Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Hiệu quả cho vay xóa đói giảm nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉ...

Tài liệu Hiệu quả cho vay xóa đói giảm nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh phú thọ

.PDF
67
1
81

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HEUANGMANY BOUANGERN HIỆU QUẢ CHO VAY XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Phú Thọ, 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HEUANGMANY BOUANGERN HIỆU QUẢ CHO VAY XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. TRẦN QUỐC HOÀN Phú Thọ, 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng em, chƣa công bố tại bất kỳ nơi nào, mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác thực. Em xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình ! Việt Trì, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Heuangmany Bouangern LỜI CẢM ƠN Trong kết quả hoàn thành khóa học của mình, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô đang công tác, bài giảng dạy tại trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, đặc biệt là các thầy cô của bộ môn Tài chính - Ngân hàng. Nhờ sự giúp đỡ, chỉ dạy của thầy mà trong những năm vừa qua, em đã đƣợc trau dồi những kiến thức võ thuật cùng quý giả cho bản thân. Em đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Trần Quốc Hoàn, trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài, thầy luôn chỉ bảo tận tình và hƣớng dẫn giúp đỡ em có thể hoàn thành tốt khóa luận. Trong quá trình viết bài, do năng lực còn hạn chế nên khóa luận không tránh những thiếu sót. Em rất mong đƣợc đóng góp ý kiến của các thầy để khóa luận đạt đƣợc kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Heuangmany Bouangern MỤC LỤC Ở Đ U ............................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1 2. ục tiêu và nhiệm vụ nguyên cứu .................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................... 2 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 3 4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ......................................................................... 3 4.1.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp......................................................... 3 4.1.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu sơ cấp .......................................................... 3 4.2. Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu ............................................................. 3 4.2.1. Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................................... 3 4.2.2. Phƣơng pháp phân tích, t ng hợp ............................................................... 3 5. ết cấu đề tài nghiên cứu .................................................................................. 3 CHƢƠNG 1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY XÓA ĐÓI GIẢ NGHÈO ................................................................................................................. 4 1.1. Những vấn đề chung về đói nghèo ................................................................. 4 1.1.1. hái niệm về đói nghèo .............................................................................. 4 1.1.2. Đặc tính của hộ nghèo ................................................................................. 5 1.1.3. Nguyên nhân đói nghèo tại Việt Nam ......................................................... 5 1.1.4. ục tiêu xoá đói giảm nghèo của Việt Nam .............................................. 7 1.2. Những vấn đề chung về cho vay xóa đói giảm nghèo ................................... 7 1.2.1. hái niệm cho vay xóa đói giảm nghèo ...................................................... 7 1.2.2. Vai trò của cho vay xóa đói giảm nghèo ..................................................... 8 1.2.3. Đặc điểm cho vay hộ nghèo ...................................................................... 10 1.2.4. Các tiêu chí đánh giá hệu quả cho vay đối với hộ nghèo.......................... 11 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY XÓA ĐÓI GIẢ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ ............................................................................................................ 13 2.1. T ng quan về Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ ......... 13 2.1.1 Giới thiệu khái quát về Chi nhánh ............................................................. 13 I 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh ....................................... 13 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh .................................................... 14 2.1.4. Cơ cấu t chức bộ máy quản lý của Chi nhánh......................................... 16 2.1.5. ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh ............................ 17 2.2. Thực trạng hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Phú Thọ .................................................................................................... 25 2.2.1. Chính sách cho vay hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Phú Thọ ............................................................................................................... 25 2.2.2. Phân tích thực trạng hoạt động cho vay xóa đói giảm nghèo theo các chỉ tiêu đánh giá ........................................................................................................ 38 2.3.2. Hạn chế ...................................................................................................... 48 2.3.3. Nguyên nhân ............................................................................................. 48 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY XÓA ĐÓI GIẢ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ ................................................................................................. 50 3.1. Định hƣớng phát triển hoạt động cho vay xóa đói giảm nghèo tại chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ ........................................................ 50 3.1.1. Định hƣớng hoạt động của Chi nhánh ...................................................... 50 3.1.2. Định hƣớng hoạt động cho vay xóa đói giảm nghèo của Chi nhánh ........ 51 3.2. ột số giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay xóa đói giảm nghèo tại chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ ........................................ 52 3.2.1. Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của hộ nghèo ....................................................................................... 52 3.2.2 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát kết hợp với hƣớng dẫn hộ nghèo quản lý sử dụng vốn có hiệu quả ......................................................................... 53 3.2.3. Đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ........................................... 54 3.2.4. Nâng cao chất lƣợng hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo thông qua các t chức chính trị - xã hội ......................................................................................... 55 ẾT LUẬN ......................................................................................................... 57 II DANH MỤC BẢNG BIỂU ảng 2.1. Cơ cấu nguồn vốn tín dụng ƣu đãi-chƣơng trình cho vay hộ nghèogiai đoạn 2018-2020 ............................................................................................ 18 ảng 2.2. ết quả hoạt động tài chính của trong giai đoạn 2018,2019, 2020 .... 20 ảng 2.3. Doanh số cho vay, thu nợ chƣơng trình cho vay hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Phú Thọ (2018- 2020)................................................ 38 ảng 2.4 Tình hình thoát nghèo của các hộ dân tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2018-2020……………………………………………..46 DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH ẢNH Sơ đồ 2.1. Cơ cấu t chức bộ máy quản lý của Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Phú Thọ. ............................................................................................ 16 III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải nghĩa 1 CVHN Cho vay hộ nghèo 2 HĐND Hội đồng nhân dân 3 HĐQT Hội đồng quản trị 4 NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội IV M ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Những năm gần đây, nhờ có chính sách đ i mới, nền kinh tế Việt Nam tăng trƣởng nhanh, đại bộ phận đời sống nhân dân đã đƣợc tăng lên một cách rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cƣ đặc biệt là dân cƣ ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa... đang chịu cảnh nghèo đói, chƣa đảm bảo đƣợc những điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra mạnh là vấn đề xã hội cần đƣợc quan tâm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, trong đó có một nguyên nhân quan trọng đó là thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam đã xác định tín dụng ƣu đãi là một chính sách không thể thiếu trong hệ thống các chính sách phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Xuất phát từ những yêu cầu đòi hỏi trên đây, ngày 4 tháng 10 năm 2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác; trên cơ sở t chức lại ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo trƣớc đây nhằm thực hiện chính sách tín dụng ƣu đãi của Chính phủ để thực hiện mục tiêu Quốc gia xoá đói giảm nghèo và an sinh xã hội. Chính phủ đã thành lập NHCSXH để thực hiện tín dụng ƣu đãi của Chính phủ đối với mục tiêu xóa đói giảm nghèo và an sinh xã hội. NHCSXH ra đời là cơ quan trực tiếp thực hiện các chính sách của Chính phủ nên điều kiện cho vay thuận lợi và tinh giảm hơn nhiều so với trƣớc. Thông qua hoạt động cho vay của NHCSXH đã giúp cho các hộ nghèo có vốn để họ có điều kiện sản xuất, kinh doanh và góp vốn tham gia vào các thành phần kinh tế hoạt động tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh. NHCSXH tỉnh Phú Thọ là một ngân hàng có nhiệm vụ thực hiện các chính sách tín dụng ƣu đãi của Chính phủ trên địa bàn Phú Thọ. Trong quá trình cho vay xóa đói giảm nghèo tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ còn một số hạn chế đó là hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi còn thấp, ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác. Vì vậy, 1 làm thế nào để ngƣời nghèo nhận đƣợc và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ƣu đãi của Chính phủ; chất lƣợng cuộc sống đƣợc nâng cao nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và bảo toàn đƣợc nguồn vốn,... là những vấn đề đang đƣợc Chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ quan tâm, tìm biện pháp khắc phục. Những phân tích trên chỉ rõ tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn đó chính là lý do tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu về “Hiệu quả cho vay xóa đói giảm nghèo tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nguyên cứu ục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn về hiệu quả cho vay xóa đói giảm nghèo, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cho vay xóa đói giảm nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ. Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của đề tài gồm: Một là, những vấn đề cơ bản về hiệu quả cho vay xóa đói giảm nghèo. Hai là, phân tích và đánh giá thực trạng cho vay xóa đói giảm nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ. Ba là, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện cho vay xóa đói giảm nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về cho vay xóa đói giảm nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Hệu quả cho vay xóa đói giảm nghèo tại NHCSXH tỉnh Phú Thọ. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ. 2 - Về thời gian:từ năm 2018 đến năm 2020. 4. Phư ng ph p nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Tài liệu đƣợc cung cấp từ Chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ, qua các tài liệu nhƣ báo cáo t ng kết hàng năm,báo, thông tin trên mạng internet... 4.1.2. Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp là những số liệu phục vụ cho nội dung nghiên cứu. Những số liệu này đƣợc thu thập trực tiếp từ các đơn vị. Để thu thập thông tin có hiệu quả, bài báo cáo đã sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến khách hàng với bảng hỏi có sẵn với tình hình thực tiễn. 4. . Phương pháp phân t ch x số iệu 4.2.1. Phương pháp x l s liệu Sử dụng các phƣơng phấp thống kê tƣơng đối, tuyệt đối để phân tích số liệu thu đƣợc qua các năm,... của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Thọ. 4.2.2. Phương pháp phân tích, t ng h p Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để liên kết thống nhất toàn bộ các số liệu, nhận xét khi ta sử dụng các phƣơng pháp trên có đƣợc thành một kết luận đầy đủ. Vạch ra mối quan hệ giữa chúng, khái quát hóa trong vấn đề nhận thức t ng hợp, phân tích các dữ liệu. 5. Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài bao gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung về hiệu quả cho vay xóa đói giảm nghèo. Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả cho vay xóa đói giảm nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ. Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay xóa đói giảm nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ. 3 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1. Những vấn đề chung về đói nghèo 1.1.1. Khái niệm về đói nghèo Ở Việt Nam, căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội và mức thu nhập của nhân dân trong những năm qua thì NHCSXH Việt Nam đƣợc xác định khái niệm về đói nghèo nhƣ sau: Đói là tình trạng không đƣợc đáp ứng nhu cầu tối thiểu về lƣơng thực, thực phẩm trong cuộc sống thƣờng ngày (hay trong một giai đoạn nào đó). Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ chỉ có những điều kiện thoả mãn những nhu cầu tối thiểu và cơ bản nhất trong cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống của cộng đồng xét trên mọi phƣơng diện. ột cách hiểu khác: Nghèo là một bộ phận dân cƣ có mức sống dƣới ngƣỡng quy định của sự nghèo. Nhƣng ngƣỡng nghèo còn phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng địa phƣơng, từng thời kỳ cụ thể hay từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cụ thể của từng địa phƣơng hay từng quốc gia. Để đánh giá đúng mức độ nghèo, ngƣời ta chia thành hai loại: nghèo tuyệt đối và nghèo tƣơng đối: Nghèo tuyệt đ i: Là tình trạng một bộ phận dân cƣ thuộc diện nghèo không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống (nhu cầu về ăn mặc, nhà ở chăm sóc y tế, giáo dục, đi lại...) Nghèo tương đ i: Là tình trạng một bộ phận dân cƣ thuộc diện nghèo có mức sống dƣới trung bình của cộng đồng và địa phƣơng ở một thời kỳ nhất định.. Những quan niệm về đói nghèo nói trên phản ánh ba khía cạnh chủ yếu của ngƣời nghèo là: có mức sống thấp hơn mức sống cộng đồng không đƣợc thụ hƣởng nhu cầu cơ bản mức tối thiểu dành cho con ngƣời, thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng. 4 Nghèo tuyệt đối chủ yếu phản ánh tình trạng của một bộ phận dân cƣ không đƣợc thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu của con ngƣời, trƣớc hết là ăn, mặc, ở...nghèo tƣơng đối lại phản ảnh sự chênh lệch về mức sống của một bộ phận dân cƣ khi so sánh với mức sống trung bình của cộng đồng địa phƣơng trong một thời kỳ nhất định. Do đó, có thể xóa dần nghèo tuyệt đối, còn nghèo tƣơng đối luôn xảy ra trong xã hội, vấn đề quan tâm ở đây là rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo và hạn chế sự phân hóa giàu nghèo, giảm thiểu tới mức thấp nhất tỷ lệ nghèo tƣơng đối. 1.1. . Đặc t nh của hộ nghèo Ngƣời nghèo thƣờng có những đặc tính tâm lý và nếp sống khác hẳn với những khách hàng khác, thể hiện: - Ngƣời nghèo thƣờng tự ti, ít tiếp xúc, phạm vi giao tiếp hẹp. - ị hạn chế về khả năng, kĩ năng sản xuất kinh doanh, chính vì vậy ngƣời nghèo thƣờng t chức sản xuất theo thói quen, chƣa biết mở mang ngành nghề, và chƣa có điều kiện tiếp xúc với thị trƣờng do sản xuất còn mang tính tự cung tự cấp, chế tạo đƣợc sản phẩm hàng hóa và đối tƣợng sản xuất kinh doanh thƣờng thay đ i. - Phong tục tập quán sinh hoạt và truyền thống văn hóa của ngƣời nghèo tác động tới nhu cầu tín dụng. - hoảng cách giữa ngân hàng và nơi ngƣời nghèo sinh sống đang là trở ngại, ngƣời nghèo thƣờng sống ở những nơi có cơ sở hạ tầng yếu kém. - Ngƣời nghèo thƣờng sử dụng vốn vào sản xuất nông nghiệp là chủ yếu hoặc những ngành nghề buôn bán nhỏ. Do vậy mà nhu cầu vốn thƣờng mang tính thời vụ. 1.1.3. Nguyên nhân đói nghèo tại Việt Nam Đói nghèo là hậu quả của nhiều nguyên nhân: Ở Việt Nam, những nguyên nhân chính gây ra đói nghèo có thể phân làm 3 nhóm: 1.1.3.1. Nhóm nguyên nhân chủ quan Thiếu vốn sản xuất: các tài liệu điều tra cho thấy đây là nguyên nhân chủ yếu nhất. Nông dân thiếu vốn thƣờng rơi vào vòng luẩn quẩn, sản xuất kém, làm 5 không đủ ăn, phải đi thuê, đi vay để đảm bảo cuộc sống tối thiểu hàng ngày. Có thể nói: Thiếu vốn sản xuất là một lực cản lớn nhất hạn chế sự phát triển của sản xuất và nâng cao đời sống của các hộ nghèo. ết quả điều tra xã hội học về nguyên nhân nghèo đói của các hộ nông dân ở Việt Nam năm 2019 cho thấy : thiếu vốn chiếm khoảng 70% - 90% t ng số hộ đƣợc điều tra. Thiếu kinh nghiệm và kiến thức làm ăn: Phƣơng pháp canh tác c điển đã ăn sâu và tiềm thức, sản xuất tự cung cấp là chính, thƣờng sống ở những nơi hẻo lánh, giao thông đi lại khó khăn, thiếu phƣơng tiện, con cái thất học,... Những khó khăn đó làm cho hộ nghèo không thể nâng cao trình độ dân trí, không có điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác, thiếu kinh nghiệm và trình độ sản xuất kinh doanh dẫn đến năng xuất thấp, không hiệu quả. ệnh tật và sức khoẻ yếu kém cùng là yếu tố đẩy con ngƣời vào tình trạng nghèo đói trầm trọng. Đất canh tác ít, tình trạng không có đất canh tác đang có xu hƣớng tăng lên. Thiếu việc làm, không năng động tìm việc làm, lƣời biếng. ặc khác do hậu quả của chiến tranh dẫn đến nhiều ngƣời bị mất sức lao động, nhiều phụ nữ bị goá phụ dẫn tới thiếu lao động, hoặc thiếu lao động trẻ, khoẻ có khả năng đảm nhiệm những công việc nặng nhọc. Gặp rủi ro trong cuộc sống, ngƣời nghèo thƣờng sống ở những nơi hẻo lánh, xa trung tâm, thời tiết khắc nghiệt, nơi mà thƣờng xảy ra hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh... Cũng chính do thƣờng sống o những nơi hẻo lánh, giao thông đi lại khó khăn mà hàng hoá sản xuất của họ thƣờng bị bán rẻ hoặc không bán đƣợc, chất lƣợng hàng hoá giảm sút do lƣu thông không kịp thời. 1.1.3.2. Nhóm nguyên nhân khách quan hí hậu khắc nghiệt, thiên tai, lũ lụt, hạn hán, đất đai cằn cỗi, địa hình phức tạp, giao thông khó khăn, kinh tế chậm phát triển, hậu quả chiến tranh để lại. 1.1.3.3. Nhóm nguyên nhân thuộc về cơ chế chính sách Thiếu hoặc không đồng bộ về chính sách đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu vực khó khăn, chính sách khuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, 6 hƣớng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, lâm, ngƣ, chính sách trong giáo dục đào tạo, y tế, giải quyết đất đai, định canh định cƣ, kinh tế mới và nguồn đầu tƣ còn hạn chế. Việc xác định nguyên nhân nghèo rất quan trọng, là cơ sở để đề ra các giải pháp để hỗ trợ hộ nghèo, ngƣời nghèo có hiệu quả. Chính vì vậy, các địa phƣơng cần tìm ra xây dựng chƣơng trình xóa đói giảm nghèo và việc làm. 1.1.4. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo của Việt Nam Xoá đói giảm nghèo là một chiến lƣợc của Chính phủ Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo và phát triển kinh tế tại Việt Nam. Gồm 8 mục tiêu: - Xoá bỏ tình trạng cùng cực và thiếu đói. - Đạt ph cập giáo dục tiểu học. - Tăng cƣờng bình đẳng giới và nâng cao vị thế phụ nữ. - Giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh. - Tăng cƣờng sức khoẻ bà mẹ. - Phòng chống bệnh HIV/AISD, sốt rét và các bệnh khác. - Đảm bảo bền vững môi trƣờng. - Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển. Những mục tiêu này mang kết quả trực tiếp và gián tiếp xóa đói giảm nghèo một cách bền vững bởi nguy cơ đói nghèo, tái đói nghèo đều có thể xảy ra trong những biến cố của môi trƣờng thiên nhiên, của quá trình hội nhập và phát triển. ột quốc gia khi không giải quyết dứt điểm xóa đói giảm nghèo thì luôn ẩn chứa nguy cơ phát triển không bền vững dẫn đến những hậu quả bất n kinh tế - xã hội. Những mục tiêu đó cũng gợi mở những phƣơng thức tác động trực tiếp hay gián tiếp đến xóa đói giảm nghèo. 1.2. Những vấn đề chung về cho vay xóa đói giảm nghèo 1.2.1. Khái niệm cho vay xóa đói giảm nghèo Cho vay xóa đói giảm nghèo là một hệ thống các chính sách, giải pháp nhằm khắc phục tình trạng đói nghèo của một quốc gia. Cho vay xóa đói giảm 7 nghèo là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do nhà nƣớc huy động để cho ngƣời nghèo vay ƣu đãi để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chƣơng trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo, n định xã hội. 1. . . Vai trò của cho vay xóa đói giảm nghèo Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, có nguyên nhân chủ yếu và cơ bản là do thiếu vốn, thiếu kiến thức làm ăn. Vốn, kỹ thuật, kiến thức làm ăn là “chìa khoá” để ngƣời nghèo vƣợt khỏi ngƣỡng nghèo đói. Do không đáp ứng đủ vốn nhiều ngƣời rơi vào tình thế luẩn quẩn làm không đủ ăn, phải đi làm thuê, vay nặng lãi, cầm cố ruộng đất mong đảm bảo đƣợc cuộc sống tối thiểu hàng ngày, nhƣng nguy cơ nghèo đói vẫn thƣờng xuyên đe dọa họ. ặt khác do thiếu kiến thức làm ăn nên họ chậm đ i mới tƣ duy làm ăn, bảo thủ với phƣơng thức cũ, không áp dụng kỹ thuật mới để tăng năng suất lao động làm cho sản phẩm sản xuất ra kém hiệu quả. Thiếu kiến thức và kỹ thuật làm ăn là một lực cản lớn nhất hạn chế tăng thu nhập và cải thiện đời sống hộ gia đình nghèo. hi giải quyết đƣợc vốn cho ngƣời nghèo vay sẽ có tác dụng hiệu quả thiết thực. Thứ nhất, cho vay xóa đói giảm nghèo là động lực giúp nguời nghèo vư t qua nghèo đói. Ngƣời nghèo đói do nhiều nguyên nhân nhƣ: già, yếu, đau ốm, không có sức lao động; đông con dẫn đến thiếu lao động; do mắc phải tệ nạn xã hội, lƣời lao động; do không đƣợc đầu tƣ, do thiếu vốn; do điều kiện tự nhiên không thuận lợi; do thiếu kiến thức trong sản xuất kinh doanh... Trong thực tế ở nông thôn Việt Nam bản chất của những ngƣời nông dân là tiết kiệm, cần cù, nhƣng nghèo đói là do không có vốn để đầu tƣ sản xuất, thâm canh, t chức kinh doanh. Vì vậy, vốn đối với họ là điều kiện tiên quyết, là động lực đầu tiên giúp họ vƣợt qua khó khăn để thoát nghèo. hi có vốn trong tay, với bản chất cần cù của ngƣời nông dân, bằng chính sức lao động của bản thân và gia đình họ có điều kiện mua sắm vật tƣ, cây giống, phân bón để sản xuất thực hiện thâm canh tạo ra năng suất và sản phẩm hàng hoá cao hơn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống. 8 Thứ hai, cho vay xóa đói giảm nghèo góp phần hạn chế cho vay nặng lãi, nên hiệu quả hoạt động kinh tế đư c nâng cao hơn. Những ngƣời nghèo do hoàn cảnh bắt buộc hoặc để chi dùng cho sản xuất, hoặc để duy trì cho cuộc sống của họ là những ngƣời chịu sự bóc lột bằng thóc hoặc bằng tiền nhiều nhất của nạn cho vay nặng lãi. Chính vì thế khi nguồn vốn tín dụng ƣu đãi đến tận tay ngƣời nghèo với số lƣợng khách hàng lớn thì các chủ cho vay nặng lãi sẽ không có thị trƣờng hoạt động. Thứ ba, góp phần nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trường. Cung ứng vốn cho ngƣời nghèo theo chƣơng trình, với mục tiêu đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh để xoá đói giảm nghèo, thông qua kênh tín dụng thu hồi vốn và lãi đã buộc những ngƣời vay phải tính toán trồng cây gì, nuôi con gì, làm nghề gì và làm nhƣ thế nào để có hiệu quả kinh tế cao. Để làm đƣợc điều đó họ phải tìm hiểu học hỏi kỹ thuật sản xuất, suy nghĩ biện pháp quản lý từ đó tạo cho họ tính năng động sáng tạo trong lao động sản xuất, tích luỹ đƣợc kinh nghiệm trong công tác quản lý kinh tế. ặt khác, khi số đông ngƣời nghèo đói tạo ra đƣợc nhiều sản phẩm hàng hoá thông qua việc trao đ i trên thị trƣờng làm cho họ tiếp cận với kinh tế thị trƣờng một cách trực tiếp. Thứ tư, cho vay xóa đói giảm nghèo góp phần chuyển đ i cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn và phân công lại lao động xã hội. Trong nông nghiệp, vấn đề quan trong hiện nay để đi lên một nền sản xuất hàng hoá lớn đòi hỏi phải áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất. Đó là việc chuyển đ i cơ cấu cây trồng, vật nuôi và đƣa các loại giống mới có năng suất cao vào áp dụng trong thực tiễn sản xuất và phải đƣợc thực hiện trên diện rộng. Để làm đƣợc điều này, đòi hỏi phải đầu tƣ một lƣợng vốn lớn, thực hiện đƣợc khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ... những ngƣời nghèo phải đƣợc đầu tƣ vốn họ mới có khả năng thực hiện. Nhƣ vậy, thông qua các tín dụng đầu tƣ cho ngƣời nghèo đã trực tiếp góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn thông qua áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra các ngành nghề dịch vụ mới trong nông nghiệp đã tiếp tục góp phần vào việc phân công lại lao động trong nông nghiệp và lao động xã hội. 9 Năm là, cho vay xóa đói giảm nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới. Xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, của các cấp, các ngành. Cho vay đối với ngƣời nghèo thông qua các quy định về mặt nghiệp vụ cụ thể của nó nhƣ việc bình xét công khai những ngƣời vay vốn, tạo ra sự tham gia phối hợp chặt chẽ giữa các đoàn thể chính trị xã hội, các cấp uỷ, chính quyền, đã có tác dụng: - Tăng cƣờng hiệu lực của cấp uỷ, chính quyền trong lãnh đạo, chỉ đạo kinh tế ở địa phƣơng. - Tạo ra sự gắn bó giữa hội viên, đoàn viên với các t chức hội đoàn thể của mình, thông qua việc hƣớng dẫn giúp đỡ kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm quản lý kinh tế gia đình, quyền lợi kinh tế của t chức hội thông qua việc vay vốn. - Thông qua các t tƣơng hỗ đƣợc thành lập bởi các t chức hội đoàn thể sẽ tạo điều kiện cho những hộ nghèo và chính sách vay vốn có cùng hoàn cảnh đƣợc gần gủi, tƣơng thân, tƣơng ái, giúp đỡ nhau tăng cƣờng tình làng, nghĩa xóm, tạo niềm tin đối với Đảng, Nhà nƣớc. ết quả phát triển kinh tế đã làm thay đ i đời sống kinh tế ở nông thôn, an ninh, trật tự an toàn xã hội phát triển tốt, hạn chế đƣợc những mặt tiêu cực, tạo ra đƣợc bộ mặt mới trong đời sống kinh tế xã hội ở thành thị và nông thôn 1. .3. Đặc điểm cho vay hộ nghèo Về khách hàng và phạm vi hoạt động: Việt Nam là một nƣớc nghèo, dân số đông, phần lớn dân số là lao động sản xuất nông nghiệp tập trung ở vùng nông thôn nên số lƣợng khách hàng có nhu cầu vay vốn là rất lớn, phạm vi trải rộng trên khắp nƣớc. Về món vay: số lƣợng khách hàng có nhu cầu vay lớn trong khi đó nguồn vốn của ngân hàng có hạn, vậy nên ngân hàng chỉ cho vay với hạn mức nhất định, món vay thƣờng nhỏ, một điều nữa là phần đông ngƣời lao động nghèo thƣờng nhút nhát chỉ sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ nên nhu cầu vốn của họ thƣờng không lớn. 10 Về đối tƣợng vay vốn: để đảm bảo thực hiện đúng chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về cho vay ƣu đãi, cho vay với lãi suất cho vay thấp và không tốn khoảng phí nào khác, để đảm bảo cho nguồn vốn đến đƣợc với ngƣời nghèo cần vay vốn thì đối tƣợng vay vốn ngân hàng lựa chọn xét duyệt thông qua t Tiết kiệm và vốn vay và an xóa đói giảm nghèo xã. Về phƣơng thức cho vay: phƣơng thức cho vay uỷ thác từng phần thông qua các t chức chính trị - xã hội, giải ngân tại xã, thực hiện công khai, minh bạch có sự giám sát của chính quyền, của cộng đồng xã hội. Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo là hoạt động có tính rủi ro cao. Ngoài những nguyên nhân khách quan nhƣ thiên tai, bão lụt, dịch bệnh cây trồng vật nuôi, và nguyên nhân khác từ bản thân hộ nghèo nhƣ: thiếu kiến thức làm ăn, sản phẩm làm ra không tiêu thụ đƣợc, sức cạnh tranh kém, ảnh hƣởng đến chất lƣợng và hiệu quả đầu tƣ. CVHN với lãi suất ƣu đãi, không phải thế chấp, cầm cố tài sản, thủ tục cho vay đơn giản thông qua các t vay vốn ở xã phƣờng. Ngƣời nghèo đƣợc vay vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, làm quen với dịch vụ ngân hàng, và đã thoát khỏi ngƣỡng nghèo. 1.2.4. Các tiêu ch đánh giá hệu quả cho vay đối với hộ nghèo - Luỹ kế s lư t hộ nghèo đư c vay v n Ngân hàng: chỉ tiêu này cho biết số hộ nghèo đã đƣợc sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi trên t ng số hộ nghèo của toàn quốc, đây là chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng. Chỉ tiêu này đƣợc tính luỹ kế từ hộ vay đầu tiên đến hết kỳ cần báo cáo kết quả. T ng số hộ lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn = Lũy kế số lƣợt hộ đƣợc vay vốn đến cuối kỳ + Lũy kế số lƣợt hộ đƣợc vay trong kì báo cáo - S hộ nghèo đư c vay v n: Đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt lƣợng đối với công tác tín dụng; bằng t ng số hộ nghèo đƣợc vay vốn trên t ng số hộ nghèo đói theo chuẩn mực đƣợc công bố. Số hộ nghèo đƣợc vay vốn = Số hộ nghèo đề nghị vay vốn T ng ố hộ nghèo trong danh sách 11 x 100 - S hộ đư c vay v n đã thoát nghèo: Là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá hiệu quả của công tác tín dụng đối với hộ nghèo. Hộ đã thoát nghèo đói là hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời trong hộ cao hơn chuẩn mực nghèo đói hiện hành, không còn nằm trong danh sách hộ nghèo, có khả năng vƣơn lên hòa nhập với cộng đồng. Số hộ đƣợc vay Số hộ nghèo Số hộ nghèo vốn đã thoát = trong danh + trong danh + nghèo sách đầu kì sách cuối kì Số hộ nghèo trong danh sách đầu kì di cƣ đi nơi khác Số hộ nghèo + mới vào trong kì báo cáo - N xấu: là nợ quá hạn trên 90 ngày, có nguy cơ không thu hồi đƣợc vốn. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan