Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Hoạt động tạo nguồn, mua hàng tại công ty cổ phần thuốc thú y trung ương i (vina...

Tài liệu Hoạt động tạo nguồn, mua hàng tại công ty cổ phần thuốc thú y trung ương i (vinavetco)

.DOC
65
140
140

Mô tả:

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN, MUA HÀNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC THÚ Y TRUNG ƯƠNG 1....................................................................................................................7 1. Cơ sở lý luận về hoạt động tạo nguồn, mua hàng ở doanh nghiệp thương mại...........................................................................................................................7 1 .Khái niệm và vai trò của hoạt động tạo nguồn,mua hàng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp...............................................................................................7 1.1 .Khái niệm và phân loại nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại................7 1.1.1................................................Kh ái niệm7 1.1.2................................................ Phân loại nguồn hàng..............................................................................................8 1.2. Vai trò (tác dụng) của công tác tạo nguồn,mua hàng đối với hoạt động kinh doanh thương mại..............................................................................................9 2. Nội dung của hoạt động tạo nguồn, mua hàng ở doanh nghiệp thương mại.... 10 3. Các hình thức tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp thương mại.................12 4. Phương pháp xác định khối lượng hàng càn mua và chọn thị trường mua bán hàng hóa............................................................................................................13 II.Vài nét khái quát về Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương 1............14 1 .Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương 1 .................................................................................................................................14 2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty....................................................................15 3. Cơ cấu tổ chức của Công ty...............................................................................16 4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.....................................19 4.1....................................Ngành nghề kinh doanh 19 4.2.............................Các sản phẩm chủ yếu của Công ty 20 4.3..................................................Đặ c điểm về quy trình công nghệ sản xuất thuốc thú y của Công ty...........................21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN, MUA HÀNG CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN THUỐC THÚ Y TRUNG ƯƠNG I.. 23 I. Tổng quan về hoạt động sản xuất kỉnh doanh của Công ty.........................23 1. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh......................................23 2. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động tài sản, nguồn vốn của Công ty............................................................................................................................26 3. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của Công ty...............................29 4. Tình hình tiêu thụ và thị trường tiêu thụ sản phẩm..........................................30 5. Tình hình lao động và thu nhập.......................................................................34 II.Thực trạng hoạt động tạo nguồn, mua hàng của Công tỵ..........................34 1 .Phân tích kết quả tạo nguồn, mua hàng của Công ty..........................................34 1.1 .Theo khu vực địa lý........................................................................................34 1.2.................................................. Th eo hình thức tạo nguồn và mua hàng.....................................................................36 1.3.................................................. Kết quả tạo nguồn hàng theo phưong thức...................................................................37 1.4............................Kết quả mua hàng theo phưong thức 38 2. Nội dung của công tác tạo nguồn và mua hàng của Công ty...........................39 3. Hiệu quả hoạt động tạo nguồn, mua hàng thuốc thú y của Công ty................44 III. Đánh giá hoạt động tạo nguồn, mua hàng của Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương 1...............................................................................................47 1. Thành tựu đạt được............................................................................................47 2. Tồn tại và nguyên nhân....................................................................................49 2.1..................................................Nhữ ng mặt tồn tại của hoạt động tạo nguồn, mua hàng của Công ty...........................49 2.2..................................................Ngu yên nhân của những tồn tại....................................................................................50 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY... 52 HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN, MUA HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC THÚ Y TRUNG ƯƠNG 1.....................................................................52 I. Xu hướng vận động của môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động tạo nguồn, mua hàng của Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ưong 1..........52 1 .Anh hưởng của nhân tố môi trường bên ngoài Công ty......................................52 1.1..................................................Điề u kiện tự nhiên........................................................................................................52 1.2.................................................. Điề u kiện cơ sở vật chất kỹ thuật:................................................................................53 1.3.....................Tình hình cung càu thuốc thú y trên thị trường: 53 1.4..................................................Hội nhập kinh tế quốc tế:..............................................................................................54 1.5.................................................. Kh ả năng cạnh tranh của các đối thủ cùng loại:..........................................................55 2. Ảnh hưởng của nhân tố bên trong Công ty.......................................................55 ILPhưong hướng hoạt động tạo nguồn, mua hàng của Công ty.......................57 1. Chưomg trình phát triển giai đoạn 2003 2010 của Công ty.............................57 2. Phưomg hướng tạo nguồn hàng cho sản xuất thuốc thú y của Công ty...........57 3. Phưomg hướng hoạt động mua hàng của Công ty............................................58 IIL Các giải pháp thúc đẩy hoạt động tạo nguồn và mua hàng thuốc thú y của Công ty....................................................................................................................58 1. Giải pháp tạo nguồn...........................................................................................58 2. Giải pháp mua hàng...........................................................................................61 KẾT LUẬN............................................................................................................65 TÀI LỆU THAM KHẢO 66DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức tại Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung uơng I:...........................................................................................................17 Sơ đồ 1.2. Các kênh tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung uơng 1...........................................................................................................32 Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (2004 2007).............................................................................................................23 Bảng 2: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động Của Công ty (2004 2007) ...25 Bảng 3: Một số chỉ tiêu về tài sản nguồn vốn(2005_2007)....................................26 Bảng 4: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình và khả năngthanh toán (2005 2007).29 Bảng 5: Các chỉ tiêu về lao động tiền luơng............................................................34 Bảng 6: Kết quả tạo nguồn và mua hàng theo khu vực địa lý.................................35 Bảng 7: Kết quả tạo nguồn, mua hàng theo hình thức(2003_2007)........................36 Bảng 8: Kết quả tạo nguồn hàng theo phuơng thức................................................37 Bảng 9: Kết quả mua hàng thuốc thú y theo phuơng thức:.....................................39 Bảng 10: Các chỉ tiêu của chuơng trình phát triển giai đoạn 2003 2010................57 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước đã trải qua gàn 20 năm đổi mới, chuyển mình mạnh mẽ .Nền kinh tế nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng đã có những thay đổi lớn lao để phù hợp, hòa nhập và phát hiển trong cơ chế mới. Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt hiện nay, để có thành công, các doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng, luôn luôn tự hoàn thiện, đổi mới mình. Muốn đứng vững,muốn thành công, muốn cạnh tranh và phát triển, mỗi doanh nghiệp phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:vốn,lao động, trình độ quản lý của đội ngũ lãnh đạo, một cơ chế linh hoạt và hiệu quả, một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao,một đàu vào ổn định và có chất lượng. Trong số đó, hoạt động tạo nguồn mua hàng là một yếu tố rất quan trọng. Xét trên giác độ doanh nghiệp thì tạo nguồn và mua hàng là một khâu quan trọng của việc bảo đảm các yếu tố đàu vào của doanh nghiệp thương mại.Tạo nguồn và mua hàng để đảm bảo hàng dự trữ và bảo đảm nguồn hàng bán ra.Do đó, tạo nguồn và mua hàng trở thành một yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp trôn thường nói riêng, cũng như sự vận hành hiệu quả hay không của cả một nền kinh tế nói chung. Đối với một doanh nghiệp cổ phần như Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương I, công tác tạo nguồn, mua hàng dĩ nhiên càng có một vị trí quan trọng.Nó không chỉ là một công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp đạt mục đích cao nhất của mình lợi nhuận, mà còn giúp cho các cổ đông của Công ty có cơ sở để tin vào hiệu quả hoạt động của Công ty do mình là đồng sở hữu,giúp họ thực hiện đày đủ quyền và nghĩa vụ của mình, tránh những hiểu làm không đáng có. Nhận thức được điều trôn, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương I, với những kiến thức về kinh tế, thương mại đã được học tại trường, với sự giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo Công ty, lãnh đạo và nhân viên phòng KCS, phòng thị trường và bán hàng, cũng như sự hướng dẫn tận tình của Thạc sỹ Đỉnh Lê Hải Hà, tôi đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu về hoạt động tạo nguồn, mua hàng tại Công ty và hoàn thành Chuyên đề thực tập ; " Hoạt động tạo nguồn , mua hàng tại Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương I (VINAVETCO)Thực trạng và giải pháp phát triển.” Ngoài Lời mở đàu, Kết luận, Chuyên đề gồm 3 chương chính: Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động tạo nguồn,mua hàng và khái quát về Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương I. Chương II : Thực trạng hoạt động tạo nguồng,mua hàng của Công ty Cổ phần Thuốc thú y Trung ương I. Chương III : Một số kiến nghị và biện pháp thúc đẩy hoạt động tạo nguồn, mua hàng của Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương I.CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN, MUA HÀNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CÔ PHẦN THUỐC THÚ Y TRUNG ƯƠNG I I. Cơ sở lý luận về hoạt động tạo nguồn, mua hàng ờ doanh nghiệp thưong mại l. Khái niệm và vai trò của hoạt dộng tạo nguồn,mua hàng đếi với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp 1.1. Khải niệm và phân loại nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại 1.1.1. Khải niệm Nguồn hàng của doanh nghiệp thưong mại là toàn bộ khối lượng và cơ cấu hàng hóa thích hợp với nhu càu của khách hàng đã và có khả năng mua được trong kỳ kế hoạch (thường là kế hoạch năm). Để có nguồn hàng tốt và ổn định,doanh nghiệp thương mại phải tổ chức tốt công tác tạo nguồn.Tổ chức công tác tạo nguồn và mua hàng là toàn bộ những hoạt động nghiệp vụ nhằm tạo ra nguồn hàng để doanh nghiệp thương mại mua được trong kỳ kế hoạch để đảm bảo cung ứng đày đủ,kịp thời.đồng bộ.đúng chất lượng,quy cách,cỡ loại,màu sắc...cho các nhu càu của khách hàng. Điểm bắt đàu của công tác tạo nguồn hàng là việc nghiên cứu và xác định nhu càu của khách hàng về khối lượng,cơ cấu mặt hàng, màu sắc, thời gian, địa điểm mà khách hàng có nhu càu và đồng thời phải chủ động nghiên cứu và tìm hiểu khả năng của các đơn vị sản xuất trong nước, nước ngoài để tìm nguồn hàng, để đặt hàng, để kí kết hợp đồng mua hàng. 1.1.2. Phân loại nguồn hàng Phân loại nguồn hàng là việc phân chia, sắp xếp các loại hàng hóa mua đuợc theo các tiêu thức cụ thể, riêng biệt để doanh nghiệp có chính sách, biện pháp thích hợp để khai thác tối đa lợi thế của mỗi loại nguồn hàng, để đảm bảo ổn định nguồn hàng. Các nguồn hàng của các doanh nghiệp thuong mại thuờng đuợc phân loại dựa trcn các tiêu thức sau: -Theo khối lượng hàng hóa mua được: gồm 3 loại: + Nguồn hàng chính: là nguồn hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng khối lượng hàng hóa mà doanh nghiệp mua được để cung ứng cho các khách hàng(thị trường) trong kỳ. + Nguồn hàng phụ, mới: đây là nguồn hàng chiếm tỉ trọng nhỏ trong khối lượng hàng mua được.Khối lượng thu mua của nguồn hàng này không ảnh hưởng lớn đến khối lượng hoặc doanh số bán của doanh nghiệp. + Nguồn hàng trôi nổi: đây là nguồn hàng trên thị trường mà doanh nghiệp có thể mua được do các đon vị tiêu dùng không dùng đến hoặc do các đon vị kinh doanh thưong mại khác bán ra. - Theo nơi sản xuất ra hàng hóa: gồm 3 loại: + Nguồn hàng hóa sản xuất trong nước: bao gồm tất cả các loại hàng hóa do các doanh nghiệp sản xuất đặt trcn lãnh thổ đất nước sản xuất ra được doanh nghiệp mua vào. + Nguồn hàng nhập khẩu: nguồn hàng này có thể có nhiều loại như: tự doanh nghiệp thương mại nhập khẩu, doanh nghiệp thương mại nhập khẩu từ các doanh nghiệp xuất khẩu chuyên doanh, doanh nghiệp nhận hàng nhập khẩu từ các đơn vị thuộc tổng công ty ngành hàng, công ty mẹ... + Nguồn hàng tồn kho: là nguồn hàng còn lại của kỳ trước hiện còn tồn kho .Nguồn hàng này có thể là nguồn theo dự trữ quốc gia, nguồn hàng tồn kho ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, và các nguồn hàng tồn kho khác. - Theo điều kiện địa lý: + Theo các miền của đất nước: Miền Bắc, miền núi Đông Bắc, miền Trung du Bắc bộ, miền Trung, miền Nam. + Theo cấp tỉnh, thành phố: ở các đô thị co công nghiệp tập trung, có các trung tâm thưomg mại, có các sàn giao dịch, sở giao dịch và thuận lợi thông tin mua bán hàng hóa dịch vụ. + Theo các vùng: nông thôn, trung du, miền núi(hải đảo). 1.2. Vai trò (tác dụng) của công tác tạo nguồn,mua hàng đổi với hoạt động kỉnh doanh thương mại Công tác tạo nguồn và mua hàng làm tốt có tác dụng về nhiều mặt đối với hoạt động kinh doanh của doanh nhiệp.Cụ thể như: - Nguồn hàng là một điều kiện quan trọng của hoạt động kinh doanh.Nếu không có nguồn hàng doanh nghiệp không thể tiến hành kinh doanh được.Vì vậy,doanh nghiệp phải chú ý thích đáng đến tác dụng của nguồn hàng và phải đảm bảo công tác tạo nguồn và mua hàng đúng vị trí của nó. - Tạo nguồn và mua hàng phù hợp với nhu càu của khách hàng giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành thuận lợi, kịp thời, đẩy mạnh được tốc độ lưu chuyển hàng hóa, rút ngắn được thời gian lưu thông hàng hóa; vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp bán hàng nhanh, vừa thu hút được nhiều khách hàng, vừa đảm bảo uy tín với khách hàng, vừa bảo đảm cho doanh nghiệp thực hiện được việc cung ứng hàng hóa liên tục, ổn định, không đứt đoạn. - Tạo nguồn và mua hàng làm tốt giúp cho doanh nghiệp bảo đảm tính ổn định, chắc chắn, hạn chế được sự bấp bênh của các hoạt động kinh doanh của mình; đặc biệt hạn chế được tình trạng thừa, thiếu, hàng ứ đọng, chậm luân chuyển, hàng kém, mất phẩm chất, hàng không hợp mốt, hàng không bán được...vừa gây chậm hễ, khó khăn cho khâu dự trữ và bán hàng vừa ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Tạo nguồn và mua hàng làm tốt còn có tác dụng lớn giúp cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp được thuận lợi. Thu hồi vốn nhanh, có tiền bù đắp các khoản chi phí kinh doanh, tăng thêm thu nhập cho người lao độnh và thực hiện đày đủ nghĩa vụ đối với Nhà nứớc và trách nhiệm xã hội với xã hội. - Hon nữa, nó còn có tác dụng tích cực đối với lĩnh vực sản xuất hoặc nhập khẩu mà doanh nghiệp có quan hệ. 2. Nội dung của hoạt động tạo nguồn, mua hàng ở doanh nghiệp thương mại Tạo nguồn và mua hàng có sự khác nhau nhưng lại gắn bó chặt chẽ về mục đích là tạo được nguồn hàng chắc chắn ổn định, phù hợp với nhu càu khách hàng. Vì vậy nội dung của tạo nguồn mua hàng có thể bao gồm những điểm chính sau đây: > Nghiên cứu nhu càu mặt hàng của khách hàng. Tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp thưong mại phải nhằm mục đích là thỏa mãn nhu càu khách hàng, tức là phải bán được hàng. Bán hàng nhanh ,nhiều, doanh nghiệp mới tăng được lợi nhuận và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy càn nghiên cứu nhu càu mặt hàng của khách hàng > Nghiên cứu thị trường nguồn hàng. Khi nghiên cứu thị trường nguồn hàng doanh nghiệp phải nắm được khả năng các nguồn cung ứng hàng về số lượng, chất lượng thời gian và địa điểm của đom vị nguồn hàng. Doanh nghiệp thưomg mại cũng càn phải nghiên cứu xác định rõ doanh nghiệp nguồn hàng là người trực tiếp sản xuất- kinh doanh hay là oanh nghiệp trung gian , khả năng sản xuất công nghệ và nghiên cứu cả chính sách tiêu thụ hàng hóa của đom vị nguồn hàng, càn chú ý đặc biệt đến chất lượng hàng hóa, tính tiên tiến của mặt hàng, giá cả, thời hạn giao hàng, phương thức giao nhận, kiểm tra chất lượng, bao gói....và phương thức thanh toán, càn phải kiểm tra kỹ tính xác thực, uy tín chất lượng của loại hàng và chủ hàng > Lựa chọn bạn hàng là khâu quyết định đối với sự chắc chắn và ổn định của nguồn hàng. Thiết lập mối quan hệ truyền thống , trực tiếp lâu dài với các bạn hàng tin cậy là một trong những yếu tố tạo được sự ổn định trong cung ứng đối với doanh nghiệp thương mại. Có nhiều phương pháp nghiên cứu phát triển thị trường nguồn hàng, đặc biệt nguồn hàng mới. thông qua nghiên cứu, khảo sát thực tế, thông qua hội chợ- triển lãm thương mại, thông qua internet, thông qua quảng cáo và xúc tiến thương mại, thông qua trung tâm giới thiệu hàng hóa, các báo chí, tạp chí thương mại và chuyên ngành,...việc lựa chọ bạn hàng tùy thuộc rất lớn vào mối quan hệ truyền thống, tập quán và sự phát triển kinh tế- thương mại ở trong nuớc và nước ngoài. > Thiết lập mối quan hệ kinh tế- thương mại bằng hợp đồng mua bán hàng hóa. Khi đã lựa chọn đối tác phù hợp yêu càu và điều kiện của doanh nghiệp thương mại thì doanh nghiệp cần thiết lập mối quan hệ kinh tế- kỹ thuật- tổ chức- thương mại với đối tác để hai bên hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để thỏa mãn yêu càu của mỗi bên. Hai bên mua bán càn có sự thương thảo và ký kết được với nhau bằng các hợp đồng mau bán hàng hóa. > Kiểm tra hàng hóa và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa. Để tạo sự tin tưởng lẫn nhau trong mua bán hàng hóa hai bên có thể cho phép kiểm tra ngay từ khi hàng hóa được sản xuất ra,ở nơi đóng gói và ở các sở giao hàng. Việc kiểm tra tại nơi sản xuất hoặc cơ sở giao hàng cho phép hai bên có thể tin tưởng lẫn nhau trong giao nhận và thanh toán. 3. Các hình thức tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp thương mại Tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp có nhiều hình thức khác nhau do đặc điểm tính chất của các mặt hàng của từng ngành khác nhau quyết định. Có 7 hình thức tạo nguồn và mua hàng chủ yếu sau : > Mua theo đon đặt hàng và hợp đồng mua bán hàng hóa Đây là một hình thức chủ động , có kế hoạch trong việc tạo nguồn hàng cho doanh nghiệp. Nó bảo đảm sự ổn định, chắc chắn cho cả nguời sản xuất và cả đon vị kinh doanh. Nó là hình thức mua bán có sự chuẩn bị truớc, một hình thức văn minh, khoa học. > Mua hàng không theo hợp đồng mua bán Đây là hình thức mua bán hàng trcn thị truờng, không có kế hoạch trước, không thường xuyên, thấy rẻ thì mua...Với hình thức mua hàng này, người mua háng phải có trình độ kĩ thuật nghiệp vụ mua hàng thông thạo, phải có kinh nghiệm và phải đặc biệt chú ý kiểm tra kỹ mặt hàng về số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, màu sắc, kỳ hạn sử dụng, phụ tùng...để đảm bảo hàng mua về có thể bán được. > Mua hàng qua đại lý Mua hàng qua đại lý thì doanh nghiệp không phải đàu tư cơ sở vật chất, nhưng doanh nghiệp càn phải giúp đỡ điều kiện vật chất cho đại lý thực hiện việc thu mua và giúp đỡ huấn luyện cả về kỹ thuật và nghiệp vụ. > Nhận bán hàng ủy thác và bán hàng ký gửi về thực chất, hàng ủy thác và hàng ký gửi là laọi hàng hóa thuộc sở hữu của đơn vị khác. Doanh nghiệp bán hàng ủy thác theo hợp đồng ủy thác và khi bán được hàng được nhận phí ủy thác. > Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng Doanh nghiệp có thể tận dụng ưu thế của mình về vốn, nguyên vật liệu, về công nghệ, về thị trường tiêu thụ...có thể liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp sản xuất để tổ chức sản xuất, tạo ra nguồn hàng lớn, chất lượng tốt hon để cung ứng ra thị trường. Liên doanh, liên kết bảo đảm lợi ích của cả hai bên. > Gia công đặt hàng và bán nguyên liệu thu mua thành phẩm Nội dung của gia công đặt hàng trong thưong mại gồm: sản xuất, chế biến, chế tác, sửa chữa tái chế, lắp ráp, phân loại, đóng gói hàng hóa theo yêu càu và bằng nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công(Điều 129_Luật Thưong mại). Doanh nghiệp có tiến hành gia công đặt hàng thì mới có nguồn hàng phù hợp với yêu càu của thị trường và mới đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. > Tự sản xuất, khai thác hàng hóa Để chủ động trong tổ chức tạo nguồn hàng, khai thác các nguồn lực và thế mạnh của mình, cũng như đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có thể tự tổ chức các xưởng sản xuất ra hàng hóa để cung ứng cho khách hàng. Đầu tư vào sản xuất doanh nghiệp sẽ có nguồn hàng vững chắc, đảm bảo được lợi ích của người sản xuất, đồng thời cũng đảm bảo được lợi ích của người kinh doanh. 4. Phương pháp xác định khối lượng hàng cần mua và chọn thị trường mua bán hàng hóa. ❖ Phưong pháp xác định khối lượng hàng càn mua. Xác định đúng khối lượn hàng càn mua trong kì là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp thưomg mại. Để xác định khối lượng hàng càn mua người ta dùng công thức sau: M = Xkh + Dck - Dđk Trong đó: M: là khối lượng hàng càn mua tính theo từng loại trong kì kế hoạch Xkh: là khối lượng hàng hóa bán ra kì kế hoạch tính theo từng loại Dck: khối lượng hang càn dự trữ cuối kỳ kế hoạch Dđk: khối lượng hàng dự trữ còn lại đàu kỳ kế hoạch ❖ Phương pháp chọn thị trường mua bán hàng hóa Khi mua hàng phải chọn thị trường mua hàng với giá hạ nhất, trong điều kiện chất lượng hàng hóa không đổi. Đó là mua ở thị trường có nhiều hàng hóa, mua khối lượng lớn và khi bán càn chọn thị trường bán được giá cao nhất, bán ở những nơi khan hiếm hàng, ít hàng hoặc hàng hóa nghèo nàn; bán sớm trước vụ và bán lẻ tức là bán trực tiếp cho người tiêu dùng. II. Vài nét khái quát về Công tỵ cổ phần Thuốc thú y Trung ương I l. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Thuốc thúy Trung ương I Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương I, tên giao dịch là VINAVETCO, là một doanh nghiệp cổ phần tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/6/1999, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa X. Trước năm 1973, việc cung ứng vật tư và thuốc thú y là một bộ phận nằm trong Công ty thuốc trừ sâu và vật tư thú y. Năm 1973, theo quyết định số 97NN TCQĐ ngày 23/3/1973 của bộ Nông nghiệp, bộ phận cung ứng vật tư thú y được tách ra thành lập một công ty có tên gọi là Công ty vật tư số I (trực thuộc Tổng công ty vật tư Nông nghiệp). Đến năm 1983, theo quyết định số 156/TCCB QĐ ngày 11/6/1983 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm ( nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), công ty được chuyển thành đơn vị cấp 2 ( trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm). Năm 1989, do yêu càu phát triển của ngành và thuận lợi trong quản lý, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm quyết định sáp nhập Trạm vật tư thú y cấp 1 đóng tại Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Công ty với Phân viện thú y Trung ương I thành Công ty thú y Trung ương n. Còn lại, các đơn vị trực thuộc Công ty đóng tại phía Bắc và miền Trung sáp nhập với Xí nghiệp thuốc thú y trung uơng ( đóng tại Hoài Đức, Hà Tây) thành Công ty Vật tư thú y trung ưong. Theo quyết định số 06/20OO/QĐ/BNN-TCCB, ngày 26/01/2000, công ty được chuyển đổi thành công ty cổ phần, và có tên như ngày nay , Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ưong I ( đăng ký kinh doanh số 0103000065, ngày 07/06/2000). Trụ sở chính của Công ty đặt tại 88 Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội. Công ty có hai chi nhánh: 4- Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: đặt tại 343, Hoàng Hoa Thám, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. 4- Chi nhánh Đà Nằng: đặt tại 35F, Nguyễn Chí Thanh, quận Hải Châu, Thành phố Đà Nằng. 2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Là một doanh nghiệp có đày đủ tư cách pháp nhân, Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương I thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình theo đúng quy định với mục tiêu là tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật, áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến để không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh các loại văc xin, thuốc và vật tư thú y nhằm đáp ứng yêu càu phòng và chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thúc đẩy chăn nuôi phát triển đem lại lợi nhuận tối đa cho Công ty. Trong những năm qua, Công ty đã không ngừng cố gắng cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao năng suất lao động, thực hành tiết kiệm vốn, vật tư để nâng cao thu nhập cho người lao động, đảm bảo lợi ích cho các cổ đông và làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước. Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty trong giai đoạn hiện nay là: V Nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh xuất, nhập khẩu các loại vắc-xin, thuồc thú y, nguyên liệu sản xuất thuốc và thức ăn chăn nuôi. V Tư vấn, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ đối với các sản phẩm thú y cho các đon vị có nhu càu. V Mở rộng liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước nhằm phục vụ đắc lực cho quá hình sản xuất kinh doanh, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân trong Công ty. v' Tổ chức thu mua và xuất khẩu thuốca thú y được sản xuất trong nước, thu mua các loại nông sản, thực phẩm để xuất khẩu, nhằm chủ động nguồn ngoại tệ cho nhu càu nhập khẩu thuốc và vật tư thú y. V Mở rộng các ngành nghề kinh doanh khác phù hợp với pháp luật Việt Nam. 3. Cơ cẩu tể chức của Công ty. Đặc điểm của bộ máy quản lý của Công ty là cơ cấu chức năng. Cơ cấu này có ưu điểm là: • Giúp cho ban lãnh đạo công ty không phải giải quyết các công việc chuyên môn sự vụ, những công việc này do các bộ phận chức năng đảm nhận. • Nâng cao được hình độ nghiệp vụ, chuyên môn trong quá hình quản lý. • Các cấp quản lý có điều kiện tập trung thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình. Bên cạnh những ưu điểm nổi bật đó, công ty vẫn tồn tại một số hạn chế như: • Do có nhiều bộ phận chức năng nên việc phối hợp, kiểm ứa khó khăn, phức tạp hơn. • Khó đánh giá cụ thể, chính xác những kết quả của hoạt động quản lý và cũng khó khăn trong việc xác định nguyên nhân, trách nhiệm của những tồn tại, thiếu sót. Tổ chức bộ máy của Công ty được thực hiện theo phương pháp ra quyết định từ trên xuống. Đại hội đồng cổ đông mà đại diện là Hội đồng quản trị là cấp lãnh đạo cao nhất của Công ty. Chức năng quản lý trực tiếp cao nhất là Ban giám đốc gồm một giám đốc và một phó giám đốc. Các quyết định được đưa trực tiếp từ hên xuống các phòng ban và các phân xưởng sản xuất, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được thông suốt. Cơ cấu tổ chức bộ máy trong Công ty được thể hiện cụ thể trong sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức tại Công tỵ cổ phần Thuốc thú y Trung ương I: BAN GIÁM ĐỐC Phó giám đốc Chi nhánh TP HCM Chi nhánh Đà Nằng Phòng kế toán tài vụ Phòng ke toán -Tài chính + kho Phòng kế hoạch vật tư 5 Nguôn : Phòng tô chức - hành chính Công t Phòng kỹ thuật ___ 2 Phòng thị trường & bán hàng r _ Phân xưởng sản xuất Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm yĐại hội đồng cổ đông là cấp có quyền lực tối cao, có quyền quyết định mọi hoạt động của công ty, bao gồm mọi cổ đông của công ty. Mỗi cổ đông có thể trực tiếp tham gia hoặc ủy quyền cho một cổ đông khác tham gia vào Đại hội đồng cổ đông. Quyền biểu quyết của mỗi cổ đông tưong ứng với số vốn góp. Đại hội đồng cổ đông bàu ra hội đồng quản trị để thay mặt Đại hội đồng cổ đông điều hành công ty. Hội đồng quản trị bao gồm những cổ đông, hoặc đại diện của những cổ đông quan trọng nhhất của Công ty. Hàng năm, Đại hội đồng cổ đông họp để thông qua báo cáo của Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động và kết quả hoạt động của công ty trong kỳ vừa qua, cũng nhu thông qua kế hoạch phân phối lợi nhuận. Ban giám đốc, mà đứng đàu là giám đốc đièu hành, do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, trực tiếp điều hành hoạt động của Công ty, thực hiện những nhiệm vụ, công việc mà Hội đồng quản trị giao. Ban giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, nếu không hoàn thành công việc, nhiệm vụ, Hội đồng quản trị có quyền bãi miễn Ban giám đốc. Các phòng ban trong Công ty có nhiệm vụ và chức năng cụ thể như sau: • Phòng Tổ chức Hành chính: Bộ phận chuyên môn giúp Ban giám đốc thực hiện chức năng quản lý về công tác cán bộ, văn thư hành chính, quản lý đời sống.... • Phòng Ke toán Tài chính: Bộ phận chuyên môn giúp Ban giám đốc thực hiện chức năng quản lý về lĩnh vực tài chính, kế toán của công ty. Trong đó, nhiệm vụ chủ yếu là giám sát chặt chẽ tình hình thực hiện các chi tiêu trong hoạt động kinh doanh, chấp hành pháp luật của Nhà nước, cung cấp tài liệu kinh tế càn thiết. • Phòng Kỹ thuật: Tổ chức quy trình công nghệ, quy trình sản xuất để nhằm thiết kế một quy trình công nghệ, sản xuất phù hợp nhất để đạt hiuệ quả kinh doanh cao nhất. • Phòng Thị trườngvà Bná hàng: Giúp Ban giám đốc quản lý, theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty trcn phạm vi toàn quốc, trong đó thị truờng toàn quốc này đuợc chia thành 8 vùng. • Bộ phận Kho vận: Đảm bảo việc chuyên chở, bảo quản để cung ứng vật tu cho quá trình sản xuất, hay bảo quản sản phẩm của quá trình sản xuất và vận chuyển hàng hóa di tiêu thụ. • Phòng Kiểm tra chất luợng sản phẩm (KCS):Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đàu vào và sản phẩm sản xuất ra, đảm bảo sản phẩm đưa đi tiêu thụ đáp ứng được những yêu càu về chất lượng. • Các phân xưởng sản xuất: Mỗi phân xưởng sản xuất đảm nhận việc sản xuất một chủng loại sản phẩm chủ yếu của Công ty đó là: thuốc nứoc và thuốc bột và một số sản phẩm phụ khác. Các phân xưởng tổ chức sản xuất, san lẻ, đóng gói...các loại thuốc thú y theo kế hoạch trcn cơ sở thực hiện đúng quy trình công nghệ, các chế độ quy định của Nhà nước và của Công ty. Mỗi phòng ban trong Công ty đều có nhiệm vụ và chức năng cụ thể, riêng biệt, nhưng đều có chung một mục tiêu đó là đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đạt được hiệu quả cao nhất. 4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 4.1. Ngành nghề kinh doanh Công ty Cổ phần Thuốc thú y Trung ương I là một doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm chủ yếu là các loại thuốc dùng trong thú y, ngoài ra cũng có những sản phẩm phụ khác. Đồng thời, công ty không chỉ sản xuất mà còn kinh doanh các mặt hàng thuốc thú y như một doanh nghiệp thương mại. Thuốc thú y là những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khoang chất, hóa dược.. .được chế dùng trong thú y để: V Phòng, chữa, chuẩn đoán bệnh động vật. V Điều chỉnh chức năng các cơ quan của cơ thể động vật, quá hình sinh truởng, sinh sản, phát hiển của vật nuôi. V Cải tạo, xử lý môi trường. Các sản phẩm thuốc thú y có tác dụng ngăn chặn, điều trị các loại bệnh của gia súc, gia cầm, đồng thời có thể bồi bổ, giúp động vật tăng trưởng nhanh, đáp ứng mục đích chăn nuôi. Ngoài ra, thuốc thú y còn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe hàng ngày cho con người bằng cách cung cấp những thực phẩm sạch, không dịch bệnh, có chất lượng cao. Ở nước ta hiện nay, ngành nông nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng đang được khuyến khích phát triển, do vậy vai trò của thuốc thú y ngày càng trở nên quan trọng. 4.2. Các sản phẩm chủ yếu của Công ty Số lượng các chế phẩm thuốc thú y mà Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương I sản xuất là hên 100 loại thuốc, và được chia làm 10 nhóm: ■ Nhóm 1: Thuốc kháng sinh: Penicilin, Andia, Colinvinavet, Kanamycin... ■ Nhóm 2: Thuốc kháng chuẩn: Anticocid, Cocistop... ■ Nhóm 3: Thuốc bổ: Bcomplẽ, các loại Vitamin... ■ Nhóm 4: Thuốc bổ sung: khoáng, B12... ■ Nhóm 5: Thuốc trợ tim: Caphein, Strycin... ■ Nhóm 6: Thuốc an thần: Anagin, Aminazin... ■ Nhóm 7: Thuốc giải độc: Mg canciíồrt, Điện giải... ■ Nhóm 8: Thuốc giảm đau: Atropine... ■ Nhóm 9: Dung môi: Nước cất ■ Nhóm 10: Sát trùng: Methyi Salicilat Thuốc thú y do công ty sản xuất ở 2 dạng: thuốc nước và thuốc bột, 2 loại thuốc này được sản xuất riêng biệt, nhưng đều phải tuân thủ 2 nguyên tắc trong chế phẩm thuốc, đó là:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan