Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Hình tượng người phụ nữ mới trong một số tác phẩm tiêu biểu của tự lực văn đoàn ...

Tài liệu Hình tượng người phụ nữ mới trong một số tác phẩm tiêu biểu của tự lực văn đoàn và văn học hàn quốc thời nhật thuộc

.DOC
230
129
105

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BANG JEONG YUN H×NH T¦îNG NG¦êI PHô N÷ MíI TRONG MéT Sè T¸C PHÈM TI£U BIÓU CñA Tù LùC V¡N §OµN Vµ V¡N HäC HµN QUèC THêI NHËT THUéC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BANG JEONG YUN H×NH T¦îNG NG¦êI PHô N÷ MíI TRONG MéT Sè T¸C PHÈM TI£U BIÓU CñA Tù LùC V¡N §OµN Vµ V¡N HäC HµN QUèC THêI NHËT THUéC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN TOÀN PGS.TS LÊ HẢI ANH HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận án là trung thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó. Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Tác giả luận án BANG JEONG YUN ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU..................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................5 6. Đóng góp mới của luận án.................................................................................6 7. Cấu trúc của luận án..........................................................................................7 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TINH HINH NGHIÊN CƯU VÂN ĐÊ..................8 1.1. Văn học so sánh và sự vận dụng đối với nền văn học Việt Nam và Hàn Quốc đầu thế kỷ XX........................................................................................8 1.2. Lịch sử nghiên cứu hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của Tự Lực văn đoàn..................................................................................................15 1.2.1. Vê nn ̣i dung tư tưởng.............................................................................15 1.2.2. Vê nghh ̣ thuâ ̣t biêu hihn.........................................................................21 ̣ 1.3. Lịch sử nghiên cứu hình tượng người phụ nữ trong văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc............................................................................................25 1.3.1. Vê nội dung tư tưởng.............................................................................25 1.3.2. Vê nghh thuật biêu hihn.........................................................................31 ̣ 1.4. Tiểu kết và định hướng của luận án..........................................................32 CHƯƠNG 2. BỐI CẢNH Xà HỘI – VĂN HOÁ CHO SỰ XUÂT HIỆN HINH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ MỚI TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ VĂN HỌC HÀN QUỐC THỜI NHẬT THUỘC ................................................................................................................................. 35 2.1. Quan niệm truyền thống về người phụ nữ thời phong kiến....................35 2.1.1. Người phụ nữ trong xã hội Viht Nam thời phong kiến...........................35 2.1.2. Người phụ nữ trong xã hội Hàn Quố thời phong kiến.........................37 2.2. Phương Tây và sự hình thành quan niệm mới về người phụ nữ mới iii ................................................................................................................................. 38 2.2.1. Cnng ́un ̣́ hih ̣n đai hoa xã hn ̣i Vih ̣t Nam..............................................39 2.2.2. Cnng ́un ̣́ hih ̣n đai hoa xã hn ̣i Hàn Quố............................................45 2.3. Nền văn học được hiêṇ đai hoa và vvn đề phụ nữ...................................54 2.3.1. Hihn đai hoa văn hó và quan nihm ́ủa Tự Lự́ văn đoàn vê vấn đê phụ nữ.........................................................................................................54 2.3.2. Hih ̣n đai hoa văn hó và ́un ̣́ đấu tranh giai phong phụ nữ ́ủa ́á́ nhà văn Hàn Quố thời Nhâ ̣t thun ̣́.........................................................................55 2.4. Một số điểm tương đồng và khác biệt trong xã hội Việt Nam và Hàn Quốc đầu thế kỷ XX..............................................................................................63 2.4.1. Cá́ điêm tương đồng............................................................................63 2.4.2. Cá́ điêm khá́ biht................................................................................66 CHƯƠNG 3. HINH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ MỚI TRONG SÁNG TÁC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ VĂN HỌC HÀN QUỐC THỜI NHẬT THUỘC - NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG.......................................................................................70 3.1. Người phụ nữ – nan nhân của nền luân lý cũ và chế độ gia trưởng ................................................................................................................................. 70 3.1.1. Khnng đượ́ quyên tự ́hủ trong tình yhu và bị ́ưỡng ép hnn nhân ................................................................................................................................. 70 3.1.2. Bị ́hồng và gia đình ́hồng đôi xử th bá.............................................76 3.2. Ve đep của hình tượng người phụ nữ mới................................................83 3.2.1. Nét đep truyên thông ở người phụ nữ mơi.............................................85 3.2.2. Người phụ nữ mơi vơi những tư tưởng tiến bộ ́ủa thời đai..................89 3.3. Một vài điểm tương đồng trên phương diêṇ nghệ thuật.......................103 3.3.1. Mihu ta trự́ quan ngoai hình nhân vâ ̣t...............................................103 3.3.2. Độ́ thoai nn ̣i tâm và sự đi sâu mihu ta tâm lý nhân vật......................106 CHƯƠNG 4. HINH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ MỚI TRONG SÁNG TÁC CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN VÀ VĂN HỌC HÀN QUỐC THỜI NHẬT THUỘC - NHỮNG KHÁC BIỆT.........................................................................................111 4.1. Bi kịch bị áp bức của người phụ nữ và những vvn đề của xã hô ̣i iv Việt Nam, Hàn Quốc đầu thế kỷ XX..................................................................111 4.2. Các xung đột và tư tưởng nghệ thuật được biểu hiện qua hình tượng người phụ nữ.............................................................................................115 4.2.1. Cá́ xung đột và viḥ́ xây dựng hh ̣ thông nhân vật..............................115 4.2.2. Quan hh xung đột giữa ́á́ hh thông nhân vật và tư tưởng nghh thuật ́ủa nhà văn......................................................................................130 4.2.3. Giai quyết xung đột và sự lựa ́hon hành đn ̣ng ́ủa ́á́ nhân vâ ̣t nữ ............................................................................................................................... 134 4.3. Một số khác biệt trên phương diện nghệ thuật......................................139 4.3.1. Nghh ̣ thuâ ̣t tao dựng ́á́ tình huông kị́h t nh.....................................139 4.3.2. Lựa ́hon điêm nhìn và nghh ̣ thuâ ̣t phân t ́h tâm lý nhân vâ ̣t.............143 4.3.3. Nghh ̣ thuâ ̣t xây dựng tình huông gây hấn............................................144 KẾT LUẬN..........................................................................................................148 CÁC ÂN PHẨM Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TRONG THỜI GIAN HOÀN THÀNH LUẬN ÁN.................................................................................151 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................152 PHỤ LỤC............................................................................................................1PL 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cuối thế ky XIX, Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp. Chế độ thuộc địa, với tất cả những tác động tiêu cực của nó, vẫn góp phần đem đến một cửa sổ mới để nhìn ra thế giới. Cùng với sự hình thành của những đô thị mới, sự ra đời của hệ thống trường học Pháp – Việt, sự hình thành của báo chí… xã hội Việt Nam từng bước được hiện đại hóa theo mô hình phương Tây. Tất cả những điều đó làm thay đổi cái nhìn, sự ky vọng của xã hội về người phụ nữ cũng như đem đến cho người phụ nữ những cơ hội mới để tham dự vào đời sống xã hội. Đây là tiền đề để làm xuất hiện hình tượng người phụ nữ mới trong nền văn học Viê ̣t Nam nửa đầu thế ky XX, mà ở đó các sáng tác của Tự Lực văn đoàn là mô ̣t thành tựu nổi bâ ̣t. Tình hình tương tự cũng xảy ra ở Hàn Quốc thời Nhật thuộc (1910 – 1945). Sự cai trị của Nhật rất tàn bạo và nhiều người Hàn Quốc đã tìm cách kháng cự, dẫn đến phong trào đòi độc lập. Phong trào này đã bị Nhật đàn áp dã man và hàng ngàn người đã bị Nhật giết hại. Trong thế chiến thứ hai, nhiều người Hàn Quốc đã bị cưỡng bức trong các nỗ lực chiến tranh của Nhật. Hàng vạn người đàn ông đã bị bắt đi lính trong quân đội Nhật, trong khi đến 200.000 phụ nữ đã bị cưỡng bức lao động hay làm nô lệ tình dục, được gọi là "úy an phụ" (慰慰慰, 慰慰慰)... Những người phụ nữ trở thành nạn nhân của hành vi cưỡng hiếp và lạm dụng hàng ngày. Cụ Lee Ok Seon là một trong số 200.000 phụ nữ, chủ yếu đến từ bán đảo Hàn Quốc, phải mua vui cho lính Nhật trong các nhà thổ từ năm 1932 đến 1945 cho biết: “Tôi bị ép làm gái nhà thổ năm 15 tuổi. Nhiều em 14 tuổi cũng phải phục vụ 40 đến 50 người mỗi ngày”. Cuộc sống đau đớn và tủi nhục đến nỗi nhiều phụ nữ đã tự tử bằng cách nhảy xuống nước hoặc treo cổ trên núi. Tình trạng này vì thế đã có tác đô ̣ng không nhỏ đến số phâ ̣n và vị thế của người phụ nữ Hàn Quốc suốt thời ky Nhâ ̣t thuô ̣c. Và cho đến nay, nó vẫn là mô ̣t ám ảnh day dứt, trở đi trở lại trong các luâ ̣n bàn của cả giới nghiên cứu sử học lẫn văn học ở Hàn Quốc. Tuy nhiên, Nhật Bản khi chiếm đóng Hàn Quốc đã áp dụng một loạt biện pháp để bước đầu cải cách bán đảo Hàn truyền thống về cả kinh tế và xã hội. Người Hàn 2 Quốc bắt đầu được tiếp xúc với văn hóa phương Tây thông qua Nhật Bản. Người Hàn Quốc, mà đặc biệt là người phụ nữ, mặc dù bị hạn chế học hành, nhưng đã có sự trưởng thành nhiều hơn xưa. Chịu ảnh hưởng của văn hóa hiện đại hơn, người phụ nữ đã có ý thức hơn về bản thân, có khát khao muốn bình đẳng, tự lập, khát vọng muốn được giải phóng bản thân và khẳng định mình, cống hiến cho xã hội. Tất cả những biến đổi trên đã khiến người phụ nữ trở thành một trong những hình tượng nghệ thuật trung tâm trong các sáng tác văn học của những tác giả tiêu biểu như: Choi Jung Hee, Sim Hun, Kang Kyung Ae, Baek Shin Ae, Yeam Sang Sub… Đây là lý do để chúng tôi thực hiện một nghiên cứu so sánh về hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của Tự Lực văn đoàn và người phụ nữ trong văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc. 1.2. Việc tìm hiểu những sự tương đồng và khác biệt về hình tượng người phụ nữ trong văn học Việt Nam và Hàn Quốc không chi giúp xác định những thuô ̣c tính của nền văn học khu vực từng mô ̣t thời ky chia se rất nhiều đă ̣c điểm chung (và vì thế, góp phần tổng quát mô ̣t vài khía cạnh trên phương diê ̣n lý thuyết vượt ra ngoài phạm vi quốc gia), mà còn giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn những đă ̣c trưng, cả thành tựu lẫn hạn chế, trong văn học và văn hoá của hai quốc gia. Đây cũng là mô ̣t xu thế nghiên cứu văn học ở thời điểm hiê ̣n tại cũng như trong tương lai, khi mà sự tìm tòi trong phạm vi mỗi quốc gia dường như là không đủ để cắt ngh̃a những trường hợp có tính chất phổ biến ở mô ̣t khu vực rô ̣ng lớn, thâ ̣m chí vươn tầm thế giới. Đồng thời, sự giao lưu và hô ̣i nhâ ̣p giữa các quốc gia cho phép người ta tiếp câ ̣n, nhâ ̣n diê ̣n nhiều nền văn học khác nhau mô ̣t cách dê dàng, thuâ ̣n tiê ̣n hơn, làm nảy sinh nhu cầu cắt ngh̃a những hiê ̣n tượng tương đồng, trong đó sự gă ̣p gỡ về hình tượng người phụ nữ mới của Tự lực văn đoàn ở Viê ̣t Nam và của các nhà văn Hàn Quốc thời Nhâ ̣t thuô ̣c đang gợi ra rất nhiều hướng đi thú vị. 1.3. Hiện nay, tại Hàn Quốc có một ty lệ không nhỏ các cô dâu Việt Nam, và ở chiều ngược lại, không ít người Hàn Quốc sang Viê ̣t Nam để làm viê ̣c, lao đô ̣ng, trong đó có các phụ nữ theo chồng sang sinh sống. Việc tìm hiểu về hình tượng người phụ nữ trong văn học Việt Nam và Hàn Quốc sẽ góp phần hiểu hơn về tâm hồn và thói quen sinh hoạt, ứng xử của người phụ nữ ở hai quốc gia. Từ đó, góp 3 phần nhỏ bé nhưng thiết thực giúp họ có điều kiện để hoà nhập tốt hơn với môi trường sống trên đất nước mới của mình. Là nghiên cứu sinh (NCS) người Hàn Quốc, tôi hiện đang làm viê ̣c tại Đại sứ quán Hàn Quốc ở Viê ̣t Nam được 6 năm. Trong thời gian đó (với công viê ̣c chính là đăng ký hô ̣ tịch và quốc tịch cho các gia đình đa văn hóa, đă ̣c biê ̣t là viê ̣c đăng ký kết hôn cũng như ly hôn cho các cô dâu Viê ̣t ở Hàn Quốc) tôi nhâ ̣n thấy có nhiều vấn đề tiêu cực nảy sinh do sự thiếu hiểu biết về văn hóa, con người giữa hai quốc gia Viê ̣t Nam và Hàn Quốc. Vì thế, tôi đã làm nghiên cứu này nhằm mục đích làm rõ các đặc điểm văn hoá của người phụ nữ Việt Nam và Hàn Quốc, từ đó, góp phần thúc đây sự giao lưu, hoà nhập của công dân hai nước, đă ̣c biê ̣t là với những người phụ nữ Việt Nam ở Hàn Quốc, và ngược lại, những phụ nữ Hàn Quốc ở Việt Nam, qua đó nâng cao mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Hàn Quốc. 2. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu những sự tương đồng và khác biệt về hình tượng người phụ nữ mới trong văn học Việt Nam và Hàn Quốc nửa đầu thế ky XX, chúng tôi muốn nhâ ̣n diê ̣n và giải quyết mô ̣t số vấn đề sau: - Thấy được quy luật của sự tiếp biến, cách tân văn học mỗi dân tộc trước những ảnh hưởng từ phương Tây. Phương Tây ở đây là mô ̣t thực thể vừa cụ thể, vừa trừu tượng, nếu như ở Viê ̣t Nam nó được đồng nhất với người Pháp, thì trong môi trường Hàn Quốc, nó lại hiê ̣n diê ̣n gián tiếp qua hình ảnh Nhâ ̣t Bản. Rút ra mô ̣t quy luâ ̣t chung trong tiến trình vâ ̣n đô ̣ng của hai nền văn học vì thế là điều hết sức quan trọng và cần thiết. - Làm rõ và nhận diện đầy đủ hơn các đă ̣c điểm văn học, văn hóa của hai quốc gia. Điều đó có ngh̃a, hình tượng người phụ nữ trong văn học thời ky này là mô ̣t hiê ̣n tượng có tính phổ quát, có khả năng thâu tóm và phản ánh rất nhiều phương diê ̣n của đời sống văn học và xã hô ̣i. 3. Đối tượng và pham vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà chúng tôi xác định là hình tượng các nhân vâ ̣t phụ nữ mới trong các sáng tác của Tự Lực văn đoàn và trong văn học Hàn Quốc thời 4 Nhật thuộc. Khái niê ̣m “phụ nữ mới” được sử dụng để chi nhóm các nhân vâ ̣t nữ tre tuổi trong tác phâm, có tư tưởng tự do tiến bộ, khát khao vượt thoát khỏi các ràng buộc của các quan niệm phong kiến, để phân biê ̣t với những phụ nữ “cũ”, mang nặng tư tưởng lê giáo phong kiến. Nhóm nhân vâ ̣t này có những đă ̣c điểm chung giống nhau (sẽ được phân tích chi tiết trong chương 2), không chi là mô ̣t motig xuất hiê ̣n trong nhiều tác phâm văn học thời ky này ở hai quốc gia, mà còn là mô ̣t hiê ̣n tượng đáng chú ý trong xã hô ̣i Viê ̣t Nam và Hàn Quốc đầu thế ky XX. Chúng tôi lưu ý rằng: các nhân vật phụ nữ mới này xuất hiện liên tục và thường xuyên trong suốt giai đoạn sáng tác nửa đầu thế ky XX ở Việt Nam và Hàn Quốc, trong đó hình tượng nhân vật này không t̃nh tại, duy nhất, mà trái lại có sự vận động, phát triển qua từng thời ky. Do đó, trong luận án này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ “người phụ nữ mới” chủ yếu gắn với nội hàm là sự hình thành một hệ chuân phụ nữ mới dưới những ảnh hưởng từ phương Tây với hai nét ngh̃a chính: - chống lại lê giáo (Nho giáo); - có ý thức về cái tôi, ý thức về quyền sống. Sở d̃ phải có sự khu biệt này vì vấn đề phụ nữ trong sáng tác của Tự Lực văn đoàn cũng như trong văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc là rất phức tạp. Ví dụ như ở Tự Lực văn đoàn, với những trường hợp như Hiền (Trông mái), Tuyết (Đời mưa gio), Hảo (Thanh Đứ́)…, G.S. Phan Cự Đệ nhân xét: họ “gần gũi các nhân vật sau này trong tiểu thuyết có màu sắc hiện sinh của Chu Tử và Nguyên Thị Hoàng hơn là giống với văn học lãng mạn” (Phan Cự Đệ, 2002, tái bản lần thứ 4, Văn hó lãng man Viht Nam 1930 – 1945, tr.250). Trong văn học Hàn Quốc cũng có khái niệm modon kol (chi những người phụ nữ thích những thú vui phù phiếm, lạc thú, và lăng nhăng) trong sụ đối lập với sin yosong – phụ nữ mới (xin xem thêm trong luận án ở chương 2, mục 2.2.2.2.4). Đây là vấn đề phức tạp nhưng vì chúng tôi tự thấy không đủ sức để bao quát toàn bộ vấn đề trên nên xin phép được tạm thời không đưa vào khảo sát. Việc lựa chọn các sáng tác trong phạm vi nghiên cứu vì thế cũng được thu hẹp lại. b. Phạm vi nghiên cứu Các sáng tác của Tự Lực văn đoàn và của các nhà văn Hàn Quốc thời Nhâ ̣t 5 thuô ̣c có mô ̣t số lượng hết sức đồ sô ̣. Tuy nhiên từ việc xác định đối tượng nghiên cứu ở trên nên trong luâ ̣n án này, chúng tôi chi chọn các tác phâm dưới đây để phục vụ cho việc nghiên cứu: - Tự Lực văn đoàn: tập trung khảo sát các tác phâm: Đoan tuyht (1934), Nửa ́hừng xuân (1934), Lanh Lùng (1935). - Văn học Hàn Quốc: tập trung khảo sát các tác phâm: Me và ́on gái (1931), Đhm giao thừa (1931), Lễ tổ tihn trhn núi (1938), Chứ́ nữ (1938) và Hoàng hnn đỏ rự́ (1939). Về 3 tác phâm của Tự Lực văn đoàn gồm Đoan tuyht, Nửa ́hừng xuân, Lanh lùng, có thể nói nội hàm của thuật ngữ “người phụ nữ mới” mà chúng tôi đã khu biệt ở trên được thể hiện rõ nhất trong 3 tác phâm này. Nhận thức trên về khái niệm “người phụ nữ mới” cũng là định hướng đề tìm những văn bản đối sánh trong văn học Hàn Quốc. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát những tác phâm tiêu biểu về người phụ nữ trong Tự Lực văn đoàn và trong văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc - Tiến hành so sánh để tìm ra những điểm tương đồng khác biệt về hình tượng người phụ nữ trong Tự Lực văn đoàn và trong văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc - Tìm hiểu những đặc điểm văn hoá – xã hội để lý giải cho những khác biệt và tương đồng của hình tượng người phụ nữ trong Tự Lực văn đoàn và trong văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích – tổng hợp: từ viê ̣c phân tích ky lưỡng từng tác phâm, tác giả, chúng tôi đi đến khái quát đă ̣c điểm của mô ̣t nhóm sáng tác hay của mô ̣t nền văn học. Trong mô ̣t số trường hợp, quy trình phân tích – tổng hợp được sử dụng l inh hoạt theo chiều ngược lại, tức là từ tổng hợp đến phân tích, nhằm đạt hiểu quả tối ưu. - Phương pháp so sánh: đây là mô ̣t phương pháp trọng tâm, nhằm chi ra những điểm tương đồng và khác biê ̣t giữa các tác phâm, cũng như giữa các nền văn học 6 của hai quốc gia Viê ̣t Nam và Hàn Quốc. - Phương pháp khảo sát, thống kê: trong từng luâ ̣n điểm, chúng tôi đều cố gắng đưa ra những con số, những dẫn chứng cụ thể nhằm chứng minh cho lâ ̣p luâ ̣n của mình. - Phương pháp hệ thống: trên thực tế, hình tượng người phụ nữ là mô ̣t hiê ̣n tượng xuất hiê ̣n đồng thời trong cả hai trục lịch đại và đồng đại của hai nền văn học Viê ̣t Nam và Hàn Quốc. Đă ̣c hiê ̣n tượng trong mô ̣t hê ̣ thống đan cài như vâ ̣y giúp đưa ra các đánh giá phù hợp và chính xác hơn. - Phương pháp liên ngành: người phụ nữ là mô ̣t vấn đề không chi của văn học, mà nó còn là hiê ̣n tượng nổi bâ ̣t trong nghiên cứu lịch sử, xã hô ̣i học, dân tô ̣c học, văn hóa học… Phương pháp liên ngành vừa hỗ trợ cách tiếp câ ̣n văn học từ các ngành nghiên cứu khác, vừa thấy được nét riêng của hiê ̣n tượng trong l̃nh vực văn chương. 6. Đong gop mới của luận án Từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, đánh giá các sáng tác văn học của Tự Lực văn đoàn ở Việt Nam cũng như các sáng tác của các nhà văn Hàn Quốc thời Nhật thuộc. Tuy nhiên, luận án của chúng tôi là công trình đầu tiên đưa hai đối tượng trên vào so sánh nhằm chi ra những nét tương đồng và khác biệt. Việc làm này có một ý ngh̃a mới me và quan trọng: - Việc so sánh hai hiện tượng văn học trên giúp nhìn nhận sâu sắc hơn những đặc điểm cũng như thành tựu của từng nhóm, từng nền văn học, thậm chí là từng tác giả và tác phâm văn học. Đây cũng chính là mục tiêu mà khoa văn học so sánh đặt ra làm một nhiệm vụ trọng tâm: sự so sánh không gì khác hơn là để chi ra nét đặc thù của mỗi hiện tượng được so sánh, mà như Susan Bassnett đã nhận xét: “Không một sự kiện riêng le nào, không một nền văn học riêng le nào được hiểu đầy đủ nếu nằm ngoài liên hệ với các sự kiện khác, với các nền văn học khác” [12]. - Sự so sánh này còn cho phép rút ra những quy luật sáng tác văn học ở phạm vi quốc tế, trong trường hợp này là khu vực Á Đông mà Việt Nam và Hàn Quốc là những quốc gia có vị trí địa lý tương đối gần gũi, đồng thời có nhiều nét tương đồng về đặc điểm lịch sử (giai đoạn Việt Nam và Hàn Quốc từng là những nước thuộc địa và đang trong quá trình hiện đại hóa), từ đó khái quát một số phương diện lý thuyết về nghiên 7 cứu văn học qua hai trường hợp cụ thể này. Đặc biệt, một số vấn đề lý thuyết như diên ngôn, nữ quyền, ký hiệu học,… có thể được nhìn nhận rõ nét hơn thông qua việc khái quát hiện tượng người phụ nữ trong văn học các quốc gia thuộc địa đầu thế ky XX như Việt Nam và Hàn Quốc (mở rộng hơn là các quốc gia khác như Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á,…) vốn là một hiện tượng nổi bật, có vị trí đặc biệt quan trọng. - Cuối cùng, sự so sánh này không chi có ý ngh̃a đối với khoa văn học sử, mà còn có giá trị thực tiên trong việc thúc đây sự hiểu biết lẫn nhau về người phụ nữ của hai dân tộc Việt Nam và Hàn Quốc, trong bối cảnh khi mà hai quốc gia đang ngày càng gắn bó, hợp tác trên nhiều phương diện. Hiểu hơn về người phụ nữ Việt Nam và người phụ nữ Hàn Quốc cũng là bắc một nhịp cầu để hiểu hơn nền văn hóa, con người của hai quốc gia, đặc biệt góp phần giúp người phụ nữ dê hòa nhập với nền văn hóa ở môi trường mới. 7. Cvu trúc của luận án Luận án gồm 4 chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề. - Chương 2: Bối cảnh xã hội - văn hoá cho sự xuất hiện hình tượng người phụ nữ mới trong sáng tác của Tự Lực văn đoàn và trong văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc. - Chương 3: Những điểm tương đồng của hình tượng người phụ nữ mới trong sáng tác của Tự Lực văn đoàn và trong văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc. - Chương 4: Những điểm khác biệt của hình tượng người phụ nữ mới trong sáng tác của Tự Lực văn đoàn và trong văn học Hàn Quốc thời Nhật thuộc. 8 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TINH HINH NGHIÊN CƯU VÂN ĐÊ 1.1. Văn học so sánh và sự vận dụng đối với nền văn học Việt Nam và Hàn Quốc đầu thế kỷ XX Khái niệm văn hó so sánh đã xuất hiện từ lâu (sớm nhất từ khoảng thế ky XVIII, và được sử dụng phổ biến từ cuối thế ky XIX ở các nước phương Tây, như Pháp, My, Nga Xô..). Trong thời ky đầu, thuật ngữ văn hó so sánh chủ yếu được đề cập ở khía cạnh là một phương pháp nghiên cứu áp dụng cho ngành văn học sử: so sánh các hiện tượng văn học khác nhau, từ đó chi ra đặc thù của một nền văn học. Trên cơ sở đó, văn học so sánh đã từng bước phát triển và đến ngày nay, nó được xác định là “một bộ môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa các nền văn học dân tộc” [19/19]. Về căn bản, đối tượng cơ bản của văn học so sánh là các hiện tượng văn học thuộc các nền văn học khác nhau của các dân tộc khác nhau. Vì thế, văn học so sánh cho phép nhìn nhận các nền văn học trong sự luân chuyển giữa cái chung và cái riêng của các nền văn học đó: trên cơ sở những nét chung mà chi ra những nét riêng khác biệt, từ đó lại giúp khái quát hóa những đặc điểm bao quát hơn. Nói cách khác, nền văn học được soi chiếu vừa mang tính đặc thù của một dân tộc, vừa mang tính quy luật chung của mối quan hệ quốc tế, nhất là trong bối cảnh nền văn minh nhân loại có sự hội nhập với những tác động ở phạm vi khu vực và thế giới. Nhà nghiên cứu Hồ Á Mẫn xác định văn học so sánh là một bộ môn có tính quốc tế, ở đó phải đưa tầm mắt nhìn các nền văn học trên ý ngh̃a xuyên quốc gia: “Văn học so sánh là dùng con mắt xuyên quốc gia để nghiên cứu hiện tượng văn học và hiện tượng văn hóa liên quan với nhau; tinh thần cơ bản của nó là coi văn học toàn thế giới là một chinh thể, đặt văn học các nước vào một kết cấu chinh thể để nhận thức và so sánh (…) qua đó vạch ra và nắm vững quy luật và mối liên hệ của văn học” [38/17]. Cũng theo Hồ Á Mẫn, văn học so sánh có các ý ngh̃a đặc biệt, đó là: nghiên cứu sâu sắc văn học dân tộc và văn học ngoại quốc; nhận thức rõ lịch sử văn học và lý luận văn học; thúc đây sự giao lưu văn học và văn hóa các nước. Susan Bassnett 9 cũng nói đến tính chất “xuyên qua thời gian và không gian” của văn học so sánh: “Câu trả lời đơn giản nhất là văn học so sánh nghiên cứu các văn bản xuyên qua các nền văn hóa, nó mang tính liên bộ môn và nó quan tâm đến các mô hình kết nối trong các nền văn học xuyên qua thời gian và không gian” [12]. Theo nhà nghiên cứu Nguyên Văn Dân, văn học so sánh bao gồm 3 bộ phận: (1) nghiên cứu mối quan hệ giữa các nền văn học có ảnh hưởng lẫn nhau; (2) nghiên cứu sự tương đồng giữa các nền văn học không có ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau (sự tương đồng do điều kiện lịch sử quy định); (3) nghiên cứu sự khác biệt giữa các nền văn học để chi ra tính đặc thù của văn học từng dân tộc. Tương tự với cách phân loại trên, nhưng nhà nghiên cứu Hồ Á Mẫn chia ra làm 2 loại: nghiên cứu ảnh hưởng và nghiên cứu song song. Nếu như nghiên cứu ảnh hưởng xem xét các nền văn học có sự giao lưu, tác động lẫn nhau, thì nghiên cứu song song lại đề cập đến các nền văn học không có quan hệ trực tiếp, trong đó nghiên cứu song song là bước tiếp nối và mở rộng trong ngành văn học so sánh. Có thể nói, nghiên cứu song song có phạm vi rất rộng, với nhiều bình diện phong phú: so sánh về chủ đề, thể loại, hình tượng nhân vật, phong cách… Cơ sở của nghiên cứu song song là t nh phổ quát (tức các điểm chung giống nhau) và t nh khá́ biht ở hai cấp độ văn hóa và văn học. Sự tương đồng về mặt văn hóa (gắn với đó là các đặc điểm về điều kiện lịch sử, xã hội) và sự tương đồng của các hiện tượng văn học (bao gồm thể loại, đề tài, hình tượng, phong cách…) cho phép đặt các nền văn học bên cạnh nhau để đối chiếu nhằm thấy được những nét khác biệt như là đặc thù của từng nền văn học. Như vậy, văn học so sánh (đặc biệt là nghiên cứu song song) có ý ngh̃a quan trọng, giúp mở rộng không gian nghiên cứu (bất kể các hiện tượng có liên hệ thực tế với nhau hay không), xây dựng hệ thống lý luận cho việc nghiên cứu các hiện tượng văn học, văn hóa độc lập. Hai phương pháp cơ bản trong nghiên cứu văn học so sánh là “loại ty” (chi ra sự giống nhau) và “đối ty” (chi ra sự khác biệt). Tuy nhiên, trong thực tiên nghiên cứu văn học so sánh, các phương pháp được vận dụng sẽ đa dạng và phức tạp hơn ở nhiều cấp độ và phạm vi khác nhau, như Nguyên Vân Dân nêu ra bảy phương pháp: phương pháp thực chứng, phương pháp loại hình, phương pháp cấu trúc, phương 10 pháp ký hiệu học, phương pháp hệ thống, phương pháp xã hội học, phương pháp tâm lý học. Các phương pháp này một mặt được vận dụng chung trong rất nhiều l̃nh vực nghiên cứu khác nhau, song mặt khác, chúng lại có những đặc thù riêng trong bộ môn văn học so sánh, ở đó nhiệm vụ của các phương pháp này là đối chiếu các nền văn học nhằm chi ra sự tương đồng và khác biệt. Các bình diện được đưa vào so sánh cũng rất phong phú. Nguyên Văn Dân chi ra một số bình diện so sánh chủ yếu, gồm: thể loại, đề tài, tư tưởng trong, phong cách, trào lưu, trường phái [19/142-194]. Lưu Văn Bổng cũng có sự xếp đặt tương tự, gồm: chủ đề, mô típ, huyền thoại, thể loại, hình thức, phong cách, trào lưu, trường phái [13/37-126]. Trong khi đó, Hồ Á Mẫn đặt ra ba khuynh hướng so sánh có tính chất bao quát hơn, gồm: chủ đề học; thể loại học và thi học so sánh [38/180270]. Trong sự phân loại của Hồ Á Mẫn, thì cả ba bình diện trên đều (ít hay nhiều) xem xét các yếu tố về đề tài, nhân vật, cốt truyện, mô típ. Nói tóm lại, văn học so sánh là một bộ môn khoa học nhằm chi ra những nét tương đồng và khác biệt giữa các hiện tượng văn học thuộc các nền văn học khác nhau. Sự đối sánh này hướng đến cả hai mục đích: nhận diện và hiểu sâu sắc hơn những nét đặc thù của một nền văn học dân tộc, đồng thời khái quát những quy luật vận động, phát triển của văn học quốc tế (ở phạm vi khu vực và trên thế giới). Do đó, việc soi chiếu hai nền văn học Việt Nam và Hàn Quốc hiện đại thời ky đầu thế ky XX, đặc biệt là thông qua một mô típ chung là hình tượng người phụ nữ mới dưới góc nhìn của lý thuyết văn học so sánh là phù hợp và hữu ích. Từ sự tương đồng về hoàn cảnh lịch sử của hai quốc gia, nền văn học Việt Nam và Hàn Quốc đầu thế ky XX đã gặp gỡ nhau ở nhiều phương diện, đồng thời cũng lại có những khác biệt rất rõ rệt và độc đáo. Nói cách khác, việc nghiên cứu các sáng tác văn học của hai quốc gia trong thế đối chiếu, so sánh là một hướng đi ứng dụng của lý thuyết nghiên cứu văn học so sánh. Dưới đây là một số công công trình ứng dụng văn học so sánh trong nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam và Hàn Quốc: 11 1. 慰慰慰 20C 慰 慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰 慰慰 慰慰, 2001,慰慰慰慰慰慰慰. Kang Hana (2001), So sánh ́hủ nghĩa hihn thự́ ́ủa Hàn Quố và Viht Nam đầu thế kỷ XX, Học hội Hàn-Việt. 2. 慰慰慰 慰慰慰慰慰 慰慰慰 慰慰 慰慰慰慰 2001,慰慰慰慰慰慰慰慰. Bae Yang Soo (2001), So sánh Truyhn Kiêu và Truyhn Xuân Hương, Luận án tiến s̃, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 3. 慰慰·慰慰·慰慰慰 慰慰慰慰慰 慰慰慰 慰慰 2002 慰慰慰,慰慰慰慰慰慰. Jeong Yu Jin (2002), Tình yhu vơi người phụ nữ ́ủa Hàn Quố, Trung Quố và Viht Nam, Trung tâm Nghiên cứu văn học phụ nữ, Hàn Quốc. 4. 慰慰·慰慰慰 慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰 2002,慰慰慰慰慰慰慰慰. Jeon Hye Kyung (2002), So sánh truyhn ́ổ t ́h Hàn Quố và Viht Nam, công trình nghiên cứu, Trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc. 5. 慰慰 慰慰慰 慰慰 慰慰 慰慰 慰慰 慰慰慰 慰慰慰. Jeon Hye Kyung (2005), So sánh truyhn ́ổ Hàn Quố và Viht Nam, NXB Munyelim. 6. 慰慰·慰慰慰 慰慰慰 慰慰 慰慰: 慰慰慰慰 NGUYEN BINH (慰慰慰) 慰 慰慰慰慰 2006 慰慰慰慰慰, 慰慰慰慰慰 Bùi Phan Anh Thu (2006), Đặ́ thù thơ phong ́á́h dân gian ́ủa Hàn Quố và Viht Nam - khao sát thơ Kim So Wol và thơ Nguyễn B nh, Trường đại học Youngnam. 7. 慰慰慰慰慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰, 2006,慰慰慰慰慰. Lương Nguyên Thanh Trang (2006), Nghihn ́ứu truyhn ngắn hihn thự́ ́hủ nghĩa ́ủa Nam Cao và ́ủa Hyun Jin Geon, Trường Đại học Busan. 8. 慰慰 慰慰慰慰慰 慰慰 慰慰 慰慰 2007 慰慰慰,慰慰慰慰慰. Ji Hyun Hee (2007), So sánh tiêu thuyết ́hiến tranh Hàn Quố và Viht Nam, Trường Đại học Busan. 9. 慰慰慰慰慰慰 慰慰慰 慰 慰慰·慰慰慰 慰慰 慰慰 慰慰: 慰慰慰慰 慰慰慰 慰 慰慰慰 慰慰慰 慰慰慰慰 2007, NGUYEN THI BICH HUE, 慰慰慰慰 慰慰,慰慰慰慰慰. Nguyên Thị Bích Huệ (2007), So sánh văn hó Hàn Quố và Viht Nam lihn quan đến ́hiến tranh – Nghihn ́ứu tá́ phẩm ́ủa Hwang Suk Young và Nguyễn 12 Minh Châu, Luận văn thạc s̃, Trường Đại học Kyunghee. 10. 慰慰慰慰 慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰慰, 2007, 慰慰慰慰慰慰慰, 慰慰慰慰,慰慰慰慰慰. Lương Nguyên Thanh Trang (2007), So sánh truyhn ngắn hihn thự́ ́ủa Nam Cao và Hyun Jin Geon, Luận văn thạc s̃, Trường Đại học Busan. 11. Oh Eun Chul (2008), Đê tài gia đình trong Gia đình, Thoát ly, Thừa tự ́ủa Khai Hưng, Luận án tiến s̃, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 12. 慰慰慰慰 慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰 慰慰 慰慰: 慰慰慰慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰慰慰 慰慰慰慰, 慰慰慰, 2009, 慰慰慰慰慰慰,慰慰慰慰慰慰慰慰. Đặng Văn Giang (2009), So sánh văn hó hihn thự́ Hàn Quố và Viht Nam – tập trung vào ́á́ truyhn ngắn ́ủa Nguyễn Cnng Hoan và Hyun Jin Geon, Luận văn thạc s̃, Trung tâm Nghiên cứu trung ương Hàn Quốc học. 13. 慰慰慰慰慰 慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰慰慰慰, 2010, 慰慰慰慰慰, 慰慰慰慰慰慰,慰慰慰慰慰. Trần Thị Lan Anh (2010), So sánh tiêu thuyết vê đê tài nnng dân ́ủa Hàn Quố và Viht Nam thời thuộ́ địa, Luận văn thạc s̃, Trường Đại học Inha. 14. 慰慰慰慰 慰慰 慰慰慰 慰慰慰慰慰 慰慰 慰慰慰慰 慰慰 慰慰: 慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰慰 2011,慰 慰慰慰慰慰慰. Lê Văn Liêm (2011), So sánh văn hó hihn đai trong giáo khoa Ngữ văn Hàn Quố và Viht Nam - tập trung khao sát sá́h giáo khoa bậ́ trung hó ́ơ sở, Luận văn thạc s̃, Trường Đại học nữ Gwangju. 15. 慰慰慰慰慰 慰慰慰 慰慰 慰慰慰慰 慰慰 慰慰 慰慰 慰慰 慰慰: 慰慰·慰慰慰·慰慰 3 慰慰 慰慰·慰慰慰慰慰 慰慰慰慰 2012 慰慰慰 慰慰慰慰,慰慰慰慰慰慰慰慰. Yang Min Jeong (2012), Phương pháp giáo dụ́ nhằm nâng ́ao trình độ giao lưu văn hoa dành ́ho ́on ́ái ́á́ gia đình đa văn hoa – Tập trung khao sát vê thần thoai, truyhn ́ổ t ́h dựng nướ ́ủa ba nướ Hàn Quố, Viht Nam và Mnng Cổ, công trình nghiên cứu, Trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc. 16. 慰慰慰 慰慰慰慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰 慰慰 慰慰 (Thoại Khanh Châu Tuấn)慰 慰 慰慰慰 '慰'慰慰 慰慰慰慰 2013 慰慰慰,慰慰慰慰慰慰慰慰. Lee Hyun Jung (2013), So sánh quan nihm hiếu thao trong truyhn Thẩm Thanh ́ủa Hàn Quố và truyhn Thoai Khanh Châu Tuấn ́ủa Viht Nam, Trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc. 13 17. 慰慰慰慰慰 慰慰慰 慰慰 慰慰慰慰 慰慰 慰慰慰慰 慰慰 <慰慰慰>慰慰 慰慰: <慰慰慰>慰 慰慰慰 <慰慰慰(慰慰 慰)>慰 慰慰慰 慰慰慰 慰慰慰慰慰慰慰慰慰 2013,慰慰慰 慰慰慰慰慰 Trần Thị Bích Phương (2013), Nội dung giáo dụ́ trong truyhn Xuân Hương dành ́ho sinh vihn Viht Nam hó văn hoa, ngnn ngữ Hàn Quố tai ́á́ trường đai hó Viht Nam - so sánh Truyhn Kiêu ́ủa Viht Nam và Truyhn Xuân Hương ́ủa Hàn Quố, Trường đại học Quốc gia Hà Nội. 18. 慰慰慰慰慰慰慰 慰慰慰 慰慰慰 慰慰慰慰慰慰: 慰慰慰慰慰 慰慰慰慰慰 慰慰慰 慰慰慰慰, 2013, 慰慰慰, 慰 慰慰慰慰慰,慰慰慰慰慰. Yoo Eun Sang (2013), Bi kị́h ́hiến tranh trong tiêu thuyết hihn đai Hàn Quố - tập trung khao sát những tá́ phẩm ́hiến tranh ́ủa Hàn Quố và Viht Nam, Luận văn thạc s̃, Trường Đại học Dankuk. 19. 慰慰慰慰 2014 慰慰慰 慰慰 慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰 慰慰,慰慰慰慰慰. Lê Thị Vũ Lam (2014), So sánh tiêu thuyết hihn thự́ Hàn Quố và Viht Nam thời kỳ thuộ́ địa, Trường Đại học Hongik. 20. 慰慰慰 <慰慰慰慰, 慰慰慰慰>慰 慰慰慰慰 <慰 慰慰, 慰 慰慰(Mi Chau Trong Thuy) 慰慰 慰慰 2015 慰慰慰.慰慰慰慰慰慰慰慰 Lee Hyun Jung (2015), So sánh truyhn “Hoàng tử nướ Hodong và ́nng ́húa nướ Naklang” ́ủa Hàn Quố và truyhn “Mỵ Châu Trong Thủy” ́ủa Viht Nam, Trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc. 21. 慰慰慰慰 ‘慰慰’慰 慰慰慰 ‘慰慰慰慰’慰 慰慰慰 慰慰慰 慰慰 慰慰: 慰慰慰 慰慰 慰慰慰 慰慰慰慰, 2016, 慰慰慰,慰慰慰慰慰慰,慰慰慰慰慰慰慰慰. Sun Keum Hee (2016), So sánh hình tượng người phụ nữ trong tiêu thuyết Vn tình ́ủa Lee Kwang Soo và Đoan tuyht ́ủa Nhất Linh, Luận văn thạc s̃, Trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc. 22. 慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰慰, 慰慰慰慰慰, 2017, 慰慰慰慰 慰慰,慰慰慰慰慰慰慰慰. Bùi Thị Hà Anh (2017), So sánh truyhn ́ổ t ́h vê đê tài tihn nữ ́ủa Hàn Quố và Viht Nam, Luận văn thạc s̃, Trường Đại học Ngoại ngữ Busan. 23. 慰慰慰慰 <慰慰慰>慰 慰慰慰 <慰慰慰慰 慰 慰慰>慰 慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰慰慰 慰 慰慰 2018, 慰慰慰,慰慰慰慰慰慰慰慰. Ha Eun Ha (2018), Ý nghĩa và sự triên khai mâu thuẫn tình ́am anh em vơi 14 tình ́am vợ ́hồng trong sự t ́h “Trầu ́au” ́ủa Viht Nam và “Anh em trở thành ́ây ́au” ́ủa Hàn Quố, Học hội văn học Hàn Quốc. 24. 慰慰 慰慰 慰慰慰 慰慰慰 慰慰慰慰 慰慰慰慰: 慰慰慰慰 慰慰慰慰慰 慰慰慰慰慰 慰慰慰 慰慰慰 慰慰慰慰, 2019, 慰慰慰, 慰慰慰慰, 慰慰慰慰慰慰慰慰. Han Kang (2019), So sánh tiêu thuyết thế sự ́ủa Hàn Quố và Viht Nam đầu thế kỷ XX - tập trung khao sát ́á́ tá́ phẩm Chun Byun Poong Kyung và Quh người ́ủa Tn Hoài, Trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc. 25. 慰慰慰慰 慰慰慰慰 慰 慰慰慰 慰慰慰 慰慰慰慰慰 慰慰慰 慰慰 慰慰 - 慰慰, 慰慰慰, 慰慰慰慰慰慰慰 慰慰慰 慰慰 慰慰慰 慰慰慰慰, 2019, 慰慰慰, 慰慰慰慰慰慰慰慰. Lee Ki Won (2019), “Giá trị và ý ngh̃a của truyện cổ tích dưới góc nhìn văn học so sánh - Nghiên cứu truyện cổ tích HeungBu Nolbu của Hàn Quốc, Việt Nam và Uzbekiztan”, tạp chí Nghihn ́ứu phh bình văn nghh Hàn Quố. 1.2. Lịch sử nghiên cứu hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của Tự Lực văn đoàn Từ khi ra đời đến nay Tự Lực văn đoàn đã trở thành tiêu điểm chú ý của giới nghiên cứu văn học với nhiều ý kiến trái chiều, khen nhiều nhưng chê cũng không ít. Bên cạnh việc điểm lại những ý kiến đánh giá về các sáng tác nói chung của nhóm Tự Lực, chúng tôi tập trung vào những ý kiến xung quanh ba tác phâm nổi bật được lựa chọn trong luận án là Đoan tuyht, Lanh lùng và Nửa ́hừng xuân. 1.2.1. Vê nô ̣i dung tư tưởng Xét về nội dung tư tưởng, hình tượng người phụ nữ được miêu tả trong các sáng tác của Tự Lực văn đoàn chủ yếu nhằm biểu đạt cho khát vọng hạnh phúc và khát vọng tự do của người phụ nữ, đồng thời lên tiếng đả phá những ràng buộc khắt khe, nghiệt ngã của lê giáo truyền thống và chế độ đại gia đình phong kiến. Đó chính là đóng góp đặc biệt quan trọng của Tự Lực văn đoàn trong việc thúc đây những quan niệm mới về vấn đề người phụ nữ trong văn học Việt Nam. Phan Cự Đệ nhận xét: “Trong phạm trù ý thức hệ tư sản, Tự Lực văn đoàn đã nói lên những khát vọng dân tộc dân chủ của đông đảo quần chúng, chủ yếu là của các tầng lớp tiểu tư sản trí thức và viên chức thành thị. Tự Lực văn đoàn không đặt vấn đề giải phóng xã hội nhưng đã đấu tranh đòi giải phóng cá nhân, giải phóng bản ngã, đặc
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan