Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh theo pháp luật việt nam...

Tài liệu Hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh theo pháp luật việt nam

.PDF
172
510
73

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ THANH NGA HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 9 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Thị Bích Thọ Hà Nội, 2018 L I CAM ĐOAN T i xi y u u u i tr h g tr g tr h ghi gu g t tru g th u Nh g ri g t i C t uạ h s i u tr h g uạ uạn án chua g tr h T c gi u n án Đinh Thị Thanh Nga DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT B o hiểm y tế BLDS Bộ uật dân sự BLLĐ Bộ uật ao động DVKCB Dịch vụ kh m, chữa bệnh Đ Điều KCB Kh m, chữa bệnh KBCB Kh m bệnh, chữa bệnh HĐDVKCB Hợp đồng dịch vụ kh m, chữa bệnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................8 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu......................................................................8 1.2. Đánh giá tổng quát tình hình nghiên cứu ...........................................................19 1.3. Cơ sở ý thuyết nghiên cứu ................................................................................22 CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH .26 2.1. Kh i niệm và đặc điểm dịch vụ kh m, chữa bệnh .............................................26 2.2. Kh i niệm và đặc điểm hợp đồng dịch vụ kh m, chữa bệnh .............................40 2.3. Phân lo i hợp đồng dịch vụ KCB ......................................................................56 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH .........................................................................60 3.1. Thực tr ng về chủ thể cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh ...............................61 3.2. Thực tr ng chủ thể sử dụng dịch vụ kh m, chữa bệnh ......................................81 3.3. Nội dung của hợp đồng dịch vụ kh m, chữa bệnh .......................................... 877 CHƢƠNG 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH TẠI VIỆT NAM ........................................................... 125 4.1. C c định hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh t i việt nam .................................................................................................................. 125 4.2. Các gi i ph p hoàn thiện ph p uật việt nam vể hợp đồng dịch vụ kh m, chữa bệnh ........................................................................................................................ 132 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 151 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Sức kh e à vốn quý nhất của mỗi con người và toàn xã hội. Không có quốc gia và người dân nào i không ph i quan tâm đến chăm sóc sức khoẻ. Nghị quyết 46-NQ/TW nhấn m nh: "Bả vệ, hă ộ g h ạ , tr vệ Tổ qu , ướ h ti p ả ột tr Đầu tư h ĩ hv ả g h só v gu g h g h h s h ưu ti y s h s h h ẻ h h ạt ghiệp x y g ầu ầu tư ph t triể , thể hiệ ả gv ả Đả g v Nh h tt t p ộ"[6]. Khám, chữa bệnh (KCB) à bộ phận không thể thiếu của ho t động chăm sóc sức khoẻ. Trong nền kinh tế thị trường thì kh m, chữa bệnh à một o i dịch vụ và tồn t i chủ yếu dưới hình thức hợp đồng dịch vụ giữa người cung cấp dịch vụ kh m, chữa bệnh (DVKCB) và người bệnh. Tuy nhiên, xuất ph t từ những đặc điểm ịch sử cụ thể của Việt Nam, DVKCB và c c nội dung xoay quanh quan hệ hợp đồng dịch vụ kh m, chữa bệnh (HĐDVKCB) i à vấn đề khá mới mẻ c về ý uận và thực tiễn. Về phương diện ý uận, KCB không được xem à dịch vụ cho đến khi chuyển đổi cơ chế qu n ý từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Khi ra đời Luật BVSKND 1989, một số quyền và nghĩa vụ của người bệnh và thầy thuốc ần đầu được đề cập đến nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ và phù hợp thực tế sôi động của thời kỳ đổi mới. Cùng với sự ph t triển chung của đất nước, Luật Kh m bệnh, chữa bệnh (KBCB) năm 2009 ra đời, cùng với một số văn b n có iên quan như Luật B o hiểm y tế (BHYT), các Nghị định và Thông tư hướng dẫn đã t o dựng được cơ chế điều chỉnh ph p uật đặc trưng cho dịch vụ KCB dù mới chỉ xuất hiện trong thời gian chưa âu so với những ĩnh vực kh c. Thế nhưng, vẫn chưa nhiều nghiên cứu về dịch vụ kh m chữa bệnh cũng như về o i hợp đồng dịch vụ này. Về phương diện thực tiễn, phần ớn dịch vụ KCB hiện do c c cơ sở của Nhà nước cung cấp, c c nhân viên bệnh viện công à viên chức (trước 2012 à công chức ng ch viên chức). Nhiều nhân viên y tế vẫn cho rằng bệnh viện công à cơ quan nhà nước và xem quan hệ kh m chữa bệnh à quan hệ hành chính, đặc biệt khi thực hiện c c thủ tục với người bệnh. Nhiều cơ sở và người hành nghề ở c c đơn vị công ập gây bức xúc cho bệnh nhân về th i độ ứng xử giao tiếp, c ch thức thiết ập c c thủ tục trong kh m chữa bệnh và c về chất ượng dịch vụ: ” ột s 1 ơ sở KBCB hư qu t ú g KBCB, ò gi ó ị h vụ y t v i u iệ phụ vụ gười ệ h v ý i gười ệ h, ộ g h t ư g ị h vụ y t gv hư tươ g x g ơ qu h t ư truy th g gv g"[19]. Bên c nh đó, dịch vụ KCB à dịch vụ có thể có sự tham gia của nhiều chủ thể: cơ sở kh m chữa bệnh, bệnh nhân, đơn vị cung cấp b o hiểm. Dịch vụ này còn có thể được chi tr bằng nhiều phương thức: người bệnh tự chi tr , do BHYT chi tr toàn bộ hoặc b o hiểm và người bệnh đồng chi tr . Ngoài ra, gi dịch vụ đối với cơ sở KCB công ập ph i theo khung gi và mức gi do Nhà nước quy định trong khi không có sự khống chế mức gi đối với c c cơ sở KCB tư nhân hoặc iên kết công tư. Với những kh c biệt như thế nguyên tắc bình đẳng dễ bị ph vỡ, chất ượng dịch vụ cũng khó được đ m b o trong nhiều trường hợp, dù chúng nh hưởng trực tiếp đến tính m ng và sức kh e con người:"Ch t ư h ẻ ò th p, hệ th khám, h ệ h vù g x , vù g gyt v h h t ư g gt ả vệ, hă só s hư p y u ầu g ị h vụ y t , h t i với gười ghè , g ư g vù g s u, tộ thiểu s ” [4]. Thêm vào đó, c c tranh chấp, khiếu n i trong KCB ngày càng gia tăng. Những vụ việc gây tranh cãi trong dư uận iên quan đến KCB vẫn ph t sinh và có chiều hướng ngày càng phức t p hơn. Rất nhiều bài b o về c c vụ bệnh nhân chết bất thường trong kh m và điều trị bệnh như: “B trẻ sơ si h h t tru g t y t huyệ ”[47, tr.7],“Phú Th : Người h t h t gười”[62, tr.6],“Vụ ị ắt hầ t thườ g tại sĩ tắ tr h thậ ở Cầ Thơ: Bệ h h ti p tụ u u”[33, tr.11]…. Những vấn đề nêu trên phần nhiều đã ph n nh sự điều chỉnh ph p uật đối với DVKCB chưa đ p ứng đòi h i thực tiễn. Nếu thiếu vắng cơ sở ph p ý chặt chẽ, người bệnh sẽ ph i g nh nguy cơ x y ra tai biến nhiều hơn, còn người hành nghề KCB cũng không an tâm trước những rủi ro nghề nghiệp. Những vướng mắc trong quan hệ KCB, đòi h i b o vệ bằng ph p uật hoàn chỉnh hơn cho quyền ợi hợp ph p và chính đ ng của c c bên trong quan hệ này à nhu cầu từ thực tiễn thực hiện hợp đồng DVKCB. Do vậy, hoàn thiện ph p uật về hợp đồng DVKCB à yêu cầu thật sự cấp thiết và thời sự. Nghiên cứu về hợp đồng DVKCB cũng ph i được quan tâm xứng đ ng để t o ập hành ang ph p ý hoàn chỉnh hơn, thực hiện mục tiêu " ổi h thiệ triể … ả hệ th ả g y t Việt N i gười , ặ the iệt hướ g C g gười ghè … ư 2 ới ằ g- Hiệu quả- Phát ti p ậ ị h vụ y t ơ ả ó h t ư g" [58]. Đó cũng à những ý do để nghiên cứu sinh ựa chọn đề tài “Hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh theo pháp luật Việt Nam” à uận n tiến sĩ của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của uận n à xây dựng khung ý thuyết về hợp đồng DVKCB; tổng hợp, phân tích, àm s ng t nội dung ph p uật thực định và một số vấn đề thực tiễn thi hành ph p uật về hợp đồng này t i Việt Nam. Từ đó, đề xuất c c gi i ph p nhằm xây dựng, hoàn thiện ph p uật Việt Nam về HĐDVKCB. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Th h t, nghiên cứu một c ch có hệ thống những vấn đề ý uận về hợp đồng dịch vụ KCB. Cụ thể: xây dựng và àm rõ kh i niệm KCB, dịch vụ KCB và hợp đồng DVKCB; àm s ng t và phân tích c c đặc điểm của DVKCB và HĐDVKCB; phân o i hợp đồng DVKCB. Th h i, phân tích, đ nh gi thực tr ng ph p uật Việt Nam về HĐDVKCB. Cụ thể: tổng hợp và phân tích, đ nh gi ph p uật thực định về HĐDVKCB bao gồm: (i) chủ thể của hợp đồng; (ii) nội dung của hợp đồng: đối tượng, chất ượng, gi dịch vụ, c c quyền và nghĩa vụ của c c chủ thể; tr ch nhiệm bồi thường do vi ph m hợp đồng; gi i quyết tranh chấp trong HĐDVKCB. Luận n ph i chỉ rõ những h n chế, bất cập đồng thời nêu được nguyên nhân của thực tr ng đó. Th , trên cơ sở phân tích, đ nh gi thực tr ng ph p uật thực định về hợp đồng DVKCB, đồng thời so s nh ph p uật và tham kh o kinh nghiệm của một số quốc gia trong khu vực, uận n ph i đề xuất c c phương hướng và gi i ph p nhằm hoàn thiện ph p uật về hợp đồng dịch vụ kh m, chữa bệnh t i Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trọng tâm của Luận n bao gồm: c c ý thuyết quan điểm, kh i niệm về dịch vụ KCB và HĐDVKCB; hệ thống ph p uật thực định về hợp đồng dịch vụ KCB của Việt Nam, có sự so s nh với ph p uật một số quốc gia trên thế giới. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu Do tính chất phức t p của đối tượng nghiên cứu, uận n có ph m vi nghiên cứu bao gồm: Một , ý uận về dịch vụ kh m, chữa bệnh và hợp đồng dịch vụ kh m, chữa bệnh dưới góc độ uật học. Quan hệ này giữa chủ thể cung ứng à cơ sở KCB và người sử dụng dịch vụ à cá nhân người bệnh, không bao gồm trường hợp c c tổ chức giao kết hợp đồng kh m sức khoẻ cho nhân viên của mình. Khám, chữa bệnh được uận n tiếp cận như hai ho t động gắn iền với nhau thành một qu trình nên uận n cũng không tìm hiểu về những trường hợp chỉ cung cấp một khâu trong ho t động kh m, chữa bệnh. Hai là, ph p uật thực định và một số vấn đề thực tiễn thực hiện ph p uật về hợp đồng DVKCB giữa chủ thể cung ứng dịch vụ với người bệnh t i Việt Nam. Do giới h n về thời ượng, uận n cũng chủ yếu nghiên cứu về thực tr ng ph p uật và thực tr ng cung ứng dịch vụ của cơ sở KCB quy mô ớn như c c bệnh viện. Ba là, uận n không nghiên cứu về hợp đồng DVKCB giữa cơ sở KCB với đơn vị BHYT hoặc với chủ thể kh c không ph i à người bệnh và không đi vào khía c nh qu n ý Nhà nước về quan hệ KCB. V thời gi ghi u: uận n nghiên cứu về HĐDVKCB từ thời điểm có hiệu ực của Luật b o vệ sức kh e nhân dân năm 1989, nhưng tập trung vào giai đo n từ sau 2009 (thời điểm ban hành Luật KBCB) cho đến nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp tiếp cận cơ bản Luận n được thực hiện trên cơ sở phương ph p uận duy vật biện chứng và duy vật ịch sử, sử dụng một số phương ph p tiếp cận khoa học: - Ti p ậ g hv i g h: KCB à ho t động mang tính khoa học chuyên môn cao, nhưng đồng thời cũng à một quan hệ ph p uật mang tính ịch sử và xã hội, tính nhân văn sâu sắc. Để thực hiện đề tài uận n, nghiên cứu sinh khai th c và phân tích c c vấn đề của ho t động KCB trên nhiều phương diện như y học, xã hội học, chính trị học, uật học so s nh v.v… trong đó tiếp cận ở góc độ Luật học và phương diện y học đóng vai trò nền t ng trong qu trình nghiên cứu và trình bày kết qu nghiên cứu. Quan điểm tiếp cận đa ngành uật học đóng vai trò chủ đ o xuyên suốt c c chương của uận n. - Ti p ậ ị h sử: Trên cơ sở c ch tiếp cận này, ph p uật cũng như một số 4 vấn đề thực tiễn thi hành ph p uật về HĐDVKCB sẽ được nghiên cứu qua từng giai đo n ịch sử để có góc nhìn tổng qu t hơn về yêu cầu và hiện thực ph p uật đặt ra trong mỗi giai đo n cũng như mối iên hệ, qu trình ph t triển giữa c c giai đo n ịch sử. - Ti p ậ hệ th g: uận n tiếp cận và phân tích c c vấn đề trong một tổng thể, trong mối iên hệ biện chứng với c c yếu tố kh c nhằm đ m b o tính khoa học, hệ thống, thống nhất trong qu trình nghiên cứu. 4.2. Phuơng pháp nghiên cứu cụ thể Để àm rõ c c vấn đề được đặt ra của đề tài uận n, nghiên cứu sinh sẽ sử dụng nhiều phương ph p cụ thể như: - Phươ g ph p t h p ý uậ với th tiễ : Phương ph p này được sử dụng ở tất c c c chương của uận n. Trên cơ sở c c tư iệu về ý uận về hợp đồng và dịch vụ KCB, nghiên cứu sinh sử dụng để nghiên cứu và xây dựng thành ý uận về hợp đồng DVKCB với c c đặc điểm của nó; từ hệ thống ý uận này nghiên cứu ph p uật thực định về hợp đồng DVKCB t i Việt Nam, đưa ra những đ nh gi , kết uận và gi i ph p phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của uận n. - Phươ g ph p ph t h, phươ g ph p tổ g h p được sử dụng ở tất c c c chương của uận n. Phương ph p này được sử dụng để xây dựng kh i niệm và c c đặc điểm của HĐDVKCB; đ nh gi , bình uận ph p uật thực định và thực tiễn thực hiện về c c nội dung HĐDVKCB. Phương ph p này còn được sử dụng khi phân tích các vấn đề hoặc quan điểm có iên quan, khi đ nh gi nhằm rút ra những kết uận tổng quan, những quan điểm, c c đề xuất, gi i ph p. - Phươ g ph p s s h v th g được sử dụng chủ yếu ở chương 3 khi phân tích, đ nh gi c c quyền và nghĩa vụ của c c chủ thể khi thực hiện dich vụ KCB; giữa việc cung cấp dich vụ của c c cơ sở KCB công ập và ngoài công ập; giữa c c quy định của ph p uật và thực tr ng qua c c thời kỳ ịch sử hoặc đối chiếu với quy định của ph p uật nước ngoài. - Phươ g ph p tr ổi với huy gi được sử dụng khi đ nh gi thực tr ng và xây dựng đề xuất hướng khắc phục những vướng mắc của ph p uật hiện hành về DVKCB. Phương ph p này được sử dụng chủ yếu ở chương 2 và 3. - Phươ g ph p ghi u iệu th p: Phương ph p này được sử dụng chủ yếu nhằm xem xét, hệ thống hóa và tóm tắt những kết qu nghiên cứu có iên quan đến đề tài. Phương ph p này được sử dụng chủ yếu trong chương 1, 2, 3. 5 5. Những đóng góp mới của Luận án Một , uận n sẽ à công trình khoa học nghiên cứu cơ sở ý uận và thực tiễn ph p uật về HĐDVKCB ở Việt Nam. Kết qu nghiên cứu của uận n sẽ đóng góp các nội dung cơ b n: - Xây dựng được hệ thống ý luận về HĐDVKCB; - Trình bày thực tr ng ph p uật Việt Nam về hợp đồng dịch vụ KCB, làm rõ một số vấn đề bất cập, h n chế trong ph p uật thực định và thực hiện ph p uật t i Việt Nam; - Đề xuất phương hướng, gi i ph p nhằm hoàn thiện ph p uật và hỗ trợ thực hiện ph p uật về hợp đồng dịch vụ KCB t i Việt Nam trong giai đo n hiện nay. Hai là, kết qu nghiên cứu mà uận n khi triển khai vào thực tiễn giúp nâng cao nhận thức của mọi người và c c chủ thể có iên quan về hợp đồng dịch vụ KCB, o i dịch vụ không thể thiếu được đối với cuộc sống con người. Kết qu nghiên cứu của uận n à một phương tiện giúp b o vệ tốt hơn quyền ợi chính đ ng của c c chủ thể trong quan hệ KCB, qua đó t o dựng hành ang ph p ý an toàn hơn cho dịch vụ này ở Việt Nam. Qua đó, uận n cũng góp phần vào hoàn thiện cơ chế ph p ý đ m b o quyền con người trong một ĩnh vực cụ thể; góp phần vào mục tiêu chung của ph p uật: đem i gi trị công bằng, bình đẳng và nhân văn hơn cho nhân o i. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án Đối với ngành khoa học ph p ý và c c ngành khoa học kh c, Luận n sẽ đóng góp, bổ sung c c vấn đề về ý uận, thực tiễn, uận chứng khoa học cho việc nghiên cứu về dịch vụ KCB nói chung. Luận n cũng đóng góp những cơ sở khoa học và à tài iệu tham kh o có gi trị để c c cơ quan chức năng ho ch định c c chủ trương, chính s ch, hoàn thiện cơ chế ph p ý nhằm nâng cao chất ượng dịch vụ y tế trong giai đo n sắp tới. Đồng thời uận n cũng à một tư iệu khoa học cho các cơ sở và người hành nghề KCB xây dựng, tổ chức và thực hiện c c ho t động nghề nghiệp của mình an toàn và hiệu qu hơn. Bên c nh đó, quyền ợi chính đ ng người bệnh cũng được b o vệ hữu hiệu hơn bằng ph p uật. Dự kiến, kết qu nghiên cứu của uận n à nguồn tài iệu tham kh o hữu ích phục vụ cho gi ng d y và những nghiên cứu tiếp theo về những vấn đề ph p uật liên quan đến ho t động y tế nói chung và dịch vụ KCB nói riêng, ĩnh vực vẫn còn kh mới mẻ t i Việt Nam. 6 7. Kết cấu của Luận án Để gi i quyết mục đích và c c nhiệm vụ nghiên cứu của uận n, ngoài phần Mở đầu, Kết uận, Tài iệu tham kh o và Phụ ục, Luận n được kết cấu gồm 4 chương như sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở ý thuyết nghiên cứu của đề tài Chương 2: Những vấn đề ý uận về hợp đồng dịch vụ kh m, chữa bệnh Chương 3: Thực tr ng ph p uật Việt Nam về hợp đồng dịch vụ kh m, chữa bệnh Chương 4: Hoàn thiện ph p uật về hợp đồng dịch vụ kh m, chữa bệnh t i Việt Nam 7 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu KCB là một ĩnh vực có tính chuyên môn cao, i đòi h i kh nhiều kiến thức liên ngành và có thể được xem xét từ nhiều phương diện khoa học y tế, ph p ý, kinh tế, tài chính, xã hội. Đa số những nghiên cứu iên quan đến đề tài uận n bao gồm c c nghiên cứu, đề cập đến một phương diện tiếp cận, một khía c nh, một nội dung của DVKCB hoặc như một phần trong c c nghiên cứu với nội hàm rộng hơn. Luận n phân chia tình hình nghiên cứu theo các nhóm vấn đề: nhóm c c vấn đề ý uận iên quan đến hợp đồng dịch vụ KCB, nhóm c c nghiên cứu về thực tr ng hợp đồng dịch vụ KCB và nhóm c c nghiên cứu có đề xuất, gi i ph p iên quan đến hoàn thiện ph p uật về dịch vụ KCB. 1.1.1. Các nghiên cứu lý luận liên quan đến hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh 1.1.1.1 Các nghiên cứu về lý luận hợp đồng và hợp đồng dịch vụ Là m ng đề tài kinh điển trong ph p uật dân sự kinh tế, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về hợp đồng và hợp đồng dịch vụ. B n chất của hợp đồng dịch vụ à sự tho thuận theo đó một bên cam kết thực hiện một công việc cho bên kia một c ch độc ập và không với tư c ch đ i diện cho bên đó để đổi ấy một kho n tiền công được nêu ra bởi Tiến sĩ Nguyễn M nh B ch trong t c phẩm “Luật N ư giải- C h p g s th s Việt g ụ g” [3, tr.256]. T c gi cũng nêu ên những quy tắc chung của hợp đồng dịch vụ về thành ập hợp đồng, gi c và nghĩa vụ c c bên trong hợp đồng dịch vụ, trong đó x c định nghĩa vụ của người àm nghề như b c sĩ đối với bệnh nhân à nghĩa vụ cấp phương tiện. T i t c phẩm “Nh g guy tắ tr gh p g thươ g ại qu t ” [66], Viện thống nhất tư ph p quốc tế Roma- Ita ia cũng gi i thích nghĩa vụ thành qu và nghĩa vụ cấp phương tiện phụ thuộc vào nội dung của nghĩa vụ, tỷ ệ rủi ro, gi và nh hưởng của bên có quyền ên việc thực hiện nghĩa vụ, trong đó đối với c c hợp đồng dịch vụ có tỷ ệ rủi ro cao thì nghĩa vụ càng dễ x c định à nghĩa vụ theo kh năng. Nội dung của hợp đồng còn bao hàm c nghĩa vụ rõ rệt và nghĩa vụ ngầm 8 hiểu [66, tr.61-62]. T c phẩm cũng bình uận về c c nguyên tắc bồi thường thiệt h i trong hợp đồng bao gồm c thiệt h i về tinh thần [66, tr.111]. Hợp đồng hình thành trên cơ sở tự do ý chí của các bên. Tuy nhiên ở ĩnh vực dịch vụ, khi các giao dịch lặp l i giữa một nhà cung cấp với nhiều chủ thể khác nhau về cùng một đối tượng, bên nhận dịch vụ thường chỉ có quyền tự do quyết định có tham gia quan hệ hợp đồng đó hay không, sự tự do ý chí phần nào bị h n chế là vấn đề được nêu t i bài viết “T do ý chí trong giao k t h p ng” cu PGS.TS Lê Thị Bích Thọ [56, tr.23-32]. Tiếp tục với chủ đề này, điều kiện thương m i chung được so n trước bởi một bên áp dụng khi ký kết hợp đồng với nhiều khách hàng khác nhau và vấn đề b o vệ kh ch hàng trước những điều kiện thương m i chung trái pháp luật được PGS.TS Nguyễn Như Ph t đề cập trong bài viết “Đi u kiệ thươ g ại chung và nguyên tắc t do kh ước”. Theo đó, c c điều kiện thương m i chung nh hưởng đến quyền tự do tho thuận của khách hàng và cần có điều chỉnh pháp luật riêng cho vấn đề này [44, tr.5-11]. Hợp đồng mang tính chất của một qu trình và hàm chứa rủi ro, đặc biệt đối với những trường hợp xuất hiện vị thế yếu ớt của một bên trước nhà cung cấp hàng ho và dịch vụ. Điều chỉnh thông tin bất cân xứng và qu n ý rủi ro à điều cần quan tâm trong xây dựng ph p uật về hợp đồng. Đó à nội dung của bài viết “Đi u hỉ h th g ti t x g v quả ý r i r tr g ph p uật h p g Việt N ” của PGS.TS Ph m Duy Nghĩa [41, tr.13-22]. Vấn đề b o vệ lợi ích bên yếu thế trong quan hệ hợp đồng cũng đã được phân tích khá kỹ ưỡng t i bài viết “Hoàn thiện các quy ịnh v bảo vệ l i ích c a bên y u th trong quan hệ h p BLDS (sử ng c a d thảo ổi)” của tác gi Nguyễn Minh Oanh [42, tr.11-15]. Chủ thể yếu thế có thể là bên có vị thế bất lợi hơn chủ thể khác trong quan hệ hợp đồng, người chưa thành niên, người khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi. Đây cũng à những vấn đề cần phân tích trong hợp đồng dịch vụ KCB. Ngoài ra, uận n “H p g ị h vụ ph p ý the ph p uật Việt N ” của t c gi Hoàng Thị Vịnh [68] đã trình bày ý uận kh i niệm về dịch vụ ph p ý, những đặc điểm của dịch vụ ph p ý và hợp đồng dịch vụ ph p ý, trong đó một số đặc điểm kh tương đồng với hợp đồng DVKCB như chủ thể cung ứng ph i đ p ứng những điều kiện nhất định, khó x c định chất ượng dịch vụ, nghĩa vụ của bên cung ứng à nghĩa vụ theo kh năng. Luận n nêu trên à một tài iệu tham kh o mang tính so s nh để nghiên cứu sinh tiếp cận về mặt ý uận hợp đồng DVKCB. 9 1.1.1.2. Dịch vụ khám, chữa bệnh trong các nghiên cứu lý luận về dịch vụ DVKCB thường được tiếp cận như một bộ phận của dịch vụ y tế. Đây à quan điểm của nhiều t c gi khi đề cập đến ý uận dịch vụ KCB. Trong uận n “Ch h s h ạ h tr h tr g u g g ị h vụ y t ở Việt N ” của Trương B o Thanh [55], dịch vụ y tế có thể phân o i thành dịch vụ KCB và dịch vụ y tế công cộng (y tế dự phòng). Luận n đã tiếp cận ý uận chính s ch c nh tranh trong cung ứng dịch vụ y tế trên nền t ng ý uận về hàng hóa dịch vụ công và trình bày được đặc trưng của dịch vụ y tế so với hàng hóa dịch vụ thông thường: tính không thể đo n trước, tính ngo i ứng, uôn có rào c n gia nhập ngành. Luận n cũng kh i qu t những kinh nghiệm thành công và thất b i trong việc xây dựng và hoàn thiện chính s ch c nh tranh ở một số nước trên thế giới, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam cho việc xây dựng chính s ch kinh tế về c nh tranh trong cung ứng dịch vụ y tế. Cũng iên quan đến đặc điểm của dịch vụ y tế, GSTS Trần Ngọc Hiên trong bài viết “Xã hội h ị h vụ g, qu iể ti p ậ v i h ghiệ từ ột s ướ ” [32] đã nêu dịch vụ công có nhiều o i, trong đó có dịch vụ y tế với đặc điểm tính chất xã hội cao, có mục tiêu à phục vụ ợi ích cộng đồng, không phân biệt giai cấp, địa vị xã hội, công bằng và có tính quần chúng rộng rãi. Đối với c c dịch vụ này tính kinh tế, ợi nhuận trong cơ chế thị trường không ph i à điều kiện cần có. Theo kinh nghiệm của nhiều quốc gia, nhà nước gi i quyết sự ph t triển c c nhu cầu xã hội bằng c ch chuyển một phần ho t động cung ứng dịch vụ công cho c c tổ chức ngoài nhà nước, nếu nhà nước tự mình àm tất c dịch vụ công, b qua c c nguồn ực kh c, thì chẳng những g nh nặng ngân s ch tăng ên, mà còn dẫn đến một nhà nước yếu và một xã hội kém ph t triển. T c gi x c định xã hội ho dịch vụ công, bao hàm c dịch vụ y tế à xu hướng tất yếu. Theo đó, nếu Nhà nước t o ra một sân chơi bình đẳng sẽ t o ra sức c nh tranh ành m nh giữa c c nhà cung cấp dịch vụ. Chính s ch thúc đẩy c nh tranh giữa c c bệnh viện tư ở Phần Lan (nước có truyền thống duy trì hệ thống bệnh viện tư nhiều thập kỷ) nhằm vào chất ượng phục vụ, h mức phí đã t c động tới hệ thống y tế công, buộc hệ thống này ph i c i c ch đ p ứng yêu cầu người dân. Bài viết “Một s tr ổi v ị h vụ y t tr g hệ th g ị h vụ g” của t c gi Nguyễn Thị Quyên [52, tr.13-17] đã x c định dịch vụ y tế mang đầy đủ c c đặc điểm của dịch vụ công nhưng trình bày thêm những đặc thù của dịch vụ y tế bao gồm: quan hệ cung- cầu trong cung cấp dịch vụ, thị trường dịch vụ y tế à thị 10 trường không hoàn h o, trong quan hệ dịch vụ y tế đề cao đ o đức nghề nghiệp, vai trò then chốt của Nhà nước trong cung ứng c c dịch vụ y tế. Từ đó, t c gi nêu ra một số việc cần àm cho hệ thống y tế của Việt Nam trong thời gian tới. Cũng bàn về vai trò của Nhà nước trong dịch vụ KCB, bài viết “Tr h hiệ h ướ i với việ u g g ị h vụ h , h ệ h” của Nguyễn Thị Thanh Bình [5, tr.58-62] đã x c định vai trò và tr ch nhiệm không thể thiếu của nhà nước đối với việc cung ứng dịch vụ này xuất ph t từ những đặc thù của dịch vụ KCB. Kh i qu t về thị trường dịch vụ y tế cũng như vai trò của Nhà nước hay y tế công còn có nghiên cứu “V i trò Nh g hiểu i t s u sắ v thể h i ht i ht v g v tư tr ý thuy t tổ h g hă só s h ẻ: ” (The economics of public and private roles in health care: insights from institutional economics and organizational theory) của nhóm t c gi A exander S. Preker và Apri Harding [73]. Nghiên cứu đã trình bày một số đặc điểm của thị trường dịch vụ y tế, trong đó có sự bất đối xứng về thông tin. Nghiên cứu cũng mô t về vai trò của nhà nước, kể c những nguyên nhân thất b i của c c Chính phủ hay khu vực công trong dịch vụ y tế và sự thay đổi theo hướng duy trì c nh tranh giữa khu vực công và tư, từ đó nêu ra xu thế đổi mới (reform) và phát triển c y tế công và tư trên cơ sở c c ý thuyết kinh tế và tổ chức [73, tr. 8-21]. Tính chất đặc biệt của dịch vụ y tế: nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, tính chất hàng ho công (pub ic goods), sự thất b i của thị trường tự do bao gồm c thị trường b o hiểm tư nhân, nguy cơ bất bình đẳng và nghèo đói à những ý do được nêu ra cho sự can thiệp của Nhà nước trong y tế được mô t trong t c phẩm “Vai trò hu v g v tư tr g y t : ý thuy t v h h t i h h” (Public and private in Heath: Theory and Financing Patterns) của Phi ip Musgrove [93]. Nhà nước can thiệp vào dịch vụ y tế bằng c c phương thức: cung cấp thông tin (inform), quy định (regu ate), uỷ quyền (mandate), cung cấp tài chính với c c quỹ công cộng (finance with pub ic funds) và cung cấp dịch vụ (provide services) [93, tr.10-11]. T c phẩm cũng nêu ra ba điều mà Nhà nước không nên àm trong ĩnh vực y tế. Một là, dùng thuế hay bất cứ o i ệ phí công nào để biến người nghèo trở thành người trợ cấp y tế cho người giàu. Hai à, thắt chặt tài chính đối với khu vực y tế công. C c chính s ch c nh tranh giữa y tế công và tư ph i dựa trên chất ượng và chi phí, không ph i dựa vào gi c như c c hàng ho thông thường. Điều thứ ba Chính phủ không nên àm à tr tiền cho dịch vụ chăm sóc sức kh e bằng c ch miễn phí dịch 11 vụ, trừ trường hợp có cơ chế kh c được sử dụng để kiểm so t chi phí. Đây à một số kinh nghiệm có thể học h i khi nghiên cứu về dịch vụ KCB t i Việt Nam. 1.1.2. Những nghiên cứu liên quan đến thực trạng và các giải pháp, đề xuất về dịch vụ khám, chữa bệnh Về thực tr ng cung ứng và sử dụng DVKCB trong dịch vụ y tế, các “Báo cáo tổ g qu g h y t ” JARH từ năm 2007 đến năm 2016 do Bộ Y tế cùng với Nhóm đối t c y tế (Hea th Partnership Group - HPG) phối hợp thực hiện à những nghiên cứu rất có gi trị về thực tr ng DVKCB trong toàn c nh của thực tr ng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế. Mặc dù tập trung vào từng chủ đề như tổng quan ngành y tế (JARH 2007), hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế ho ch 5 năm 2010-2015 (JARH 2010), tăng cường y tế cơ sở hướng đến bao phủ chăm sóc sức khoẻ toàn dân ((JARH 2015)… tất c c c b o c o đều c p nh t thực tr ng h thống y tế Vi t Nam qua từng năm tính từ 2007, trong đó có thực tr ng cung ứng và sử dụng DVKCB. Đồng thời c c B o c o cũng phân tích sự nh hưởng và vai trò của một số yếu tố quan trọng chi phối qu trình cung ứng và sử dụng DVKCB, c c gi i ph p và khuyến nghị cho từng vấn đề. Cụ thể, “Báo cáo tổ g qu g h y t JARH 2008 h y t ở Việt Nam” nêu bật nh hưởng của nguồn nhân ực trong cung ứng DVKCB và thực tr ng cung ứng nguồn nhân ực cho KCB, trong đó chất ượng và chính s ch qu n ý nguồn nhân ực cho c c cơ sở KCB vẫn còn nhiều bất cập, ngân s ch cho đào t o chưa phù hợp, đào t o iên tục còn yếu. “Báo cáo tổ g qu JARH 2009 v t i h h y t ” kh i qu t về hệ thống tài chính y tế ở Việt Nam và phân tích thực tr ng từng bộ phận cấu thành bao gồm ngân s ch Nhà nước, BHYT, chi từ tiền túi, viện trợ nước ngoài. Chương 9 của b o c o trình bày chuyên sâu về phương thức chi tr DVKCB, nêu rõ chính s ch Nhà nước về chi tr DVKCB và thực tế c c phương thức chi tr và sự phân bổ c c nguồn tài chính cho vấn đề này, từ đó nêu ra c c khuyến nghị về tài chính cho DVKCB. Nghiên cứu về chất ượng DVKCB có thể kể đến “Báo cáo tổ g qu y t JARH 2012 g h t ư g h g DVKCB”. B o c o đã trình bày những vấn đề ý uận cũng như thực tr ng về chất ượng DVKCB, qu n ý chất ượng DVKCB ở góc độ vĩ mô và qu n ý chất ượng t i cơ sở KCB. B o c o cũng nhấn m nh vai trò của cộng đồng và người bệnh trong c i thiện chất ượng DVKCB, đưa ra c c khuyến nghị trong đó có c c khuyến nghị về hoàn thiện khung ph p ý đối với qu n 12 ý chất ượng DVKCB, cụ thể đối với cơ sở KCB, người hành nghề, trang thiết bị vật chất và cơ chế gi m s t chất ượng bởi Nhà nước, cộng đồng và người sử dụng dịch vụ. Những b o c o này à nguồn tài iệu phong phú và mang tính chính x c cao về thực tr ng dịch vụ kh m chữa bệnh. Tương tự, nghiên cứu của UNDP “Dị h vụ xã hội phụ vụ ph t triể gười - B ph t triể gười 2011” [25] đã khẳng định ph t triển dịch vụ xã hội cơ b n bao gồm y tế và gi o dục à chìa kho để ph t triển con người; chỉ số nghèo đói phi tiền tệ được đ nh gi qua sự thiếu thốn về tiếp cận dịch vụ xã hội mà cụ thể à y tế và gi o dục. B o c o cũng đ nh giá các chính sách và nguồn cung cấp tài chính, mức độ s n có, chất ượng và qu n ý dịch vụ y tế của Việt Nam, xem xét những th ch thức Vi t Nam đang ph i đối m t trong vi c tiếp c n c c dịch vụ xã họi, cho thấy gia tang bất bình đẳng về kinh tế đi kèm với sự chenh ch dai dẳng trong c c chỉ tieu về gi o dục và y tế. B o c o kết u n nếu Vi t Nam muốn tiếp tục đ t đuợc mức ph t triển con nguời cao hon thì vi c đ m b o tiếp c n toàn dan và cong bằng đối với dịch vụ y tế à vô cùng cần thiết. Luận n chuyên ngành kinh tế ph t triển “Xã hội h uậ - th y t ở Việt N , ý tiễ giải ph p” của Đặng Thị Lệ Xuân [69] tập trung vào nội dung huy động nguồn ực tài chính trong ĩnh vực y tế mà dịch vụ cơ b n à KCB. Luận n cũng xây dựng được kh i niệm về xã hội ho y tế, giới thiệu về hệ thống y tế t i Việt Nam, phân tích c c ưu và nhược điểm dưới góc độ kinh tế của c c hình thức xã hội ho về KCB: thu một phần viện phí, iên doanh iên kết và cung ứng dịch vụ theo yêu cầu, BHYT và ph t triển y tế tư nhân. Trong đó, t c gi cũng rút ra nhận xét à xã hội ho y tế chưa chú trọng đến c c biện ph p đ m b o ợi ích chung cho người dân, đặc biệt à dân ở những vùng nghèo [69, tr.136]. Nhiều mô hình xã hội ho còn c n trở người nghèo tiếp cận c c dịch vụ chăm sóc sức khoẻ. Đồng thời, t c gi cũng đề cập đến sự h n chế về môi trường ph p ý cho việc thực hiện xã hội ho : “chưa có đầy đủ hành ang ph p ý về xã hội ho công t c chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nhất à tổ chức KCB theo yêu cầu và iên doanh iên kết t i bệnh viện công” [69, tr.137]. Tuy nhiên uận n không nêu ra c c đề xuất về phương diện ập ph p cho thực tr ng này mà hướng vào c c gi i ph p về tài chính cho ho t động xã hội ho y tế, đặc biệt à nhóm gi i ph p thúc đẩy BHYT toàn dân. Cũng nghiên cứu về xã hội ho y tế nhưng giới h n về đối tượng thụ hưởng à B o c o nghiên cứu “Ti p ạ guời ghè 13 ị h vụ y t v gi ụ tr g i ả h xã h i hó h ạt g y t v gi ụ tại Vi t Nam” của tổ chức Action Aid Việt Nam [2]. Nghiên cứu gồm 2 phần chính: phần 1 đ nh gi tổng quan về c c chính s ch, khung ph p ý, định huớng của Đ ng và Nhà nuớc về công t c xã họi hóa ngành gi o dục và y tế ở Vi t Nam nói chung và những chính s ch đ m b o sự tiếp c n của nguời nghèo tới dịch vụ y tế và gi o dục; phần 2 đ nh gi những t c đọng của công t c xã họi hóa tới mức đọ tiếp c n của nguời nghèo tới dịch vụ y tế và gi o dục ở mọt số địa phuong trong vùng dự n. Theo nhóm nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều nỗ ực trong chính s ch và ph p uật nhưng người nghèo vẫn không ph i à đối tượng hưởng ợi trực tiếp từ c c cơ sở dịch vụ y tế được xã hội ho và không ph i à đối tượng phục vụ chính của c c cơ sở dịch vụ này. Từ đó, nghiên cứu đưa ra c c khuyến nghị nhằm h n chế c c t c động tiêu cực của xã hội ho và nâng cao chất ượng dịch vụ y tế và gi o dục như: coi trọng con người hơn mục tiêu ph t triển kinh tế; cung cấp dịch vụ có chất ượng với gi c ph i chăng và t o điều kiện cho người dân tham gia đ nh gi ; chia sẻ g nh n ng chi phí cong bằng hon giữa Nhà nuớc và nguời dan, giữa nguời giàu và nguời nghèo; tăng cường qu n trị và nâng cao chất ượng dịch vụ, qu n ý khu vực công và khối tư nhân hiệu qu hơn [2, tr.138-141]. Đó à những gi i ph p có gi trị tham kh o cho uận n. Về c c gi i ph p và đề xuất cho dịch vụ KCB, bài viết “C g ằ g xã hội trong KCB” của Phương Anh đề cập đến những biểu hiện thực tế và nguyên nhân của sự thiếu công bằng trong ho t động kh m chữa bệnh [1, tr.69-75]. Bài viết cũng đưa ra c c gi i ph p cơ b n để thực hiện công bằng trong kh m chữa bệnh t i Việt Nam. Bài viết “C g ằ g tr g hă só s h ẻ ở Việt N hiệ y” của Trương Thị Thanh Quý [50] trình bày về c c quan niệm công bằng về sức khoẻ, nhấn m nh công bằng à mục tiêu hàng đầu của hệ thống chăm sóc sức khoẻ t i Việt Nam, từ đó đề xuất c c gi i ph p cụ thể mà Nhà nước cần thực hiện nhằm đ m b o mục tiêu này. Theo đó, đổi mới và hoàn thiện chính s ch kh m chữa bệnh và viện phí phù hợp, có ộ trình thực hiện BHYT toàn dân, nâng cao chất ượng dịch vụ KCB được xem à c c gi i ph p cần chú trọng. Báo cáo “Đổi h h h ướ i với hệ th g y t the ị h hướ g ới quả ý i u g ằ g, hiệu quả v ph t triể ” của Đàm Viết Cương và cộng sự [29] đã trình bày hiện tr ng qu n ý Nhà nước và đề xuất c c biện ph p đổi mới vai trò của Nhà nước bằng việc ập kế ho ch, qu n ý và điều tiết, gi m s t ĩnh vực y tế ở tầm chiến ược, gi m bớt việc tham gia trực tiếp qu n ý t c nghiệp hằng ngày về cung ứng dịch vụ; hoàn thiện 14 qu trình xây dựng chính s ch; gi m bớt nhiệm vụ qu n ý, điều hành trực tiếp đối với c c đơn vị cung ứng dịch vụ. Ngoài ra, tiếp cận DVKCB đối với đối tượng người cao tuổi ở góc độ y học à hai uận n: “Th h ẻ h gười trạ g sử ụ g DVKCB v hiệu quả tuổi tại y t tuy Hưởng [35] và “Nghi tuổi v thử ghiệ u hu ầu, h h ơ sở p h h hă tỉ h B h Dươ g” của Trần Văn g ị h vụ hă só s thiệp ộ g só s g tại huyệ Đ hỏe gười cao g A h, H Nội” của Hoàng Trung Kiên [36]. C hai uận n đều trình bày nhu cầu, thực tr ng sử dụng DVKCB của người cao tuổi t i từng địa phương (Bình Dương và Đông Anh, Hà Nội) về triệu chứng và c c o i bệnh thường mắc ph i và kh năng đ p ứng của c c tr m y tế xã, từ đó đưa ra c c mô hình chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi : chăm sóc t i gia đình, cộng đồng, t i bệnh viện, câu c bộ sức khoẻ hoặc đ nh gi mô hình thí điểm qu n ý, tư vấn, chăm sóc sức kh e người cao tuổi dựa vào cộng đồng. Tuy nhiên c hai uận n hầu như chỉ đề cập đến hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi t i Việt Nam về phương diện thuần tuý y khoa. 1.1.3. Các nghiên cứu thực trạng pháp luật và các giải pháp, đề xuất pháp lý về dịch vụ khám chữa bệnh 1.1.3.1. Các nghiên cứu thực trạng pháp luật và các giải pháp, đề xuất tại Việt Nam Đ nh gi toàn bộ tiến trình xây dựng Luật KBCB 2009 từ giai đo n huy động c c bên iên quan, so n th o, thẩm định và góp ý dự uật, đồng thời đưa ra c c đ nh gi về Luật đã được thông qua được trình bày bởi tổ chức Pathfinder International trong “B ph t h qu tr h x y g Luật h ệ h h ệ h”[43]. B o c o nêu ra những h n chế như qu trình xây dựng Luật mang nặng tính kỹ thuật mà chưa chú ý đến tính chính trị, thiếu sự tham gia của người tiêu dùng và năng ực h n chế của c c tổ chức xã hội nghề nghiệp, cũng như một số nội dung của Luật chưa phù hợp với xu thế chung của thế giới. Tiếp cận thực tr ng ph p uật về y tế từ góc nhìn qu n ý Nhà nước à uận n “Quả ý Nh ướ ằ g ph p uật tr g ĩ hv y t ở ướ t hiệ y” của Nguyễn Huy Quang [49]. Theo t c gi , việc xây dựng văn b n ph p uật về y tế mặc dù đã đ m b o tính hợp hiến hợp ph p nhưng vẫn còn chồng chéo, chưa rõ ràng, tính kh thi chưa cao. Việc phổ biến ph p uật và thanh tra kiểm tra trong y tế vẫn chưa đ t hiệu qu cao, nhất à đối với khối tư nhân. Trên cơ sở đó, t c gi nêu ra xu 15 hướng ph t triển y tế, thay đổi phương thức qu n ý, c c quan điểm chính trị cũng như quan điểm ph p uật thực định về ho t động y tế, đề xuất c c gi i ph p. Trong c c b o c o chung tổng quan ngành y tế JARH cũng bao gồm c một số đ nh gi về thực tr ng ph p uật và c c khuyến nghị ập ph p trong ĩnh vực KCB. Báo cáo chung tổng quan ngành y tế JAHR 2011 N g h h s h y t và Báo cáo JAHR 2012 h ệ h, Báo cáo JAHR 2013 B ph hă g g h t ư só s ă g x y g ị h vụ h h ẻt đã cập nhật c c chính s ch mới về y tế, đ nh gi việc thực hiện c c chính s ch như chính s ch nhân ực, tài chính và cung ứng dịch vụ y tế qua từng năm với những số iệu, b ng biểu và thống kê cụ thể, đ ng tin cậy. Theo đó, vẫn tồn t i những bất cập trong chính s ch bao gồm c chính s ch ph p uật trong c c ĩnh vực này. Báo cáo JAHR 2012 cũng đã phân tích một số điểm chưa hợp ý trong Luật KBCB và một số văn b n hướng dẫn để ý gi i về thực tr ng chất ượng dịch vụ kh m chữa bệnh và đề xuất những khuyến nghị ập ph p có ý nghĩa như hoàn thiện khung ph p ý về cơ sở kh m chữa bệnh, ph t huy vai trò của cộng đồng và người bệnh trong c i thiện chất ượng dịch vụ [13, tr.169-171]. 1.1.3.1. Các nghiên cứu thực trạng pháp luật và các giải pháp, đề xuất về dịch vụ khám chữa bệnh ở ngoài nước Với chủ đề đ nh giá về ph p uật KCB, t c phẩm “Luật y t ở Cộng hoà Ireland” (Medical law in Ireland) của Deidre Madden [80] mô t một c ch có hệ thống ph p uật của Ire and iên quan đến ho t động y tế, từ những quy định về đào t o, cấp phép hành nghề, c c nghĩa vụ và quy tắc ứng xử của c c nhân viên y tế để đ m b o chất ượng kh m chữa bệnh, c c khía c nh trong quan hệ của b c sĩ và bệnh nhân như: quyền và nghĩa vụ của c c bên, vấn đề đồng ý điều trị, c c quyền riêng tư của người bệnh, việc tiếp cận và truy cập hồ sơ y tế. Bên c nh đó, t c gi cũng đề cập đến một số quy định ph p uật về c c nội dung cụ thể trong y khoa như cấy ghép nội t ng, thử nghiệm khoa học, ph thai, trợ tử, cũng như b o hiểm chăm sóc sức kh e và hệ thống chăm sóc sức kh e của Ire and. Có nội dung kh tương đồng, “Luật y t Cộ g h Li g Đ ” (Medical law in Germany) của Tade Matthias Spranger có hẳn một chương về hợp đồng điều trị y tế (medica treatment) giữa bên KCB và người bệnh [95, tr.70-145]. Trong đó, t c gi đã nhấn m nh đặc điểm của hợp đồng này à mang tính c nhân (contract of personal services) theo kh năng, không ph i hợp đồng theo vụ việc 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan