Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Hệ thống giao thông thông minh cho đường cao tốc (its)...

Tài liệu Hệ thống giao thông thông minh cho đường cao tốc (its)

.PDF
82
634
115

Mô tả:

BỘ GTVT VIỆN KH&CN GTVT BỘ GTVT VIỆN KH&CN GTVT BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GTVT BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GTVT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2009 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIAO THÔNG THÔNG MINH (ITS) TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC, ĐIỀU HÀNH GIAO THÔNG VÀ THU PHÍ TRÊN HỆ THỐNG ĐƯỜNG Ô TÔ CAO TỐC VIỆT NAM Mã số đề tài: DT094039 Cơ quan chủ quản Đề tài : Bộ Giao thông Vận tải Cơ quan chủ trì Đề tài : Viện Khoa học và Công nghệ GTVT Chủ nhiệm Đề tài : TS. Nguyễn Hữu Đức Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Hữu Đức Các thành viên: ThS Nguyễn Đình Khoa - Viện Khoa học và Công nghệ GTVT TS Nguyễn Quang Tuấn - Viện Khoa học và Công nghệ GTVT TS Bùi Xuân Ngó - Viện Khoa học và Công nghệ GTVT KS Tạ Văn Giang - Chuyên gia Dự án JICA tại trưởng Cao đẳng giao thông Nguyễn Hồng Phượng - ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Nguyễn Thiên Hương - ĐH Southampton, UK Thượng tá ThS. Phạm Hồng Sơn - dự án JICA tại Học viện Cảnh sát nhân dân Đại úy TS. Nguyễn Thành Trung - dự án JICA tại Học việ n Cảnh sát nhân dân Đại tá TS. Phạm Trung Hòa - dự án JICA tại Học việ n Cảnh sát nhân dân Cộng tác viên: GS TS Frank Rudolf - Khoa Toán-Tin, Đại học Kỹ thuật Leipzig, CHLB Đức TS Saito Takeshi - Viện Nghiên cứu An toàn giao thông Nhật Bản Takagi Michimasa - Tư vấn trưởng dự án JICA tại Học viện Cảnh sát nhân dân GS TS Marcus Ingle - Princeton University, Hoa Kỳ LỜI NÓI ĐẦU Đề tài cấp Bộ GTVT “Nghiên cứu ứng dụng giao thông thông minh (ITS) trong quản lý khai thác, điều hành giao thông và thu phí trên hệ thống đường ô tô cao tốc Việt Nam” này lẽ ra đã được thực hiện mấy năm trước. Vì những lý do khác nhau, nay mới được ti ến hành. Do vậy, bối cảnh đã thay đổi nhiều so với lúc đặt vấn đề ban đầu: nhiều nghiên cứu và ứng dụng thực tế đã và đang được triển khai. Để thực hiện đề tài, một nhóm nghiên cứu được Viện Khoa học và Công nghệ GTVT thành lập với sự tham gia tự nguyện của nhiều chuyên gia quốc tế. Nhằm cố gắng để kết quả nghiên cứu có thể hữu ích nhất, nhóm nghiên cứu định hướng như sau:  Với những vấn đề mới lần đầu được đề cập đến: phân tích lựa chọn khả năng áp dụng trong điều kiện Việt Nam,  Với những ứng dụng đã có: nêu lên các bài học thành công và chưa thành công;  Với các nghiên cứu khác đã / đang có: tập hợp và đưa ra một số đề xuất riêng;  Với các thông tin tản mản từ nhiều nguồn: tập hợp hệ thống để bạn đọc có một cái nhìn tổng quan và có nhiều thông tin tham khảo . Các đóng góp của Đề tài được hệ thống dưới dạng Kết luận / Kiến nghị và Bài học kinh nghiệm chung. Tuy đã có nỗ lực liên hệ, nhưng nhóm nghiên cứu không thể thu thập hết được các thông tin về các nghiên cứu / công trình ứng dụng đã / đang có ở Việt Nam n ên có thể còn sót một số nội dung liên quan. Để có thể trao đổi rộng rãi, bản thảo đã được công bố trên trang học thuật www.accademia.edu và cũng đã nhận được nhiều ý kiến/thông tin hữu ích. Nhóm nghiên cứu xin chân thành cám ơn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ nghiên cứu, các đơn vị, cá nhân đã quan tâm ủng hộ và giúp đỡ, đặc biệt là Viện Khoa học và Công nghệ GTVT và Học viện Cảnh sát nhân dân. Xin bầy tỏ cám ơn đặc biệt của nhóm tới Trung tâm An toàn giao thông (Viện Khoa học và Công nghệ GTVT ) và các bạn La Văn Ngọ, Bùi Tiến Mạnh và Nguyễn Kim Bích về những giúp đỡ quý báu trong việc đáp ứng các thủ tục hành chính phức tạp. Chúng tôi mong tiếp tục nhận được các ý kiến / nhận xét để để tài đạt kết quả tốt hơn. Mọi ý kiến xin gửi về địa chỉ e-mail [email protected] hay [email protected]. Xin chân thành cám ơn. TM Nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Hữu Đức i MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ ITS (HỆ THỐNG GIAO THÔNG THÔNG MINH) 1 1.1. Tổng quan về ITS 1 1.1.1. ITS là gì......................................................................................................... 1 1.1.2. Tiêu thức phân loại cách tiếp cận hệ thống ITS. .......................................... 3 1.1.3. Sơ lược tình hình phát triển ITS ở các nước. .............................................. 15 1.1.4. Tổng quan về lợi thế của ITS ...................................................................... 20 1.2. Tình hình ứng dụng ITS nói chung và cho đường ô tô cao tốc nói riêng trên thế giới. 21 1.3. Tình hình giao thông đường bộ hiện nay tại Việt Nam và xác định mục tiêu đối với việc ứng dụng ITS. 29 1.3.1. Giao thông đường bộ: liên tục phát triển nhưng còn nhiều bất cập .......... 29 1.3.1.1. Liên tục phát triển 29 1.3.1.2. Nhưng còn nhiều bất cập, một các nguyên nhân là do không có thông tin/ dữ liệu thực và kịp thời 33 1.3.1.3. ITS và sức mạnh của thông tin: Giải pháp? 34 1.3.2. Tình hình phát triển ITS tại Việt Nam: xác định mục tiêu ứng dụng .......... 35 1.3.2.1. Tình hình phát triển ITS tại Việt Nam 35 1.3.2.2. Mục tiêu ứng dụng 48 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ KIẾN TRÚC ITS 51 2.1. Những vấn đề chung về kiến trúc ITS 51 2.1.1. Khái niệm .................................................................................................... 51 2.2.1.1. Thuật ngữ “Kiến trúc” trong Công nghệ 51 2.2.1.2. Kiến trúc của một hệ thống ứng dụng ITS 52 2.1.1.3. Kiến trúc ITS ở tầng quốc gia và tầng địa phương 53 2.1.2. Yêu cầu chung và tầm quan trọng của kiến trúc ITS .................................. 54 2.1.2.1. Đặc điểm chung 54 2.1.2.2. Yêu cầu xây dựng kiến trúc 54 2.1.2.3. Tầm quan trọng 55 2.1.3. Mức kiến trúc ITS ....................................................................................... 56 2.1.4. Các yếu tố cấu thành kiến trúc ITS ............................................................. 57 2.1.5. Việc xây dựng kiến trúc ITS quốc gia ......................................................... 61 2.1.5.1. Xây dựng kiến trúc ITS quốc gia: hai bài học 61 ii 2.1.5.2. Cách thức tiếp cận xây dựng “Kiến trúc ITS quốc gia” 62 2.2. Nghiên cứu kiến trúc ITS đã và đang được triển khai tại châu Âu và Hoa Kỳ 62 2.2.1. Kiến trúc ITS tại châu Âu .......................................................................... 63 2.2.2. Kiến trúc ITS tại Hoa Kỳ ........................................................................... 66 2.2.2.1. Giới thiệu chung 66 2.3. Nghiên cứu kiến trúc ITS đã và đang được triển khai tại Nhật Bản và Hàn Quốc 69 2.3.1. Kiến trúc ITS tại Nhật Bản ......................................................................... 70 2.3.1.1. Các giai đoạn phát triển ITS ở Nhật Bản 70 2.3.1.2. Kiến trúc ITS của Nhật Bản 72 2.3.1.3. Quan hệ giữa mức độ phát triển ITS với chất lượng cuộc sống Nhật Bản: Tầm nhìn trong kiến trúc ITS 73 2.3.2. Kiến trúc ITS và Quy hoạch tổng thể ITS của Hàn Quốc.......................... 75 2.3.2.1. Phát triển ITS tại Hàn Quốc 75 2.4 . Nghiên cứu kiến trúc ITS đã và đang được triển khai tại Trung Quốc và một số nước trong khu vực Đông Nam Á 78 2.4.1. Kiến trúc ITS tại Trung Quốc ..................................................................... 78 2.4.1.1. Nguyên tắc cơ bản việc thiết lập kiến trúc hệ thống ITS Trung Quốc 78 2.4.1.2. Mục tiêu chủ yếu của kiến trúc hệ thống ITS Trung Quốc 78 2.4.1.3. Tình hình chung về kiến trúc ITS Trung Quốc 79 2.4.2. Kiến trúc ITS tại một số nước trong khu vực Đông Nam Á ....................... 81 2.4.2.1. Malaysia: ITS đang phát triển đúng hướng 81 2.4.2.2. Thái Lan 86 2.4.2.3. Singapore 88 2.4.3. So sánh tình hình thực hiện một số nhóm dịch vụ trong Kiến trúc ITS quốc gia ở một số quốc gia / vùng lãnh thổ................................................................... 91 2.5. Tổng hợp, phân tích và đề xuất kiến trúc ITS phù hợp với Việt Nam 98 2.5.1. Tổng hợp và phân tích các bài học kinh nghiệm của thế giới .................... 98 2.5.2. Hướng tới một kiến trúc ITS quốc gia của Việt Nam................................ 103 2.5.2.1. Đề xuất của VITRANSS 2 về Kiến trúc ITS cho mạng đường liên tỉnh 103 2.5.2.2. Kiến trúc hệ thống ITS quốc gia Việt Nam: Một phương thức xây dựng kiến trúc ITS 106 iii CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT KHUNG CÁC TIÊU CHUẨN CƠ BẢN CỦA ITS CHO ĐƯỜNG Ô TÔ CAO TỐC 115 3.1. Nghiên cứu hệ thống tiêu chuẩn ITS trên thế giới 115 3.1.1. Ý nghĩa của việc tiêu chuẩn hóa ITS ........................................................ 115 3.1.2. Các Cơ quan / Tổ chức tiêu chuẩn hóa ITS.............................................. 116 3.1.2.1. Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 116 3.1.2.2. Tiêu chuẩn hóa ITS châu Âu 118 3.1.2.3. Tiêu chuẩn hóa ITS Mỹ 119 3.1.2.4. Tiêu chuẩn hóa ITS Nhật 120 3.1.3. Tổng quan về các tiêu chuẩn ITS.............................................................. 120 3.1.3.1. Lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của các công nghệ để hình thành dịch vụ ITS 121 3.1.3.2. Lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của các dịch vụ người sủ dụng ITS 122 3.1.3.3. Lĩnh vực các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến kiến trúc ITS 123 3.2. Nghiên cứu, đề xuất phương pháp tiếp cận phù hợp đối với công tác tiêu chuẩn hóa ITS tại Việt Nam 124 3.2.1. Xác định yêu cầu đối với tiêu chuẩn, quy chuẩn ..................................... 124 3.2.1.1. Các yêu cầu chung 124 3.2.1.2. Các yêu cầu riêng 125 3.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ................................................. 129 3.2.2.1. Xác định đối tượng tiêu chuẩn hóa: Công việc số 1 trong việc xây dựng tiêu chuẩn ITS 130 3.2.2.2. Soạn thảo tiêu chuẩn, quy chuẩn 130 3.3. Nghiên cứu, đề xuất khung các tiêu chuẩn cơ bản của ITS cho đường ô tô cao tốc Việt Nam bao gồm: cấu trúc chung của hệ thống tiêu chuẩn, các yêu cầu đối việc tiêu chuẩn hóa 132 3.3.1. Khung tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống ITS theo VITRANSS2 ............... 132 3.3.2. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cơ bản của hệ thống ITS cho đường ô tô cao tốc: Cấu trúc chung ................................................................... 133 3.3.2.1. Tiêu chuẩn hóa lĩnh vực các công nghệ để hình thành dịch vụ ITS 133 3.3.2.2. Tiêu chuẩn hóa trong lĩnh vực các dịch vụ người sử dụng kiến trúc ITS 141 3.3.3 Về một số vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ITS đang được triển khai thực hiện .................................................................................... 149 iv 3.4. Phân tích, lựa chọn và chuyển đổi một tiêu chuẩn từ hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về ITS. 154 3.4.1. Phân tích, lựa chọn ................................................................................... 154 3.4.2. Phần chuyển dịch tiêu chuẩn .................................................................... 154 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ITS TRONG QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ CAO TỐC VIỆT NAM 182 4.1. Nghiên cứu tổng quan về mô hình quản lý điều hành đường ô tô cao tốc và hệ thống đường cao tốc 182 4.1.1. Mục tiêu của việc quản lý và điều hành đường cao tốc ........................... 182 4.1.2. ITS và quản lý, điều hành giao thông trên đường ô tô cao tốc ................ 183 4.1.3. Mô hình quản lý, điều hành ...................................................................... 185 4.1.4. Tổng quan về hoạt động quản lý điều hành giao thông ........................... 186 4.2. Nghiên cứu ứng dụng ITS trong quản lý điều hành giao thông trên đường tô tô cao tốc Việt Nam 187 4.2.1. Hệ thống theo dõi, giám sát trên đường cao tốc ...................................... 187 4.2.2. Hệ thống điều tiết dòng xe vào, ra đường cao tốc: điều tiết dòng xe trên làn dẫn đường cao tốc .............................................................................................. 189 4.2.2.1.Yếu tố kỹ thuật 189 4.2.2.2. Công nghệ 192 4.2.3. Quản lý việc sử dụng làn xe trên đường cao tốc ...................................... 193 4.2.3.1. Điều hành giao thông ở làn cao tốc chính 193 4.2.3.2. Điều hành giao thông trên làn 194 4.2.4. Quản lý và xử lý các sự cố giao thông ...................................................... 198 4.2.4.1. Tổng quan 198 4.2.4.2. Thiết bị dò (detector) 200 4.2.5. Quản lý và xử lý các tình huống khẩn cấp ................................................ 203 4.2.6. Hệ thống thông tin cho người lái xe ......................................................... 204 4.2.6.1. Radio tư vấn trên đường cao tốc (HAR) 204 4.2.6.2. Truyền dẫn tin 204 4.2.6.3. Thông tin giao thông cho người đi đường thông qua DMS 207 4.2.6.4. Hệ thống định vị trên xe 207 v CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ITS TRONG QUẢN LÝ THU PHÍ ĐIỆN TỬ 208 5.1. Tổng quan về các biện pháp th u phí trên đường cao tốc 208 5.1.1. Văn tắt quá trình lịch sử của việc thu phí đường bộ ................................ 208 5.1.2. Tổng quan về các biện pháp thu phí trên đường cao tốc ......................... 210 5.1.3. Thu phí tự động: tình hình hiện nay và các đòi hỏi trong tương lai ....... 217 5.2. Nghiên cứu ứng dụng ITS trong quản lý thu phí tự động trên đường cao tốc Việt Nam 222 5.2.1. Khái quát................................................................................................... 222 5.2.2. Những yêu cầu chung đối với hệ thống .................................................... 224 5.2.3.Lựa chọn công nghệ................................................................................... 225 5.2.3.1. Lựa chọn công nghệ thông tin giữa Xe (thiết bị trên xe) và Đường 225 5.2.3.2. Công nghệ RFID 226 5.2.3.3. Công nghệ truyền thông tin cự ly ngắn dành riêng DSRC (Dedicated Short Range Communications) 230 5.2.3.4. Công nghệ liên lạc không dây GSM (3G, 4G /WiMax) kết hợp công nghệ GPS 234 5.2.3.5 Lựa chọn công nghệ thông tin đường – xe trong thu phí ETC 236 5.2.4. Những yêu cầu cơ bản đố i với thiết bị trên xe (OBU) .............................. 251 5.2.4.1. Yêu cầu kỹ thuật của Công nghệ Thông tin đối với khối OBU 251 5.2.4.2. Yêu cầu đối với hệ thống 253 5.2.5. Những yêu cầu cơ bản đối với hệ thống thiết bị bên đường (RSU).......... 259 5.2.5.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với khối RSU (khối phát và khối thu) 259 5.2.5.2. Yêu cầu đối với hệ thống 263 5.2.6. Những yêu cầu cơ bản đối với hệ thống xử lý dữ liệu .............................. 267 5.2.6.1. Yêu cầu đối với hệ thống thu thập và xử lý dữ liệu tại Trạm thu phí 267 5.2.6.2. Yêu cầu đối với hệ thống xử lý dữ liệu tại Trung tâm 268 5.2.7. Những yêu cầu cơ bản đối Trung tâm kiểm soát thu phí .......................... 269 5.2.7.1. Yêu cầu về Tiêu chuẩn kỹ thuật 269 5.2.7.2. Yêu cầu về cấu hình 270 5.2.7.3. Yêu cầu về chức năng 270 5.3. Nghiên cứu sơ đồ bố trí lắp đặt hệ thống thu phí tự động dùng ITS trên đường cao tốc, đề xuất cơ cấu vận hành 271 5.3.1. Công nghệ thu phí qua điện thoại di động (ý tường đề xuất cho áp dụng thí điểm) 271 vi 5.3.2. Công nghệ RFID / DSRC ......................................................................... 274 5.3.2.1. Bố trí lắp đặt hệ thống 274 5.3.2.2. Cơ cấu vận hành hệ thống ETC 277 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 282 6.1. Ba kết luận 282 6.1.1. Kết luận 1: Các nhóm dịch vụ ưu tiên cho người sử dụng của ITS .......... 282 6.1.2. Kết luận 2: Hệ thống theo dõi, giám sát trên đường cao tốc ................... 282 6.1.3. Kết luận 3: ITS và việc quản lý điều hành đường cao tốc. ....................... 283 6.1.3.1. Hệ thống điều tiết dòng xe vào, ra đường cao tốc: điều tiết dòng xe trên làn dẫn đường cao tốc 283 6.1.3.2. Quản lý việc sử dụng làn xe trên đường cao tốc 283 6.1.3.3. Quản lý sự cố 283 6.1.3.4. Quản lý và xử lý các tình huống khẩn cấp 284 6.1.3.5. Hệ thống thông tin cho người lái xe 284 6.2. Năm kiến nghị 284 6.2.1. Kiến nghị 1: Định nghĩa ITS ..................................................................... 284 6.2.2. Kiến nghị 2: Mục tiêu ứng dụng ITS ........................................................ 284 6.2.2.1. Mục tiêu chung 284 6.2.2.2. Mục tiêu ứng dụng ITS 285 6.2.3. Kiến nghị 3: Một phương thức xây dựng Kiến trúc tổng thể ITS ............. 285 6.2.4. Kiến nghị 4: Khung các tiêu chuẩn cơ bản của ITS cho đường ô tô cao tốc 286 6.2.4.1. Bảy mục tiêu và tiêu chí cho tiêu chuẩn, quy chuẩn ITS 286 6.2.4.2. Tính đầy đủ của hệ thống 287 6.2.4.3. Đối tượng tiêu chuẩn hóa 287 6.2.5. Kiến nghị 5: Phương thức thông tin Đường -Xe (V2I) trong thu phí điện tử 287 6.3. Hai bài học kinh nghiệm chung 288 6.3.1. Bài học 1: Kinh nghiệm từ các ứng dụng ITS chưa hiệu quả ................... 288 6.3.2. Bài học 2: Tổng hợp và phân tích các bài học kinh nghiệm của thế giới về Kiến trúc ITS ....................................................................................................... 289 PHỤ LỤC 292 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 300 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.1. Các miền dịch vụ / nhóm dịch vụ ITS theo Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO)................................................................................................................................ 5 Bảng 1.3.1. Hạ tầng đường bộ...................................................................................... 30 Bảng 1.3.2. Số lượng phương tiện cơ giới đường bộ đã đăng ký ................................. 31 Bảng 1.3.3. Vận tải đường bộ ....................................................................................... 32 Bảng 1.3.4. Tai nạn giao thông đường bộ .................................................................... 33 Bảng 2.1.1. Mô hình 4 cấp để phân tích kiến trúc ITS ................................................. 57 Bảng 2.1.2. Yếu tố cấu thành kiến trúc hệ thống ITS ................................................... 57 Bảng 2.2.1. Kiến trúc khung ITS ở Châu Âu (FRAME) ................................................ 65 Bảng 2.3.1. Kiến trúc hệ thống dịch vụ người dùng của ITS Nhật Bản ....................... 73 Bảng 2.4.1. Tình hình thực hiện một số dịch vụ người sử dụng trong kiến trúc ITS quốc gia của Trung Quốc ...................................................................................................... 80 Bảng 2.4.2. Dịch vụ người sử dụng ITS ở Malaysia..................................................... 82 Bảng 2.4.3. Xây dựng kiến trúc ITS trong nghiên cứu kế hoạch tổng thể ................... 83 Bảng 2.4.4. Đề xuất về dịch vụ và nhóm dịch vụ cho người sử dụng ITS ở Thái Lan . 86 Bảng 2.4.5. Điểm mạnh và điểm yếu của Thái Lan trong phát triển ITS ..................... 87 Bảng 2.4.6. Cơ hội và thách thức của Thái Lan trong phát triển ITS .......................... 88 Bảng 2.4.7. Tình hình thực hiện một số dịch vụ người sử dụng trong kiến trúc ITS quốc gia của Singapore ......................................................................................................... 90 Bảng 2.4.8. So sánh tình hình thực hiện một số nhóm dịch vụ trong Kiến trúc ITS quốc gia ở một số quốc gia / vùng lãnh thổ........................................................................... 92 Bảng 2.5.1. Các dịch vụ ITS và quy mô thành phố..................................................... 102 Bảng 2.5.2. Kết quả thử nghiệm đánh giá lựa chọn các dịch vụ cho Kiến trúc tổng thể quốc gia về ITS Việt Nam ........................................................................................... 108 Bảng 3.1.1. Các tổ công tác của ISO/TC204.............................................................. 117 Bảng 3.1.2. Quan hệ tương ứng các tổ công tác CEN/TC278 và ISO/TC204 ........... 119 Bảng 3.1.3. Các tổ công tác Tiêu chuẩn hóa ITS Nhật Bản ....................................... 120 Bảng 3.3.1. Loại tiêu chuẩn công nghệ thông tin để hình thành dịch vụ ITS hiện hành ..................................................................................................................................... 133 Bảng 4.2.1. Phạm vi ứng dụng của 7 nhóm thiết bị dò............................................... 202 Bảng 5.2.1. Ký hiệu một vài loại thiết bị của các hãng sản xuất đã có ở Việt Nam .. 232 viii Bảng 5.2.2. So sánh công nghệ thu phí....................................................................... 237 Bảng 5.2.3. So sánh công nghệ DSRC, RFID và một số công nghệ khác ................. 239 Bảng 5.2.4. Kinh nghiệm Sử dụng của Active RF-Tag cho Thu phí tại Mỹ .............. 242 Bảng 5.2.5. Áp dụng Passive RF-Tag biểu phí tương ứng chiều dài quãng đường ở Mỹ ..................................................................................................................................... 242 Bảng 5.2.6. So sánh các phương pháp vận hành làn thu phí ETC tại trạm thu phí.. 246 Bảng 5.2.7. Giới hạn độ nhạy của OBU ..................................................................... 252 Bảng 5.2.8. Các mức và tần số của tín hiệu nhiễu ..................................................... 252 Bảng 5.2.9. Giới hạn phát xạ giả của OBU............................................................... 253 Bảng 5.2.10. Điều kiện môi trường xung quanh đối với thiết bị trên xe (OBU) ........ 255 Bảng 5.2.11. Điều kiện môi trường xung quanh đối với máy chủ quản lý OBU........ 258 Bảng 5.2.12. Các giới hạn mặt nạ phổ ....................................................................... 260 Bảng 5.2.13. Giới hạn cho phát xạ giả dẫn và phát xạ giả bức xạ ............................ 260 Bảng 5.2.14. Các giới hạn mức loại bỏ cùng kênh..................................................... 261 Bảng 5.2.15. Giới hạn độ chọn lọc kênh kề ................................................................ 262 Bảng 5.2.16. Điều kiện môi trường xung quanh đối với thiết bị bên đường (RSU) ... 266 Bảng 5.3.1. Danh mục các thiết bị chính ở khu vực thu phí....................................... 276 Bảng 5.3.2. So sánh các phương thức trả phí khác nhau đối với ETC ..................... 281 ix DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1.1. ITS với 16 lĩnh vực ứng dụng chính........................................................... 10 Hình 1.1.2. Lịch sử phát triển của ITS.......................................................................... 11 Hình 1.2.1. Thông tin đa chức năng ............................................................................. 22 Hình 1.2.2. Thông tin thời gian thực ............................................................................ 22 Hình 1.2.3. Hệ thống thông tin hành khách tiên tiến.................................................... 23 Hình 1.2.4. Thu phí ùn tắc (giao thông đô thị) ............................................................. 24 Hình 1.2.5. Trung tâm kiểm soát phương tiện .............................................................. 24 Hình 1.2.6. Quản lý vận tải hàng hóa........................................................................... 25 Hình 1.2.7. Thanh toán điện tử ..................................................................................... 26 Hình 1.2.8. Trạm thu phí............................................................................................... 26 Hình 1.2.9. Hệ thống kiểm soát an toàn ....................................................................... 27 Hình 1.2.10. Hệ thống Camera giám sát (CCTV) ........................................................ 28 Hình 1.2.11. Hệ thống điện thoại khẩn cấp – eCall trên xe ô tô .................................. 28 Hình 1.3.1. Đề tài cấp bộ năm 1999 về Giao thông trí tuệ (ITS) ............................... 36 Hình 1.3.2. Hệ thống giám sát giao thông bằng hình ảnh trên tuyến Pháp Vân- Cầu Giẽ................................................................................................................................. 38 Hình 2.1.1. Lưu đồ kiến trúc Logic............................................................................... 59 Hình 2.1.2. Chuyển đổi từ kiến trúc logic sang kiến trúc vật lý ................................... 60 Hình 2.2.1. Tiến trình nghiên cứu Kiến trúc ITS ở Châu Âu ........................................ 64 Hình 2.2.2. Ứng dụng Kiến trúc FRAME trong quá trình quy hoạch ITS.................... 64 Hình 2.2.3. Phát triển ITS trên cơ sở Kiến trúc tổng thể ở Hoa Kỳ ............................. 67 Hình 2.2.4. Sơ đồ kiến trúc Vật lý cấp cao của ITS Hoa Kỳ, phiên bản 7.0 (2012).... 69 Hình 2.3.1. Quá trình phát triển Kiến trúc ITS của Hàn Quốc .................................... 77 Hình 2.4.1. Thiết lập kiến trúc hệ thống ITS củaMalaysia........................................... 85 Hình 2.5.1. Gói công việc của VITRANSS 2............................................................... 103 Hình 2.5.2. Ba dịch vụ và các gói công việc do VITRANSS2 đề xuất ........................ 104 Hình 2.5.3. Kiến trúc ITS tổng thể do VITRANSS2 đề xuất cho mạng đường liên tỉnh ..................................................................................................................................... 106 Hình 3.1.1. Sản phẩm ITS cần được tiêu chuẩn hóa .................................................. 115 Hình 3.2.1. Tính tương hợp (Khả năng cộng tác) ...................................................... 128 x Hình 3.2.2. Giải thích nghĩa h ẹp của “Tính tương thích” ......................................... 129 Hình 3.3.1. Khung tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống ITS theo VITRANSS2 .............. 133 Hình 3.3.2. Sơ đồ kiến trúc Vật lý cấp cao của ITS Hoa Kỳ (2012)........................... 142 Hình 4.1.1. Các lĩnh vực và dịch vụ người dùng trong quản lý, điều hành đường cao tốc................................................................................................................................ 184 Hình 4.1.2. Sơ đồ khối quá trình quản lý, điều hành đường cao tốc.......................... 186 Hình 4.2.1. Tín hiệu tại làn dẫn vào đường cao tốc ................................................... 189 Hình 4.2.2. Bảng phản xạ ........................................................................................... 197 Hình 4.2.3. Các nhóm dịch vụ và dịch vụ người dùng “Quản lý và xử lý các tình huống khẩn cấp”.................................................................................................................... 203 Hình 5.1.1. Bốn thành phần chính của hệ thống thu phí ............................................ 210 Hình 5.2.1. Dịch vụ thu phí không dừng..................................................................... 224 Hình 5.2.2. Biểu đồ áp dụng công nghệ DSRC tại 3 khu vực chính trên thế giới ...... 231 Hình 5.2.3. Thiết bị thu phí tự động ETC ................................................................... 232 Hình 5.2.4. Sơ đồ thu phí theo công nghệ RFID hay DSRC....................................... 233 Hình 5.2.5. Việc sử dụng chung hệ thống giữa các ĐVVH đường khác nhau tại Nhật ..................................................................................................................................... 241 Hình 5.2.6. Cải thiện độ chính xác bằng cách lặp lại thông tin liên lạc dữ liệu....... 243 Hình 5.2.7. Tính năng b ổ sung của DSRC (5.8GHz) và tần số vô tuyến (865 MHz) . 244 Hình 5.2.8. Kết hợp sử dụng ETC với Chạm & Đi.................................................... 245 Hình 5.2.9. Cách sử dụng kết hợp áp dụng cho mạng đường cao tốc....................... 245 Hình 5.2.10. Vận hành làn thu phí linh hoạt ............................................................. 245 Hình 5.2.11. Thế hệ ETC kế tiếp dựa trên công nghệ GPS và DSRC (hoặc IR) ........ 247 Hình 5.2.12. Nâng cấp thế hệ ETC kế tiếp ................................................................. 248 Hình 5.2.13. Các phương pháp kiểm tra tài khoản trả trước..................................... 249 Hình 5.2.14. Phân bổ tài khoản trả trước đến tất cả các làn thu phí........................ 249 Hình 5.2.15. Vấn đề do khoảng thời gian cập nhật tài khoản trả trước .................... 250 Hình 5.2.16. Các vấn đề gây ra do chất lượng viễn thông thấp................................ 250 Hình 5.2.17. Khe thời gian đo sai số tần số............................................................... 253 Hình 5.3.1. Quá trình thu phí qua đi ện thoại di động ................................................ 272 Hình 5.3.2. Công thu phí ETC và OBU ...................................................................... 274 Hình 5.3.3. Hệ thống phát và thu bên đường và xe ................................................... 275 xi Hình 5.3.4. Sơ đ ồ bố trí lắp đặt hệ thống ETC .......................................................... 275 Hình 5.3.5. Sơ đồ bố trí antenna ở hai đầu trạm........................................................ 278 Hình 5.3.6 . Nguyên lí làm việc của RFID.................................................................. 279 Hình 5.3.7. Cấu tạo của modul reader ....................................................................... 279 Hình 5.3.8. Sơ đồ kết nối thiết bị ngoại vi với modul reader ..................................... 279 Hình 5.3.9. Module ASM ............................................................................................ 279 xii DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 1.1.1. Quy mô và tăng trưởng của công nghệ thông tin ......................................... 2 Hộp 1.1.2. Các định nghĩa khác nhau về Giao thông thông minh (ITS) ........................ 2 Hộp 1.3.1. Trung tâm Điều khiển giao thông Hà Nội: Ứng dụng ITS đầu tiên ........... 37 Hộp 1.3.2. Giám sát trật tự an toàn giao thông bằng hình ảnh của Hải Châu............ 38 Hộp 1.3.3. Hệ thống Điều khiển giao thông tại Thành phố Hồ Chí Minh ................... 40 Hộp 1.3.4. Dự án thí điểm thẻ thông minh do Nhật Bản tài trợ ở Hà Nội .................. 42 Hộp 1.3.5. Đề tài cấp nhà nước KC.01.14/11-15 về giao thông thông minh............... 47 Hộp 2.1.1. Định nghĩa kiến trúc hệ thống .................................................................... 51 Hộp 2.1.2. Kiến trúc máy tính....................................................................................... 52 Hộp 2.1.3. Kiến trúc của một hệ thống ứng dụng ITS .................................................. 53 Hộp 2.1.4. Vì sao cần có kiến trúc ITS quốc gia .......................................................... 53 Hộp 2.1.5. Ví dụ về gói dịch vụ..................................................................................... 61 Hộp 2.2.1 Kiến trúc và đặc điểm của FRAME ............................................................. 64 Hộp 2.3.1. Mục tiêu cho từng lĩnh vực ITS trong kiến trúc ITS quốc gia Nhật Bản .... 72 Hộp 2.4.1. Một số ưu tiên trong phát triển ITS Trung Quốc ....................................... 79 Hộp 2.4.2. “i-Transport” Hệ thống giao thông tich hợp - một ví dụ trong thực hiện kiến trúc ITS của Singapore.......................................................................................... 89 Hộp 3.1.1. Ý nghĩa của việc tiêu chuẩn hóa ITS......................................................... 116 Hộp 3.2.1. Những nguyên tắc chung trong tiêu chuẩn hoá....................................... 125 Hộp 3.2.2. Yêu cầu đối với sản phẩm của Công nghệ thông tin trong hệ thống ITS . 127 Hộp 3.2.3. Đối tượng tiêu chuẩn hóa đối với dịch vụ Thông tin / kiểm soát giao thông ..................................................................................................................................... 132 Hộp 3.3.1. Các Giao thức truyền thông tiêu biểu....................................................... 146 Hộp 4.1.1. Dịch vụ ITS cho người sử dụng ưu tiên thực hiện theo VITRANSS2........ 183 Hộp 4.2.1. Các dạng sự cố.......................................................................................... 199 Hộp 5.1.1. Văn bản pháp luật về chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí sử dụng đường bộ ..................................................................................................................... 208 Hộp 5.1.2. Ứng dụng hệ thống ETC ở các nước ........................................................ 210 Hộp 5.1.3. Điện thoại di động để thanh toán phí đường bộ: Một số thí điểm đầu tiên ..................................................................................................................................... 213 xiii Hộp 5.1.4. Biểu khung mức thu phí ............................................................................ 213 Hộp 5.2.1. Những bất cập trong công tác thu phí hiện nay ...................................... 223 Hộp 5.2.2. Các yêu cầu chung đối với hệ thống thu phí............................................. 224 Hộp 5.2.3. Quy định về điều kiện kỹ thuật và khai thác đối với thiết bị nhận dạng vô tuyến điện (RFID) được sử dụng có điều kiện............................................................ 233 Hộp 5.2.4. Phân tích so sánh các công nghệ thông tin Đường-Xe trong ETC........... 241 Hộp 5.2.5. Yêu cầu kỹ thuật của Công nghệ Thông tin đối với khối OBU................. 252 Hộp 5.2.6. Các yêu cầu kỹ thuật đối với khối phát RSU ............................................ 259 Hộp 5.2.7. Các yêu cầu kỹ thuật đối với khối thu RSU .............................................. 261 Hộp 5.2.8. Một sô tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho Trung tâm dữ liệu269 Hộp 5.3.1. Thẻ RFID .................................................................................................. 279 Hộp 5.3.2. Phần mềm cho hệ thống ETC ................................................................... 280 xiv xv CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ KIẾN TRÚC ITS Chương này sẽ bàn về kiến trúc của hệ thống ITS, một vấn đề “cốt tử’ của bất cứ một quốc gia nào khi muốn phát triển công nghệ giao thông thông minh. Lần lượt, những nội dung liên quan về khái niệm chung, tầm quan trọng, cơ cấu và các mức kiến trúc ITS sẽ được đề cập. Tiếp theo là tổng quan về kiến trúc ITS ở một số Quốc gia, vùng lãnh thổ và một số đề xuất hiện nay về kiến trúc ITS cho Việt Nam. 2.1. Những vấn đề chung về kiến trúc ITS Cuối thế kỷ 20, thế giới bắt đầu thực hiện các dự án quy mô lớn với mục đích tiên tiến và đa dạng. Đồng thời , bắt đầu có những cải thiện đáng kể trong các công nghệ thành phần thiết yếu để thực hiện các dự án đó. Quan trọng nhất là các công nghệ xử lý thông tin bao gồm kỹ thuật máy tính, kỹ thuật thông tin và công nghệ viễn thông đã đạt tới trình độ kỹ thuật số. Bằng cách kết hợp công nghệ xử lý thông tin và công nghệ viễn thông, người ta đã xây dựng được các hệ thống quy mô lớn với các mục đích tiên tiến và đa dạng. Những hệ thống quy mô lớn như vậy có thể được thực hiện do kết hợp các công nghệ khác nhau, tạo nên các hệ thống theo nhiều cách.Vì vậy , khi xây dựng một hệ thống, điều quan trọng là tạo ra một nhận thức chung về ý tưởng tổng thể giữa các bên liên quan, và thúc đẩy việc thực hiện hiệu quả một hệ thống tích hợp. Khi xây dựng một hệ thống quy mô lớn bao gồm các công nghệ đa dạng , việc đầu tiên là chuẩn bị trước một kiến trúc cho toàn bộ hệ thống, và sau đó phát triển các hệ thống cụ thể phù hợp với kiến trúc này. Hộp 2.1.1. Định nghĩa kiến trúc hệ thống Định nghĩa: Kiến trúc hệ thống là một cơ c ấu cho toàn bộ hệ thống trong đó nêu rõ các phần tử thành phần ( công nghệ và hệ thống cụ thể) và mối quan hệ của chúng với nhau . Đây là điều chủ chốt để thiết kế và phát triển một hệ thống sao cho nó làm việc như một thể thống nhất7. Nguồn: “Worldbank, 2004 2.1.1. Khái niệm 2.2.1.1. Thuật ngữ “Kiến trúc” trong Công nghệ Theo lịch sử, thuật ngữ “kiến trúc” (Architecture) được dùng trong công nghệ cùng với tên tuổi của nhà toán học Von Neumann (xem Riley H. N, 1987). Chính Von Neumann đã trả lời câu hỏi: “máy tính và hệ thống máy tính cần được tổ chức, thiết kế và hoạt động như thế nào”. Kiến trúc máy tính của ông đã đặt nền tảng cho lịch sử phát triển hơn 60 năm của công nghệ thông tin. Hộp 2.1.2 nêu thêm các thông tin về kiến trúc máy tính. 7 Definition: System Architecture is a structure for the entire system that illustrates component elements (technologies and specific systems) and their relation to each other. It is essential for designing and developing a system that works as a whole. Nguồn: “Worldbank, 2004” 51 Hộp 2.1.2. Kiến trúc máy tính Kiến trúc máy tính là gì? Trong kỹ thuật máy tính, kiến trúc máy tính là các quy định chung về khái niệm và cấu trúc hoạt động căn bản của một hệ thống máy tính. Nó là một bản mô tả về các yêu cầu chức năng (đặc biệt là tốc độ và các kết nối tương hỗ) và yêu cầu thiết kế các hoạt động cho những bộ phận khác nhau của một máy tính - tập trung chủ yếu vào việc CPU hoạt động nội tại như thế nào và tru y cập các địa chỉ trong bộ nhớ bằng cách nào. Kiến trúc máy tính cũng có thể được định nghĩa như là khoa học và nghệ thuật lựa chọn và kết nối các thành phần phần cứng để tạo thành các máy tính đáp ứng được các mục đích về tính năng, hiệu suất và giá cả. Ba bộ phận chủ yếu cấu thành kiến trúc máy tính: 1. Kiến trúc tập lệnh (Instruction set architecture, ISA), là hình ảnh trừu tượng của một hệ thống tính toán được nhìn từ góc độ của một lập trình viên sử dụng ngôn ngữ máy (hay hợp ngữ), bao gồm t ập lệnh, cách đánh địa chỉ bộ nhớ (memory address modes), các thanh ghi, và các định dạng địa chỉ và dữ liệu. 2. Vi kiến trúc (Microarchitecture), còn gọi là Tổ chức máy tính (Computer organization) là một mô bậc thấp, cụ thể hơn về hệ thống. Mô tả này nói về các bộ phận cấu thành của hệ thống được kết nối tả với nhau như thế nào và chúng hoạt động tương hỗ như thế nào để t hực hiện kiến trúc tập lệnh. Ví dụ, kích thước bộ đệm cache của một máy tính là một đặc điểm về tổ chức máy tính mà thường không liên quan đến kiến trúc tập lệnh. 3. Thiết kế hệ thống (System Design) bao gồm tất cả các thành phần phần cứng khác bên trong m ột ệ thống tính toán chẳng hạn: h  Các đường kết nối hệ thống như bus (máy tính) và switch ;  Các bộ điều khiển bộ nhớ (memory controller) và các cây phả hệ bộ nhớ ;  Các cơ chế CPU off -load như Direct memory access (truy nhập bộ nhớ trực tiếp);  Các vấn đề như đa xử lý (multi-processing). Trong các bộ phận trên, “kiến trúc tập lệnh” thường ít thay đổi trong khi các nhà sản xuất thi nhau cải tiến các bộ phận còn lại. Kiến trúc máy tính dĩ nhiên có thể có thêm các bộ phận khác. 2.2.1.2. Kiến trúc của một hệ thống ứng dụng ITS Như đã nêu, khái niệm “kiến trúc” đã đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển máy tính. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên, với ITS ta cũng có khái niệm “kiến trúc của ITS”. Với một loại hệ thống ứng dụng ITS, kiến trúc của nó được hiểu là khuôn khổ quy định chung xem hệ thống ấy sẽ được tổ chức, thiết kế và hoạt động như thế nào (Xem Hộp 2.1.3). Ví dụ, kiến trúc chung của Hệ thống điều khiển giao thông (TMC-Traffic Management Center) nêu rõ hệ này sẽ cung cấp những dịch vụ gì, có chức năng gì, luồng thông tin thế nào. Khác với “kiến trúc máy tính”, vốn ra đời nhờ thiên tài của một cá nhân (Von Neumann), kiến trúc của hệ thống ứng dụng ITS thường là do nhiều bên liên quan bao gồm bên chuyên gia, bên sản xuất và bên sử dụng cùng nhau thảo ra và thống nhất dưới một dạng nào đó. 52
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan