Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Hoàn thiện hoạch định logistics tại nhà máy tinh bột sắn thừa thiên huế...

Tài liệu Hoàn thiện hoạch định logistics tại nhà máy tinh bột sắn thừa thiên huế

.PDF
91
274
53

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TẾ H U Ế --------------- K ĐỀ TÀI: IN H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN HOẠCH ĐỊNH LOGISTICS TẠI NHÀ MÁY Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ HỒNG VƯƠNG Th.S LÊ THỊ PHƯƠNG THANH TR Ư Sinh viên thực hiện: Lớp: K45B QTKD Thương Mại Niên khóa: 2011 - 2015 Huế, 05/2015 Ế LỜI CẢM ƠN U Trong suốt bốn năm học tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, tôi đã H nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô, Ban giám hiệu nhà trường cũng TẾ như bạn bè, gia đình trong việc tích lũy kiến thức cũng như kỹ năng sống để thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp của mình. H Lời đầu tiên, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Th.S Lê Thị Phương IN Thanh, người đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tôi từ bước xây dựng đề cương đến khi triển khai và hoàn thành nghiên cứu của mình. K Tiếp theo, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến anh Lê Quang Vũ cùng toàn C thể cán bộ công nhân viên của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế, vì đã tận tình Ọ hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. IH Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ Ạ tôi hoàn thành tốt khóa luận này. TR Ư Ờ N G Đ Xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 5 năm 2015 Nguyễn Thị Hồng Vương MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................ I MỤC LỤC................................................................................................................ II Ế DANH MỤC HÌNH..................................................................................................V U DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... VI H DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................VII TẾ PHẦN 1: MỞ ĐẦU....................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1 H 2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................2 Mục tiêu chung ..........................................................................................2 2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................2 IN 2.1 K 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................2 C 4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................3 Ọ PHẦN 2: NỘI DUNG................................................................................................4 IH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS ................................................5 1.1 Sơ lược về logistics ..........................................................................................5 Ạ 1.1.1 Khái niệm về logistics ...............................................................................5 Đ 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của logistics ........................................7 1.1.3 Phân loại logistics ......................................................................................9 Theo các hình thức logistics.............................................................9 1.1.3.2 Phân loại theo quá trình .................................................................10 1.1.3.3 Phân loại theo đối tượng hàng hóa.................................................11 TR Ư Ờ N G 1.1.3.1 1.1.4 Mối quan hệ giữa Logistics – Chuỗi cung ứng .......................................11 1.1.5 Vai trò của logistics .................................................................................12 1.1.5.1 Vai trò của logistics đối với nền kinh tế ........................................12 1.1.5.2 Vai trò của logistics đối với doanh nghiệp ....................................14 1.2 Quản trị logistics ............................................................................................16 1.2.1 Khái niệm quản trị logistics.....................................................................16 1.2.2 Khái niệm hoạch định logistics của doanh nghiệp ..................................16 1.2.3 Nội dung hoạt động logistics của doanh nghiệp......................................16 Dịch vụ khách hàng........................................................................16 1.2.3.2 Hệ thống thông tin trong quản trị logistics ....................................17 1.2.3.3 Hệ thống quản trị dự trữ.................................................................17 1.2.3.4 Hoạt động quản trị vật tư ...............................................................18 1.2.3.5 Vận tải ............................................................................................18 1.2.3.6 Kho bãi ...........................................................................................19 1.2.3.7 Chi phí logistics và phân tích tổng chi phí logistics ......................19 TẾ H U Ế 1.2.3.1 1.3 Một số chỉ tiêu quan trọng .............................................................................20 H 1.3.1 Doanh thu.................................................................................................20 IN 1.3.2 Chi phí sản xuất kinh doanh ....................................................................21 K 1.3.3 Lợi nhuận .................................................................................................21 1.3.4 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh ...............................................22 C 1.3.5 Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động dự trữ ...................................................22 Ọ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH LOGISTICS TẠI NHÀ MÁY IH TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ..................................................................24 2.1 Giới thiệu tổng quan về Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế ...................24 Ạ 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ...........................................................24 Quá trình hình thành ......................................................................24 2.1.1.2 Quá trình phát triển ........................................................................25 G Đ 2.1.1.1 N 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức..................................................25 TR Ư Ờ 2.1.2.1 Chức năng ......................................................................................25 2.1.2.2 Nhiệm vụ........................................................................................26 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức................................................................................26 2.1.3 Tình hình lao động...................................................................................32 2.1.4 Hoạt động sản xuất kinh doanh ...............................................................35 2.2 Đánh giá thực trạng hoạch định logistics tại Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế..............................................................................................................38 2.2.1 Đặc thù sản xuất.......................................................................................38 2.2.2 Các hoạt động trong chuỗi logistics tại nhà máy.....................................38 Hệ thống thông tin..........................................................................38 2.2.2.2 Hệ thống kho bãi ............................................................................44 2.2.2.3 Hệ thống quản trị dự trữ.................................................................47 2.2.2.4 Hệ thống quản trị vật tư .................................................................50 2.2.2.5 Hoạt động vận tải ...........................................................................58 2.2.2.6 Chi phí logistics .............................................................................58 H U Ế 2.2.2.1 TẾ 2.2.3 Kết luận....................................................................................................63 H CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠCH ĐỊNH LOGISTICS TẠI NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ .............................................64 IN 3.1 Mục tiêu – Cơ sở đề xuất giải pháp................................................................64 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạch định logistics tại Nhà máy tinh bột K sắn Thừa Thiên Huế ..............................................................................................64 C 3.2.1 Giải pháp nhằm tăng hiệu quả của hệ thống thông tin ............................64 Ọ 3.2.2 Giải pháp cho hệ thống kho hàng và hoạt động quản lý kho ..................66 IH 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dự trữ........................................66 3.2.4 Giải pháp cho vận tải ...............................................................................67 Ạ 3.2.5 Giải pháp nhằm kiểm soát các hoạt động logistics..................................68 Đ 3.2.6 Một số giải pháp khác..............................................................................68 G PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................70 N 1. Kết luận ..........................................................................................................70 Ờ 2. Kiến nghị ........................................................................................................70 Ư 3. Hạn chế của đề tài ..........................................................................................72 TR TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các thành phần quản trị và hoạt động logistics cơ bản.............................13 Hình 1.2: Sơ đồ cân đối chi phí trong marketing và logistics...................................15 Ế Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý...................................................................26 U Hình 2.2: Quy trình đặt hàng của khách hàng...........................................................41 H Hình 2.3: Tình hình dự trữ tại nhà máy qua 3 năm...................................................48 TẾ Hình 2.4: Tình hình mua sắm vật tư qua 3 năm........................................................51 Hình 2.5: Tiến trình mua hàng hóa vật tư, nhiên liệu, công cụ dụng cụ...................55 H Hình 2.6: Chi phí quản lý doanh nghiệp ...................................................................59 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN Hình 2.7: So sánh chi phí quản lý doanh nghiệp qua 3 năm.....................................60 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình lao động tại Nhà máy tinh bột sắn ...........................................34 Ế Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.....................................................37 U Bảng 2.3: Tình hình dự trữ tại Nhà máy qua 3 năm .................................................49 H Bảng 2.4: Tình hình mua sắm vật tư qua 3 năm .......................................................53 TẾ Bảng 2.5: Một số nhà cung ứng vật tư, nhiên liệu, công cụ dụng cụ cho Nhà máy .57 TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H Bảng 2.6: Tình hình biến động chi phí qua 3 năm....................................................61 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CB-CNV: Cán bộ, công nhân viên BGĐ: Ban giám đốc Ế ATLĐ: An toàn lao động U VSLĐ: Vệ sinh lao động H PCCC: Phòng cháy chữa cháy TẾ TPTH: Trưởng Phòng Tổng hợp NVVT: Nhân viên Vật tư TR Ư Ờ N G Đ Ạ IH Ọ C K IN H HĐQT: Hội đồng quản trị GVHD: Lê Thị Phương Thanh PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ế Kể từ khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mạnh U mẽ. Xu thế toàn cầu hóa xâm nhập một cách sâu rộng trên mọi lĩnh vực của nền H kinh tế, mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng tăng cao. Để có thể đứng vững thì mỗi doanh nghiệp cần phải tìm cách tối thiểu hóa chi phí nhằm nâng cao hiệu TẾ quả sản xuất kinh doanh của mình. Một trong những vấn đề góp phần quan trọng vào nhiệm vụ trên đó chính là logistics. Nói một cách đơn giản, đó là một chuỗi các H hoạt động kinh tế nhằm giúp con người sử dụng các nguồn lực một cách tối ưu. IN Logistics hiện đã và đang được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời K sống kinh tế - xã hội, như: quân sự, kinh tế, xã hội,... Trong mỗi ngành, lĩnh vực sẽ có những đặc thù riêng. Đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, Ọ C logistics tồn tại như một chức năng tất yếu giúp cho các doanh nghiệp thực hiện IH quyền tự chủ lựa chọn các yếu tố đầu vào và quyết định việc phân phối, tiêu thụ sản phẩm đầu ra của mình. Ạ Ngành logistics hiện chiếm 20% GDP của Việt Nam trong khi trên thế giới chỉ Đ khoảng 9-5%, điều đó cho thấy tầm quan trọng đối với nền kinh tế. Ngành này có G đóng góp quan trọng vào quá trình phân phối hàng hoá từ nơi sản xuất đến người N tiêu dùng và là cầu nối thương mại toàn cầu. Hoạt động logistics ngày nay không chỉ gắn liền với hoạt động kho vận, giao nhận vận tải mà còn lên kế hoạch, sắp xếp Ờ dòng chảy nguyên vật liệu từ nhà cung ứng đến nhà sản xuất, sau đó luân chuyển TR Ư hàng hóa từ khâu sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng tạo nên sự liên thông trong toàn xã hội. Đối với doanh nghiệp sản xuất như Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế thì việc quan tâm và chú trọng đến hoạt động logistics là vô cùng cần thiết, vì nó quyết định đến mức độ đáp ứng cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục cũng như đảm bảo cung ứng kịp thời nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất, góp 1 Nguyễn Thị Hồng Vương – K45B QTKD TM GVHD: Lê Thị Phương Thanh phần nâng cao hiệu quả hoạt động của chính doanh nghiệp. Do đó, tác giả quyết định lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạch định logistics tại Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế” cho bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp của mình. U Ế 2. Mục tiêu nghiên cứu H 2.1 Mục tiêu chung TẾ Hệ thống hóa các hoạt động logistics trong doanh nghiệp, đánh giá thực trạng nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống hoạch định logistics tại Nhà máy H tinh bột sắn Thừa Thiên Huế. IN 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận về logistics. - Nghiên cứu thực trạng và đánh giá công tác hoạch định logistics tại Nhà Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác hoạch IH - Ọ máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế. C K - định logistics tại Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế. Ạ 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đ  Đối tượng nghiên cứu: G Công tác hoạch định và các hoạt động logistics tại Nhà máy tinh bột sắn Thừa TR Ư Ờ N Thiên Huế.  Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi không gian: Công tác xây dựng và thực hiện hoạt động logistic tại Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.  Phạm vi thời gian: hoạt động của nhà máy trong 3 năm: 2012, 2013, 2014. 2 Nguyễn Thị Hồng Vương – K45B QTKD TM GVHD: Lê Thị Phương Thanh 4. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu: - Tài liệu về tình hình của nhà máy do công ty cung cấp… U Tham khảo sách báo, tài liệu có liên quan đến đề tài H - TẾ  Số liệu sơ cấp: Thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp người quản lý và nhân viên - Trực tiếp đến nhà máy quan sát, tìm hiểu thực tế IN H - K Số liệu cần thu thập: Thông tin về doanh nghiệp: mục tiêu hoạt động, sứ mạng, tầm nhìn, chức Ọ năng của doanh nghiệp… C - Ế  Số liệu thứ cấp: Tình hình sản suất kinh doanh của nhà máy trong 3 năm: 2012, 2013, 2014 - Số liệu về các chi phí liên quan trong 3 năm: 2012, 2013, 2014 IH - Phương pháp duy vật biện chứng: trên cơ sở lý luận về các hoạt động Đ - Ạ  Phương pháp xử lý số liệu: G logistics tiến hành tìm hiểu phân tích đánh giá việc áp dụng vào thực tế tại doanh N nghiệp, từ đó hiểu sâu hơn về lý luận. Xem xét mối quan hệ tương quan với các yếu Ờ tố khác làm cơ sở để nghiên cứu các vấn đề liên quan. Đây là phương pháp để nhận Ư thức đúng đắn các quy luật tự nhiên và xã hội tác động tới quá trình quản trị lưu TR chuyển sản phẩm tinh bột sắn. Phương pháp này đòi hỏi người nghiên cứu phải thấy hết được mối quan hệ giữa các khâu, quy trình ảnh hưởng tới lưu chuyển sản phẩm, đưa ra những phương pháp đúng đắn, cụ thể để quản trị chất lượng sản phẩm ngày càng hiệu quả hơn. Phương pháp này cần phải nghiên cứu các hiện tượng trong quá trình vận động không ngừng giữa các hiện tượng kinh tế - xã hội. 3 Nguyễn Thị Hồng Vương – K45B QTKD TM GVHD: Lê Thị Phương Thanh - Phương pháp tổng hợp, so sánh: Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở. Đây là phương pháp đơn giản được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động Ế kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội thuộc lĩnh U vực kinh tế vĩ mô. Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp này để H tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm và tiến - TẾ hành so sánh đánh giá các chỉ tiêu. Phương pháp phân tích số liệu: Các thông tin, số liệu sau khi đã thu thập H được chọn lọc, tổng hợp, hệ thống hóa trên cơ sở phân tổ thống kê và đưa vào tính IN toán, được thể hiện trên các bảng số liệu. Sử dụng phần mềm Excel để tiến hành phân tích các số liệu thu thập được. Phỏng vấn trực tiếp: Phương pháp này dựa vào sự tiếp xúc trực tiếp giữa K - C người đi phỏng vấn và đối tượng phỏng vấn. Đây là một trong những phương pháp Ọ được sử dụng phổ biến và là phương tiện thuận tiện để thu thập thông tin một cách IH nhanh chóng. Phương pháp này được tác giả áp dụng đối với ban lãnh đạo cũng như Ạ nhân viên tại nhà máy nhằm thu thập thông tin một cách chi tiết, thiết thực. Đ 5. Kết cấu đề tài nghiên cứu G Chương 1: Cơ sở lý luận về logistics N Chương 2: Thực trạng hoạch định logistics tại Nhà máy tinh bột sắn Thừa Ờ Thiên Huế. Ư Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạch định logistics tại Nhà máy tinh bột sắn TR Thừa Thiên Huế. 4 Nguyễn Thị Hồng Vương – K45B QTKD TM GVHD: Lê Thị Phương Thanh PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS Ế 1.1 Sơ lược về logistics H U 1.1.1 Khái niệm về logistics Bàn về khái niệm logistics thì có rất nhiều quan điểm khác nhau, chắc cũng TẾ bởi vì đây là một lĩnh vực còn khá mới mẻ, nhất là đối với phần lớn người Việt Nam. Cho đến nay vẫn chưa có khái niệm thống nhất về logistics, có thể nói rằng có H bao nhiêu sách viết về logistics thì có bấy nhiêu định nghĩa về khái niệm này. IN Trước hết trong lĩnh vực sản xuất, người ta đưa ra định nghĩa logistics một K cách đơn giản, ngắn gọn là cung ứng, là chuỗi hoạt động nhằm đảm bảo nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, các dịch vụ… cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến Ọ IH phát triển sản phẩm mới. C hành liên tục, nhịp nhàng và có hiệu quả; bên cạnh đó còn tham gia vào quá trình Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng, thì logistics là quá trình tối ưu hóa về vị Ạ trí, lưu trữ và chu chuyển các tài nguyên/yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên Đ là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng G cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế. N Trong thực tế tồn tại một số định nghĩa về logistics khác cũng khá phổ biến Ờ như: Ư  Logistics là hệ thống các công việc được thực hiện một cách có kế hoạch TR nhằm quản lý nguyên vật liệu, dịch vụ, thông tin và dòng chảy của vốn… nó bao gồm cả hệ thống thông tin ngày một phức tạp, sự truyền thông và hệ thống kiểm soát cần phải có trong môi trường làm việc hiện nay.  Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm, cho tới tay người tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng (Liên Hợp Quốc). 5 Nguyễn Thị Hồng Vương – K45B QTKD TM GVHD: Lê Thị Phương Thanh  Logistics là sự duy trì, phát triển, phân phối/sắp xếp và thay thế nguồn nhân lực và nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc…  Logistics là quy trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát quá trình Ế lưu chuyển và dự trữ hàng hóa, dịch vụ… từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu U thụ cuối cùng sao cho hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của khách hàng (Hội đồng H Quản trị Logistics Hoa Kỳ, 1988). TẾ  Logistics là khoa học nghiên cứu việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lý các hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ (Tạp chí Logisticsworld). IN H  Logistics là khoa học nghiên cứu việc lập kế hoạch và thực hiện những lợi ích và công dụng của các nguồn tài nguyên cần thiết nhằm giữ vững hoạt động của K toàn bộ hệ thống… C Trong đó, nổi lên một số khái niệm rất đáng quan tâm, như: Ọ Theo Hội đồng Quản trị Logistics Hoa Kỳ (CLM) thì “Quản trị Logistics là IH quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu lực và hiệu quả hoạt động vận chuyển, lưu trữ hàng hóa, dịch vụ và những thông tin có liên quan từ điểm Ạ đầu tiên đến điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu khách Đ hàng”. G Theo giáo sư Martin Chritopher cho rằng: “Logistics là quá trình quản trị N chiến lược thu mua, di chuyển và dự trữ nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm Ờ (và dòng thông tin tương ứng) trong một công ty và qua các kênh phân phối của TR Ư công ty để tối đa hóa lợi nhuận hiện tại và tương lai thông qua việc hoàn tất các đơn hàng với chi phí thấp nhất”. Theo quan điểm “5 đúng” (“5 Right”) thì: “Logistics là quá trình cung cấp đúng sản phẩm đến đúng vị trí, vào đúng thời điểm với điều kiện và chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm”. 6 Nguyễn Thị Hồng Vương – K45B QTKD TM GVHD: Lê Thị Phương Thanh Theo giáo sư David Simchi-Levi (MIT USA) thì “Hệ thống Logistics (Logistics network) là một nhóm các cách tiếp cận được sử dụng để liên kết các nhà cung cấp, nhà sản xuất, kho, cửa hàng một cách hiệu quả để hàng hóa được sản xuất Ế và phân phối đúng số lượng, đúng địa điểm và đúng thời điểm nhằm mục đích giảm U thiểu chi phí trên toàn hệ thống đồng thời đáp ứng được các yêu cầu về mức độ H phục vụ”. TẾ Còn theo GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân thì “Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời điểm, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của H chuỗi cung ứng qua các khâu sản xuất, phân phối cho đến tay người tiêu dùng cuối IN cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế”. Như vậy, cốt lõi của logistics là tối ưu, là hiệu quả và ở đây bên cạnh tính tối ưu về vị trí, thì còn có cả tối ưu về thời K gian. Ọ C 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của logistics IH Ban đầu logistics được sử dụng như một từ chuyên môn trong quân đội, được hiểu với nghĩa là công tác hậu cần. Napoleon đã từng định nghĩa: “logistics là hoạt Ạ động để duy trì lực lượng quân đội”. Với quan điểm: “Có thực mới vực được đạo”, Đ Napoleon rất chú trọng đến công tác hậu cần quân đội, ông đã từng nói: “Kẻ nghiệp dư bàn về chiến thuật, người chuyên nghiệp bàn về logistics”. Sau này thuật ngữ G logistics dần được áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế, được lan truyền từ châu lục N này sang châu lục khác, từ nước này sang nước khác, hình thành nên từ logistics Ờ toàn cầu. Vào năm 1962, trong một bài báo trên tạp chí Fortune, Peter Drucker đã TR Ư viết rằng “Logistics là nguồn động lực cho đổi mới và cơ hội mới mà chúng ta chưa hề chạm đến. Đó chính là “thềm lục địa tiềm ẩn” của cả nền kinh tế”. “Mặt trận cuối cùng để giảm chi phí” là đây và logistics từ bóng tối bước ra ánh sáng đường hoàng, ngự trị một vị trí quan trọng trong hội đồng quản trị. Hơn 40 năm kể từ bài báo của Peter Drucker, thế giới của hoạt động logistics đã không chỉ là một bước tiến mà thực sự là một cuộc cách mạng. Từ ngành vận tải với sự ra đời của container đã làm thay đổi cả vận tải đường biển và đường bộ, dẫn đến vận tải đa phương thức, nơi 7 Nguyễn Thị Hồng Vương – K45B QTKD TM GVHD: Lê Thị Phương Thanh con người tạo điều kiện để logistics có thể vươn sâu, vươn xa đến mọi vùng miền. Từ những nhà kho xập xệ đến những trung tâm phân phối hiện đại hoàn toàn tự động với mục đích giảm chi phí và nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng. Từ Ế dòng chảy toàn chứng từ giấy tờ tràn ngập đến dòng chảy thông tin chưa bao giờ U “real time” như bây giờ… Logistics đã trở thành một phần trong hoạt động của H doanh nghiệp và thực sự tạo ra nhiều động lực cho sự đổi mới không ngừng. TẾ Logistics đã phát triển rất nhanh chóng, giờ đây logistics được ghi nhận như một chức năng kinh tế chủ yếu, một công cụ hữu hiệu mang lại thành công cho các H doanh nghiệp cả trong khu vực sản xuất lẫn trong khu vực dịch vụ. IN Theo ESCAP (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific - Ủy K ban Kinh tế và Xã hội châu Á – Thái Bình Dương) Logistics được phát triển qua 3 C giai đoạn: Ọ Giai đoạn 1: Phân phối vật chất IH Vào những năm 60, 70 của thế kỷ XX, người ta bắt đầu quan tâm đến vần đề quản lý một cách có hệ thống những hoạt động có liên quan với nhau để đảm bảo Ạ phân phối sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng một cách có hiệu quả. Những hoạt Đ động đó bao gồm: vận tải, phân phối, bảo quản hàng hóa, quản lý tồn kho, bao bì G đóng gói, phân loại, dán nhãn… những hoạt động nêu trên được gọi là phân phối N sản phẩm vật chất hay còn có tên gọi là logistics đầu ra. TR Ư Ờ Giai đoạn 2: Hệ thống logistics Đến những năm 80 - 90, các công ty tiến hành kết hợp quản lý 2 mặt: đầu vào (gọi là cung ứng vật tư) với đầu ra (phân phối sản phẩm), để tiết kiệm chi phí, tăng thêm hiệu quả của quá trình này. Sự kết hợp đó được gọi là hệ thống logistics. Giai đoạn 3: Quản trị chuỗi cung ứng Đây là khái niệm mang tính chiến lược về quản trị chuỗi nối tiếp các hoạt động từ người cung cấp đến người sản xuất – khách hàng tiêu dùng sản phẩm, cùng 8 Nguyễn Thị Hồng Vương – K45B QTKD TM GVHD: Lê Thị Phương Thanh với việc lập các chứng từ có liên quan, hệ thống theo dõi, kiểm tra, làm tăng thêm giá trị sản phẩm. Khái niệm này coi trọng việc phát triển các quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ giữa người sản xuất với người cung cấp, với người tiêu dùng và các Ế bên có liên quan, như: các công ty vận tải, kho bãi, giao nhận và người cung cấp U công nghệ thông tin. H 1.1.3 Phân loại logistics H 1.1.3.1 Theo các hình thức logistics TẾ Trong thực tế, logistics được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau. IN  Logistics bên thứ nhất (1 PL – First Party Logistics) – người chủ sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu K của bản thân. Theo hình thức này, chủ hàng phải đầu tư vào phương tiện vận tải, C kho chứa hàng, hệ thống thông tin, nhân công để quản lý và vận hành hoạt động Ọ logistics. IH  Logistics bên thứ hai (2 PL – Second Party Logistics) – người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai là người cung cấp dịch vụ cho một hoạt động đơn lẻ Ạ trong chuỗi hoạt động logistics (vận tải, kho bãi, thủ tục hải quan, thanh toán,…) để Đ đáp ứng nhu cầu của chủ hàng, chưa tích hợp hoạt động logistics. Loại hình này bao G gồm: các hãng vận tải đường biển, đường bộ, đường hàng không, các công ty kinh N doanh kho bãi, khai thuế hải quan, trung gian thanh toán… Ờ  Logistics bên thứ ba (3 PL – Third Party Logistics) – là người thay mặt cho TR Ư chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ logistics cho từng bộ phận chức năng, ví dụ như: thay mặt cho người gửi hàng thực hiện các thủ tục xuất khẩu và vận chuyển nội địa hoặc thay mặt cho người nhập khẩu làm thủ tục thông quan và vận chuyển hàng tới địa điểm đến quy định… Do đó 3PL bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lý thông tin… và có tính tích hợp vào dây chuyền cung ứng của khách hàng. 9 Nguyễn Thị Hồng Vương – K45B QTKD TM GVHD: Lê Thị Phương Thanh  Logistics bên thứ tư (4 PL – Fourth Party Logistics) – là người tích hợp, người hợp nhất, gắn kết các nguồn lực, tiềm năng và cơ sở vật chất khoa học kỹ thuật của mình với các tổ chức khác để thiết kế, xây dựng và vận hành các giải pháp Ế chuỗi logistics. 4PL chịu trách nhiệm quản lý dòng lưu chuyển logistics, cung cấp U giải pháp dây chuyền cung ứng, hoạch định, tư vấn logistics, quản trị vận tải… 4PL H hướng đến quản trị cả quá trình logistics, như nhận hàng từ nơi sản xuất, làm thủ tục TẾ xuất, nhập khẩu, đưa hàng đến nơi tiêu thụ cuối cùng.  Logistics bên thứ năm (5PL - Fifth Party Logistics): Là loại dịch vụ thị H trường thương mại điện tử, bao gồm các 3PL và 4PL. 5PL quản lý tất cả các công IN việc từ tương tác với các nhà cung cấp, kiểm tra tình trạng hàng tồn kho đến theo dõi các lô hàng vận chuyển bằng các công nghệ thích hợp. Chìa khoá thành công K của các nhà cung cấp dịch vụ logistics thứ năm là điều hành tốt ba hệ thống có quan C hệ mật thiết: Hệ thống quản lý đơn hàng (OMS), Hệ thống quản lý kho hàng Ọ (WMS) và Hệ thống quản lý vận tải (TMS). IH 1.1.3.2 Phân loại theo quá trình Ạ  Logistics đầu vào (inbound logistics) là các hoạt động đảm bảo cung ứng Đ tài nguyên đầu vào (nguyên liệu, thông tin, vốn…) một cách tối ưu cả về vị trí, thời G gian và chi phí cho quá trình sản xuất. N  Logistics đầu ra (outbound logistics) là các hoạt động đảm bảo cung cấp Ờ thành phẩm đến tay người tiêu dùng một cách tối ưu cả về vị trí, thời gian và chi phí TR Ư nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.  Logistics ngược hay còn gọi là logistics thu hồi (reverse logistics) là quá trình thu hồi các phụ phẩm, phế liệu, phế phẩm, các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường phát sinh từ quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng trở về để tái chế hoặc xử lý. 10 Nguyễn Thị Hồng Vương – K45B QTKD TM GVHD: Lê Thị Phương Thanh 1.1.3.3 Phân loại theo đối tượng hàng hóa  Logistics hàng tiêu dùng nhanh (FMCG logistics) là quá trình logistics cho hàng tiêu dùng có thời hạn sử dụng ngắn như: quần áo, giày dép, thực phẩm… U Ế  Logistics ngành ô tô (automotive logistics) là quá trình logistics phục vụ H cho ngành ô tô. ngành hóa chất, bao gồm cả hàng độc hại, nguy hiểm. IN  Logistics dầu khí (petroleum logistics)… H  Logistics hàng điện tử ( electronic logistics) TẾ  Logistics hóa chất (chemical logistics) là hoạt động logistics phục vụ cho K 1.1.4 Mối quan hệ giữa Logistics – Chuỗi cung ứng C “Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời điểm, vận chuyển và dự trữ Ọ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của chuỗi cung ứng, thông qua hàng loạt các hoạt IH động kinh tế” và “Quản trị Logistics là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu lực và hiệu quả hoạt động vận chuyển, lưu trữ hàng hóa, dịch vụ và Ạ những thông tin có liên quan từ điểm đầu tiên đến điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm Đ mục đích thỏa mãn nhu cầu khách hàng”. Điều đó có nghĩa là logistics được hiểu theo nghĩa rộng (xét trong phạm vi nền kinh tế quốc dân), nó bao gồm mọi hoạt G động kinh doanh liên quan đến vận tải, lưu kho, lưu bãi, sắp xếp hàng hóa sẵn sàng N cho quá trình vận tải, bao bì đóng gói, ghi ký mã hiệu, nhãn hiệu và phân phối đi Ờ các nơi theo yêu cầu của người tiêu dùng, điều cần nhấn mạnh là logistics tối ưu hóa TR Ư các hoạt động trên nhằm giúp cho quá trình thực hiện một cách hiệu quả. Theo Thomas Friedman, thì chuỗi cung ứng là nghệ thuật và khoa học của sự cộng tác nhằm đem lại những sản phẩm/dịch vụ tốt nhất cho người tiêu dùng. Nói một cách cụ thể hơn, chuỗi cung ứng là mạng lưới các tổ chức tham gia vào dòng vận động của nguồn tài nguyên đầu vào và thông tin từ nhà cung cấp đầu tiên đến người tiêu dùng cuối cùng và các hoạt động của những tổ chức đó. Trong chuỗi 11 Nguyễn Thị Hồng Vương – K45B QTKD TM GVHD: Lê Thị Phương Thanh cung ứng, hoạt động logistics của một mắt xích (mỗi đơn vị) là quá trình hoạch định, triển khai và kiểm tra, kiểm soát một cách có hiệu lực và hiệu quả dòng hàng hóa, dịch vụ và thông tin liên quan từ điểm đầu vào của mắt xích này đến đầu vào của Ế mắt xích kế tiếp và của toàn chuỗi. Do vậy, chuỗi cung ứng là chuỗi các hoạt động U logistics – hoạt động tối ưu hóa, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của chuỗi và H các doanh nghiệp trong chuỗi. TẾ So với khái niệm chuỗi cung ứng thì khái niệm logistics theo nghĩa rộng gần như tương đương, tuy nhiên: Logistics nhấn mạnh đến tính tối ưu của quá trình, còn H chuỗi cung ứng chỉ nói đến quá trình, đến các mối liên kết. Còn nếu xét riêng từng IN doanh nghiệp, thì logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời điểm, lưu chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu của quá trình cung ứng đến tay người tiêu K dùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế. còn quản trị chuỗi cung ứng gồm C cả quá trình logistics bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm cả khách hàng và các nhà Ọ cung ứng… do đó quản trị chuỗi cung ứng là khái niệm rộng hơn logistics của một IH doanh nghiệp. Từ đó ta có thể thấy rằng, logistics có một phần nằm trong quản trị chuỗi cung ứng, và ngược lại, quản trị chuỗi cung ứng cũng có một phần nằm trong Đ Ạ logistics. 1.1.5 Vai trò của logistics N G 1.1.5.1 Vai trò của logistics đối với nền kinh tế Ờ Logistics là một chuỗi các hoạt động liên tục, có liên hệ mật thiết với nhau, tác Ư động qua lại lẫn nhau. Nếu xem xét ở góc độ tổng thể, logistics là mối liên kết kinh TR tế xuyên suốt gần như toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông và phân phối hàng hóa. 12 Nguyễn Thị Hồng Vương – K45B QTKD TM
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan