Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Giáo trình quản lý chất lượng môi trường phục vụ đào tạo kỹ sư chuyên ngành qu...

Tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng môi trường phục vụ đào tạo kỹ sư chuyên ngành quản lý môi trường và các ngành khác thuộc đề án

.PDF
375
65
99

Mô tả:

TT TT-TV * ĐHQGHN 363.7 NG-P 2006 m r n PGS. TS. NGUYỄN VĂN PHƯỚC NGUYỄN THỊ VÂN HÀ GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG (Phục vu đào tạo kỹ sư chuyên ngành Quản iý mỏi trường và các ngành khác thuộc đé án "Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống Giáo dục quốc dân của Bộ GD và ĐT") MS-.B2005-10-08 NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG HÀ NỘI - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Con rtgười VỚI bản chất thông trị của m ình luôn vươn lên làm chủ thiên nhiên, bắt thiền nhiên phục vụ mình. Với dân số tăng lên không ngừng con người đã khai thác triệt đ ể thiên nhiên đ ể có nguồn thức ăn, nguồn năng lượng phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của m inh và đồng thời trả lại những chât dư thừa trong quá trình chê biến, sản xuất các sản phẩm cho thiên nhiên một cách vô trách nhiệm. Chính điều này đã làm hủy hoại thiên nhiên và làm cho tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường bị suy thoái và khi đó môi trường tác động ngược lại, sự sông của con người bị đe dọa, sức khỏe bị ảnh hưởng, kh í hậu toàn cầu thay đổi, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. Muôn thiên nhiên không tác động xấu đối với con người hiện tại và các th ế hệ trong tương lai, con rtgười phải có trách nhiệm bảo vê môi trường. Một trong các giải pháp hữu hiệu nhất là xây dựng các biện pháp quản lý toàn bộ các hoạt động sống và lao động sản xuất của con người nhằm điều tiết cáo hoạt động này theo hướng giảm thiêu các tác động đối với thiên nhiên. Cách tiếp cận này được gọi là quản lý môi trường. Đây là một công việc phức tạp Hên quan tới nhiều mục tiêu, nhiều đối tượng, yêu cầu áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, vàn hoa xã hội, pháp luật, giáo dục... theo nguyên tăc ngăn ngừa không cho môi trường bị suy thoái, chứ không chờ khi môi trường suy thoái mới có hành động khắc phục, do đó môi trường được bảo vệ với chi p h í thấp và nằm trong khả năng của con người. Cuốn "Quản lỷ chất lượng môi trường" do Khoa Môi trường - Trường Đại học Bách khoa thành phô'H ồ Chí M inh biên soạn nhằm đáp ứng tài liệu giảng dạy và học tập cho sinh viên và tài liệu tham khảo cho các cán bộ quản lý. Nội dung cuốn sách gồm 9 chương: Chương 1, 2: Giới thiệu các khái niệm về quản lý môi trường và quản lý chất lưựng môi trường, các công cụ quản lý môi trường hướng đến phát triển bền vững. Chương 3 - 8: Giới thiệu các nội dung chính của công tác quản lỷ chât lượng môi trường bao gồm: 3 - Chỉ sô' chất lượng môi trườngđược sử dụng đ ể đánh giá chất lượng môi trường một cách toàn diện, tổng quát, nhanh chóng và dễ hiêu nhất - Các phương pháp thiết lập tiêu chuăn chất ỉượng môi trường và một số tiêu chuẩn môi trường chính đang áp dụng tại Việt N am - Các phương pháp xác định lựa chọn ưu tiên trong quản lý chất lượng môi trường - Đánh giá tác động môi trường - một công cụ quản lý chất lượng môi trường hiệu quả đang được áp dụng trẽn th ế giới và tại Việt N am - Nội dung công tác quan trắc môi trường, chì tiết cho từng thành phần môi trường cụ thể: không khí, nước mặt, nước ngầm, thủy sinh, đất, ... - Hệ thống quản lỷ nhà nước về bảo vệ môi trường tại Việt N am và môt s ố nước khác Chương 9: Giới thiệu một số phương hướng và chương trinh hành động chiến lược trên th ế giới và tại Việt N am Mặc dù đã cô'gắng trong việc diễn đạt kiến thức về quản lý chất lượng môi trường đ ể sinh viên dễ tiếp thu, >tuy nhiên không th ể tránh khỏi những khiếm khuyết. Vi vậy, rất mong nhận được sự góp ỷ của toàn thê bạn đọc, các đồng nghiệp đ ể chúng tôi có cơ hội hoàn thiện hơn. Tập th ể tác giả củng xin chân thành cảm ơn các góp ý chính sửa quý báu của các chuyên gia và đồng nghiệp trong quá trinh biên soạn cuốn sách này. Tập th ể tác giả 4 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1. MỐI QUAN HÊ GIỮA PHÁT TRIEN VÀ MÔI TRƯỜNG Con người cần phát triển để thoả mãn các nhu cầu ngày càng tăng của mình. Việc phát triển này làm nảy sinh nhiều hậu quả về mặt môi trường kinh tế xã hội bao gồm: tăng dân số, phát triển công nghiệp và đô thị hoá nhanh chóng, thiếu thực phẩm, suy thoái và cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và bệnh tật, v.v... Gia tăng dân số là nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, gây suy thoái môi trường trong hiện tại và trong tương lai. Có 2 trường hợp gia tăng dân số: gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học. Gia tăng dân số tự nhiên liên quan đến tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử. Trong khoảng 50 năm trở lại đây gia tăng dân số tự nhiên đã tăng rất nhanh chóng, chẳng hạn, nãm 1974, số dân trên thế giới là 4 tỷ người và đến năm 2000, con số này đã đạt 6 tỷ người. Tốc độ gia tăng dân số trung bình là 1,7%/năm. Bình quân mỗi giây trên thế giới có 3 trẻ em chào đời, mỗi ngày nhân loại sản sinh ra hơn 30 vạn trẻ em. Với tốc độ sinh sản như thế, theo dự báo của Ngân hàng thế giới, nãm 2050, tổng dân số trên thế giới sẽ khoảng 9 tỷ người. Đê đáp ứng các nhu cầu phát triển của mình, con người đã và đang gia tăng vô hạn sự khai thác nguồn thiên nhiên hữu hạn và tạo ra những sự hủy hoại và cạn kiệt tài nguyên, ví dụ như: sa mạc hoá các vùng đồng cỏ chân nuôi, giảm trữ lượng cá, thủy sinh, sô giống loài bị tuyệt chủng ngày càng tăng... Mặt khác, con người lại thêm vào thiên nhiên các chất thải như: nước cống rãnh, hoá chất, chất phóng xạ, nhiệt... vào môi trường nước, khí độc các loại đưa vào không khí, và các chất thải rắn vào môi trường xung quanh. Tất cả các quốc gia đang phát triển đều có nhu cầu tiến bộ về kinh tế nhưng lại thiếu hụt về vốn nên nguồn lực phát triển phần lớn phải dựa vào khai thác nhanh chóng các nguồn tài nguyên hiện có như nông lâm thủy sản, dầu lửa, khoáng vật, và do vậy, về lâu dài sẽ gây nên các trở ngại về môi trường và làm giảm chất lượng cuộc sống. Các dự án phát triển thành công hay thất bại tuỳ thuộc vào mức độ áp dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật vào dự án và khả nãng của chính phủ trong việc giám sát thực hiện dự án. Ở các nước Đông Nam Châu Á, nhu cầu thúc đẩy phát triển nhanh chóng nền kinh tế lớn hơn nhiều so với nãng lực khoa học hoặc khả nãng xây dựng các biện pháp để quản lý tốt nguồn tài nguyên và môi trường. Hệ quả tất yếu là hàng loạt các tác động đến môi trường có thể diễn ra (Bảng 1.1) do các hoạt động phát triển ở khu vực. 5 Bảng 1.1. Một số tác động lên mỏi trường gây ra bởi các hoạt động phát triển 1M Hoạt động phát triển Phá rừng định cư Một số ví dụ tác động môi trường chính Mất nơi cư trú, giảm giống loài, giảm đa dạng sinh học Du,canh, vùng* c a ạ ........ , Xói mọn,,SẬiy,thPấi - Xem thêm -