Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Hiệu quả sản xuất chè của hộ gia đình tại xã sơn kim 2 huyện hương sơn tỉnh ...

Tài liệu Hiệu quả sản xuất chè của hộ gia đình tại xã sơn kim 2 huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh

.PDF
88
462
109

Mô tả:

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ SƠN KIM 2 – HUYỆN HƯƠNG SƠN TỈNH HÀ TĨNH Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh Phan Thị Thanh Long Lớp: K42B - KTNN Niên khoá: 2008 - 2012 Huế, tháng 05 năm 2012 SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh LÔØI CAÛM ÔN Sau quaù trình thöïc taäp taïi UBND xaõ Sôn Kim 2 toâi ñaõ hoaøn thaønh ñeà taøi: “Hieäu quaû saûn xuaát cheø cuûa hoä gia ñình taïi xaõ Sôn Kim 2 – huyeän Höông Sôn – tænh Haø Tónh”. Ñeå hoaøn thaønh toát ñeà taøi naøy, ngoaøi söï noã löïc cuûa baûn thaân, toâi ñaõ nhaän ñöôïc söï giuùp ñôõ taän tình cuûa quyù thaày coâ trong Tröôøng cuøng caùc coâ baùc, anh, chò cuõng nhö baø con ôû xaõ Sôn Kim 2. Cho pheùp toâi ñöôïc baøy toû loøng bieát ôn ñeán: Quyù thaày coâ trong Tröôøng Ñaïi hoïc Kinh teá Hueá cuõng nhö khoa KT&PT ñaõ taän tình giaûng daïy cho toâi trong suoát thôøi gian hoïc ôû tröôøng. Ñaëc bieät toâi xin göûi lôøi caûm ôn chaân thaønh vaø saâu saéc nhaát ñeán coâ giaùo Th.s Traàn Ñoaøn Thanh Thanh, ngöôøi ñaõ taän tình daïy doã vaø chæ baûo cho toâi trong suoát quaù trình thöïc hieän ñeà taøi. Toâi xin chaân thaønh caûm ôn caùc Phoøng ban laõnh ñaïo thuoäc UBND xaõ. Xin ñöôïc göûi lôøi caûm ôn chaân thaønh ñeán caùc coâ chuù, caùc baùc, caùc anh chò taïi xaõ Sôn Kim 2 ñaõ nhieät tình hoã trôï cho toâi trong quaù trình thöïc taäp. Toâi cuõng xin göûi lôøi caûm ôn ñeán toaøn theå baïn beø vaø gia ñình ñaõ luoân laø nguoàn ñoäng vieân, khích leä cho toâi trong suoát quaù trình hoïc taäp cuõng nhö trong thôøi gian thöïc taäp ñeå toâi hoaøn thaønh toát khoaù luaän toát nghieäp cuûa mình. Vì ñaây laø giai ñoaïn ñaàu ñöôïc tieáp caän vaø nghieân cöùu vôùi thöïc teá, baûn thaân cuõng chöa ñuû kinh nghieäm. Do vaäy ñeà taøi khoâng traùnh ñöôïc nhöõng thieáu soùt. Raát mong nhaän ñöôïc söï goùp yù cuûa quyù Thaày coâ cuõng nhö baïn ñoïc ñeå ñeà taøi ñöôïc hoaøn thieän hôn. Toâi xin chaân thaønh caûm ôn! Hueá, thaùng 5 naêm 2012 Sinh vieân thöïc hieän Phan Thò Thanh Long SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh MỤC LỤC PHẦN I ......................................................................................................................................1 ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................................................1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................................1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI........................................................................2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................2 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................................2 4.1. Phương pháp thu thập số liệu...........................................................................................2 4.2. Các phương pháp phân tích số liệu..................................................................................3 4.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ...........................................................................3 PHẦN II.....................................................................................................................................4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.....................................................................................................4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ...............................................................................................................4 1.1.1. Lý luận về hiệu quả kinh tế ...........................................................................................4 1.1.1.1. Khái niệm, bản chất của hiệu quả kinh tế...................................................................4 1.1.1.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế ...............................................................5 1.1.1.3. Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ..............................................................5 1.1.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài........................................................................6 1.1.2.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất....................................................................6 1.1.2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ....................................................................7 1.1.3. Giới thiệu về cây chè.......................................................................................................9 1.1.3.1. Đặc điểm sinh học của cây chè ....................................................................................9 1.1.3.2. Giá trị của cây chè ......................................................................................................11 1.1.3.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của cây chè ....................................................................12 1.1.3.3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................................12 1.1.3.3.2. Nhóm yếu tố kỹ thuật...............................................................................................13 1.1.3.3.3. Nhóm nhân tố kinh tế xã hội ..................................................................................14 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .......................................................................................................14 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới ........................................................14 1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam .........................................................16 SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh CHƯƠNG II: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ SƠN KIM 2 - HUYỆN HƯƠNG SƠN TỈNH HÀ TĨNH..............................................19 2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ..............................................19 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ........................................................................................19 2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình...................................................................................................19 2.1.1.2. Điều kiện khí hậu, thời tiết, thủy văn ........................................................................19 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội................................................................................................21 2.1.2.1. Kinh tế tổng hợp .........................................................................................................21 2.1.2.2. Dân số và lao động .....................................................................................................21 2.1.2.3. Tình hình sử dụng đất tại xã Sơn Kim 2 ...................................................................25 2.1.2.4. Cơ sở hạ tầng ..............................................................................................................26 2.2. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ SẢN XUẤT CHÈ TẠI XÃ SƠN KIM 2 ...........................27 2.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ ......................30 2.3.1. Năng lực sản xuất của các hộ điều tra ........................................................................30 2.3.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra.............................................30 2.3.1.2. Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra ...............................................................31 2.3.1.3. Tình hình sử dụng vốn vay .......................................................................................32 2.3.1.4. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra ...........................................34 2.3.2. Tình hình đầu tư cho sản xuất chè của các hộ điều tra.............................................35 2.3.2.1. Chi phí đầu tư cho 1 ha chè thời kỳ kiến thiết cơ bản ..............................................35 2.3.2.2. Chi phí đầu tư cho chè thời kỳ kinh doanh năm 2011..............................................39 2.3.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất chè của các hộ điều tra theo phương pháp hạch toán kinh tế ......................................................................................................................................42 2.3.3.1. Kết quả sản xuất chè của các hộ điều tra ..................................................................42 2.3.3.2. Hiệu quả sản xuất chè của các hộ điều tra ...............................................................44 2.3.4. Kết quả và hiệu quả sản xuất chè của hộ điều tra theo phương pháp NPV...................45 2.3.5. Vai trò của cây chè đối với kinh tế hộ điều tra ..........................................................51 2.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA ..............................................................................52 2.4.1. Ảnh hưởng của quy mô diện tích đất..........................................................................52 2.4.2. Ảnh hưởng của chi phí trung gian ..............................................................................53 2.4.3. Ảnh hưởng của tuổi cây ...............................................................................................54 2.4.4. Ảnh hưởng của các nhân tố thuộc hàm sản xuất.......................................................58 SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh 2.5. TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CHÈ ............................................................62 2.5.1. Chuỗi cung các yếu tố đầu vào ....................................................................................62 2.5.2. Chuỗi cung các yếu tố đầu ra ......................................................................................64 2.6. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HỘ SẢN XUẤT CHÈ.....................................................65 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ......................................................................................................68 3.1. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT....................................................................................68 3.1.1. Điểm mạnh ....................................................................................................................68 3.1.2. Điểm yếu ........................................................................................................................68 3.1.3. Cơ hội.............................................................................................................................69 3.1.4. Thách thức.....................................................................................................................69 3.2. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ SƠN KIM 2.......................................................................................................................69 2.2.1. Các giải pháp cụ thể với hộ trồng chè........................................................................69 2.2.2. Giải pháp đối với chính quyền địa phương................................................................71 PHẦN III .................................................................................................................................73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................73 I. KẾT LUẬN..........................................................................................................................73 II. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................................74 1. Đối với nhà nước.................................................................................................................75 2. Đối với chính quyền địa phương .......................................................................................75 3. Đối với hộ nông dân............................................................................................................75 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................77 SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TSCĐ Tài sản cố định FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc XĐGN Xóa đói giảm nghèo XK Xuất khẩu NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn CHDCNN Cộng hòa dân chủ nhân dân UBND Ủy ban nhân dân SL Số lượng CC Cơ cấu LĐ Lao động TB Trung bình BQ Bình quân TLSX Tư liệu sản xuất KTCB Kiến thiết cơ bản BVTV Bảo vệ thực vật DTBQ Diện tích bình quân KT - XH Kinh tế - xã hội DT Doanh thu HSCK Hệ số chiết khấu XN Xí nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật GTHT Giá trị hiện tại CP Chi phí CNH - HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU Bảng 1: Diện tích, năng suất và sản lượng chè của cả nước giai đoạn 2009 - 2011 ...............17 Bảng 2: Thị trường xuất khẩu chè năm 2010, 2011 ............................................................18 Bảng 3: Một số chỉ tiêu thời tiết, khí hậu của địa phương..................................................20 Bảng 4: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã qua giai đoạn 2008 - 2010...................24 Bảng 5: Tình hình sử dụng đất của xã năm 2011 ................................................................25 Bảng 6: Diện tích, năng suất và sản lượng chè của xã qua 3 năm 2009 - 2011 .................29 Bảng 7: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra..........................................30 Bảng 8: Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra năm 2011 ...........................................32 Bảng 9: Tình hình vay vốn và mục đích vay vốn của các hộ điều tra năm 2011 ..............33 Bảng 10: Quy mô và cơ cấu vốn vay của các hộ điều tra năm 2011 ..................................33 Bảng 11: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra......................................34 Bảng 12: Chi phí đầu tư thời kỳ kiến thiết cơ bản ..............................................................38 Bảng 13: Chi phí sản xuất kinh doanh năm 2011................................................................40 Bảng 14: Kết quả sản xuất chè của các hộ điều tra năm 2011 ...........................................43 Bảng 15: Giá trị hiện tại ròng NPV (Tính BQ/ha)...............................................................47 Bảng 16: Tỷ suất lợi ích và chi phí (Tính BQ/ha) ................................................................48 Bảng 17: Tỷ suất thu hồi vốn nội bộ IRR (Tính BQ/ha).....................................................50 Bảng 18: Mức thu nhập từ các ngành sản xuất của các hộ điều tra ..................................51 Bảng 19: Ảnh hưởng của quy mô đất đai tới hiệu quả sản xuất chè .................................56 Bảng 20: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả kinh tế .................56 Bảng 21: Ảnh hưởng của tuổi cây đến kết quả và hiệu quả kinh tế ..................................57 Bảng 22: Kết quả ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất chè ..........................58 Bảng 23: Sản phẩm cận biên của các yếu tố ảnh hưởng trong mô hình............................61 Bảng 24: Tổng hợp những khó khăn của hộ sản xuất chè..................................................66 SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Kênh phân phối phân bón tại địa phương ............................................................63 Sơ đồ 2: Kênh tiêu thụ chè tại xã Sơn Kim 2 .......................................................................64 SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào = 500 m2 1 ha = 10.000 m2 = 20 sào 1 tấn = 1.000 kg SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Hiện nay, chè được coi là một trong những cây công nghiệp lâu năm đem lại giá trị kinh tế cao và có vị trí đặc biệt quan trọng đối với người dân Việt Nam. Từ lâu, cây chè đã gắn bó với đời sống của người dân vùng cao ở nước ta bởi nó phù hợp với vùng núi và gò đồi. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc xoá đói giảm nghèo và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần thực hiện quá trình CNH - HĐH nông thôn. Sơn Kim 2 là một xã miền núi của huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh có diện tích trồng chè lớn nhất của toàn huyện, với tổng diện trồng chè năm 2011 là 186,75 ha. Tại đây, các hộ chủ yếu trồng chè trên diện tích đất do Xí nghiệp chè Tây Sơn giao khoán với thời hạn thường là 30 năm. Trong những năm qua, nhờ được nhận giao khoán đất để trồng chè đời sống của các hộ gia đình trên địa bàn xã đã có nhiều chuyển biến rõ rệt, cây chè được coi là cây kinh tế mũi nhọn của người dân địa phương, góp phần làm tăng thu nhập, tạo việc làm, cải thiện đời sống cho bà con nơi đây. Vì vậy, để thấy rõ được hiệu quả kinh tế của cây chè mang lại đối với người dân nơi đây, tôi đã chọn đề tài: “Hiệu quả sản xuất chè của hộ gia đình tại xã Sơn Kim 2 - Huyện Hương Sơn - Tỉnh Hà Tĩnh” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.  Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất chè. - Phân tích, đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất chè của các hộ gia đình. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả kinh tế của cây chè. - Đề xuất giải pháp nhằm năng cao hiệu quả của mô hình sản xuất chè đối với các hộ gia đình trên địa bàn xã.  Số liệu phục vụ nghiên cứu: - Số liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 75 hộ sản xuất chè trên địa bàn xã. Trong đó 25 hộ ở thôn Khe Chè, 25 hộ ở thôn Xung Kích và 25 hộ ở thôn Làng Chè. - Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ XN chè Tây Sơn, các báo cáo của xã qua các năm, phòng NN&PTNN huyện Hương Sơn, từ sách báo, các trang Web liên quan. SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh  Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra thu thập số liệu. - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo. - Phương pháp thống kê mô tả. - Phương pháp hạch toán kinh tế. - Phương pháp hiện giá. - Phương pháp hồi quy.  Kết quả nghiên cứu: - Khái quát về các vấn đề lý luận và cơ sở thực tiễn của việc sản xuất chè. - Tìm hiểu khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu. - Xác định được những đặc điểm cơ bản của các hộ gia đình sản xuất chè. - Xác định được các khoản doanh thu và chi phí của vườn chè với chu kỳ 30 năm. - Dựa vào các chỉ tiêu kinh tế đã phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất chè của các hộ điều tra. - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất chè đối với các hộ điều tra. - Xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của hoạt động sản xuất chè tại địa phương. - Đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất chè của hộ gia đình tại xã Sơn Kim 2. SVTH: Phan Thị Thanh Long Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với cao su, cà phê và hồ tiêu, chè được coi là một trong những cây công nghiệp lâu năm đem lại giá trị kinh tế cao ở nước ta. Lịch sử cây chè ở nước ta có từ lâu đời nhưng nó được khai thác và phát triển mạnh trong khoảng 50 năm nay. Chè là cây có đời sống kinh tế lâu dài, mau cho sản phẩm, trồng một lần có thể cho thu hoạch 30 - 40 năm hoặc lâu hơn nữa, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cây chè có vị trí đặc biệt quan trọng đối với người dân Việt Nam, nó không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn là một loại đồ uống hằng ngày rất tốt cho sức khỏe con người. Ngày nay, chè không chỉ là loại đồ uống được ưa chuộng ở một số quốc gia trong khu vực châu Á như: Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản… mà còn phổ biến trên toàn thế giới. Từ lâu, cây chè đã gắn bó với đời sống của người dân vùng cao ở nước ta bởi nó phù hợp với vùng núi và gò đồi. Vì vậy, nó có ý nghĩa quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần thực hiện quá trình CNH - HĐH nông thôn. Hà Tĩnh là tỉnh thuộc khu vực miền Trung có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển cây chè. Hiện nay, diện tích trồng chè của tỉnh đang ngày càng được mở rộng và có nhiều dự án trồng chè tại nhiều huyện miền núi như: huyện Hương Sơn, huyện Kỳ Anh, huyện Hương Khê… Trong đó, Hương Sơn là huyện có diện tích chủ yếu là đồi núi, được thiên nhiên ưu đãi một hệ thống đất đai và điều kiện khí hậu thời tiết thích hợp cho việc phát triển cây chè. So với các huyện trong tỉnh, Hương Sơn có diện tích chè khá lớn tập trung chủ yếu ở xã Sơn Kim 2 với tổng diện trồng chè của xã trong năm 2011 là 186,75 ha. Tại đây, các hộ chủ yếu trồng chè trên diện tích đất do Xí nghiệp chè Tây Sơn giao khoán với thời hạn thường là 30 năm. XN chè Tây Sơn là đơn vị đứng ra cho các hộ nhận khoán đất, ngoài ra XN còn đầu tư dưới hình thức hỗ trợ giống, cho vay vật tư để các hộ sản xuất kinh doanh và sản phẩm thu được sẽ bán lại cho XN. Trong những năm qua, nhờ được nhận giao khoán đất để sản xuất chè đời sống của các hộ gia đình trên địa bàn xã đã có nhiều chuyển biến rõ rệt, cây chè được SVTH: Phan Thị Thanh Long 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh coi là cây kinh tế mũi nhọn của người dân địa phương, góp phần làm tăng thu nhập, tạo việc làm, cải thiện đời sống cho bà con nơi đây. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài “Hiệu quả sản xuất chè của hộ gia đình tại xã Sơn Kim 2 - Huyện Hương Sơn - Tỉnh Hà Tĩnh” làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất chè của hộ gia đình tại xã Sơn Kim 2. - Phân tích kết quả và hiệu quả sản xuất chè của các hộ gia đình. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả kinh tế của cây chè. - Đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình sản xuất chè đối với các hộ gia đình trên địa bàn xã. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sản xuất chè của các hộ gia đình. - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Xã Sơn Kim 2 - Huyện Hương Sơn - Tỉnh Hà Tĩnh. + Về thời gian: - Đề tài đánh thực trạng sản xuất chè của xã Sơn Kim 2 qua 3 năm 2009 - 2011. - Để đánh giá hiệu quả sản xuất chè, đề tài tập trung phân tích hiệu quả kinh tế của các hộ gia đình đã có thu hoạch chè tính đến thời điểm năm 2011. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Phương pháp thu thập số liệu - Thông tin và số liệu thứ cấp: Được thu thập từ XN chè Tây Sơn, các báo cáo của xã qua các năm, phòng NN&PTNN huyện Hương Sơn, từ sách báo và các trang Web liên quan. - Thông tin và số liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 75 hộ sản xuất chè trên địa bàn xã. Trong đó 25 hộ ở thôn Khe Chè, 25 hộ ở thôn Xung Kích và 25 hộ ở thôn Làng Chè. SVTH: Phan Thị Thanh Long 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh 4.2. Các phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả: Các thông tin và số liệu được cụ thể hoá thành các bảng biểu, sơ đồ và đồ thị thống kê mô tả. - Phương pháp phân tổ thống kê: Phân ra các nhóm để tính toán sự ảnh hưởng của một số nhân tố như: quy mô đất đai, chi phí phân bón, tuổi vườn chè… đến kết quả và hiệu quả kinh tế và so sánh giữa các nhóm trong cùng một nhân tố đó. - Phương pháp hạch toán kinh tế: Phương pháp này được sử dụng để đánh giá hiệu quả sản xuất chè của các hộ điều tra thông qua các chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), tổng chi phí (TC), thu nhập hỗn hợp (MI)… - Phương pháp hiện giá: Do cây chè có chu kỳ sản xuất dài 30 - 40 năm. Vì thế, ngoài việc sử dụng phương pháp hạch toán kinh tế để đánh giá hiệu quả trồng chè, tác giả còn sử dụng phương pháp hiện giá. Các chỉ tiêu sử dụng là NPV, IRR, BCR. - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Để làm sáng tỏ những vấn đề lí luận cũng như các vấn đề kinh tế, kỹ thuật phức tạp, tác giả đã sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ các chuyên gia, chuyên viên, các nhà quản lý, cán bộ khuyến nông của xã, từ đó đề xuất giải pháp có tính khả thi phù hợp với thực tế địa phương. - Phương pháp hồi quy: Sử dụng hàm sản xuất Cobb - Douglas để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất chè. 4.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu Toàn bộ số liệu điều tra được nhập và xử lý trên phần mềm excel và SPSS theo các chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài. SVTH: Phan Thị Thanh Long 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Lý luận về hiệu quả kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm, bản chất của hiệu quả kinh tế Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế nhưng đều thống nhất ở bản chất của nó. Người sản xuất muốn thu được kết quả phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định. Tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế là tối đa hóa đầu ra với một lượng đầu vào nhất định hoặc tối thiểu hóa chi phí với một lượng đầu ra nhất định. - Hiệu quả kinh tế: thể hiện mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí đầu tư trong quá trình sản xuất kinh doanh của hộ, nó biểu hiện bằng các chỉ tiêu: giá trị tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuân… tính trên lượng chi phí bỏ ra. - Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp: là tổng hợp các hao phí về lao động và lao động vật hóa để sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp. Nó thể hiện bằng cách so sánh kết quả sản xuất đạt được với khối lượng chi phí lao động và chi phí vật chất bỏ ra. Khi xác định hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp phải tính đến việc sử dụng đất đai, các nguồn dữ trữ vật chất trong nông nghiệp, các tiềm năng này bao gồm: vốn sản xuất, vốn lao động, vốn đất đai. Bản chất của hiệu quả kinh tế là năng cao năng suất lao động và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là đạt kết quả sản xuất ở mức tối đa với chi phí đầu vào nhất định hoặc là đạt được một kết quả nhất định với chi phí là tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, nó bao gồm cả chi phí đầu tư nguồn lực và chi phí cơ hội của việc đầu tư, sử dụng nguồn lực. SVTH: Phan Thị Thanh Long 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh 1.1.1.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế Trong sản xuất nông nghiệp, vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế là rất quan trọng. Từ các nguồn lực có giới hạn như vật tư, giống, tiền vốn, lao động, kỹ thuật… người nông dân phải lựa chọn cách thức sản xuất như thế nào để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế. Nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế nghĩa là tăng cường trình độ, lợi dụng các nguồn lực sẵn có trong một hoạt động kinh tế. Đây là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội do nhu cầu cuộc sống của con người ngày một nhiều hơn. Hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá, phản ánh chất lượng của các đơn vị hoặc giữa các loại sản phẩm. Việc đánh giá hiệu quả kinh tế còn giúp cho người sản xuất thấy được trong nền kinh tế thị trường không chỉ các doanh nghiệp hay đơn vị nào mà chính người nông dân cũng phải tính đến chất lượng đầu tư, đến hiệu quả của đồng vốn bỏ ra. Đối với hộ nông dân, hiệu quả kinh tế không chỉ là thước đo chất lượng mà còn phản ánh trình độ phát triển của cuộc sống. Hiệu quả kinh tế càng cao thì cuộc sống của người nông dân ngày càng được nâng cao, nông dân có khả năng thỏa mãn nhu cầu cần thiết về vật chất cũng như tinh thần, đồng thời có thể mở rộng tái sản xuất để tăng thu nhập, góp phần phát triển xã hội. 1.1.1.3. Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế Có hai phương pháp để xác định hiệu quả kinh tế - Phương pháp 1: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. H = Q/C Trong đó: H: Hiệu quả kinh tế Q: Kết quả thu được C: Chi phí bỏ ra Theo phương pháp này hiệu quả kinh tế được đánh giá cho các đơn vị sản xuất khác nhau, các ngành sản xuất khác nhau qua các thời kỳ khác nhau. Nó cũng phản ánh hiệu quả nguồn lực của các quá trình sản xuất kinh doanh. SVTH: Phan Thị Thanh Long 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh - Phương pháp 2: Hiệu quả kinh tế được tính bằng tỷ số giữa kết quả tăng thêm và chi phí để đạt được chi phí tăng thêm đó. H = ∆Q/∆C Trong đó: H: Hiệu quả kinh tế ∆Q: Là kết quả tăng thêm ∆C: Là chi phí tăng thêm Phương pháp này giúp chúng ta xác đinh được hiệu quả của một đồng chi phí đầu tư thêm đem lại. Phương pháp này thường áp dụng trong đầu tư thâm canh, xác định khối lượng tối đa hóa cho sản xuất. Như vậy hiệu quả kinh tế có nhiều cách tính khác nhau, mỗi cách tính phản ánh một khía cạnh nhất định về hiệu quả kinh tế. Do đó, tùy theo từng điều kiện của đơn vị sản xuất kinh doanh mà lựa chọn cách tính phù hợp. 1.1.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài 1.1.2.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất  Giá trị sản xuất (GO): Là giá trị tính bằng tiền toàn bộ sản phẩm thu được trên một đơn vị diện tích canh tác trong một chu kỳ sản xuất nhất định. n GO =  Qi.Pi i Trong đó: Qi: Là khối lượng sản phẩm thứ i Pi: Là đơn giá sản phẩm thứ i n: Là số loại sản phẩm  Chi phí trung gian (IC): Là bộ phận cấu thành tổng giá trị sản xuất bao gồm chi phí vật chất và dịch vụ cho sản xuất không kể khấu hao và chi phí lao động. + Chi phí vật chất: Là chi phí do hộ gia đình bỏ ra như chi phí phân bón, giống… + Chi phí dịch vụ: Là chi phí cần trong quá trình hoạt động dịch vụ như thuê máy móc và các dụng cụ lao động…  Chi phí khấu hao tài sản cố định (De): Là một phần giá trị của tài sản cố định được trích vào chi phí sản xuất hàng năm. SVTH: Phan Thị Thanh Long 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh De = (Gb+ S –Gt)/T Trong đó: De: Giá trị khấu hao TSCĐ Gb: Giá trị ban đầu của TSCĐ S: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Gt: Giá trị còn lại của TSCĐ T: Thời gian sử dụng TSCĐ  Tổng chi phí của quá trình sản xuất (TC): Là tổng tất cả các loại chi phí để tạo ra giá trị hàng hóa.  Giá trị gia tăng trên một đơn vị diên tích (VA): Là kết quả cuối cùng thu được sau khi trừ đi chi phí trung gian của hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó. VA= GO - IC  Thu nhập hổn hợp (MI): Là một phần thu nhập thuần túy bao gồm cả công lao động của gia đình tham gia sản xuất. MI= GO - IC - De - LĐ thuê 1.1.2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế  Năng xuất cây trồng: N = Q/S Trong đó: N: Năng suất cây trồng. Q: Sản lượng cây trồng. S: Diện tích cây trồng Chỉ tiêu này cho biết sản lượng thu được trên một đơn vị diện tích  Tổng giá trị sản xuất trên chí phí trung gian (GO/IC): Phản ánh một đồng chi phí trung gian bỏ ra thu được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất trong một thời kỳ nhất định.  Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian (VA/IC): Cho biết một đồng chi phí trung gian bỏ ra thu được bao nhiêu đồng giá trị gia tăng.  Thu nhập hỗn hợp trên chi phí trung gian (MI/IC): Cho biết một đồng chi phí trung gian bỏ ra thu được bao nhiêu đồng thu nhập.  Giá trị hiện tại ròng (NPV): Được tính theo mặt bằng thời gian hiện tại (ở năm bắt đầu trồng). Giá trị hiện tại ròng được xác định bằng chênh lệch giữa giá trị hiện tại dòng doanh thu với giá trị hiện tại dòng chi phí theo lãi suất chiết khấu lựa chọn trong suốt chu kỳ sản xuất chè. SVTH: Phan Thị Thanh Long 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh n NPV = ∑ Công thức: t=0 Bt (1 + r)t n - ∑ t=0 Ct (1 + r)t Chỉ tiêu này cho biết tổng lợi nhuận sau một chu kỳ kinh doanh sau đi loại bỏ yếu tố giá trị thời gian của tiền. - Lợi nhuận bình quân năm (PMT) r (1 + r)n PMT = NPV (1 + r)n - 1 Chỉ tiêu này cho biết bình quân một năm, 1 ha thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng (đã loại bỏ yếu tố chi phí sử dụng vốn theo thời gian). - Tỷ suất thu nhập và chi phí (BCR - Benefits to cost Ratio): Là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất được tính theo mặt bằng thời gian hiện tại (ở năm bắt đầu). Công thức tính như sau: n Trong đó: ∑ - BCR: Là tỷ suất thu nhập và chi phí. - BPV: Giá trị hiện tại của thu nhập - CPV: Giá trị hiện tại của chi phí BCR = t=0 n ∑ t=0 Bt (1 + r)t Ct = BPV CPV (1 + r)t Khi đánh giá hiệu quả đầu tư, nếu BCR >1 thì có HQKT; BCR càng lớn thì HQKT càng cao và ngược lại.  Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR): Là mức lãi suất tính toán mà ứng với mức lãi suất này thì việc sản xuất chè hoàn toàn không thu được lợi nhuận, các khoản thu nhập vừa đủ để bù đắp các khoản chi phí. n 1 t 0 1 r  Bt Trong đó: n t  Ct t o 1 NPV1 t = 0 hay IRR = r1 + (r2 – r1) (1 r) NPV1  / NPV2 / r1: Lãi suất thấp hơn r2: Lãi suất cao hơn NPV1: Giá trị hiện tại ròng ứng với lãi suất r1 NPV2: Giá trị hiện tại ròng ứng với lãi suất r2 SVTH: Phan Thị Thanh Long 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đoàn Thanh Thanh  Ngoài các chỉ tiêu trên trong bài còn sử dụng mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố thuộc mô hình hàm sản xuất đến năng suất chè của các hộ điều tra. Giả sử hàm sản xuất có dạng: Y = A.X1β1 .X β22 .X β33 e B4 D Sau đó Ln 2 vế hàm có dạng sau: LnY = LnA + ß1lnX1 + ß2lnX2+ ß3lnX3 + ß4D Trong đó: Y: Năng suất chè xanh (tấn/ha) C : Hệ số tự do X1: Phân bón (kg/ha) X2: Tuổi cây (năm) X3: Diện tích (ha) D: Biến giả (nếu bằng 1: đã được tập huấn khuyến nông, bằng 0: chưa được tập huấn khuyến nông) - Sản phẩm cận biên (MP) của yếu tố đầu vào Xi là sự thay đổi năng suất đầu ra do sự thay đổi của một đơn vị đầu vào Xi trong khi các yếu tố đầu vào khác không thay đổi. Công thức: MP(Xi) = ßi . Y/Xi 1.1.3. Giới thiệu về cây chè 1.1.3.1. Đặc điểm sinh học của cây chè Cây chè có tên khoa học là Camellia sinensis, là loại cây mà lá và chồi của chúng được dùng để sản xuất trà xanh và trà đen... có nguồn gốc ở khu vực Đông Nam Á, nhưng ngày nay nó được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, trong các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nó là loại cây xanh lưu niên mọc thành bụi hoặc các cây nhỏ, thông thường cây được xén tỉa để thấp hơn 2 mét khi được trồng để lấy lá cây. + Rễ: Cây chè sống nhiều năm trên một mảnh đất cố định, do đó việc nghiên cứu đặc điểm của bộ rễ có ý nghĩa rất quan trọng để đặt cơ sở cho các biện pháp kỹ thuật trồng trọt. Rễ chè phát triển tốt tạo điều kiện cho các bộ phận trên mặt đất phát triển. Rễ của cây chè là loại rễ trụ, khi mới nảy mầm rễ trụ phát triển mạnh, sau 3 - 5 tháng thì rễ trụ phát triển chậm lại và rễ biên phát triển nhanh hơn. Từ năm thứ 2 - 3 bộ SVTH: Phan Thị Thanh Long 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan