Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Hoạt động cho vay hộ nông dân taị ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ...

Tài liệu Hoạt động cho vay hộ nông dân taị ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện quan sơn, tỉnh thanh hóa

.PDF
75
337
78

Mô tả:

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân ĐẠIHỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠIHỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾVÀ PHÁT TRIỂN ---- * ---- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOAÏT ÑOÄNG CHO VAY HOÄ NOÂNG DAÂN TAÏI NGAÂN HAØNG NOÂNG NGHIEÄP VAØ PHAÙT TRIEÅN NOÂNG THOÂN HUYEÄN QUAN SÔN, TÆNH THANH HOÙA Sinh viên thực hiện: Lò ThịChuyên Lớp: K42A KTNN Niên khóa: 2008 - 2012 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Mai Văn Xuân Huế,tháng 5 năm 2012 SVTH: Lò Thị Chuyên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân Låìi Caím Ån Trong quaï trçnh nghiãn cæïu vaì hoaìn thaình âãö taìi naìy, ngoaìi sæû cäú gàõng näù læûc cuía baín thán, täi âaî nháûn âæåüc sæû quan tám, âäüng viãn cuía caïc caï nhán, täø chæïc trong vaì ngoaìi træåìng: Âãø hoaìn thaình âãö taìi naìy, træåïc hãút täi xin chán thaình caím ån Tháöy Cä giaïo Træåìng Âaûi Hoüc Kinh Tãú, khoa Kinh Tãú vaì Phaït Triãøn âaî trang bë cho täi väún kiãún thæïc trong quaï trçnh hoüc táûp. Âàûc biãût täi xin chán thaình caím ån tåïi PGS.TS. Mai Vàn Xuán âaî hæåïng dáùn täi hoaìn thaình âãö taìi våïi táút caí tinh tháön, traïch nhiãûm vaì sæû quan tám, nhiãût tçnh. Täi xin caím ån Ban laînh âaûo, cuìng toaìn thãø caïc caïn bäü nhán viãn NHNo&PTNT huyãûn Quan Sån âaî taûo âiãöu kiãûn giuïp âåî täi suäút trong quaï trçnh thæûc táûp. Täi xin gæíi låìi caím ån tåïi UBND huyãû n Quan Sån vaì baì con nhán dán huyãûn âaî taûo âiãöu kiãûn cho täi trong viãûc cung cáúp säú liãûu. Cuäúi cuìng täi xin gæíi låìi caím ån tåïi gia âçnh, baûn beì, ngæåìi thán âaî âäüng viãn giuïp âåî täi vãö màût váût cháút, tinh tháön, trong suäút quaï trçnh hoaìn thaình âãö taìi naìy. Tuy âaî coï nhiãöu cäú gàõng, song âãö taìi khäng thãø traïnh khoíi nhæîng sai soït vaì haûn chãú. Vç váûy täi kênh mong âæåüc sæû chè dáùn, goïp yï cuía quyï tháöy cä vaì toaìn thãø caïc baûn âãø âãö taìi âæåüc hoaìn thiãûn hån. Xin chán thaình caím ån! Huãú, ngaìy 9 thaïng 5 nàm 2012 Sinh viãn thæûc hiãûn Loì Thë Chuyãn SVTH: Lò Thị Chuyên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.......................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 2 2.1. Mục tiêu tổng quát.................................................................................... 2 2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 3 4.1. Thu thập thông tin số liệu......................................................................... 3 4.2. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................. 4 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................... 5 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN............................................................................................................................ 5 1.1. Lý luận về tín dụng................................................................................... 5 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ........................................................................... 5 1.1.2. Vai trò của tín dụng ............................................................................... 5 1.1.3. Phân loại tín dụng.................................................................................. 6 1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng ............................................................. 6 1.1.3.2. Căn cứ vào đối tượng tín dụng ........................................................... 6 1.1.3.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng ....................................... 7 1.1.3.4. Căn cứ vào chủ thể tín dụng ............................................................... 7 1.2. Lý luận về tín dụng hộ nông dân.............................................................. 8 1.2.1. Khái niệm hộ nông dân ......................................................................... 8 1.1.2.1. Ưu thế của kinh tế HND so với các loại hình kinh tế khác ....................10 1.1.2.2. Một số đặc điểm đáng chú ý về kinh tế HND ở nước ta .................... 10 Vai trò của kinh tế HND trong quá trình phát triển ....................................... 11 SVTH: Lò Thị Chuyên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân 1.3. Các quy định hiện hành của hệ thống NHNo & PTNT về cho vay hộ nông dân .......................................................................................................... 12 1.3.1. Nguyên tắc và điều kiện cho vay........................................................... 12 1.3.2. Mức tiền vay......................................................................................... 13 1.3.3. Các quy định về lãi suất ........................................................................ 14 1.3.4. Phương thức cho vay và thời hạn cho vay ............................................ 14 1.3.4.1. Phương thức cho vay.......................................................................... 14 1.3.4.2. Thời hạn cho vay ................................................................................ 16 1.3.5 . Quy trình nghiệp vụ cho vay ................................................................ 16 1.3.6. Lãi suất cho vay..................................................................................... 17 1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ............................. 18 1.4.1. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ................................................................... 18 1.4.2. Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay ............................................... 18 1.4.3. Doanh số cho vay trên tổng nguồn vốn................................................. 18 1.4.4. Nợ quá hạn trên tổng nguồn vốn ........................................................... 18 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN QUAN SƠN ........................................................................ 19 2.1. Giới thiệu khái quát về chi nhánh huyện Quan sơn ................................. 19 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................ 19 2.1.2. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức bộ máy ........................................................... 20 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban .......................................... 21 2.1.3.1. Ban Giám Đốc .................................................................................... 21 2.1.3.2. Kiểm tra viên ...................................................................................... 21 2.1.3.3. Phòng tín dụng.................................................................................... 21 2.1.3.4. Phòng kế toán – ngân qũy .................................................................. 22 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh............................................................... 22 2.1.5. Thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng.................................................. 23 2.1.5.1. Thuận lợi............................................................................................. 23 2.1.5.2. Khó khăn ............................................................................................ 23 SVTH: Lò Thị Chuyên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân 2.1.6. Phương hướng hoạt động kinh doanh đến năm 2015............................ 24 2.1.6.1. Mục tiêu.............................................................................................. 24 2.1.6.2. Những chỉ tiêu chủ yếu ...................................................................... 25 2.2. Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nông dân .............................. 25 2.2.1. Thông tin chung của các hộ điều tra...................................................... 25 2.2.2. Phân tích doanh số cho vay ................................................................... 26 2.2.2.1. Phân tích doanh số cho vay HND theo thời hạn ................................ 26 2.2.2.2. Phân tích doanh số cho vay HND theo nghành kinh tế..................... 27 2.2.3. Phân tích doanh số thu nợ hộ nông dân................................................. 30 2.2.3.1. Tình hình thu nợ HND theo thời gian ................................................ 30 2.2.3.2. Tình hình thu nợ HND theo nghành kinh tế....................................... 32 2.2.4. Phân tích dư nợ...................................................................................... 33 2.2.4.1. Phân tích dư nợ hộ nông dân theo thời hạn........................................ 34 2.2.4.2. Phân tích dư nợ theo nghành kinh tế .................................................. 35 2.2.5. Phân tích nợ quá hạn HND.................................................................... 36 2.2.5.1. Tình hình nợ quá hạn HND theo thời hạn .......................................... 37 2.2.5.2. Tình hình nợ quá hạn HND theo nghành kinh tế ............................... 38 2.3. Tình hình hoạt động tín dụng HND của NHNo huyện Quan Sơn trên quan điểm đánh giá từ phía hộ vay.................................................................. 39 2.3.1. Tình hình cho vay hộ nông dân ............................................................. 39 2.3.2. Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ điều tra .................................... 42 2.3.3. Tình hình hoàn trả vốn vay của hộ nông dân ........................................ 43 2.3.4. Nhu cầu vốn của hộ nông dân được điều tra ......................................... 44 2.3.5. Nhận xét chung về tín dụng HND tại địa bàn nghiên cứu .................... 45 2.3.6. Mối quan tâm của hộ nông dân khi vay vốn ........................................... 47 2.4. Đánh giá chất lượng cho vay đối với hộ nông dân................................... 48 2.4.1. Thành tựu đạt được................................................................................ 48 2.4.2. Hạn chế.................................................................................................. 49 2.4.3. Nguyên nhân.......................................................................................... 49 SVTH: Lò Thị Chuyên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH HUYỆN QUAN SƠN ................ 51 3.1. Đánh giá hoạt động tín dụng của chi nhánh ............................................. 51 3.1.1. Những ưu điểm...................................................................................... 51 3.1.2. Những hạn chế....................................................................................... 51 3.2. Một số giải pháp ....................................................................................... 52 3.2.1. Đối với hoạt động huy động vốn........................................................... 52 3.2.2. Đối với việc đào tạo nhân lực................................................................ 52 3.2.3. Đối với công tác cho vay, thu hồi và quản lý nợ................................... 52 3.2.4. Mở rộng tuyên truyền gắn với xây dựng chiến lược khách hàng.......... 54 3.2.5. Giảm thiểu rủi ro ................................................................................... 54 3.2.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý khách hàng .................... 55 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 56 3.1. Kết luận .................................................................................................... 56 3.2. Kiến nghị .................................................................................................. 57 3.2.1. Đối với NHNo&PTNT........................................................................... 57 3.2.2. Đối với chi nhánh Ngân hàng................................................................ 57 3.2.3. Đối với hộ nông dân .............................................................................. 58 3.2.4. Đối với chính quyền địa phương ........................................................... 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 59 PHỤ LỤC SVTH: Lò Thị Chuyên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TCTD : Tổ chức tín dụng CBTD : Cán bộ tín dụng HND : Hộ nông dân HĐTD : Hợp đồng tín dụng SXKD : Sản xuất kinh doanh DSCV : Doanh số cho vay TNV : Tổng nguồn vốn CN,XD : Công nghiệp, xây dựng DSTN : Doanh số thu nợ TDNH : Tín dụng ngân hàng SXNN : Sản xuất nông nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân NTTS : Nuôi trồng thủy sản NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn SVTH: Lò Thị Chuyên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Tổ chức của NHNo&PTNT huyện Quan sơn .............................................. 10 Bảng 1: Lãi suất của NHNo&PTNT huyện Quan Sơn qua 3 năm 2009 – 2011........ 17 Bảng 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm (2009 – 2011) ............................................................................................................. 22 Bảng 3: Tình hình chung của các hộ được điều tra năm 2011 ................................... 25 Bảng 4: Thể hiện doanh số cho vay HND theo thời hạn vay tại chi nhánh qua 3 năm ............................................................................................................... 26 Bảng 5: Doanh số cho vay HND theo nghành kinh tế ............................................... 28 Bảng 6: Tình hình doanh số thu nợ tại chi nhánh qua 3 năm ..................................... 30 Bảng 7: Tình hình thu nợ theo nghành kinh tế qua 3 năm của chi nhánh .................. 32 Bảng 8: Tình hình dư nợ theo thời hạn của chi nhánh ............................................... 34 Bảng 9: Tình hình dư nợ theo nghành kinh tế............................................................ 35 Bảng 10: Tình hình nợ quá hạn HND theo thời hạn qua 3 năm................................. 37 Bảng 11: Tình hình nợ quá hạn theo nghành kinh tế qua 3 năm................................ 38 Bảng 12: Doanh số cho vay của các tổ chức tín dụng Xã Tam Thanh ...................... 39 Bảng 13: Phân tổ các hộ vay vốn theo quy mô vốn của các hộ điều tra năm 2011 ... 40 Bảng 14: Mục đích sử dụng vốn của HND tại xã Tam Thanh ................................... 41 Bảng 15: Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ điều tra năm 2011.......................... 42 Bảng 16: Tình hình hoàn trả vốn vay của các hộ điều tra năm 2011 ......................... 43 SVTH: Lò Thị Chuyên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân Bảng 17: Nhu cầu vay vốn của các HND tại xã Tam Thanh ..................................... 44 Bảng 18 : Một số ý kiến của hộ điều tra tại xã Tam Thanh ....................................... 46 Bảng 19: Một số đề xuất của hộ nông dân khi vay vốn ............................................. 49 SVTH: Lò Thị Chuyên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân TÓM TẮT NGHÊN CỨU Trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT huyện Quan Sơn, tôi đã chọn đề tài: “Hoạt động cho vay hộ nông dân taị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa”. 1. Mục tiêu chính của đề tài - Hệ thống hóa một số lý luận về tín dụng hộ nông dân và hiệu quả cho vay đối với hộ nông dân. - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng hộ nông dân tại NHNo&PTNT huyện Quan Sơn. Biết được những khó khăn, thuận lợi về hoạt động tín dụng hộ nông dân của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Quan Sơn. - Trên cơ sở thực tiễn và lý luận, đề xuất một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng hộ nông dân tại NHNo&PTNT huyện Quan Sơn. 2. Dữ liệu phục vụ nghiên cứu Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các tài liệu, báo cáo đã công bố của các cơ quan chuyên ngành và chính quyền các cấp như: phòng Nông nghiệp huyện, phòng Tài nguyên Môi trường huyện, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Quan Sơn. Ngoài ra, một số thông tin được thu thập từ các báo cáo khoa học và kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả công bố trên các sách báo, tạp chí chuyên ngành, tín dụng, Ngân hàng, vv... Số liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp 49 hộ nông dân vay vốn tại NHNo&PTNT huyện Quan Sơn để thực hiện điều tra lấy ý kiến của các HND về việc vay vốn của NH và tình hình sử dụng vốn phục vụ cho hoạt động SXNN của các hộ. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu - Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu - Phương pháp thống kê mô tả 4. Kết quả đạt được - Có cái nhìn tổng quát về vai trò của tín dụng Ngân hàng trong đời sống cũng SVTH: Lò Thị Chuyên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân như trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân. - Thấy được những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động cho vay HND của NHNo&PTNT huyện Quan Sơn. - Nắm rõ được tình hình vay vốn của các hộ nông dân trên địa bàn xã Tam Thanh. - Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng hộ nông dân, giúp HND tiếp cận vốn vay thuận lợi và sử dụng vốn vay có hiệu quả. SVTH: Lò Thị Chuyên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Từ sau công cuộc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, nước ta đã có những chuyển biến sâu sắc, căn bản và toàn diện. Trong đó, phát triển mọi thành phần kinh tế của Đảng và Nhà nước là một chủ trương xuyên suốt trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Cùng với sự ra đời của nhiều loại hình kinh tế khác, loại hình kinh tế hộ nông dân đã thực sự khẳng định được mình, mang lại những kết quả to lớn đối với nền kinh tế nói chung và lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nói riêng, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của các hộ nông dân ở nông thôn. Do đó, phát triển kinh tế hộ nông dân là yêu cầu cấp thiết cho sự phát triển kinh tế nói chung nhất là với một đất nước đang phát triển như Việt Nam. Hộ nông dân muốn phát triển sản xuất, ngoài các điều kiện đất đai, lao động, vật tư đòi hỏi còn phải có vốn. Với tư cách là bạn đồng hành của nông nghiệp và nông thôn trong những năm qua Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam với các chi nhánh của mình đã và đang là kênh chuyển tải vốn chủ yếu đến hộ nông dân, góp phần tạo công ăn việc làm, giúp nông dân làm giàu bằng chính sức lao động của mình. Huyện Quan Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Thanh hóa, nông nghiệp là nguồn thu chính của hộ gia đình nông dân. Từ chỗ xác định nông nghiệp là nghành thế mạnh còn nhiều tiềm năng trong cơ cấu kinh tế của huyện nên chủ yếu khách hàng của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Quan sơn là hộ nông dân. Khi kinh tế ngày càng phát triển nhu cầu đầu tư cho phát triển mở rộng quy mô sản xuất ngày càng tăng, tuy nhiên vốn tự có của người nông dân còn thấp phần lớn nguồn vốn là từ vay mượn. Nếu như trước đây người nông dân thường đi vay nóng bên ngoài với lãi suất cao thì nay ngân hàng có vai trò rất lớn trong việc cung cấp tín dụng cho người nông dân với lãi suất phù hợp vừa giúp cho người nông dân vừa mang lại hiệu quả cho ngân hàng. Việc điều tiết vốn Ngân hàng cho vay đối với các hộ sản xuất cần được cân SVTH: Lò Thị Chuyên 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân nhắc và xem xét kỹ lưỡng, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của Ngân hàng và nền kinh tế - xã hội. Hô nông dân chỉ sản xuất vào mùa vụ nên nguồn vốn vay là giải quyết kịp thời những khó khăn cấp bách. Vì thế hoạt động tín dụng đóng vai trò hết sức quan trọng, từ đó kích thích nhân dân hăng hái tham gia sản xuất, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho bà con nông dân. Ngân hàng là cầu nối trung gian giữa người cho vay và người đi vay một cách hiệu quả nhất. Đó cũng là lý do em chọn đề tài: “ Hoạt động cho vay hộ nông dân taị Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích hoạt động cho vay hộ nông dân tại NHNO & PTNT huyện Quan sơn. Trên cơ sở đó, có những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ nông dân tại ngân hàng và phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá sơ lược kết quả hoạt động kinh doanh - Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nông dân. - Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nông dân. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nông dân tại chi nhánh huyện Quan sơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn và vốn kiến thức còn hạn hẹp nên em chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung: - Tình hình huy động vốn qua 3 năm 2009 đến 2011. - Tình hình hoạt động cho vay hộ nông dân qua 3 năm 2009 đến 2011. - Đề ra một số giải pháp nâng coa hiệu quả hoạt động cho vay hộ nông dân tại chi nhánh. SVTH: Lò Thị Chuyên 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Thu thập thông tin số liệu - Thu thập số liệu trực tiếp từ các hộ điều tra và NHNo&PTNT huyện Quan sơn. - Tổng hợp thông tin từ tư iệu tín dụng tại ngân hàng, sách báo về Ngân hàng. - Thu thập số liệu sơ cấp  Chọn mẫu điều tra Cách chọn mẫu được xác định theo phương pháp định hướng và ngẫu nhiên không lặp với số lượng mẫu là 45 hộ tại xã Tam Thanh, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Hộ được chọn là hộ đã và đang tham gia vay vốn tại NHNo&PTNT huyện Quan Sơn để đầu tư cho hoạt động sản xuất, tiêu dùng.  Xây dựng phiếu điều tra Phiếu điều tra được xây dựng chung cho tất cả các hộ, bao gồm các thông tin chủ yếu sau: Thông tin tổng quát: họ và tên chủ hộ, tuổi, giới tính, địa chỉ, số nhân khẩu, số lao động, trình độ văn hóa; thu nhập chính, tình hình đất đai của hộ. Nội dung điều tra chính: + Các hoạt động tạo thu nhập của hộ: lĩnh vực nông nghiệp mà hộ đang hoạt động sản xuất, tổng chi phí sản xuất/năm, doanh thu của một năm. + Thông tin về tín dụng: tổng số nguồn vốn mà hộ cần, số vốn mà hộ được vay, mục đích sử dụng vốn, tình hình hoàn trả vốn vay, kết quả sử dụng vốn, nhu cầu vay vốn của hộ ở những lần tiếp theo. + Các vấn đề liên quan: đáng giá của hộ về cán bộ tín dụng, cách trả vốn lẫn lãi, lãi suất vay, thời hạn vay, thủ tục vay vốn và một số thông tín khác. + Kiến nghị, đề xuất của hộ.  Phương pháp điều tra Dùng phương pháp phỏng vấn trực tiếp có sự tham gia của người dân, đồng thời học hỏi ý kiến của người dân địa phương có kinh nghiệm hoặc các trưởng thôn, các cán bộ tín dụng để thu thập nhanh thông tin và xác minh lại thông tin của người được điều tra. SVTH: Lò Thị Chuyên 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân 4.2. Phương pháp phân tích số liệu - Dùng phương pháp so sánh số tương đối - Dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối - Dùng phương pháp tỷ số, tỷ trọng - Dùng các tỷ số đánh giá hiệu quả tín dụng. SVTH: Lò Thị Chuyên 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN 1.1. Lý luận về tín dụng 1.1.1. Khái niệm về tín dụng Hiểu theo nghĩa rộng, tín dụng là quan hệ xã hội, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa chủ thể kinh tế này với chủ thể kinh tế khác trên nguyên tắc có hoàn trả. Nói cách khác, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn nhất định từ người cho vay ( người sở hữu) sang người đi vay ( người sử dụng) và khi đến hạn phải trả lại với một lượng giá trị lớn hơn cái ban đầu. 1.1.2. Vai trò của tín dụng - Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa Trong quá trình sản xuất kinh doanh đê duy trì hoạt động liên tục đòi hỏi vốn của doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở 3 giai đoạn: dự trữ, sản xuất, lưu thông nên hiện tượng thừa thiếu vốn tạm thời luôn xảy ra ở các doanh nghiệp. Nhờ có tín dụng, các tổ chức kinh tế và các xí nghiệp có thể mua sắm các tư liệu sản xuất được thực hiện liên tục. Do đó, tín dụng làm tăng tích lũy và bù đắp kịp thời cho các phí đã bỏ ra trong quá trình tái sản xuất. Vì vậy qua chức năng phân phối lại, tín dụng đã góp phần thúc đẩy tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, tăng nhanh tốc độ lưu chuyển vật tư hàng hóa góp phần rút ngắn thời gian sản xuất lưu thông nâng cao hiệu quả sản xuất. - Góp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả Trong khi thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại tiền tệ, tín dụng góp phần giảm khối lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế, đặc biệt là trong các tầng lớp dân cư làm giảm áp lực lạm phát. Nhờ vậy góp phần ổn định giá cả trong nước. - Góp phần ổn định đời sống tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội SVTH: Lò Thị Chuyên 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân Tín dụng có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển sản xuất hàng hóa và dịch vụ ngày càng tăng có thể thỏa mãn nhu cầu đời sống của người lao động. Hơn nữa, vốn tín dụng cung ứng đã tạo ra khả năng khai thác các tài năng sẵn có về tài nguyên, nguồn lao động, đất, rừng… Do đó có thể thu hút được lực lượng lao động của xã hội để tạo ra lực lượng sản xuất mới thúc đẩy tăng truongr kinh tế. Một xã hội phát triển lành mạnh, đời sống được ổn định ai cũng có công ăn việc làm. Đó là điều quan trọng để mở rộng phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu. 1.1.3. Phân loại tín dụng 1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng Căn cứ vào thời gian cho vay chia tín dụng ra làm 3 loại: - Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới một năm. Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp và các nhu cầu chii tiêu ngắn hạn của các cá nhân. - Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ một năm đến dưới bảy năm. Ngân hàng cho vay trung hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn cố định của doanh nghiệp. - Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn từ bảy năm trở lên. Ngân hàng cho vay dài hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn cố định của doanh nghiệp và tài trợ cho các dự án đầu tư và cho vay tiêu dùng các nhân vào các nhu cầu nhà ở, phương tiện vận tải. 1.1.3.2. Căn cứ vào đối tượng tín dụng Ta có 2 loại: Tín dụng lưu động là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình thành tài sản lưu động của doanh nghiệp. Loại tín dụng này thường được chia ra như: cho vay dự trữ hàng hóa, cho vay chi phí sản xuất và cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá. Tín dụng cố định là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình thành tài sản cố định của doanh nghiệp. Loại tín dụng này thường được cấp để phục vụ cho việc đầu tư mua sắm tài sản cố định, mở rộng sản xuất xây dựng các doanh nghiệp, thời hạn cho SVTH: Lò Thị Chuyên 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân vay đối với các loại tín dụng này thường là trung hạn và dài hạn. 1.1.3.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng Gồm có:  Tín dụng sản xuất: là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chuyên để sản xuất ra sản phẩm hàng hóa. Tín dụng sản xuất gồm có: cho vay nông nghiệp, cho vay công nghiệp, cho vay lâm – ngư nghiệp.  Tín dụng lưu thông: là loại tín dụng cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chuyên để kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Tín dụng lưu thông gồm có: cho vay thương mại ( mua – bán kinh doanh hàng hóa nội địa, kinh doanh xuất- nhập khẩu); cho vay kinh doanh dịch vụ.  Tín dụng tiêu dùng: là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chuyên để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu và tiêu dùng. Tín dụng tiêu dùng gồm có: cho vay tiêu dùng cá nhân, cho vay chi tiêu khác.  Tín dụng thuê mua: hay còn gọi là hoạt động cho thuê. Cho thuê bao gồm có hai loại là thuê vận hành và cho thuê tài chính. Tài sản cho thuê bao gồm cả động sản và bất động sản, mà chủ yếu là máy móc thiết bị. 1.1.3.4. Căn cứ vào chủ thể tín dụng  Tín dụng thương mại Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh hàng hóa, được biểu hiện dưới hình thức mua chịu hàng hóa. Trong nền kinh tế thị trường luôn xảy ra hiện tượng có một số doanh nghiệp có hàng hóa muốn bán, trong đó có một số doanh nghiệp khác muốn mua nhưng chưa có tiền. Doanh nghiệp với tư cách người bán có thể bán chịu hàng hóa cho người muốn mua và khi đến thời hạn đã thỏa thuận người mua phải hoàn lại vốn cho người bán dưới hình thức tiền tệ. Hiện tượng thừa thiếu vốn của các doanh nghiệp thường xuyên xảy ra, vì vậy tín dụng thương mại đóng vai trò rất quan trọng. Một mặt đáp ứng nhu cầu vốn của những doanh nghiệp tạ thời thiếu hụt vốn lưu động, đồng thời giúp cho SVTH: Lò Thị Chuyên 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hóa. Mặt khác, sự tồn tại thương mại sẽ giúp các doanh nghiệp chủ động khai thác được vốn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.  Tín dụng ngân hàng Là quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân hàng và một bên là cá nhân, doanh nghiệp, các công ty, các tổ chức kinh tế. Tín dụng Ngân hàng đóng một vai trò rất quan trọng. Nó góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bằng cách điều hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Tín dụng Ngân hàng còn thúc đẩy quá trình tập trung và tích tụ vốn. Nhờ hoạt động của các trung gian tài chính, các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của tầng lớp dân cư được huy động để cho vay đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh tế.  Tín dụng Nhà nước Là quan hệ tín dụng giữa một bên là Nhà nước với một bên là dân cư, các tổ chức kinh tế .... Trong đó Nhà nước là người cho vay, Nhà nước huy động vốn nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính trong và ngoài nước... Hình thức huy động vốn của Nhà nước rất phong phú, đa dạng chẳng hạn: huy động vốn bằng tiền, vàng, ngoại tệ, phát hành trái phiếu Chính phủ, công trái... 1.2. Lý luận về tín dụng hộ nông dân 1.2.1. Khái niệm hộ nông dân Hộ nông dân là hình thức tổ chức kinh tế cơ bản trong nông nghiệp, ra đời rất sớm trong lịch sử và tồn tại qua nhiều phương thức sản xuất, nhiều chế độ xã hội. Đặc điểm và vai trò của kinh tế hộ nông dân đã được nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu. - Quan điểm xem xét khái niệm hộ dựa trên phương diện nhân chủng học cho rằng: “Hộ là một tập hợp những người cùng chung huyết tộc có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình sáng tạo ra vật phẩm để bảo tồn chính bản thân họ và cộng đồng”. - Có quan điểm không đặt nặng vấn đề quan hệ huyết thống mà cho rằng hộ có thể SVTH: Lò Thị Chuyên 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Mai Văn Xuân gồm có cả thành viên không cùng huyết tộc nhưng có tham gia đóng góp vào nguồn thu nhập của hộ, “cùng làm, cùng ăn chung một mâm cơm” với hộ thì vẫn được xem là một thành viên của hộ. Quan điểm này xem xét các thành viên của hộ trên phương diện cư trú. - Khác với quan điểm trên, có quan điểm cho rằng: có thành viên tuy sống khá xa gia đình nhưng thông qua lao động có tham gia đóng góp vào nguồn thu nhập chung của hộ thì vẫn được xem là thành viên của hộ. Quan điểm này nghiêng về khía cạnh nguồn thu nhập của hộ. Tuy các quan điểm trên có một vài điểm khác nhau (về nhân chủng học, về cư trú, về thu nhập) song có điểm chung cơ bản là các quan điểm này đều cho rằng các thành viên trong một hộ cùng nhau quyết định quá trình tổ chức và quản lý sản xuất, cũng như phân phối sản phẩm làm ra. Ở Việt Nam hiện nay, các quan điểm đều thừa nhận vai trò to lớn của kinh tế hộ trong quá trình phát triển kinh tế, đặc biệt vai trò của kinh tế HND trong nông nghiệp và phát triển nông thôn. “Nông hộ là tế bào kinh tế xã hội, là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nông nghiệp và nông thôn. Các thành viên trong nông hộ gắn bó với nhau chặt chẽ trước tiên bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, dựa trên cơ sở huyết thống, ngoài ra còn do truyền thống qua nhiều đời, do phong tục tập quán, tâm lý đạo đức gia đình, dòng họ. Về kinh tế, các thành viên trong nông hộ gắn bó với nhau trên các mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối, mà cốt lõi của nó là quan hệ lợi ích kinh tế”. HND được hiểu là các hộ thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu là lao động gia đình trong nông trại, nằm trong hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với trình độ hoàn cảnh không cao. HND là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn. Gần đây có một số khái niệm rộng hơn là hộ nông thôn, tuy vậy giới hạn giữa nông thôn và thành thị cũng đang là vấn đề còn tranh luận. SVTH: Lò Thị Chuyên 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan