ản về hộ gia đình như: Họ tên, giới tính, số khẩu, tuổi tác, n i cư trú, trình độ, số lao động của hộ, nghề nghiệp chính, lĩnh vực làm việc của các thành viên, tình trạng công việc, nhu cầu làm việc trong thời gian tới, làm c sở đ đề xuất các giải pháp tạo việc làm thích hợp cho mỗi nhóm đối tượng - Thu thập dữ liệu thứ cấp: 7 Việc thu thập tài liệu được thông qua các nguồn: Các tài liệu chuyên ngành, các nghị quyết, các đề án, kế hoạch, áo cáo, tổng kết của tỉnh Phú Thọ, của huyện Hạ Hòa và UBND các xã, thị trấn. Niên giám thống kê của Chi cục Thống kê huyện, Phòng Lao động – TBXH, Phòng Nông nghiệp & phát tri n nông thôn, Trung tâm dạy nghề huyện, Ngân hàng chính sách xã hội, Huyện Đoàn Hạ Hòa.... Các tài liệu về chủ trư ng chính sách, nghị quyết Trung ư ng, Nghị quyết của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, các thông tin về lao động việc làm, kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn của các nước, các địa phư ng được đăng tải trên các áo, tạp chí khoa học, các tài liệu lấy từ internet. 5.2. Xử ý dữ u Số liệu điều tra được tổng hợp theo các tiêu thức phù hợp với mục đích và yêu cầu nghiên cứu. Với số liệu s cấp thu thập được từ các hộ điều tra, tiến hành tổng hợp và xử lý thông qua phần mềm excel. Số liệu thứ cấp được sử dụng phân nhóm theo từng nội dung của đề tài nhằm chứng minh và làm rõ từng nội dung của đề tài. Phư ng pháp so sánh sự tăng giảm đối với các chỉ tiêu liên quan đến tình hình việc làm của lao động nông thôn. 6. Đóng góp của đề tài Về lý uận: Góp phần làm sâu sắc c sở lý luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Về thực tiễn: Phân tích đánh giá đúng thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa – tỉnh Phú Thọ. Qua đó xác định nguyên nhân thành công, hạn chế của nó trong thời gian qua. Đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa đến năm 2021. Đề tài có th dùng làm tài liệu tham khảo cho các cấp lãnh đạo ở huyện Hạ Hòa trong việc thực thi các iện pháp giải quyết việc làm cho lao động và trong xây dựng, hoạch định chiến lược phát tri n kinh tế xã hội của huyện Hạ Hòa. 7. Kết cấu của đề tài Nghiên cứu này được thực hiện gồm 3 chương. Cụ thể: 8 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Chƣơng 2: Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp nâng cao hiệu quả nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan