Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khóa luận nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong cao chi...

Tài liệu Khóa luận nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong cao chiết n hexane lá cây tầm gửi trên cây khế chua.

.PDF
60
135
129

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Trầ n Thi Thu ̣ ̣c Ha ̣nh Lớp : 14SHH 1. Tên đề tài: “Nghiên cứu chiế t tách và xác đinh ̣ thành phần hóa học trong cao chiế t n-hexane của lá tầ m gửi trên cây khế chua”. 2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị - Nguyên liệu: Lá tầ m gửi đươ ̣c thu hái ta ̣i quâ ̣n Liên Chiể u, thành phố Đà Nẵng. - Dụng cụ, thiết bị: + Bộ chiết chưng ninh, bình tam giác, cột sắc ký, bản mỏng sắc ký, đèn UV, cân phân tích, bếp cách thủy, tủ sấy, lò nung … + Thiế t bi ̣sắ c ký ghép khố i phổ 7890A/5975C, Agilent technology, USA (Trung tâm kỹ thuâ ̣t tiêu chuẩ n đo lường chấ t lươ ̣ng 2 – Đà Nẵng). 3. Nội dung nghiên cứu - Phân lập một số hợp chất trong cao tổng n – hexane bằng phương pháp sắc ký cột và sắc ký bản mỏng. - Xác định thành phần hóa học trong các phân đoạn bằng phương pháp GC – MS. 4. Giáo viên hướng dẫn: GS.TS. Đào Hùng Cường 5. Ngày giao đề tài: 01/08/2017 6. Ngày hoàn thành:15/03/2018 Chủ nhiệm khoa PGS.TS. Lê Tự Hải Giáo viên hướng dẫn GS.TS. Đào Hùng Cường Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày 22 tháng 04 năm 2018 Kết quả điểm đánh giá:……. Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS. Đào Hùng Cường đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho em trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn và các thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm khoa Hóa trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em trong thời gian vừa qua. Bước đầu làm quen với việc nghiên cứu nên bài báo cáo này không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô để em có thể thu nhận thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân sau này. Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống cũng như sự nghiệp giảng dạy của mình. Em xin chân thành cảm ơn. Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 Sinh viên Trầ n Thi Thu ̣ ̣c Ha ̣nh MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .....................................................................................4 1.1. GIỚI THIỆU VỀ HỌ TẦM GỬI .......................................................................4 1.2. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY TẦM GỬI ...................................................................4 1.2.1. Tên gọi ........................................................................................................4 1.2.2. Mô tả thực vật .............................................................................................4 1.2.3. Phân bố và cách trồng .................................................................................5 1.3. CÔNG DỤNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG CÂY TẦM GỬI .................................6 1.4. NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HỌ TẦM GỬI............7 1.4.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới .....................................................7 1.4.2. Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam ....................................................8 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM.............10 2.1. NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT ....................................................10 2.1.1. Nguyên liê ̣u...............................................................................................10 2.1.2. Thiế t bi,̣ du ̣ng cu ̣, hóa chấ t .......................................................................10 2.1.3. Sơ đồ nghiên cứu thực nghiê ̣m .................................................................12 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGÂM DẦM TẠO TỔNG CAO ETHANOL TỪ BỘT CÂY TẦM GỬI TRÊN CÂY KHẾ CHUA…………………………..……………13 2.2.1. Nguyên tắ c ................................................................................................13 2.2.2. Cách tiế n hành ..........................................................................................13 2.3. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT PHÂN BỐ LỎNG – LỎNG TỪ TỔNG CAO ETHANOL ................................................................................................................13 2.3.1. Nguyên tắ c ................................................................................................13 2.3.2. Cách tiến hành ..........................................................................................14 2.4. PHÂN LẬP PHÂN ĐOẠN BẰNG SẮC KÝ CỘT VÀ SẮC KÝ BẢN MỎNG ...................................................................................................................................14 2.4.1. Sắ c ký cô ̣t..................................................................................................14 2.4.2. Sắ c ký bản mỏng.......................................................................................16 2.5. PHƯƠNG PHÁP ĐINH ̣ TÍNH THÀNH PHẦN NHÓM CHỨC TRONG DICH ̣ CHIẾT ............................................................................................................21 2.6. XÁC ĐINH ̣ THÀNH PHẦN HÓA HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP GC/MS .24 2.6.1. Nguyên tắ c ................................................................................................24 2.6.2.Cấ u ta ̣o thiế t bi ........................................................................................... 25 ̣ 2.6.3. Chương trình cha ̣y GC/MS.......................................................................26 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................288 3.1. KẾT QUẢ ĐIỀU CHÉ TỔNG CAO ETHANOL BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGÂM CHIẾT ........................................................................................................288 3.2. KẾT QUẢ XÁC ĐINH ̣ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DICH ̣ CHIẾT N-HEXAN TỪ CAO TỔNG ETHANOL CỦA LÁ CÂY TẦM GỬI TRÊN CÂY KHẾ CHUA ..............................................................................................................29 3.2.1. Kết quả chiết phân bố lỏng–lỏng tổng cao ethanol bằ ng n-hexan............29 3.2.2. Định tính và định danh thành phần hóa học các chất trong phân đoạn cao hexane tách từ tổng cao ethanol ..............................................................................300 3.3. KẾT QUẢ PHÂN LẬP PHÂN ĐOẠN CAO N-HEXANE TỪ TỔNG CAO ETHANOL CỦA CÂY TÂM GỬI TRÊN CÂY KHẾ CHUA ................................39 3.3.1. Kế t quả cha ̣y sắ c ký cô ̣t cao n-hexane (13,45g) tách từ tổ ng cao ethanol 39 3.3.2. Kết quả chạy sắc ký cột phân đoạn TH.I (3,718g) .................................422 3.3.3. Đinh ̣ danh thành phầ n hóa ho ̣c trong phân đoa ̣n TH.I1 .........................466 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................499 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GC : Gas Chromatography MS : Mass Spectrometry STT : Số thứ tự TCCS : Tiêu chuẩn cơ sở USA : The United States of America C : Chloroform D : Dichloromethane DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiêụ Trang 2.1 Các hóa chất đã sử dụng 10 3.1 Thể tích dịch chiết ethanol sau khi ngâm chiết 28 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Khối lượng cao thu được sau khi cô quay chân không dịch chiết ethanol Khối lượng cao thu được sau khi cô quay chân không dịch chiết n-hexan Thành phần nhóm chức trong cao chiết n- hexane Tổng hợp kết quả định tính thành phần hóa học trong cao chiế t n-hexane Thành phần hóa học chính của dịch chiết lá tầm gửi trong dung môi n-hexan Thành phầ n hóa ho ̣c trong phân đoa ̣n TH.I1 29 30 31 34 35 46 DANH MỤC CÁC HÌ NH Số Tên hin ̀ h hiêụ Trang 1.1 Lá, hoa, quả của cây Tầ m gửi 5 1.2 Cấ u trúc quercitrin và querceti 7 1.3 Cấ u trúc hơ ̣p chấ t MM1 và MM2 8 2.1 Cây tầ m gửi tươi đươ ̣c thu hái, phơi khô và nghiề n bô ̣t 10 Thiế t bi ̣sắ c ký ghép khố i phổ 7890A/5975C, Agilent technology, 11 2.2 USA 2.3 Đèn soi sắ c ký bản mỏng model: WFH – 203B 12 2.4 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiê ̣m 12 2.5 Hô ̣p bản mỏng có kić h thước 20 x 20 cm 18 2.6 Bình triển khai dạng hình khối trụ có nắp đậy 18 2.7 Sơ đồ thiế t bi sắ ̣ c ký khí ghép khố i phổ 25 2.8 Chương trình nhiê ̣t đô ̣ lò cô ̣t 27 3.1 Mẫu dịch chiết ethanol (5 ml) sau mỗi lần thay dung môi 28 3.2 Cao ethanol 29 Mẫu dịch chiết n-hexane (5 ml) sau mỗi lần thay dung môi n– 30 3.3 3.4 3.5 hexane Sắc ký đồ GC-MS từ dịch chiết n-hexane của lá cây tầm gửi 35 Kết quả chạy sắc ký bản mỏng với các dung môi đơn n-hexane, 39 dichloromethane, chloroform, ethyl acetate, methanol (từ trái sang phải) 3.6 Kết quả chạy sắc ký bản mỏng với hệ dung môi diclomethane: 40 chloroform theo các tỉ lệ 2:8, 4:6, 6:4, 8:2 (từ trái sang phải) 3.7 Cột sắc ký (d=4,5cm, h=50cm) và các lọ dung dịch hứng (15ml) 40 3.8 Các vế t chấ t trên bản mỏng của lo ̣ 1 đế n lo ̣ 87 41 3.9 Các vế t chấ t trên bản mỏng của lo ̣ 88 đế n 183 41 3.10 Các vế t chấ t trên bản mỏng của lo ̣ 184 đế n lo ̣ 269 41 3.11 Các vế t chấ t trên các bản mỏng của phân đoa ̣n TH.I, TH.II, 42 TH.III Kết quả chạy sắc ký bản mỏng với các dung môi đơn n-hexane, 42 3.12 benzen, dichloromethane, chloroform, ethyl acetate, acetone (từ trái sang phải) 3.13 Cột sắc ký (d=3,5cm, h=50cm) và các lọ dung dịch hứng (15ml) 43 3.14 Các vế t chấ t trên bản mỏng của lo ̣ 1 đế n lo ̣ 35 44 3.15 Các vế t chấ t trên bản mỏng của lo ̣ 36 đế n 88 44 3.16 Các vế t chấ t trên bản mỏng của lo ̣ 89 đế n lo ̣ 115 44 3.17 Các vế t chấ t trên các bản mỏng của phân đoa ̣n TH.I1, TH.I2, 45 TH.I3 (từ trái sang phải) 3.18 Sơ đồ phân lập phân đoạn cao n-hexane 45 3.19 Sắc ký đồ GC-MS của phân đoa ̣n TH.I1 từ lá cây tầm gửi 46 MỞ ĐẦU 1. Lý do cho ̣n đề tài Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng nguyên liệu từ thiên nhiên để làm thuốc chữa bệnh. Nguyên liệu từ thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng, mỗi loài cây có những đặc tính và tác dụng khác nhau. Qua nhiều thế kỉ, bằng kinh nghiệm dân gian và dựa trên nhiều thành tựu nghiên cứu khoa học hiện đại, Y dược học cổ truyền đã xây dựng nên một hệ thống các chế phẩm thảo dược có giá trị to lớn, chiếm vị trí quan trọng trong nền y học nước ta. Đa số các chế phẩm này là hỗn hợp phức tạp của nhiều hợp chất hóa học mà trong đó hợp chất có hiệu lực chủ yếu trong quá trình điều trị lại chưa được phân lập và xác định. Do đó, hướng nghiên cứu thành phần hóa học các thảo dược là công việc quan trọng có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao hiện nay. Tầ m gửi là mô ̣t loài cây rấ t quen thuô ̣c với con người và nó cũng đươ ̣c sử du ̣ng rô ̣ng raĩ trong dân gian để chữa nhiề u loa ̣i bê ̣nh khác nhau. Từ nhiề u thế kỷ trước, tầ m gửi đươ ̣c sử du ̣ng để chữa tai biế n ma ̣ch máu, đau đầ u và mô ̣t số bê ̣nh khác, ngoài ra tầ m gửi còn đươ ̣c sử du ̣ng để chữa ung thư ta ̣i các nước châu Âu [6]. Qua tìm hiể u thì hiê ̣n nay trên thế giới đã có nhiề u nghiên cứu về cây tầ m gửi ký sinh trên các loa ̣i thực vâ ̣t khác nhau như tầ m gửi cây mit́ , tầ m gửi cây ga ̣o, tầ m gửi cây nghiế n,… Tuy nhiên các công trin ̀ h nghiên cứu về tầ m gửi cây khế vẫn còn ha ̣n chế mă ̣c dù theo kinh nghiê ̣m dân gian thì tầ m gửi cây khế có tác du ̣ng chữa số t, số t rét, ho gà. Việc nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học, ứng dụng các phương pháp hiện đại để xác định cấu trúc và nghiên cứu hoạt tính sinh học của tầ m gửi cây khế là một hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Vì vậy, để làm đa da ̣ng hơn về nghiên cứu thành phầ n hóa ho ̣c của loài cây này, chúng tôi đã cho ̣n đề tài: “Nghiên cứu chiế t tách và xác đinh ̣ thành phần hóa học cao chiế t n-hexane của lá tầ m gửi cây khế chua ở Liên Chiể u, Đà Nẵng”, với mục tiêu đóng góp một phần tư liệu vào hệ thống các công trình khoa học về loài cây này. 2. Mu ̣c đích nghiên cứu 1 - Xác đinh ̣ đươ ̣c thành phầ n hóa ho ̣c các chấ t có trong cao chiế t n-hexan của lá tầ m gửi trên cây khế chua. - Phân lâ ̣p phân đoa ̣n mô ̣t số chấ t có trong cây tầ m gửi trên cây khế chua. 3. Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu a) Đố i tươ ̣ng nghiên cứu Lá tầ m gửi (Loranthaceae) trên cây khế chua đươ ̣c thu hái ta ̣i quâ ̣n Liên Chiể u, thành phố Đà Nẵng. b) Pha ̣m vi nghiên cứu Thành phầ n hóa ho ̣c trong cao chiế t n-hexan của lá tầ m gửi trên cây khế chua. 4. Nô ̣i dung nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lý thuyế t - Tham khảo các công triǹ h nghiên cứu trong và ngoài nước về loài nghiên cứu. - Thu thâ ̣p, tổ ng hơ ̣p, phân tić h các tài liê ̣u, tư liê ̣u về đă ̣c điể m hình thái thực vâ ̣t, nguồ n nguyên liê ̣u, thành phân hóa ho ̣c, ứng du ̣ng của lá tầ m gửi trên cây khế chua. - Tổ ng hơ ̣p tài liê ̣u về phương pháp lấ y mẫu, chiế t tách, phân lâ ̣p và xác đinh ̣ thành phầ n hóa ho ̣c các chấ t từ thực vâ ̣t. b) Phương pháp nghiên cứu thực nghiêm ̣ - Xử lí mẫu: cây tầ m gửi đươ ̣c rửa sa ̣ch, phơi khô và xay nhỏ. - Phương pháp sắ c kí khí – khố i phổ liên hơ ̣p (GC/MS) dùng để xác đinh ̣ các thành phầ n có trong dich ̣ chiế t khi chiế t lỏng – lỏng cao chiế t ethanol với dung môi n-hexan. - Phân lâ ̣p phân đoa ̣n mô ̣t số chấ t trong dich ̣ chiế t lá tầ m gửi trên cây khế chua bằ ng phương pháp sắ c ký cô ̣t, sắ c ký lớp mỏng. 5. Ý nghiã khoa ho ̣c và thực tiễn của đề tài Cung cấ p có thông tin có ý nghiã khoa ho ̣c về thành phầ n đươ ̣c chiế t tách từ loài Loranthaceae và qua đó nâng cao giá tri ̣ ứng du ̣ng của chúng trong ngành dươ ̣c liê ̣u. 6. Bố cu ̣c khóa luâ ̣n 2 Luâ ̣n văn gồ m 50 trang, 9 bảng, 30 hình, 22 tài liê ̣u tham khảo. Ngoài phầ n mở đầ u (3 trang) và kế t luâ ̣n, kiế n nghi ̣(3 trang), nô ̣i dung chin ́ h gồ m các phầ n sau: Chương 1. Tổ ng quan (5 trang) Chương 2. Nguyên liê ̣u và phương pháp nghiên cứu (18 trang) Chương 3. Kế t quả và thảo luâ ̣n (20 trang) 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. GIỚI THIỆU VỀ HỌ TẦM GỬI Ho ̣ tầ m gửi, tằ m gửi, chùm gởi hay chùm gửi (Loranthaceae) là mô ̣t ho ̣ thực vâ ̣t có hoa, đươ ̣c các nhà khoa ho ̣c công nhâ ̣n rô ̣ng khắ p. Trên thế giới hiê ̣n có khoảng 60-68 giố ng và 700-950 loài tâ ̣p trung chủ yế u ở vùng nhiê ̣t đới và vùng câ ̣n nhiê ̣t đới [17] , [1]. Hầ u hế t các loài tầ m gửi đề u số ng bán ký sinh trên những cây khác ngoa ̣i trừ 3 loài số ng trên mă ̣t đấ t là Nuytsia Floribunda – cây giáng sinh của Australia, Atkinsonia ligustrina – mô ̣t loài cây bu ̣i rấ t hiế m của day ̃ núi Blue ta ̣i Australia và mô ̣t loài ở Nam Mỹ là Gaiadendron punctatum. Các loài số ng ký sinh trên cây khác tuy có lá xanh có thể quang hơ ̣p đươ ̣c nhưng cây không vâ ̣n du ̣ng khả năng này mà la ̣i số ng nhờ ký sinh trên cây khác bằ ng những rễ mút tho ̣c sâu hút nhựa cây chủ [7]. 1.2. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY TẦM GỬI 1.2.1. Tên gọi Tên khoa học: Taxillus chinensis (DC.) Danser Tên thông thường: Tầm gửi, Mộc vệ trung quốc, Chùm gửi. Theo phân loại thực vật: - Giới: Thực vật (Plantae) - Bộ: Đàn hương (Santalale) - Họ: Tầm gửi (Loranthaceae) - Chi: Taxillus 1.2.2. Mô tả thực vật Loài cây này là loài thực vật có hoa, bán ký sinh trên các loài khác, chúng có lá xanh để tự quang hợp và bộ rễ sống bám chặt vào vỏ thân cây chủ để cố định sinh trưởng. Cây tầm gửi là cây gỗ, có bụi hoặc cây bụi nhỏ, một vài trường hợp dây leo. Cành: thân gỗ, cành có đố t, không có lông hoă ̣c lông tơ, nhánh cây non có lông vàng sau đó không lông. 4 Lá: lá dày, mo ̣c đố i xứng nhau hoă ̣c so le, cuố ng lá thường không rõ ràng, phiế n lá đơn, hiǹ h bầ u du ̣c, gân lá thường có hin ̀ h lông chim, lúc non có lông ở gân [5]. Hoa: Hoa lưỡng tính, ít khi đơn tiń h, khoảng 4 – 6 cánh hoa, đố i xứng hai bên hoă ̣c đố i xứng tỏa tia, nhi ̣ hoa nhiề u bằ ng cánh hoa, mo ̣c đố i nhau, vòi nhuỵ ngắn hoặc không có. Quả: Cây tầ m gửi có thể là cây cái (ta ̣o quả mo ̣ng) hoă ̣c cây đực (chỉ ta ̣o ra phấ n hoa). Quả mo ̣ng của cây cái thì nhỏ, vỏ thường có chất dính giúp cho việc phát tán trên thân cây chủ và có màu hơi vàng. Rễ: Không rễ hoặc có rễ (đúng hơn là giác mút), nửa ký sinh ở các phần trên mặt đất của cây chủ, ít khi ký sinh trên rễ của cây chủ. Ha ̣t: Hầu hết hạt của các loại tầm gửi đều được phủ bởi 1 lớp chất lỏng sền sệt trên bề mặt, điều này cho phép chúng bám được trên cây chủ, ha ̣t có vỏ ngoài khó nhìn thấ y, nô ̣i nhũ nhiề u, phôi to [13], [17]. Hiǹ h ảnh lá, hóa và quả của cây tầ m gửi đươ ̣c thể hiê ̣n ở Hình 1.1. Hình 1.1. Lá, hoa, quả của cây Tầ m gửi (Nguồ n: Internet) 1.2.3. Phân bố và cách trồng Phân bố Tầ m gửi phân bố chủ yế u ở vùng nhiê ̣t đới và câ ̣n nhiê ̣t đới. Ở châu Á, tầ m gửi phân bố chủ yế u ở Bắ c Philippin, Malaysia, Trung Quố c và Viê ̣t Nam [15]. Cách trồ ng Với việc trồng cây tầm gửi nên được thực hiện vào các tháng mùa xuân (tháng 3-5) là thích hợp nhất cho tầm gửi phát triển.Sau khi trồ ng thì việc chăm sóc cây 5 tầm gửi thường có liên quan chặt chẽ với việc chăm sóc cây chủ. Chính vì thế tùy vào từng loại cây chủ bạn trồng tầm gửi mà có chế độ chăm sóc phù hợp sẽ giúp tầm gửi bên trên phát triển một cách tốt nhất. 1.3. CÔNG DỤNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG CÂY TẦM GỬI Hầu hết các bộ phận của tầm gửi đều có công dụng chữa bệnh. Trong y học cổ truyền người ta sử dụng các thành phần của lá tầm gửi để chữa một số bệnh. Cây tầ m gửi ký sinh trên các cây chủ khác nhau thì có khả năng chữa các bê ̣nh khác nhau. - Tầm gửi trên cây dâu tằm: tên thuốc là tang ký sinh có vị đắng, có tác dụng trừ phong thấp, mạnh gân cốt, dùng khi chức năng can thận kém dẫn đến đau lưng mỏi gối. Dùng riêng bằng cách rửa sạch, phơi khô, chặt thành đoạn, sao vàng, sắc uống; hoặc phối hợp với các vị thuốc bổ can thận khác như tục đoạn, cẩu tích, đau xương, tang chi... - Tầm gửi cây chanh dùng trị các chứng ho khan, ho gió, ho có đờm đặc. Khi dùng thường cũng sao chế như tang ký sinh, có thể phối hợp với các vị trị ho khác như trần bì, tang bạch bì, xạ can, mạch môn... dưới dạng thuốc sắc, siro hay viên ngậm. - Tầm gửi cây na, cây tầm gửi trên cây mít còn dùng trị bệnh sốt rét hoặc chứng “hàn nhiệt vãng lai”, tức bệnh có lúc sốt, lúc rét. Có thể phối hợp với thanh hao, sài hồ, hoàng cầm, thảo quả, binh lang... - Tầm gửi cây dẻ trị thấp khớp, viêm họng, các bệnh dị ứng, bệnh ngoài da. - Tầm gửi trên cây xoan chữa bệnh đường ruột, kiết lỵ, táo bón. - Tầm gửi trên cây cúc tần cho hạt là vị thuốc thỏ ty tử tác dụng bổ thận tráng dương, chữa di tinh, liệt dương, tiểu dầm...: hạt tơ hồng (thỏ ty tử) 8g, thục địa 16g, lục giác giao, đỗ trọng, mỗi vị 12g, kỷ tử, nhục quế, mỗi vị 10g, sơn thù du, phụ tử chế, đương quy, mỗi vị 8g. Ngày một thang, dạng thuốc sắc. - Tầm gửi trên cây gạo có tác dụng tốt để điều trị viêm cầu thận, phù thận, sỏi thận, chức năng gan yếu, gan nóng; đặc biệt làm tăng khả năng thải độc của gan. Lưu ý: tránh dùng những loài tầm gửi trên các cây chủ có độc tính như lim, trúc đào, thông thiên...[12]. 6 1.4. NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HỌ TẦM GỬI 1.4.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới Năm 2006, nhóm tác giả người Indonesia gồm Nina Artani, Yelli Ma’arifa và Muhammad Hanafi đã tách được hợp chất chống oxy hóa là quercitrin (C21H20O11) và querceti (C15H10O7) từ cao ethanol của cây Tầ m gửi Năm nhi ̣ Dendrophthoe pentandra (L.) Miq ký sinh trên cây Khế (Averrhoa carambola) [19]. Cấ u trúc của quercitrin và querceti đươ ̣c thể hiê ̣n ở Hình 1.2. Hin ̀ h 1.2. Cấ u trúc quercitrin và querceti Tháng 3 năm 2011, nhóm tác giả người Indonesia gồm Wahyu Widowati, Tjandrawati Mozet, Chandra Risdian, Hana Ratnawati, Susy Tjahani, và Ferry Sandra đã so sánh tính chống oxy hóa và đặc tính ức chế sinh trưởng dòng tế bào ung thư T47D của cao ethanol từ Trầu không Piper betle L., Dừa cạn Catharanthus roseus (L.) G. Don, Tầ m gửi Năm nhi ̣ Dendrophthoe pentandra L., và Nghệ Curcuma mangga Val. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng lá P. betle, rễ C. roseus, lá và cành nhỏ của D. pentandra ký sinh trên cây xoài, thân rễ (củ) của C. mangga làm vật liệu. Kết quả cho thấy P. betle là nguồn dược liệu thiên nhiên đầy hứa hẹn về khả năng chống oxy hóa và ức chế tăng trưởng tế bào ung thư, cao ethanol của C. roseus có thể ức chế tăng trưởng tế bào ung thư nhưng không có hoạt tính chống oxy hóa, cao 6 ethanol của C. mangga không chứa cả hai hoạt tính trên. Xét riêng cao ethanol của Tầ m gửi Năm nhi ̣ D. pentandra, thấy rằng D. pentandra có hoạt tính kháng tế bào ung thư rất thấp, thậm chí không có. Kết quả này kiểm chứng nghiên cứu trước đây với nước sắc thô của D. pentandra trên đối tượng chuột đã được xử lý với dimetilaminobenzena (DAB) – chất gây ung thư, kết quả cho thấy 7 không tác dụng (Windarti, 1990), chất querceti ly trích từ D. pentandra cũng không có hoạt tính kháng ung thư theo phương pháp BST (Brine Shrimp Letahlity Test) (Dewiyanus, 1996), nhưng cao dichlorometan của D. pentandra thử nghiệm trên ấu trùng tôm A. salina trong 24 giờ lại cho kết quả là có hoạt tính kháng tế bào ung thư (Wahjudi, 1996). Bằng các phương pháp khác nhau, nhóm nghiên cứu cho thấy D. pentandra có hoạt tính chống oxy hóa rất cao, tương đương với acid ascorbic và querceti [22]. 1.4.2. Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam Những nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt Nam, thời gian qua có một số công trình nghiên cứu về Tầm gửi năm nhị đã được công bố. Năm 2009, nhóm nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Hạt đã tách được 2 hợp chất là β-sitosterol, β-sitosteryl arachidate từ lá Tầ m gửi Năm nhi ̣ ký sinh trên cây Mít (Artocarpus heterophyllus Lamk.). Đây là lần đầu tiên hợp chất β-sitosteryl arachidate được cô lập trong chi Dendrophthoe [3] . Dung dịch của β-sitosteryl arachidate ở nồng độ 10-3 M đến 104 M được biết có tác dụng bảo vệ tế bào MT-4 khỏi sự tấn công của virut HIV [14]. Cấ u trúc của β-sitosterol, β-sitosteryl arachidate đươ ̣c thể hiê ̣n ở Hình 1.3. Hin ̀ h 1.3. Cấ u trúc hơ ̣p chấ t β-sitosterol, β-sitosteryl arachidate Năm 2010, Phạm Văn Ngọt và cộng sự nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của loài này; bước đầu cho thấy cao ethyl acetate được điều chế từ Dendrophthoe pentandra ký sinh trên cây Xoài (Mangifera indica) có hoạt tính kháng khuẩn đối với Staphylococcus aureus ATCC 29213, Staphylococcus aureus kháng methycilin (MRSA) ATCC 43300 và Bacillus subtilis PY 79 ở nồng độ 1024 µg/ml [8] . Năm 2011, Phạm Văn Ngọt và cộng sự cho biết: 8 - Nước sắc của loài Tầ m gửi Năm nhi ̣ ký sinh trên cây Mít, Xoài, Dâu Tằm không có khả năng kháng Escherichia coli, Klensiella pneumoniae. - Nước sắc loài Tầ m gửi Năm nhi ̣ký sinh trên cây Dâu tằm có hoạt tính kháng Bacillus subillis, Staphylococus aureus ở mức yếu; không có hoạt tính kháng Pseudomomas aeruginosa. - Nước sắc loài Tầ m gửi Năm nhi ̣ ký sinh trên cây Mít, Xoài có hoạt tính kháng khuẩn Bacillus subillis ở mức yếu; kháng Staphylococus aureus và Pseudomomas aeruginosa ở mức trung bình. - Cao khô li trích từ loài Tầ m gửi Năm nhi ̣ kí sinh trên cây Mít, Xoài, Dâu tằm ở nồng độ 1.000µg/ml đều có hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thư cổ tử cung HeLa, dòng tế bào ung thư phổi NIC – H460 và tế bào ung thư vú MCF – 7 [4]. 9 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 2.1. NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT 2.1.1. Nguyên liêụ Cây tầ m gửi (họ Loranthaceae) đươ ̣c thu hái ta ̣i quâ ̣n Liên Chiể u, thành phố Đà Nẵng. Nguyên liê ̣u sau khi thu hái, phơi khô, nghiề n bô ̣t đươ ̣c thể hiê ̣n ở Hin ̀ h 2.1. Hin ̀ h 2.1. Cây tầ m gửi tươi đươ ̣c thu hái, phơi khô và nghiề n bô ̣t Mẫu sau thu hái đươ ̣c rửa sa ̣ch, để khô trong không khi,́ nghiề n min, ̣ bảo quản trong bao polyetylene và đựng trong hô ̣p có nắ p để nơi râm mát theo quy đinh ̣ bảo quản bô ̣t dươ ̣c liê ̣u. 2.1.2. Thiế t bi, ̣ du ̣ng cu ̣, hóa chấ t 2.1.2.2. Hóa chấ t Các hóa chấ t mua về đươ ̣c sử du ̣ng trực tiế p mà không qua tinh chế hay chưng cấ t la ̣i. Các hóa chấ t đươ ̣c sử du ̣ng trong nghiên cứu này đươ ̣c tổ ng hơ ̣p trong Bảng 2.1. Bảng 2.1. Các hóa chất đã sử dụng STT Tên hóa chất Độ tinh khiết Tiêu chuẩn Nguồn gốc 1 Hexane Tinh khiết TCCS Trung Quốc 2 Ethyl acetate Tinh khiết TCCS Trung Quốc 3 Ethanol 96% Tinh khiết TCCS Trung Quốc 10 4 Diclometan Tinh khiết TCCS Trung Quốc 5 Dung dịch H2SO4 (98%) Tinh khiết TCCS Trung Quốc 6 KI Tinh khiết TCCS Trung Quốc 7 Dung dịch HCl đậm đặc Tinh khiết TCCS Trung Quốc 8 HgCl2 Tinh khiết TCCS Trung Quốc 9 Dung dịch NaOH Tinh khiết TCCS Trung Quốc 10 AgNO3 99,8% TCCS Trung Quốc 11 Dung dịch NH4OH Tinh khiết TCCS Trung Quốc 12 Vanillin Tinh khiết TCCS Trung Quốc 13 Methanol Tinh khiết TCCS Trung Quốc 14 Fe2(SO4)3 Tinh khiết TCCS Trung Quốc 15 CH3COOH Tinh khiết TCCS Trung Quốc 16 KOH Tinh khiết TCCS Trung Quốc 17 Dung dịch Formol 36% Tinh khiết TCCS Trung Quốc 18 Na2SO4 rắn Tinh khiết TCCS Trung Quốc 2.1.2.1. Thiế t bi,̣ dụng cụ Tủ sấy, lò nung, cân phân tích 3 số, bếp cách thủy, bếp điện, cốc thủy tinh, phễu chiết, ống đong, pipet, giấy lọc, cột sắc ký, bản mỏng và các dụng cụ thí nghiệm khác. Máy sắc ký kết hợp khối phổ GC – MS 7890A/5975C, Agilent technology, USA sử du ̣ng đươ ̣c thể hiê ̣n ở Hình 2.2. Hin ̣ c ký ghép khố i phổ 7890A/5975C, Agilent technology, USA ̀ h 2.2. Thiế t bi sắ 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan