Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần phát triển thủy sản ...

Tài liệu Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần phát triển thủy sản huế

.DOCX
87
428
54

Mô tả:

Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong những năm gần đây, chúng ta đang được chứng kiến sự chuyển mình phát triển đi lên của nền kinh tế thế giới, và thực tế đã cho thấy một xu thế khách quan đang diễn ra mang tính chất toàn cầu mà không một quốc gia, một tập đoàn, một Công Ty nào lại không tính đến chiến lược kinh doanh của mình. Đó là xu thế quốc tế hóa nền kinh tế thế giới, một xu thế đem lại sức mạnh về tài chính. Tận dụng công nghệ nhằm làm giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm cho tất cả những Doanh Nghiệp tham gia vào guồng máy đó. Việt Nam cũng không ngừng đối mới, đề hòa nhập với nền kinh tế thị trường thế giới có nhiều loại hình Doanh Nghiệp đã xuất hiện. Do đó việc cạnh tranh giữa các Doanh Nghiệp là điều tất yếu. Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt của thị trường, các Doanh Nghiệp cần phải xác định các yếu tố đầu vào sao cho hợp lý, phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất, từ khi bỏ vốn ra đến khi thu hồi vốn về, bảo đảm thu nhập của đơn vị, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà Nước, cải tiến đời sống cho cán bộ công nhân viên và thực hiện tái sản xuất mở rộng. Các Doanh Nghiệp cần phải hoàn thiện các bước thật cẩn thận và nhanh chóng sao cho kết quả đầu ra là cao nhất, với giá cả và chất lượng sản phẩm có sức thu hút đối với người tiêu dùng. Đối với các Doanh Nghiệp sản xuất kinh doanh, yếu tố cơ bản để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hàng bình thường liên tục đó là Nguyên Vật Liệu,Công Cụ Dụng Cụ, yếu tố đầu vào, cơ sở tạo thàng hình thái vật chất cho sản phẩm. Vì vậy vấn đề đặt ra cho các Doanh Nghiệp là phải hạch toán và quản lý đầy đủ, chính xác Nguyên Vật Liệu,Công Cụ Dụng Cụ, phải đảm bảo cả ba yếu tố của công tác hạch toán là: Chính xác, kịp thời và toàn diện. Trong sản xuất kinh doanh, chính sách giá cả là yếu tố để đứng vững và chiến thắng trong sự cạnh tranh của cơ chế thị trường, mặt khác chỉ cần một sự biến động nhỏ về chi phí Nguyên Vật Liệu,Công Cụ Dụng Cụ cũng có ảnh hưởng tới giá thành. Dưới góc độ là một tài sản lưu động của Doanh Nghiệp và còn là một yếu tố đầu vào quan trọng trong khâu sản xuất, Nguyên Vật Liệu bao gồm nhiều loại, nhiều thứ thường SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 1 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn xuyên biến động. Vì vậy việc theo dõi và hạch toán Nguyên Vật Liệu,Công Cụ Dụng Cụ là vô cùng cần thiết, nếu không quản lý một cách chặt chẽ sẽ gây ra những tổn thất về mặt kinh tế, mặt khác tổ chức tốt công tác quản lý và hạch toán Nguyên Vật Liệu,Công Cụ Dụng Cụ sẽ là điều kiện để nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, tăng năng suất lao động. Để từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để tổ chức tốt công tác Nguyên Vật Liệu,Công Cụ Dụng Cụ thì Doanh Nghiệp không những phải lập kế hoạch chặt chẽ từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ mà còn phải tổ chức công tác kế toán Nguyên Vật Liệu,Công Cụ Dụng Cụ sao cho không chỉ quản lý tổng thể toàn bộ Nguyên Vật Liệu mà còn quản lý chi tiết tới từng loại cả về số lượng và giá trị của chúng. Kế toán Nguyên Vật Liệu,Công Cụ Dụng Cụ đòi hỏi có thủ tục chặt chẽ, đúng đắn từ khâu thu mua đến lập chứng từ, đảm bảo cho xuất dùng kịp thời, đầy đủ trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng như vào sổ sách và lên báo cáo. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán Nguyên Vật Liệu,Công Cụ Dụng Cụ. Em đã chọn đề tài “ Kế toán Nguyên Vật Liệu-Công Cụ Dụng Cụ tại Công Ty Cổ Phần Phát triển Thủy Sản Huế” 2. Mục đích nghiên cứu Để nắm rõ hơn về phương pháp kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ, việc thực hiện hệ thống kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ nói riêng tại công ty.Tìm hiểu xem việc học lý thuyết được vận dụng vào thực tế như thế nào.Đánh giá thực trạng, thông qua đó đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần phát triển thủy sản Huế” 3. Đối tượng nghiên cứu Công tác kế toán kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần phát triển Thủy sản Huế 4. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Tập trung tìm hiểu tại phòng kế toán của Công ty Cổ phần phát triển Thủy sản Huế. - Về mặt thời gian: Tập trung nghiên cứu tình hình của Công ty qua 2 năm 2012,2013. SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 2 Khoá luận tốt nghiệp - GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần phát triển Thủy sản Huế tháng 12 năm 2013 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Là tham khảo các tài liệu, các nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán hiện hành. - Phương pháp phân tích, đánh giá: Tìm hiểu thực trạng của đơn vị, để phân tích và đưa ra những nhận xét đánh giá về đơn vị. - Phương pháp kế toán: + Phương pháp chứng từ kế toán: dùng để thu nhận thông tin kế toán. + Phương pháp tài khoản kế toán: dùng để hệ thống hoá thông tin kế toán. + Phương pháp tính giá: sử dụng để xác định giá trị của từng loại vật tư, hàng hoá ở những thời điểm nhất định và theo những quy tắc nhất định. + Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán: sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết. 6. Kết cấu đề tài: Ngoài phần Đặt vấn đề và Kết luận,nội dung đề tài nghiên cứu gồm 3 chương sau: Chương 1:Tìm hiểu chung về công ty Cổ phần phát triển Thủy sản Huế Chương 2: Thực trạng công táckế toán nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ tại công ty Cổ phần phát triển Thủy sản Huế Chương 3: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công táckế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại công ty Cổ phần phát triển Thủy sản Huế. SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 3 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn CHƯƠNG I : TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN HUẾ 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty: 1.1.1 Lịch sử hình thành Công ty cổ phần phát triển Thủy sản Huế tiền thân là công ty phát triển Thủy Sản Thừa Thiên Huế, là mô ̣t doanh nghiê ̣p nhà nước được thành lâ ̣p theo quyết định số 1618/QĐ-UB,ngày 14/10/1994 của UBNN tỉnh Thửa Thiên Huế với hai cơ sở chính là 229 Huynh Thúc Kháng và 86 Nguyễn Gia Thiều,thành phố Huế. Đến năm 1998, thực hiê ̣n chủ trương của UBNN tỉnh Thừa Thiên Huế về viê ̣c chuyển đổi hình thức hợp tác kinh doanh sang đầu tư 100% vốn nước ngoài. Do đó, cơ sở 229 Huynh Thúc Kháng được tánh ra để thành lâ ̣p công ty TNHH JASSS-FOOOOD (với 100% vốn đầu tư của công ty THASJUASN INTENNASTIOONASLz và công ty phát triển Thủy sản Huế chỉ còn mô ̣t cơ sở sản xuất chính là 86 Nguyễn Gia Thiều, thành phố Huế và đă ̣t dưới sự chỉ đạo trực tiếp của UBNN tỉnh TT Huế với nhiê ̣m vụ chính là sản xuất và chế biến các mă ̣t hàng thủy sản xuất khẩu, dịch vụ giết mổ gia cầm, gia súc, đóng và sửa chữa tàu thuyền và các dịch vụ nuôi trồng Thủy sản khác. Đến ngày30/11/2003,thực hiê ̣n chủ trương của nhà nước về viê ̣c đổi mới hình thức hoạt đô ̣ng của các doanh nghiê ̣p nhà nước,công ty phát triển Thủy sản TT Huế đã tiến hành cổ phần hóa, chuyển hình thức sở hữu sang công ty cổ phần và chính thức lấy tên là công ty cổ phần phát triển Thủy sản Thùa Thiên Huế để giao dịch kinh doanh.Tên quan hê ̣ quốc tế: Hue Fisheries Joint-Stock Company.Tên viết tắt FIDECOO,mã số thương mại:F133 Một Số Thông Tin Về Công Ty Tên công ty: Công ty cổ phần phát triển Thủy sản Thừa Thiên Huế. Tên giao dịch:FIDECOO Địa chỉ:86 Nguyễn Gia Thiều,thành phố Huế. Tel: (84.34z3322401 Website: www.huefdc.com.vn SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 4 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn 1.1.2. Quá trình phát triển Như đã giới thiê ̣u ở trên, viê ̣c ra đời của mô ̣t doanh nghiê ̣p trong bối cảnh cơ chế thay đổi thường xuyên đã làm cho tình hình kinh doanh và sự ổn định của cán bô ̣ công nhân viên trong công ty gă ̣p nhiều khó khăn,tình hình tài chính, ky thuâ ̣t sản xuất,con người và khách hàngcũng không được thuâ ̣n lợi. Nguồn vốn hoạt đô ̣ng ban đầu(sau khi tách ra khỏi công ty cổ phầnzchủ yếu dựa vào vốn vay của ngân hàng. Nhưng nhờ sự cố gắng và nhiê ̣t tình trong công viê ̣c của tâ ̣p thể lãnh đạo và cán bô ̣ công nhân viên trong công ty nên đã dần dần đưa công ty vượt lên công ty vượt lên khó khăn và dần khăng định mình trên thị trường. Trong thời gian gần đây, khi xu hướng quốc tế dần phá vơ hàng rào thuế quan cùng với sự xuất hiê ̣n của nhiều định chế khắc khe như:Các quy định về chất lượng, môi trường, các tiêu chuẩn như:ISOO,HASCCP,GMP... đã làm cho nhiều doanh nghiê ̣p không thể đứng vân và ngừng hoạt đô ̣ng, nhưng công ty Cổ phần phát triển Thủy sản TT Huế không chỉ duy trì mà đã đạt được nhiều chỉ tiêu quan trọng. Từ số vốn ban đầu gần 2 tỷ đồng, qua mô ̣t thời gian hoạt đô ̣ng công ty đã được số vốn đáng kể.Từ mô ̣t số lượng lao đô ̣ng khoảng 70 người vào năm 1998 thì đến năm 2003, công ty có hơn 300 lao đô ̣ng với thu nhâ ̣p tương đối ổn định. 1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty Cổ Phần Phát Triển Thủy Sản Huế 1.2.1 Chức năng - Tổ chức thu mua hầu khắp các miền trong cả nước. - Tổ chức sản xuất chế biến thủy sản xuất khẩu cao cấp để trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài. - Không ngừng tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ cả trong lân ngoài nước. - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HASCCP. - Nhận đóng mới và sửa chữa tàu thuyền phục vụ và đánh bắt thủy sản và các tàu thuyền chuyên dụng khác. - Kinh doanh các mặt hàng ngư cụ như:lưới đánh cá,thiết bị dò tìm và vật tư phục vụ sửa chữa tàu thuyền. - Xây dựng lò giết mổ gia súc theo tiêu chuẩn của ngành thú y. SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 5 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn - Thu gom phế tải từ dịch vụ,xử lý khử trùng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường… 1.2.2. Nhiệm vụ - Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng kinh tế và theo pháp luật hiện hành. - Đảm bảo kinh doanh theo đúng nghành ngề đã đăng kí và theo đúng mục đích thành lập của công ty,chịu trách nhiệm trước nhà nước,khách hàng về sản phẩm,dịch vụ do công ty thực hiện. - Bảo toàn và phát triển vốn. - Thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê,báo cáo tài chính,tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng các quy định tài chính hiện hành,chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo. - Thực hiện các quy định của nhà nước về bảo vệ tài nguyên,môi trường,quốc phòng và an ninh quốc gia. - Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người và tài sản. - Quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên chức của công ty,thực hiện chế độ phân phối theo kết quả lao động,chăm lo đời sống vật chất,tinh thần cho cán bộ công nhân viên,bồi dương nâng cao tay ngề cho cán bộ ky thuật và công nhân. - Phấn đấu hạ giá thành,tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí sản xuất,tổ chức phân tích hoạt động kinh tế định ky. * Giải pháp và thực hiện nhiệm vụ - Mở rộng địa bàn sản xuất kinh doanh đa ngành ngề. - Tăng cường công tác quản lý ở tất cả các khâu,tiết kiệm trong sản xuất,nâng cao hiệu quả sản xuất. - Đào tạo bổ sung lực lượng cán bộ ky thuật trẻ,công nhân lành nghề tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên học tập nâng cao nghiệp vụ,trình độ chuyên môn. - Thực hiện đúng các điều trong thỏa ước lao động tập thể,các chế độ chính sách của Đảng và nhà nước,nội quy,quy chế của công ty. - Đoàn kết nhất trí trong nội bộ,đảm bảo mối quan hệ giữa các phòng ban trong xưởng sản xuất. SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 6 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn 1.2.3.Mục tiêu của công ty : Phục vụ tốt nhu cầu sử dụng nhằm đáp ứng công cuộc xây dựng đất nước và thỏa mãn đời sống dân sinh, luôn đảm bảo chất lượng, đúng tiến độ, an toàn và êm thuận. Với mục tiêu: "Chất lượng, tiến độ, hiệu quả, an toàn và phát triển bền vững", Công ty Cổ Phần Phát Triển Thủy Sản Huế không ngừng cải tiến hệ thống quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt nhất mọi yêu cầu của khách hàng.Đào tạo, không ngừng nâng cao kiến thức. 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty : 1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty : GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC P.KẾ HOOẠCH SẢN XUẤT P.TÀI CHÍNH KINH DOOASNH P.HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT Sơ đồồ 1.3.1:Bộ máy quản lý của cồng Ty Phát Triển Th ủy Sản Thừa Thiên Huêế Chú thích: Có quan hệ trực tiếp chỉ đạo Có quan hệ trực tiếp phối hợp,điều hành công việc SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 7 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn 1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận Với phương châm tinh giảm biên chế quản lý,hành chính,tập trung lực lượng và sản xuất là chính.Cán bộ nghiệp vụ phải là những ngươì tinh thông nhiều việc cả về nghiệp vụ chuyên nghành lân hiểu biết về ky thuật sản xuất,nắm bắt và giải quyết được nhiều công việc....Từ đó cho ta thấy,dù bộ máy lãnh đạo ít,phòng ban gọn nhẹ nhưng vân đảm bảo điều hành và quản lý tốt công ty.Tất cả mọi thông ti sản xuất kinh doanh được tập trung về phòng Kinh tế,các phân xưởng tập trung phục vụ sản xuất. - Giám đốc công ty Quyết định phương hướng,kế hoạch,dự án sản xuất kinh doanh của công ty.Quyết định các vấn đề về tổ chức và quản lý điều hành công ty.Tổng duyệt quyết năm công ty.Quyết định điều động tài sản,phương tiện,vật tư của công ty.Quản lý công tác cán bộ,công nhân viên chức.Quyết định biện pháp an toàn vệ sinh lao động của công ty.Tổ chức thanh tra,kiểm tra,xử lý vi phạm.Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và triển khai các chỉ tiêu được giao trước Công ty. - Phó giám đốc công ty Triển khai thực hiện các kế hoạch ,phương án sản xuất của công ty quyết định các vấn đề về tổ chức và quản lý điều hành sản xuất công ty.Thực hiện các biện pháp an toàn vệ sinh lao động.Tổ chức thanh-kiểm tra,xử lý vi phạm,tổng hợp kết quả sẩn xuất.Phê duyệt phương án phân ca,phân công sản xuất. - Phòng kế hoạch sản xuất Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng,hàng quý và mỗi năm,trình Ban giám đốc nhà máy phê duyệt.Hướng dân các phân xưởng thực hiện kế hoạch đã phê duyệt.Đề xuất giải quyết khi xảy ra các vấn đề ảnh hưởng đến quá trình thực hiện kế hoạch.Lập phương án và tính giá thành sản phẩm.Xây dựng định mức lao động phù hợp,ngiên cứu,cải tiến hàng hóa sản phẩm,nâng cao định mức sản xuất,kinh doanh.Quản lý định mức ky thuật của hàng hóa,sản phẩm.Chịu trách nhiệm KTC đối với vật tư,hàng hóa nhập kho và sản phẩm xuất kho.Có kế hoạch và tổ chức bảo dương,sửa chữa trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.Xây dựng kế hoạch,chương trình đào tạo,bồi dương nghiệp vụ kĩ thuật. SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 8 Khoá luận tốt nghiệp - GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn Phòng tài chính kinh doanh Được Ban giám đốc giao cho nhiều nhiệm vụ quan trọng mang tính sống còn của công ty như bộ phận Kế toán,kinh doanh xuất nhập khẩu,nội địa thống kê,định mức và xây dựng cơ bản.Phòng tài chính kinh doanh có những chức năng sau: Hạch toán kinh tế,tổng hợp kết quả kinh doanh.Phân tích,báo cáo hoạt động tài chính kinh doanh.Quản lý hợp đồng kinh tế,Quản lý hàng hóa,vật tư,lập kế hoạch xuất nhập hàng tuần.Ghi chép,phản ánh kịp thời chính xác và có hệ thống nguồn vốn.Theo dõi công nợ.Đề xuất kế hoạch thu chi và các hình thức thanh toán khác.Kết hợp với các phòng ban khác xây dựng,phân bố quy lương và cáckinh phí lao động,sản xuất,kinh doanh.Thực hiện quyết toán hàng quý,hạch toán lỗ lãi hàng năm. - Phòng hành chính tổng hợp Tham mưu cho Ban giám đốc về tổ chức bộ máy và tổ chức nhân sự phù hợp,quản lý hồ sơ công nhân viên.Thực hiện công tác tổ chức nhân sự và các chế độ lao động liên quan theo đúng pháp luật.Quản lý lao động tiền lương,kết hợp với phòng tài chính xây dựng và phân bổ quy lương cũng như kinh phí các chế độ lao động khác.Kết hợp với Phòng kế hoạch xây dựng định mức lao động.Quản lý công văn,giấy tờ,sổ sách hành chính và con dấu nhà máy.Thực hiện chế độ bảo hiểm con người cho cán bộ công nhân viên công ty.Thực hiện công tác lưu trữ tài liệu nhà máy Xây dựng,lịch công tác,hội họp.Tổng hợp,đề xuất nhu yếu văn phòng phẩm hàng tháng.Phân công thực hiện công tác bảo vệ,đảm bảo an toàn vệ sinh lao động và an toàn thực phẩm cho lao động công ty. 1.4 Công tác tổ chức của bộ máy quản lý: 1.4.1 Sơ đồ tổ chức bô ̣ máy kế toán SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 9 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn KẾ TOOÁN KẾ TOOÁN THASNH TOOÁN CÔNG NỢ,TIỀN LƯƠNG KẾ TOOÁN VẬT TƯ, KHOO BÃI, TÍNH GIÁ THÀNH THỦ QUỸ Sơ đồ 1.4.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty Ghi chú: Quan hệ trực tuyến: Quan hệ chức năng: 1.4.2 Chức năng và nhiêm ̣ vụ của các bô ̣ phâ ̣n - Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiê ̣m trực tiếp trước giám đốc công ty và các cơ quan pháp luâ ̣t nhà nước về toàn bô ̣ công viê ̣c của mình cũng như toàn bô ̣ thông tin cung cấp. Kế toán trưởng đồng thời là kiểm soát viên tài chính của công ty có nhiê ̣m vụ theo dõi chung về hoạt đô ̣ng tài chính, ngân hàng và chịu trách nhiê ̣m hướng dân tổ chức, phân công và kiểm tra các công viê ̣c nhân viên kế toán trong bô ̣ phâ ̣n. - Kế toán thanh toán (kiêm kế toán công nợ, kế toán tiền lươngz: Nhiê ̣m vụ chính là ghi chép kịp thời trên hê ̣ thống sổ sách chi tiết và tổng hợp của phần hành các khoản nợ phải thu theo thời gian thanh toán, phân loại tình hình công nợ (gồm nợ trung hạn, đến hạn và dài hạnz để quản lý tốt công nợ. Có nhiê ̣m vụ ghi chép tính ra tổng tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương phải trả cho công nhân viên và phân bổ cho các đối tượng sử dụng. Trích nô ̣p BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lê ̣ quy định. Có nhiê ̣m vụ kiểm tra giám sát toàn bô ̣ vốn bằng tiền khác trong toàn công ty, thanh toán các khoảng thu chi, công nợ, các khoảng phải thu, phải trả theo chứng từ hợp lê ̣ giúp kế toán trưởng điều hành có hiê ̣u quả đồng vốn của công ty. SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 10 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn - Kế toán vâ ̣t tư, kho bai, tính giá thành: Phụ trách theo dõi toàn bô ̣ hàng hóa trong công ty như: nhâ ̣p, xuất, tồn kho, mua bán, kiểm tra, giám sát lượng hàng hóa dư thừa, thiếu hụt, kém phẩm chất giúp kế toán trưởng theo dõi viê ̣c mua bán hàng hóa trong công ty. - Thủ quy:Có nhiê ̣m vụ thu chi tiền mă ̣t trên cơ sở những chứng từ hợp lý, họp lê ̣ nhu thanh toán tiền mua nguyên vâ ̣t liê ̣u, thanh toán thù lao cho công nhân viên. Ghi sổ quy, lâ ̣p báo cáo quy cuối ngày cùng chứng từ gốc nô ̣p cho kế toán. 1.4.3. Chế độ kế toán áp dụng : - Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định 13/2006/QĐ – BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính. - Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/ 01/ N, kết thúc vào ngày 31/ 12/ N. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam. - Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp. 1.4.4. Các chính sách chủ yếu mà công ty sử dụng : - Phương pháp kế toán hàng tồn kho : + Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc + Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên 1.4.5 Hình Thức Ghi Sổ Kế Toán. Công ty Cổ Phần Phát Triển Thủy Sản Huế áp dụng “hình thức kế toán nhật ký chung trên máy vi tính” với phần mềm kế toán SASS INNOOVAS 8.0, do Công ty Cổ phần SIS Việt Nam phát triển và ứng dụng tại phòng kế toán. Chứng từ kếế toán Bảng tổng hợp Phầần mếầm kếế Sổ kếế toán +) Sổ tổng hợp toán SIS SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 11 +) Sổ chi tếết Máy vi tnh chứng từ kếế +) BC KTQT oán cùng loại +) BC Thuếế Khoá luận tốt nghiệp Ghi chú : GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối quý, cuối năm Kiểm tra, đối chiếu Sơ đồ 1.4.5 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy Phần mềm được thiết kế dựa trên hình thức kế toán nhật ký chung nên các loại sổ của công ty bao gồm: Nhật ký chung, sổ cái, sổ nhật ký thu tiền chi tiền, các sổ chi tiết. Trình tự quy trình luân chuyển chứng từ theo hình thức nhật ký chung được thiết kế chi tiết như sau: Hoá đơn GTGT, PNK, PXK NVL - CCDC 1 Sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký chi tiền Sổ nhật ký chung (TK 132, 133z Sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL - CCDC Sổ cái TK 132, 133 Bảng tổng hợp chi tiết NVL - CCDC Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng hoặc định ky : Quan hệ đối chiếu Sơ đồ 1.4.6: Hình thức kế toán nhật ký chung Hàng ngày, kế toán căn cứ chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 12 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào các sổ tổng hợp (Sổ cái hoặc Nhật ký – Sổ Cái…z và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan,giống như quy trình chi tiết hình thức kế toán nhật ký chung ở sơ đồ 1.4. Cuối tháng (hoặc bất ky thời điểm cần thiết nàoz, kế toán thực hiện các tao tác khoá sổ (cộng sổz và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiếtđược thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong ky. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. 1.5 Tình hình lao động của công ty qua 2 năm 2012- 2013 Trong bất ky một doanh nghiệp sản xuất nào vấn đề nhân lực luôn được cân nhắc hàng đầu.Là một công ty luôn chế biến các mặt hàng thủy sản,mọi công đoạn sản xuất đều được thực hiện bằng con người,tỷ lệ kết tinh lao động trong sản phẩm rất cao(chiếm gần 30% giá trị sản phẩmz. Trong những năm qua,nhờ có phương pháp quản lý nhân sự tốt,tổ chức bộ máy quản lý nhẹ nhàng,khoa học và đặc biệt là việc phân công lao động hợp lý đã tạo ra một môi trường làm việc bình đăng,đoàn kết. Để biết được tình hình sử dụng lao động qua 2 năm 2012-2013,chúng ta đi vào phân tích các chỉ số trong bảng sau: SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 13 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn Chỉ Tiêu So sánh năm 2012 và Năm 2012 Năm 2013 Số lượng lao động Giới Nam Nữ tính Đại học Cao đăng Trình Trung cấp độ TLao động phổ thông-người năm 2013 Giá trị so % 192 33 137 213 72 141 sánh 21 17 4 111 131 103 6 3 3 178 8 3 6 196 0 0 1 18 133 0 120 110 dân hlao động Bảng 1:tình hình lao động của công ty qua 2 năm 2012-2013 Qua số liệu ở bảng 1,nhìn chung lao động của công ty biến động khá đều qua mỗi năm từ 2012-2013.Cụ thể như sau:Tổng số lao động của năm 2013 tăng 111% tương ứng với 21 người.Đây là kết quả của sự phát triển và không ngừng mở rộng quy mô của công ty. Xét theo giới tính: Giữa lao động nam và lao động nữ có sự chênh lệch đáng kể.Với đặc thù là công ty chuyên sản xuất kinh doanh về chế biến hải sản yêu cầu sự cẩn thận,khéo léo,tính chất công việc không đòi hỏi lao động làm việc nặng chủ yếu làm việc trong các văn phòng,kho hàng,khu chế biến,đội ngũ vận chuyển,bốc xếp..nên số lao động nữ thường chiếm ưu thế(60% z.Qua 2 năm cả số lao động nữ và lao động nam đều tăng lên,cụ thể tăng lên17 lao động nam và 4 lao động nữ.Tuy tính chất công viêch không đòi hỏi người lao động có sức khỏe tốt nhưng với quy mô kinh doanh mở rộng,công ty cần tuyenr thêm lao động nam làm việc ở các kho hàng,vận chuyển bốc dở hàng hóa để công tác sản xuất được thực hiện tốt hơn. Xét về trình độ: SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 14 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn Vì đặc thù của nghành nên lao động phổ thông chiếm số lượng lớn,thể hiện qua năm 2012 lao động phổ thông là 178 người chiếm 92,7% đến năm 2013 tăng lên 196 người tương ứng 92% .Lực lượng lao động này chủ yếu làm việc tại các phân xưởng,vận chuyển,bốc xếp,là công nhân trực tiếp làm việc tại các xưởng. Trong khi đó lao động ở bậc đại học,cao đăng hay trung cấp chỉ chiếm khoảng 8% số lao động,từ năm 2012-2013 lao động bậc đại học,cao đăng hay trung cấp chỉ tăng lên ở con số rất nhỏ,tăng lên khoảng 3 người.Công ty tuyển trình độ đại học và cao đăng làm việc chủ yếu ở văn phòng và các tổ quản lý nghiên cứu theo dõi quá trình sản xuất,với trình độ chuyên môn cao,những lao động này sẽ điều hành công việc kinh doanh diễn ra thuận lợi,đạt hiệu quả cao. Qua sự phân tích ở trên ta thấy công ty đang dần điều chỉnh lại cơ cấu lao động theo hướng nâng cao trình độ, nghiệp vụ để đáp ứng tình hình sản xuất kinh doanh.Hằng năm kết quả kinh doanh của công ty liên tục tăng lên. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã không ngừng tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các khóa học để nâng cao trình độ của mình,đạt được kết quả đó là nhờ sự phấn đấu nỗ lực của toàn thể lao động trong công ty. 1.6. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần phát triển thủy sản Thừa Thiên Huế qua 2 năm 2012 – 2013 SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 15 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn Bảng 2 : Cơ cấu tài sản – nguồn vốn của công ty Cổ Phần Phát Triển Thủy Sản Huế BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2013 ĐVT : VN đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 A Tài sản 58.099.598.812 66.311.522.326 I.Tài sản ngắn hạn 46.851.213.705 48.857.710.677 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 644.347.908 2.461.408.812 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 17.303.244.983 11.074.733.060 3. Hàng tồn kho 27.386.279.292 33.603.984.200 4. Tài sản ngắn hạn khác 1.317.341.322 1.717.384.603 II. Tài sản dài hạn 11.248.385.107 17.453.811.649 1. Tài sản cố định hữu hình 10.232.183.107 13.844.264.849 2. Tài sản cố định vô hình 3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1.011.300.000 1.604.847.000 4. Tài sản dài hạn khác 4.700.00 4700.000 B. Nguồn vốn 58.099.598.812 66.311.522.326 I. Nợ phải trả 40.635.710.833 42.249.672.291 1. Nợ ngắn hạn 38.707.232.367 37.730.483.384 2. Nợ dài hạn 1.928.478.466 4.319.186.707 II. Nguồn vốn chủ sở hữu 17.463.887.979 24.061.850.035 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 8.673.180.000 13.877.110.000 2. Vốn khác của chủ sở hữu + các quy 1.608.380.037 2.938.864.203 3. Lợi nhuận chưa phân phối 7.182.327.933 7.243.873.827 2013/2012 +/% 8.211.923.514 114.1 2.006.496.972 104,3 1.817.060.904 (6.428.311.923 z 6.217.704.908 400.243.083 6.205.426.542 3.612.079.742 382 63,3 122,7 130,4 155,17 134,8 393.347.000 0 8.211.923.514 1.613.961.458 (976.746.783z 2.390.708.241 6.597.962.056 138,7 100 114,1 104 97,3 234,34 137,8 3.203.930 160 1.330.484.166 63.347.894 (Theo nguồn:phòng kế toán-tài chính) Nhận xét : Tùy vào tính chất, đặc điểm của từng hoạt động sản xuất mà mỗi doanh nghiệp có một cơ cấu vốn và tài sản khác nhau. Qua số liệu dưới đây ta thấy: SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 16 182,7 100,9 Khoá luận tốt nghiệp  GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn Tình hình tài sản Nhìn vào bảng số liệu 2, ta thấy sự biến động của tài sản qua 2 giai đoạn là khá rõ nét. Nếu năm 2012, giá trị tổng tài sản mà công ty có là 38.099.398.812 đồng thì đến năm 2013 tổng giá trị là 66.311.322.326 đồng tăng vượt mức 8.211.923.314 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 114,1% . Qua số liệu chứng tỏ quy mô về tài sản của công ty tăng dần qua 2 năm. Để có cái nhìn đúng hơn về sự biến động này chúng ta cần xem xét sự ảnh hưởng của TSNH và TSDH như sau: * Tài sản dài hạn - Nguyên giá TSCĐ: Đối với công ty CP PT Thủy sản Huế thì nguyên giá TSCĐ chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản vì công ty đã đầu tư chi phí xây dựng một nhà kho lớn, xưởng chế biến rộng 2300 m² và đầu tư nhiều thiết bị khác như: Tủ đông gió, hầm cấp đông, máy nước đá, kho lạnh... để phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty. Qua bảng số liệu tình hình TSCĐ của công ty như sau: Năm 2012 đạt 10.232.183.107 đồng chiếm 113,4 % tổng giá trị TS. Năm 2013 đạt 13.844.264.649 đồng chiếm 127,3% tổng giá trị TS. Tăng 3.612.079.742 đồng tương ứng 134,8% so với năm 2012. Việc đầu tư trang thiết bị để phục vụ hoạt động sản xuất là điều cần làm để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên nếu quá chú trọng về vấn đề này quá thì sẽ ảnh hưởng không tốt đến lượng tiền của công ty, làm cho công ty không chủ động trong việc thu mua sản phẩm. - Các khoản phải thu dài hạn: Công ty có sự cân bằng về các khoản thu nên các khoản phải thu dài hạn đều qua mỗi năm. - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng nhanh qua mỗi năm. Năm 2012 là 1.011.300.000 đồng nhưng đến năm 2013 là 1.604.847.000 tăng 393.347.000 đồng tương ứng tăng 138,7% . * Tài sản ngắn hạn - Tiền và các khoản tương đương tiền: Qua bảng số liệu ta thấy lượng tiền và các khoản tương đương bằng tiền chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng giá trị tài sản.Cụ thể năm 2012 có giá trị 644.347.908 đồng chiếm 1,1% tổng giá trị TS, năm 2013 SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 17 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn 2.461.408.812chiếm 4,24% . Lượng tiền của công ty năm 2013 tăng mạnh một lượng 1.817.060.904 đồng tức tương ứng tăng 382% so với nă 2012. Lượng tiền tăng chứng tỏ tài chính của doanh nghiệp có phần vững chắc, khả năng thu hồi nợ tốt. Việc tiền tăng sẽ làm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán ngắn hạn thường xuyên của mình. Tuy nhiên do tình hình kinh tế những năm gần đây của công ty gặp nhiều khó khăn nên sẽ ảnh hưởng phần nào đến nguồn tài chính của doanh nghiệp. - Khoản phải thu ngắn hạn: Năm 2012-2013 khoản phải thu của công ty có xu hướg giảm cụ thể là giảm 6.428.311.923 đồng tương ứng giảm 63,3% .Công ty cần có những biện pháp để có thể thúc đẩy khách hàng thanh toán tiền hàng trong thời gian ngắn để có thể quay vòng sản xuất - Hàng tồn kho: Giá trị qua 2 năm: năm 2012 là 27.386.279.292 đồng chiếm 47,1% trong tổng giá tri tài sản; năm 2013 là 33.603.984.200 chiếm 30,7% .Điều đó cho thấy, lượng hàng tồn kho chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng tài sản. Năm 20012-2013 tình hình hàng tồn kho tăng lên, lượng hàng tồn kho tăng 6.217.704.908 đồng tương ứng tăng 130,4 % . Điều này chứng tỏ công ty chưa linh động trong việc tìm kiếm khách hàng và những hợp đồng mua hàng có hiệu quả thấp. Công ty cần nâng cao việc tìm kiếm khách hàng và tìm thêm nhiều đơn đặc hàng có giá trị cao.Việc tìm thêm được nhiều đơn đặc hàng sẽ giúp giảm được hàng tồn kho ứ đọng. Giúp công nhân tránh tình trạng phải giảm ca do không có việc làm.  Tình hình nguồn vốn Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn thành lập cần phải có nguồn vốn và không có doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào hoạt động mà không cần đến nguồn vốn. Vì vậy, có thể nói vốn là một trong những yếu tố đầu vào rất quan trọng của doanh nghiệp. Để có thể đứng vững trên thị trường trong thời buổi khó khăn này mỗi doanh nghiệp cần phải có những biện pháp thu hút nguồn vốn ngoại lực cho mình. Qua bảng số liệu 2, tổng nguồn vốn của công ty tăng dần qua 2 năm. Năm 2012 tổng nguồn vốn là 38.099.398.812 đồng nhưng sang năm 2013 tổng nguồn vốn là 66.311.322.326 đồng tăng 114,1 % tương ứng 8.211.923.314 đồng. Đi sâu vào phân tích các nguồn cơ cấu thành tổng nguồn vốn chúng ta có thể thấy rõ hơn nguyên nhân của sự biến động này. SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 18 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn * Nợ phải trả Nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong cả 2 năm 2012-2013, luôn ở mức 60 % . Trong đó chiếm phần lớn là nợ ngắn hạn. Đây là đặc điểm không tốt của công ty. Năm 2012 là 38.707.232.367 đồng chiếm 66,6% ; năm 2013 là 37.730.483.384 đồng chiếm 63,7% .. Tuy nhiên, việc giảm nguồn nợ phải trải qua 2 năm là một trong những cố gắng của công ty và công ty đã giảm được 976.746.783 đồng tương ứng giảm 97,3% .Nhưng do tỷ trọng nợ phải trả là quá lớn nên công ty cần sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn vay để thu hồi được lợi nhuận làm rút ngắn khoản nợ phải trả. Nợ dài hạn của công ty tăng mạnh trong năm 2012-2013 một lượng 2.390.708.241 đồng hay tăng 234,34% . Việc nợ dài hạn tăng là do công ty đã đầu tư một số thiết bị và nhà xưởng để phục vụ cho sản xuất.Lượng nợ dài hạn tăng, đây là một trong những khó khăn đối với công ty, công ty cần cố gắng hơn nữa để trả các khoản nợ dài hạn, chấp hành theo kỷ luật tín dụng và kỷ luật thanh toán, từ đó tạo uy tín với các ngân hàng cũng như bạn hàng. * Vốn chủ sở hữu Một nguồn tài trợ khá quan trọng nữa cho tài sản của công ty là vốn chủ sở hữu.Qua 2 năm thì nguồn vốn của công ty tăng trong năm 2012 và tăng mạnh trong năm 2013. Đây là một trong những nổ lực đáng ghi nhận của công ty chứng tỏ công ty đang dần nâng cao khả năng tự chủ về tài chính của mình. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cũng tăng qua 2 năm đặt.Trong nguồn vốn chủ sở hữu thì nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu chiếm phần lớn. Năm 2012 nguồn vốn đầu tư của công ty là 8.673.180.000 đồng chiếm 49,7% ; năm 2013 là 13.877.110.000 đồng chiếm 37,7% .Vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng 3.203.930.000 đồng tương ứng tăng 160% . Lợi nhuận chưa phân phối cũng tăng nhẹ qua 2 nă,cụ thể tăng63.347.894 đồng tương ứng tăng 100,9 % . Đây là một trong những thuận lợi của công ty để công ty tiếp tục phát triển Nguồn kinh phí và quy khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng giá trị nguồn vốn của công ty. Thông qua việc phân tích cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn của công ty ta thấy nợ phải trả vân chiếm tỷ lệ lớn hơn rất nhiều so với vốn chủ sở hữu nhưng qua 2 SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 19 Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn năm thì công ty đã dần khắc phục được khó khăn này nhưng vân còn các khoản nợ khá lớn. Qua đó, công ty cần nỗ lực nhiều hơn nữa để nâng cao nguồn vốn chủ sở hữu, để nâng cao khả năng tự chủ về tài chính, không để phụ thuộc vào nguồn vốn từ bên ngoài để tránh rủi ro có thể xảy ra. Qua phân tích ở trên ta thấy để hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cần có chính sách hiệu quả hơn để quản lý các khoản phải thu để tránh tình trạng chiếm dụng vốn, các khoản phải trả tránh tình trạng nợ quá hạn sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc trả nợ.Bên cạnh đó cần có chính sách để quản lý vốn bằng tiền tốt hơn,gia tăng các khoản mục có tính thanh khoản cao như tiền sẽ giúp cho khả năng thanh toán của công ty được hiệu quả hơn, đảm bảo khả năng thanh toán tức thời của công ty trong những thời điểm cần thiết. Mặt khác cần có biện pháp quản lý TSCĐ, đầu tư trang thiết bị máy móc phục vụ tốt hơn cho hoạt động SXKD. 1.7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm 2012– 2013 Bảng 3 : : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Cổ Phần Phát Triển Thủy Sản Thừa Thiên Huế ĐVT : đồng Stt Chỉ tiêu 2012 SVTH : Đặng Thị Linh – Lớp : 11CDKT01 20 2013 2013/2012 +/- %
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan