Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần xây dựng s...

Tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần xây dựng sông ba

.DOCX
137
192
80

Mô tả:

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BẢNG BIỂU 14 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 16 PHẦN MỞ ĐẦU 17 CHƯƠNG I 19 LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG DN XÂY DỰNG 19 1.1. Nội dung và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 19 1.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất và bản chất của chi phí sản xuất. 19 1.1.2. Khái niệm giá thành và ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành. 20 1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. 21 1.2. Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 22 1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất. 22 1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm. 26 1.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong Công ty CPXD Sông Ba. 28 1.3.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất. 28 1.3.2. Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong DN xây dựng. 29 1.4. Đánh giá sản phẩm làm dở và tính giá thành sản phẩm. 34 1.4.1. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ. 34 1.4.2. Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. 37 1.5. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong phần mềm kế toán. 42 1.5.1. Khái quát chung phần mềm. 42 1.5.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 45 1 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính 1.5.3. Tính giá thành. 48 1.6. Kết luận chương I: 48 CHƯƠNG II 49 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CPXD SÔNG BA 49 2.1. Khái quát về Công ty. 49 2.1.1. Quá trình hình thành và lịch sử phát triển của Công ty cổ phần Xây dựng Sông Ba. 49 2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần xây dựng Sông Ba. 52 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 59 2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty cổ phần Xây dựng Sông Ba. 67 2.2.1. Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty CPXD Sông Ba. 68 2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty cổ phần Xây dựng Sông Ba. 78 2.3. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần xây dựng Sông Ba. 105 2.3.1.Những thành tựu đạt được trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 105 2.3.2. Những hạn chế trong kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm và nguyên nhân. 109 2.4. Kết luận chương II. 111 2 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính CHƯƠNG III 112 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SÔNG BA. 112 3.1. Yêu cầu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Xây dựng Sông Ba. 112 3.2. Nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Xây dựng Sông Ba. 114 3.3. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Xây dựng Sông Ba. 115 3.4. Điều kiện thực hiện các ý kiến. 123 3.4.1. Tổ chức công việc: 123 3.4.2. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. 123 3.4.3. Tin học hóa công tác kế toán. 123 3.5. Kết luận chương III. 123 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 3 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính DANH MỤC SƠ ĐỒỒ, HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 1: Màn hình giao diện chính của chương trình. Hình 2: Màn hình giao diện mua hàng không qua kho Hình 3: Màn hình giao diện giá thành Hình 2.1: Màn hình giao diện mua nguyên vật liệu không qua kho của xí nghiệp Thạch Ngọc. Hình 2.2: Giao diện séc/ủy nhiệm chi Hình 2.3 Giao diện Phiếu chi 4 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá tình hình kinh doanh Bảng 2.2: Bảng tài khoản công ty sử dụng Bảng 2.3: Trích bảng thanh toán tiền lương Bảng 2.4: Trích bảng tính và phân bổ khẩu hao TSCĐ Bảng 3.1: Bảng kê nguyên vật liệu còn lại Bảng 3.2: Bảng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho từng công trình, hạng mục công trình. Bảng 3.3: Bảng phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình Bảng 3.4: Bảng phân tích chi phí sản xuất chung cho từng công trình, hạng mục công trình 5 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính DANH MỤC SƠ ĐỒỒ Sơ đồồ 1.1: Sơ đồồ kếế toán chi phí nguyến vật liệu trực tếếp……………….. Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung Sơ đồ 1.6: Sơ đồ mô tả trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất kinh doanh tại công ty. Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức tại hiện trường Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Sơ đồ 2.5: Sơ đồ trình tự ghi sổ Sơ đồ 2.6: Sơ đồ trình tự nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán. 6 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính DANH MỤC CÁC TỪ VIẾẾT TẮẾT STT Ký hiệu viếết tắết Nội dung viếết tắết 1 NVL Nguyến, vật liệu 2 TSCĐ Tài sản cồế định 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 BHYT BHXH BHTN KPCĐ XDCB CCDC SPDD MTC TK CP NVLTT CP NCTT CPSDMTC CP SXC CP SXKD CPXD ĐG SPDD Bảo hiểm y tếế Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thấết nghiệp Kinh phí cồng đoàn Xấy dựng cơ bản Cồng cụ, dụng cụ Sản phẩm dở dang Máy thi cồng Tài khoản Chi phí nguyến vật liệu trực tếếp Chi phí nhấn cồng trực tếếp Chi phí sử dụng máy thi cồng Chi phí sản xuấết chung Chi phí sản xuấết kinh doanh Cổ phấồn Xấy dựng. Đơn giá Sản phẩm dở dang PHẦỒN MỞ ĐẦỒU 1. Sự cầần thiếết của chuyến đếầ: Hiện nay trong nếồn kinh tếế thị trường mục tếu tm kiếếm l ợi nhu ận vấẫn là mục tếu cơ bản nhấết của mọi doanh nghiệp, nó chi phồếi đếến m ọi ho ạt đ ộng của doanh nghiệp. Bấết kỳ doanh nghiệp nào cũng luồn tm và th ực thi nh ững giải pháp nhằồm hạ giá thành và nấng cao chấết l ượng s ản ph ẩm nhằồm tằng s ức cạnh tranh của doanh nghiệp trến thị trường. Để làm được điếồu này khồng ph ải đơn giản mà nó đòi hỏi doanh nghiệp bến c ạnh tm đ ược h ướng đi đúng đằến 7 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính còn phải có chếế độ kếế toán hợp lý tức là phù h ợp v ới th ực tếế, v ới đ ặc đi ểm kinh doanh của doanh nghiệp. Để tồồn tại và phát tri ển, nhi ệm v ụ c ủa các doanh nghiệp là phải khồng ngừng cồế gằếng nồẫ lực nấng cao chấết l ượng s ản ph ẩm, d ịch vụ và hạ giá thành sản phẩm. Trong cồng tác qu ản lý doanh nghi ệp, chi phí s ản xuấết và giá thành sản phẩm là hai chỉ tếu vồ cùng quan tr ọng, đ ược các nhà quản lý đặc biệt quan tấm vì nó khồng ch ỉ là cằn c ứ l ập giá mà còn là cằn c ứ đ ể đánh giá kếết quả hoạt động sản xuấết kinh doanh c ủa doanh nghi ệp sau mồẫi chu kỳ kinh doanh và việc tằng hay giảm chi phí sản xuấết ảnh h ưởng tr ực tếếp đếến các chỉ tếu kinh tếế khác. Nhận thức đúng vai trò của kếế toán chi phí sản xuấết và tnh giá thành s ản phẩm cùng quá trình học tập tại trường em đã đi sấu vào nghiến c ứu đếồ tài: “ Kếế toán chi phí sản xuầết và tnh giá thành sản ph ẩm ở Công ty C ổ phầần xầy dựng Sông Ba”. 2. Đôếi tượng và phạm vi nghiến cứu. * Đốối tượng nghiên cứu: Đếồ tài tập trung và đi sấu vào nghiến cứu Kếế toán chi phí s ản xuấết và tnh giá thành tại Cồng ty Cổ phấồn Xấy dựng Sồng Ba. * Phạm vi nghiên cứu: Vếầ mặt không gian: Thực tập tại Cồng ty Cổ phấồn Xấy dựng Sồng Ba. Địa chỉ: Khồếi 12 – Thị trấến Hương Khế – huyên Hê ươ ng Khế – tỉnh Hà Tinh. Vếầ mặt thời gian: Hơn 03 tháng 8 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính 3. Phương pháp nghiến cứu. - Phương pháp thồếng kế: Là thu thập, tham khảo các chu ẩn m ực, thồng t ư, các giáo trình. - Phương pháp phấn tch, so sánh: Dựa vào nh ững sồế li ệu có sằẫn đ ể tếến hành so sánh, đồếi chiếếu. - Phương pháp tổng hợp: Là phương pháp tổng h ợp l ại nh ững thồng tn đã thu thập được sao cho phù hợp với đếồ tài mình đã chọn Trong đó còn tham khảo ý kiếến của các anh ch ị trong phòng kếế toán t ại cồng ty CPXD Sồng Ba và giảng viến hướng dấẫn thực tập PGS.TS Trấồn Vằn H ợi. 4. Cầếu truc cua chuyến đếầ. Ngoài phấồn mở đấồu và kếết luân, chuyến đếồ gồồm 3 ch â ươ ng: Chương I: Lý luân vếầ kếế toán chi phí sânả xuầết và tnh giá thành s ản ph ẩm xầy lắếp trong doanh nghiệp xầy dựng. Chương II: Thực trạng kếế toán chi phí s ản xuầết và tnh giá thành s ản phâm tai Công ty CPXD Sông Ba. Chương III: Hoàn thiên kếế toán chi phí s ênả xuầết và tnh giá thành s ản phâm tai Công ty CPXD Sông Ba. Trong quá trình thực tập, nghiến cứu, em đã nhận được s ự giúp đ ỡ nhi ệt tnh của các bác, các anh, các chị, các cồ, các chú trong phòng kếế toán c ủa Cồng ty, đặc biệt là sự hướng dấẫn tận tnh của giáo viến h ướng dấẫn PGS. TS Trấồn Vằn Hợi đã giúp em hoàn thiện bài viếết này. Tuy nhiến do thời gian và trình độ kiếến thức của b ản thấn có h ạn, nhấết là bước đấồu mới tếếp cận với thực tếế nến bài viếết của em còn có nhiếồu thiếếu sót và hạn chếế. Em rấết mong và xin chấn thành tếếp thu nh ững ý kiếến đóng góp b ổ sung nhằồm hoàn thiện hơn nữa đếồ tài nghiến cứu này. Em xin chấn thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tnh của giảng viến h ướng dấẫn PGS. TS Trầần Vắn Hợi, và các cán bộ phòng kếế toán - tài v ụ c ủa Cồng ty C ổ phấồn xấy dựng Sồng Ba đã giúp em hoàn thành chuyến đếồ thực tập tồết nghi ệp này. Hà Tĩnh, ngày 20 tháng 04 nắm 2016 Sinh viến th ực hi ện 9 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Trầần Thị Thùy 10 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính CHƯƠNG I LÝ LUẬN VẾỒ KẾẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẦẾT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH S ẢN PH ẨM XẦY LẮẾP TRONG DN XẦY DỰNG 1.1. Nội dung và nhiệm vụ của kếế toán chi phí sản xuầết và tnh giá thành s ản phẩm. 1.1.1. Khái niệm vềề chi phí sản xuấất và bản chấất của chi phí sản xuấất. 1.1.1.1. Khái niệm vềề chi phí sản xuấất và bản chấất của chi phí sản xuấất. Chi phí sản xuấết là toàn bộ hao phí vếồ lao động sồếng, lao đ ộng v ật hóa và các chi phí cấồn thiếết khác mà doanh nghiệp xấy lằếp ph ải b ỏ ra đ ể s ản xuấết sản phẩm xấy lằếp, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ khác được xác đ ịnh trong m ột thời kỳ nhấết định biểu hiện bằồng tếồn. Vậy chi phí xấy lằếp là biểu hiện bằồng tếồn toàn b ộ hao phí vếồ lao đ ộng sồếng và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tếến hành các ho ạt đ ộng xấy dựng và lằếp đặt các cồng trình trong m ột th ời kỳ nhấết đ ịnh (tháng, quý, nằm). - Chi phí vếồ lao động sồếng là những chi phí vếồ tếồn l ương, th ưởng, ph ụ cấếp và các khoản trích theo lương của người lao động. - Chi phí lao động vật hóa là những chi phí vếồ sử dụng các yếếu tồế tư li ệu lao động, đồếi tượng lao động dưới các hình thái v ật chấết, phi v ật chấết, tài chính và phi tài chính. Tuy nhiến trong quá trình xấy lằếp doanh nghi ệp phát sinh rấết nhiếồu kho ản chi phí ngoài hoạt động sản xuấết xấy lằếp. Theo chếế đ ộ kếế toán hi ện hành, ch ỉ những chi phí phát sinh liến quan đếến quá trình s ản xuấết xấy lằếp nhằồm t ạo ra sản phẩm xấy lằếp mới được coi là chi phí sản xuấết xấy lằếp. 11 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính 1.1.2. Khái niệm giá thành và ý nghĩa của chỉ tều giá thành. 1.1.2.1. Khái niệm giá thành. Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuấết bao gồồm chi phí NVL tr ực tếếp, chi phí nhấn cồng trực tếếp, chi phí s ử dụng máy thi cồng, chi phí tr ực tếếp khác để hoàn thành một khồếi lượng, xấy dựng xấy lằếp đã hoàn thành. Trong doanh nghiếp xấy lằếp giá thành s ản ph ẩm xấy lằếp mang tnh chấết cá biệt. Mồẫi cồng trình, hạng mục cồng trình hay khồếi l ượng cồng vi ệc hoàn thành đếến giai đoạn hoàn thành quy ước đếồu có một giá thành riếng. 1.1.2.2. Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành. Bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của những yếu tố chi phí vào sản phẩm xây lắp hoàn thành. Vì thế, giá thành có hai chức năng chủ yếu là bù đắp chi phí và chức năng lập giá. Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như hệ thống các giải pháp kinh tế, kĩ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt được mục đích sản xuất ra khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí thấp nhất. Giá thành là căn cứ để xác định hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải được bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Mọi cách tính toán chủ quan sẽ không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành, đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoátiền tệ, không xác định được hiệu quả kinh doanh và không thực hiện được tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. 12 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính 1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng là một công cụ quản lý kinh tế, phục vụ cho hoạt động quản lý giám sát bằng việc thực hiện quan sát đo lường, tính toán ghi chép các hoạt động sản xuất kinh doanh. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp những thông tin sinh động về sự tuần hoàn của tài sản, toàn bộ bức tranh của quá trình sản xuất từ khâu đầu tiên cung cấp nguyên vật liệu (vật tư) cho đến khâu cuối là tập hợp chi phí và tính giá thành đều được phản ánh thật đầy đủ và sinh động qua thông tin kế toán. Do đó nhiệm vụ chủ yếu của công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp là: Xác định chính xác đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với điều kiện thực tế của Doanh nghiệp, thoả mãn yêu cầu quản lý đặt ra, vận dụng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành một cách khoa học, hợp lý. Đảm bảo cung cấp một cách kịp thời, chính xác, đầy đủ các số liệu cần thiết cho công tác quản lý cụ thể là: - Phản ảnh đầy đủ, chính xác, kịp thời toàn bộ chi phí thực tế phát sinh cho từng đối tượng. - Kiểm tra tình hình chi phí về vật tư, lao động, chi phí sử dụng máy thi công và các chi phí khác, phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch so với định mức, các chi phí khác ngoài kế hoạch, các khoản thiệt hại mất mát hư hỏng... trong sản xuất từ đó đề xuất các biện pháp ngăn chặn và khắc phục kịp thời. - Thực hiện phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất để có những kiến nghị cho các nhà quản trị Doanh nghiệp ra các quyết định phù hợp. - Tổ chức tập hợp phân bổ từng lọai chi phí sản xuất theo đúng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đã xác định bằng phương pháp thích hợp, xác định đúng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. 13 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính - Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành theo đối tượng thích hợp, tính đúng theo các khoản mục đã quy định và kỳ tính giá thành đã xác định. - Thực hiện phân tích tình hình thực hiện giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, kịp thời có những biện pháp tích cực để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. 1.2. Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất. 1.2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế. Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nếu có cùng nội dung kinh tế thì được sắp xếp vào một yếu tố không phân biệt chi phí sản xuất được phát sinh ở đâu hay dùng vào mục đích gì trong sản xuất nhằm tổng hợp và cân đối mọi chỉ tiêu kinh tế và kế hoạch của doanh nghiệp. Và cách phân loại này cũng cho ta biết các loại chi phí nào được dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với tỷ trọng của từng loại chi phí đó là bao nhiêu. Theo cách phân loại này, về thực chất, chi phí sản xuất kinh doanh chỉ có 3 yếu tố chi phí cơ bản là: chi phí về lao động sống, chi phí về đối tượng lao động và chi phí về tư liệu lao động. Tuy nhiên, để cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể hơn nhằm phục vụ cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lưu động, việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí, các yếu tố chi phí trên cần được chi tiết hoá theo nội dung kinh tế cụ thể của chúng. Để chi tiết hoá phục vụ yêu cầu quản lý, toàn bộ chi phí thường được chia thành các yếu tố sau: ➢ Chi phí nguyên vật liệu: Là những chi phi nguyên vật liệu không phân biệt được trực tiếp hay gián tiếp như xi măng,sắt thép… Yếu tố chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ dùng vào hoạt động sản 14 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính xuất kinh doanh trong kỳ kế toán (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi). Yếu tố này bao gồm: ● Chi phí nguyên vật liệu chính. ● Chi phí nguyên vật liệu phụ. ● Chi phí nguyên liệu. ● Chi phí phụ tùng thay thế. ● Chi phí nguyền liệu khác. ● Chi phí công cụ, dụng cụ. ➢ Chi phí sử dụng nhân công: Là những chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương. ➢ Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. ➢ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả về các dịch vụ mua ngoài sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp như tiền điện,tiền nước,tiền tư vấn,… ➢ Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các chi phí dùng chi hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài bốn yếu tố chi phí đã nêu trên. Nhận xét: Việc phấn loại chi phí theo yếếu tồế có ý nghia l ớn trong qu ản lý.Nó cho biếết cơ cấếu chi phí theo nội dung kinh tếế đ ể phấn tch đánh giá tnh hình thực hiện dự toán chi phí sản xuấết.Nó là c ơ s ở l ập d ự toán chi phí s ản xuấết ,lập kếế hoạch cung ứng vật tư , kếế hoạch quyẫ tếồn l ương,tnh toán nhu cấồu sử dụng vồến lưu động định mức.Đồếi với cồng tác kếế toán nó là c ơ s ở đ ể l ập các báo cáo tài chính ,theo dõi tnh hình thực hiện dự toán chi phí sản xuấết, ngoài ra nó còn là cơ sở để tnh thu nhập quồếc dấn(c+v+m), đánh giá khái quát tnh hình tằng nằng suấết lao động . 1.2.1.2. Phấn loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Cách phấn loại này dựa vào cồng d ụng c ủa chi phí và đồếi t ượng c ơ b ản 15 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính tạo nến giá thành sản phẩm và được chia thành các khoản m ục chi phí sau : ➢ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ về nguyên vật liệu chính,phụ,nhiên liệu…tham gia trực tiếp vào việc tạo nên thực thể của công trình. ➢ Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ tiền lương chính,lương phụ,phụ cấp của nhân công trực tiếp xây lắp công trình;công nhân vận chuyển ,bốc dỡ vật tư trong phạm vi mặt bằng thi công. Khoản mục này không bao gồm tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương của công nhân điều khiển máy thi công ,công nhân vận chuyển vật liệu ngoài phạm vi công trình và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân điều khiển máy thi công. ➢ Chi phí sử dụng máy thi công: Là các chi phí liên quan tới việc sử dụng máy thi công sản phẩm xây lắp, bao gồm chi phí nhiên liệu động lực cho máy thi công, tiền khấu hao máy, tiền lương công nhân điều khiển máy thi công. Do hoạt động của máy thi cồng trong xấy d ựng c ơ b ản mà chi phí s ử dụng máy thi cồng chia làm hai loại: + Chi phí tạm thời: Là những chi phí liến quan đếến việc lằếp ráp,ch ạy th ử ,vận chuyển máy phục vụ sử dụng máy thi cồng trong t ừng th ời kỳ nh ư chi phí sửa chữa lớn máy thi cồng (đại tu, trùng tu...), + Chi phí thường xuyến: Là những chi phí hàng ngày cấồn thiếết cho vi ệc s ử dụng máy thi cồng bao gồồm tếồn khấếu hao máy móc thiếết b ị,tếồn thuế máy,tếồn lương cồng nhấn điếồu khiển máy, nhiến liệu, động lực, vật li ệu dùng cho máy, chi phí sửa chữa thưòng xuyến, chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước, bảo hiểm xe, máy) và các chi phí khác bằồng tếồn. ➢ Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các khoản chi phí trực tiếp phục vụ cho sản xuất đội, công trình xây dựng nhưng không tính cho từng đối tượng cụ thể được. Chi phí này gồm: Tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ 16 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính phận quản lý đội, công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân điều khiển máy thi công, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý đội, chi phí công cụ, dụng cụ và các chi phí khác phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động của đội. Nhận xét: Cách phấn loại này giúp nhà quản lý xác đ ịnh đ ược c ơ cấếu chi phí nằồm trong giá thành sản phẩm từ đó thấếy được m ức đ ộ ảnh h ưởng c ủa từng khoản mục chi phí tới giá thành cồng trình xấy d ựng từ đó có thể đưa ra dự toán vếồ giá thành sản phẩm. 1.2.1.3. Phấn loại chi phí sản xuấất theo góc độ kềấ toán quản trị. ● Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động của chi phí trong các tổ chức hoạt động, chi phí được chia thành: chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất. - Chi phí sản xuất: Là các chi phí phát sinh trong phạm vi sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp; chí phí sử dụng máy thi công (đối với doanh nghiệp xây lắp); chi phí sản xuất chung. - Chi phí ngoài sản xuất: Là các khoản chi phí phát sinh ngoài sản xuất của doanh nghiệp. Bao gồm: Chi phí bán hàng; chi phí quản lý doanh nghiệp. ● Phân loại chi phí theo cách ứng xử, chi phí gồm: - Biến phí (Chi phí biến đổi): Là các khoản chi phí thường có quan hệ tỷ lệ với kết quả sản xuất hay quy mô hoạt động. Biến phí thường được chia thành: Biến phí tỷ lệ; biến phí cấp bậc. - Chi phí cố định: Là các khoản chi phí thường không thay đổi trong phạm vi quy mô hoạt động. Bao gồm: Định phí cố định và định phí chung. - Chi phí hỗn hợp: Là các khoản chi phí bao gồm cả định phí và biến phí. Trong thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chí phí hỗn hợp bao gồm: chí phí sản xuất chung; chi phí sử dụng máy thi công; chi phí bán hàng; chi phí quản lý doanh nghiệp. 17 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính ● Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với báo cáo tài chính, chi phí gồm: - Chi phí thời kỳ: Là chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán và để tạo nên lợi nhuận của kỳ đó. Nó liên quan đến kỳ hạch toán hiện tại mà không liên quan đến các kỳ kế toán tiếp theo. - Chi phí sản phẩm: Là các khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất, thu mua hàng hóa. Thường liên quan đến nhiều kỳ kế toán và ảnh hưởng đến lợi nhuận kế toán của nhiều kỳ. ● Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với đối tượng chịu chi phí, chi phí gồm: - Chi phí trực tiếp: Là các khoản chi phí mà kế toán có thể tập hợp thẳng cho các đối tượng chịu chi phí, như: CPNVLTT, CPNCTT,… - Chi phí gián tiếp: Là các khoản chi phí mà kế toán không thể tập hợp thẳng cho các đối tượng chịu chi phí và kế toán phải phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí với tiêu thức phân bổ thích hợp. ● Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với mức độ kiểm soát của các nhà quản trị, chi phí gồm: - Chi phí kiểm soát được: Là các khoản chi phí phát sinh trong phạm vi quyền của các nhà quản trị đối với các khoản chi phí đó. - Chi phí không kiểm soát được: Là các khoản chi phí phát sinh ngoài phạm vi kiểm soát của các cấp quản trị doanh nghiệp. 1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm. 1.2.2.1. Phân loại giá thành theo số liệu và thời điểm tính giá thành ➢ Giá thành dự toán. Do đặc điểm hoạt động xây lắp, thời gian sản xuất thi công dài, mang tính chất đơn chiếc nên mỗi công trình, mỗi hạng mục công trình đều phải lập dự toán trước khi sản xuất thi công. Giá thành dự toán là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắp công trình, hạng mục công trình, giá dự toán được 18 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính xác định trên cơ sở các định mức kinh tế, kỹ thuật và đơn giá của nhà nước. Giá dự toán là chênh lệch giữa giá trị dự toán và phần lãi định mức. Giá thành dự toán của công trình, hạng mục công trình Giá trị dự toán công trình, hạng mục công trình = - Lãi định mức ➢ Giá thành kế hoạch. Là giá thành được xác định trên cơ sở những điều kiện cụ thể của doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, hiệu pháp thi công: Giá thành kế hoạch của công trình, hạng mục công trình = Giá thành dự toán của công trình, hạng mục công trình - Mức hạ giá thành kế hoạch Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp. Mức hạ giá thành kếế hoạch thực hiện được khi Cồng ty th ực hi ện tồết kếế hoạch chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tận d ụng nguyến li ệu th ừa nấng cao hi ệu quả sản xuấết và tếết kiệm chi phí sản xuấết. ➢ Giá thành thực tế. Giá thành thực tế của khối lượng xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành khối lượng xây lắp gồm chi phí định mức, vượt định mức và không định mức như các khoản bội chi, lãng phí về vật tư, lao động trong quá trình sản xuất xây láp của đơn vị được phép tính vào giá thành, giá thành thực tế được tính trên cơ sở số liệu kế toán cung cấp. 19 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08 Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Giá thành thực tế là chỉ tiêu phản ánh kết quả thực tế phấn đấu của doanh nghiệp, là cơ sở để xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. ● Một Doanh nghiệp làm ăn hiệu quả phải đảm bảo nguyên tắc sau: Giá thành thựực tế ≤ Giá thành kế hoạch ≤ Giá thành dựự toán. 1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi cấu thành giá. Theo phạm vi cấu thành giá, giá thành sản xuất được chia thành giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ. ● Giá thành sản xuất: gồm bốn khoản mục chi phí: - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sử dụng máy thi công. - Chi phí sản xuất chung. ● Giá thành toàn bộ: Là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến một khối lượng sản phẩm hoàn thành từ khi sản xuất đến khi tiêu thụ xong sản phẩm. Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí ngoài sản xuất. 1.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong Công ty CPXD Sông Ba. 1.3.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất. 1.3.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn thi công, từng công trình hạng mục công trình được hoàn thành hoặc địa bàn được thi công. 1.3.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất. Công ty áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp trực tiếp. Phương pháp này tập hợp chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí nào thì tập hợp trực tiếp theo đối tượng đó. Phương pháp này đảm bảo tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng một cách chính xác, cung cấp số liệu chính xác cho việc tính giá thành của từng công trình, hạng mục công trình và có tác dụng tăng cường kiểm tra giám sát chi phí sản xuất theo các đối tượng. Áp dụng phương pháp này yêu cầu công tác hạch toán ban đầu 20 Sv: Trần Thị Thùy Lớp: CQ50/21.08
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan