Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khóa luận tốt nghiệp kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo...

Tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty tnhh kiểm toán dfk việt nam

.DOC
113
1
130

Mô tả:

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ NGỌC HIỀN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN MÃ SỐ: 7340301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------------------------ Họ và tên sinh viên: PHẠM THỊ NGỌC HIỀN Mã số sinh viên: 050606180104 Lớp sinh hoạt: HQ6 – GE01 KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN MÃ SỐ: 7340301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 i TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ, nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực nói riêng và thế giới nói chung kéo theo nhu cầu về thông tin đầy đủ, khách quan về các doanh nghiệp ngày càng cao. Trong đó, báo cáo tài chính đƣợc xem nhƣ là công cụ phản ánh tình hình tài chính cũng nh ƣ kết quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và đó cũng là nơi chứa đựng những thông tin cần thiết để ngƣời sử dụng có thể phân tích cũng nh ƣ đánh giá đúng đắn về khả năng sinh lời khi đầu tƣ vào doanh nghiệp. Chính vì vậy, mà kiểm toán đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và đƣợc xem nhƣ là công cụ dùng để đánh giá tính trung thực và hợp lý của các số liệu cũng nhƣ tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp. Song, với nhu cầu ngày càng cao đòi hỏi các công ty kiểm toán phải không ngừng phát triển, hoàn thiện chất lƣợng hoạt động. Nhắc đến báo cáo tài chính thì tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những khoản mục đ ƣợc quan tâm nhất. Bởi lẽ, TSCĐ chiếm tỉ trọng lớn đối với khoản mục tài sản của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đi kèm với việc quản lý TSCĐ là xác định chính xác khi ghi nhận nguyên giá TSCĐ, lựa chọn thời điểm và phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐ hợp lý,…. Bởi vì khoản mục này có ảnh hƣởng khá lớn đến chi phí của doanh nghiệp, liên quan mật thiết đến lợi nhuận, điều này sẽ ảnh h ƣởng không nhỏ đến quyết định đầu tƣ của ngƣời sử dụng BCTC. Nhận thức đƣợc tầm quan của khoản mục TSCĐ, tác giả quyết định chọn “Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. Bằng ph ƣơng pháp thu thập tài liệu, tổng hợp, phân tích và xử lý dữ liệu, tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu quy trình kiểm toán TSCĐ tại công ty kiểm toán DFK Việt Nam, một công ty kiểm toán với 15 năm thành lập thì sẽ có những ƣu, nh ƣợc điểm nh ƣ thế nào, từ đó đề xuất giải pháp cũng nhƣ tính khả thi của những giải pháp đó. Kết quả cho thấy, trong quá trình tìm hiểu quy trình kiểm toán TSCĐ của công ty TNHH DFK Việt Nam, bên cạnh việc phát hiện ra một số ƣu nh ƣợc điểm của quy trình cũng nhƣ mức độ hiệu quả của các thủ tục kiểm toán thì tác giả còn đề xuất các giải ii pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục này. Cụ thể đã đƣa ra đề xuất về việc KTV nên thực hiện đánh giá lại hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng cũ ở giai đoạn lập kế hoạch, bổ sung một số thủ tục phân tích tỷ trọng ở giai đoạn thực hiện và cuối cùng là việc lƣu hồ sơ kiểm toán thành 2 file dữ liệu mềm và cứng đề thuận tiện cho việc kiểm tra, bổ sung cũng nh ƣ tìm kiếm thông tin khách hàng của những năm trƣớc phục vụ cho kỳ kiểm toán mới. iii ABSTRACT The integration of Vietnam's economy with the regional economy in particular and the globe in general, in the setting of more strong social development, has resulted in a high need for full and impartial information on firms. Financial statements, in particular, are regarded as a tool for reflecting the financial situation as well as business performance of each organization, as well as a repository of vital information for users to assess and evaluate when investing in a business. As a result, audit plays an essential part in the national economy and is regarded as a tool used to analyze the veracity and reasonableness of data as well as an enterprise's commercial status. However, as demand grows, auditing firms must continually expand and enhance the quality of their operations. Fixed assets are one of the most concerned components in financial accounts. Because fixed assets make up a major amount of an enterprise's assets. Furthermore, the management of fixed assets is accompanied by the precise calculation of the historical cost of the fixed assets, the selection of an appropriate period and manner of depreciation of the fixed assets, and so on. Because this item has a large influence on the cost of the enterprise, closely related to the profit, this will significantly affect the investment decision of users of financial statements. Recognizing the importance of the fixed asset item, the author decided to choose "Audit of fixed assets in the audit of financial statements at DFK Vietnam Auditing Co., Ltd" as the topic of graduation thesis. By the method of collecting documents, synthesizing, analyzing and processing data, the author will study the process of auditing fixed assets at DFK Vietnam, an audit firm with 15 years of establishment has advantages and disadvantages, from which to propose solutions as well as the feasibility of those solutions. The results show that, in the process of understanding the fixed asset audit process of DFK Vietnam Co., Ltd., besides discovering some advantages and disadvantages of the process as well as the effectiveness of the audit procedures, the author also proposes solutions to improve the process of auditing this item. Specifically, recommendations were made that the iv auditor should re-evaluate the old client's internal control system at the planning stage, add some weighting procedures at the implementation stage. Finally, save the audit file into 2 files of soft and hard data to facilitate checking, supplementing as well as finding customer information of previous years for the new audit period. v LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Ban giám hiệu cùng Quý thầy cô khoa Kế toán – Kiểm toán Trƣởng Đại học Ngân Hàng TP.HCM. Tôi tên là Phạm Thị Ngọc Hiền, tôi xin cam đoan bài khóa luận tốt nghiệp “Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty DFK Việt Nam” đã đƣợc trích dẫn nguồn cũng nhƣ số liệu một cách trung thực, đầy đủ và là đề tài của cá nhân. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của các nội dung trong đề tài của mình. Sinh viên Phạm Thị Ngọc Hiền (Ký, ghi rõ Họ tên) vi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, trƣớc hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo trong khoa Kế toán – Kiểm toán Trƣờng đại học Ngân Hàng thành phố Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành. Đặc biệt, em xin gởi đến cô Nguyễn Thị Mai H ƣơng, ng ƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài Khóa luận này lời cảm ơn sâu sắc nhất. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em đ ƣợc tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại công ty. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các anh chị kiểm toán của công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam đã giúp đỡ, cung cấp số liệu thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập này. Trong quá trình thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp, em đã đ ƣợc học hỏi cũng nhƣ trải nghiệm đƣợc nhiều điều bổ ích. Tuy nhiên, vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn thiện chuyên đề này em không thể không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ Quý thầy cô để có thể hoàn thành bài luận văn một các tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Ngọc Hiền (Ký, ghi rõ Họ tên) vii MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................... VII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... XI DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... XII DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. XIII DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................ XIV CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ......................................... 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu .................................................................... 2 1.2.1 Các công trình công bố trên thế giới .......................................................... 2 1.2.2 Các công trình nghiên cứu công bố tại Việt Nam ...................................... 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 5 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................. 5 1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 5 1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 5 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 5 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 6 1.7 Ý nghĩa của đề tài ..................................................................................................... 6 1.8 Kết cấu luận văn ....................................................................................................... 7 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................................... 8 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ........................................................ 9 2.1 Kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp .......................................................... 9 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại tài sản cố định ..................................... 9 2.1.2 Đánh giá tài sản cố định ........................................................................... 10 2.1.2.1 Nguyên giá tài sản cố định .................................................... 10 2.1.2.2 Giá trị hao mòn và khấu hao tài sản cố định ......................... 12 2.1.3 Phƣơng pháp hạch toán tài sản cố định .................................................... 14 viii 2.1.3.1 Các chứng từ kế toán đƣợc sử dụng cho tài sản cố định........14 2.1.3.2 Các tài khoản đƣợc sử dụng................................................................14 2.2 Khái quát chung về quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính...................................................................................................................19 2.2.1 Mục tiêu kiểm toán tài sản cố định...........................................................................19 2.2.2 Quy trình kiểm toán tài sản cố định..........................................................................21 2.2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán.........................................................................21 2.2.2.2 Thực hiện kiểm toán................................................................................23 2.2.2.3 Kết thúc kiểm toán...................................................................................26 2.2.3 Một số rủi ro đối với quy trình kiểm toán tài sản cố định..............................26 2.2.3.1 Một số rủi ro và sai sót thƣờng gặp đối với khoản mục TSCĐ 26 2.2.3.2 Một số rủi ro đối với quy trình kiểm toán tài sản cố định......27 2.3 Kinh nghiệm kiểm toán khoản mục tài sản cố định của một số công ty kiểm toán......................................................................................................................................................................28 2.3.1 Công ty TNHH Kiểm toán và tƣ vấn THT...........................................................29 2.3.2 Công ty TNHH Kiểm toán AASC.............................................................................30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................................................32 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM..........................................................................................................33 3.1 Khái quát chung về Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam..............................33 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.................................................................................34 3.1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức......................................................................................................34 3.2 Thực trạng kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty cổ phần ABC tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam (mô phỏng cho khách hàng là Công ty ABC)..................................................................37 3.2.1 Giới thiệu chung về khách hàng.................................................................................37 3.2.3 Quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định..................................................38 ix 3.2.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán.........................................................................38 3.2.3.2 Thực hiện kiểm toán................................................................................40 3.2.3.3 Kết thúc kiểm toán...................................................................................60 3.3 Đánh giá quy trình kiểm toán tài sản cố định.....................................................................61 3.3.1 Khảo sát hồ sơ kiểm toán...............................................................................................61 3.3.1.1 Mục tiêu khảo sát......................................................................................61 3.3.1.2 Phƣơng pháp khảo sát............................................................................61 3.3.1.3 Kết quả mẫu khảo sát..............................................................................61 3.3.2 Khảo sát kiểm toán viên.................................................................................................64 3.3.2.1 Mục tiêu khảo sát......................................................................................64 3.3.2.2 Nội dung khảo sát.....................................................................................64 3.3.2.3 Phƣơng pháp thực hiện..........................................................................65 3.3.2.4 Kết quả và nhận xét.................................................................................65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................................................71 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM................................................................................72 4.1 Đánh giá quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam..............................................................72 4.1.1 Những điểm đạt đƣợc của quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam.....................................................72 4.1.1.1 Giai đoạn lập kế hoạch...........................................................................72 4.1.1.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán............................................................72 4.1.1.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán...............................................................73 4.1.2 Hạn chế của quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam...................................................................................73 4.1.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch...........................................................................73 4.1.2.2 Giai đoạn thực hiện..................................................................................74 4.1.2.3 Giai đoạn kết thúc....................................................................................75 x 4.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam............................................................................75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4.......................................................................................................................78 KẾT LUẬN CHUNG.................................................................................................................................79 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................80 PHỤ LỤC 1.....................................................................................................................................................81 PHỤ LỤC 2.....................................................................................................................................................84 PHỤ LỤC 3.....................................................................................................................................................86 PHỤ LỤC 4.....................................................................................................................................................89 PHỤ LỤC 5.....................................................................................................................................................95 xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt BCTC Báo cáo tài chính KTV Kiểm toán viên TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TNKS Thử nghiệm kiểm soát KSNB Kiểm soát nội bộ BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BCĐPS Bảng cân đối phát sinh BCĐKT Bảng cân đối kế toán NKC Nhật ký chung SCT Sổ chi tiết xii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Mục tiêu kiểm toán đối với TSCĐ.............................................................................20 Bảng 3.2. Thời gian khấu hao của TSCĐ.....................................................................................39 Bảng 3.3. Khung tỷ lệ mức trọng yếu............................................................................................39 Bảng 3.4. Xác định mức trọng yếu tổng thể, mức trọng yếu thực hiện và ngƣỡng sai sót có thể bỏ qua......................................................................................................................................40 Bảng 3.5. Danh sách công ty khảo sát...........................................................................................62 xiii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Bảng WP D742: Xem xét các nguyên tắc, chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị............................................................................................................................................................43 Hình 3.2. Bảng WP D742 (tiếp theo).............................................................................................44 Hình 3.3. Bảng WP D743: Kiểm tra phân tích biến động....................................................46 Hình 3.4. Thời gian bắt đầu tính khấu hao của các TSCĐ mua mới trong kỳ.............47 Hình 3.5. Thời gian bắt đầu tính khấu hao của các TSCĐ mua mới trong kỳ (tiếp theo)...............................................................................................................................................................48 Hình 3.6. Thời gian ngừng khấu hao của các TSCĐ thanh lý trong kỳ.........................48 Hình 3.7. Bảng WP D743 (tiếp theo).............................................................................................49 Hình 3.8. Bảng tổng hợp số liệu GLV...........................................................................................51 Hình 3.9. Đối chiếu số dƣ cuối năm trƣớc.................................................................................51 Hình 3.10. Bảng giấy làm việc WP D744: Kiểm tra đối chiếu bảng tổng hợp từng loại TSCĐ...................................................................................................................................................52 Hình 3.11. Bảng giấy làm việc WP D744 (tiếp theo).............................................................52 Hình 3.12. Bảng giấy làm việc WP D744 (tiếp theo).............................................................53 Hình 3.13. Bảng WP D746: Quan sát thực tế kiểm tra TSCĐ, BĐSĐT, XDCBDD 54 Hình 3.14. Bảng WP D746 (tiếp theo)..........................................................................................54 Hình 3.15. Bảng WP D746 (tiếp theo)..........................................................................................55 Hình 3.16. Bảng WP D746 (tiếp theo)..........................................................................................55 Hình 3.17. Bảng WP D747: Bảng tính khấu hao của KTV.................................................56 Hình 3.18. Bảng WP D747 (tiếp theo)..........................................................................................57 Hình 3.19. Bảng WP D740: Tổng hợp phát hiện các phần hành.......................................57 Hình 3.20. Bảng WP D747: Kiểm tra phƣơng pháp tính khấu hao.................................58 Hình 3.21. Bảng WP D747 (tiếp theo)..........................................................................................58 Hình 3.22. Bảng WP D720: Thông tin phục vụ thuyết minh BCTC...............................59 Hình 3.23. Bảng WP D720 (tiếp theo)..........................................................................................60 Hình 3.24. Bảng WP D720 (tiếp theo)..........................................................................................60 xiv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Hạch toán tăng TSCĐ do mua sắm trả ngay và trả chậm..............................16 Sơ đồ 2.2. Hạch toán tăng TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành, trao đổi tƣơng đƣơng và không tƣơng đƣơng.........................................................................................................17 Sơ đồ 2.3. Hạch toán giảm TSCĐ do thanh lý, kiểm kê thiếu không rõ nguyên nhân, trả lại vốn góp, đem đi góp vốn........................................................................................................18 Sơ đồ 2.4. Hạch toán khấu hao TSCĐ...........................................................................................19 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đại dịch Covid 19 qua đi để lại những hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế toàn cầu nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng. Theo tác giả của bài báo đăng trên Tạp chí Tài chính ngày 01/08/2021, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam bị ảnh hƣởng nặng nề đặc biệt là các doanh nghiệp trong n ƣớc bị thu hẹp sản xuất. Tuy nhiên, trong 03 tháng đầu năm 2022, khi một số nƣớc vẫn còn đang gồng mình đối phó với đại dịch, thì các hoạt động kinh doanh ở Việt Nam đang dần sôi nổi trở lại. Theo Số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam công bố ngày 29/03, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý I/2022 tăng 5,03% so với cùng kỳ năm ngoái, kinh tế của nƣớc ta đã thu hút mạnh mẽ sự chú ý của thị tr ƣờng đặc biệt là các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Điều này dẫn đến việc các doanh nghiệp dùng mọi cách có thể để làm đẹp báo cáo tài chính của mình nhằm kéo vốn đầu tƣ. Do đó, sự minh bạch trong báo cáo tài chính (BCTC) của một doanh nghiệp là rất quan trọng đối với không chỉ các nhà đầu tƣ trong nƣớc mà còn với cả các nhà đầu t ƣ n ƣớc ngoài. Chính vì vậy mà kiểm toán đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và đƣợc xem nhƣ là công cụ dùng để đánh giá tính trung thực và hợp lý của các số liệu cũng nhƣ tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp. Nhắc đến BCTC thì tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những khoản mục đƣợc quan tâm nhất. Bởi lẽ, TSCĐ chiếm tỉ trọng lớn đối với khoản mục tài sản của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đi kèm với việc quản lý TSCĐ là xác định chính xác khi ghi nhận nguyên giá TSCĐ, lựa chọn thời điểm và ph ƣơng pháp tính khấu hao TSCĐ hợp lý,…. Bởi vì khoản mục này có ảnh hƣởng khá lớn đến chi phí của doanh nghiệp, liên quan mật thiết đến lợi nhuận, điều này sẽ ảnh h ƣởng không nhỏ đến quyết định đầu tƣ của ngƣời sử dụng BCTC. Nhận thức đƣợc tầm quan của khoản mục TSCĐ, em quyết định chọn “Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2 1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ, nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực nói riêng và thế giới nói chung kéo theo nhu cầu về thông tin đầy đủ, khách quan về các doanh nghiệp ngày càng cao. Chính vì vậy mà kiểm toán đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và đƣợc xem nh ƣ là công cụ dùng để đánh giá tính trung thực và hợp lý của các số liệu cũng nh ƣ tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp. Song, với nhu cầu ngày càng cao đòi hỏi các công ty kiểm toán phải không ngừng phát triển, hoàn thiện chất l ƣợng hoạt động. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, có rất nhiều các công trình nghiên cứu đƣợc ra đời nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động của công tác kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán khoản mục TSCĐ. 1.2.1 Các công trình công bố trên thế giới Domnisoru & Vinatoru (2008) “Considerations regarding the financial audit of the tangible fixed assets”. Bài nghiên cứu đã chỉ ra những vấn đề cần l ƣu ý trong quy trình kiểm toán tài sản cố định, đồng thời đƣa ra các giải pháp ứng với từng vấn đề, và kết luận kiểm toán viên (KTV) cần tiến hành so sánh, đối chiếu tổng số tiền từ hóa đơn của ngƣời bán với số tiền đã đƣợc ghi nhận trên sổ sách kế toán. Popovici, M. (2019) “Reflections on risks in fixed assets audit”. Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phân tích các đặc điểm của các loại rủi ro nh ƣ rủi ro sai lệch không đáng kể, rủi ro kinh doanh, rủi ro đáng kể đồng thời đƣa ra các thủ tục kiểm toán cho các rủi ro đó. Thông qua bài nghiên cứu của mình, tác giả đã chỉ ra rủi ro kiểm toán TSCĐ đến từ vấn đề tài chính của đơn vị, môi tr ƣờng kiểm soát nội bộ chƣa tốt. Do đó, tác giả cũng đã đƣa ra một số đề xuất giúp KTV hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ ví dụ nhƣ khi kiểm soát nội bộ (KSNB) hoạt động không đƣợc hiệu quả thì các TSCĐ đƣợc ghi nhận với giá trị cao cần phải đ ƣợc xem xét số dƣ, KTV cần phải thể hiện sự nghi ngờ đối với các giao dịch bất th ƣờng của TSCĐ cũng nhƣ tính trung thực của kế toán đơn vị. Yulnaningsih, P., Rosman, H., Abdul ,R. P., & Ismet, S. (2020) “The effect of understanding fixed asset management and auditor integrity towards the quality 3 of audit report at regional inspectorate of Gorontalo province”. Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và thiết kế nghiên cứu là quan hệ nhân quả. Từ đó, bài nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc sự hiểu biết cũng nh ƣ tính liêm chính của KTV về TSCĐ ảnh hƣởng tích cực và đáng kể đến quy trình kiểm toán cũng nh ƣ chất lƣợng của báo cáo kiểm toán với 72% đánh giá của thanh tra khu vực tỉnh Gorontalo, 28% còn lại đƣợc giải thích bằng các biến số khác nh ƣ tính khách quan, áp lực thời gian kiểm toán,… 1.2.2 Các công trình nghiên cứu công bố tại Việt Nam Với bài nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018) “Quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính” đã xác định đƣợc có 03 giai đoạn chính trong quy trình kiểm toán đó là giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện và cuối cùng là giai đoạn kết thúc kiểm toán. Đồng thời, tác giả đã nhấn mạnh các vấn đề cần lƣu ý ở mỗi giai đoạn kiểm toán là gì ví dụ nh ƣ ở giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, KTV cần đánh giá hệ thống KSNB, xác lập mức trọng yếu và lập kế hoạch chi tiết cho khoản mục này, tiếp đến ở giai đoạn thực hiện kiểm toán, quan trọng nhất là việc KTV lựa chọn mô hình phân tích để xây dựng và đánh giá TSCĐ, đƣa thêm vào một số ví dụ nếu kiểm toán công ty mới thì các bƣớc kiểm toán sẽ nhƣ thế nào, các rủi ro đối với TSCĐ là gì, cuối cùng là giai đoạn kết thúc kiểm toán, KTV sẽ tổng hợp kết quả, đánh giá lại các sai sót, lập và phát hành báo cáo kiểm toán. Và Nguyễn Thị Thanh Mai (2018) với bài nghiên cứu “Tổng quan nghiên cứu về ảnh hƣởng của rủi ro có sai sót trọng yếu đến thời gian kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính”, bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính cụ thể ở đây là tác giả đã tổng hợp các công trình nghiên cứu trên thế giới có liên quan đến đề tài và đã đƣa ra đƣợc kết luận thời gian kiểm toán là một vấn đề quan trọng cho một cuộc kiểm toán. Thời gian kiểm toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có kể đến trình độ kinh nghiệm cũng nhƣ khả năng chuyên sâu của KTV. Tác giả Trần Thiện Ngọc Tú (2021) “Quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định và chi phí khấu hao tại Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC” cũng đã chỉ ra vấn đề tƣơng tự. Bằng việc sử dụng phƣơng pháp quan sát cụ thể là tác giả đã 4 tham gia trực tiếp vào quá trình kiểm toán tại một số công ty khách hàng và đã chỉ ra đƣợc những sai sót trong quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định của công ty đó chính là KTV không tham gia chứng kiến kiểm kê cuối kỳ TSCĐ của toàn bộ khách hàng vì thời gian mỗi cuộc kiểm toán bị rút ngắn và số lƣợng khách hàng vào mỗi mùa kiểm toán là rất lớn, không đủ nhân sự để có thể thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán. Do đó, tác giả đã đề xuất giải pháp nhằm khắc phục thiếu sót này bằng việc sắp xếp nhân sự một cách hợp lý trƣớc mỗi cuộc kiểm toán. Tƣơng tự với đó, với nghiên cứu của tác giả Đào Ngọc Minh Phƣơng (2021) “Hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và tƣ vấn THT” đã cho chúng ta thấy đ ƣợc những kẽ hở trong quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định của một doanh nghiệp kiểm toán mới thành lập đó chính là ở bƣớc thực hiện thử nghiệm kiểm soát (TNKS). Bằng việc thực hiện phƣơng pháp nghiên cứu thử nghiệm và quan sát, cụ thể là tác giả đã tiến hành khảo sát các kiểm toán viên tại công ty để đánh giá các hạn chế trong quy trình kiểm toán và điểm hạn chế mà tác giả muốn nhắc đến chính là ở các b ƣớc TNKS đa phần thực hiện đầy đủ ở các doanh nghiệp mới còn đối với những doanh nghiệp cũ, KTV chỉ thực hiện khi nghi ngờ về chính sách vận hành hoặc khi khách hàng có sự thay đổi nhân sự cũng nhƣ chính sách áp dụng. Nhìn chung, thông qua các bài nghiên cứu đã đề cập ở trên, có thể thấy rằng TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của các doanh nghiệp, do đó mà nó ảnh hƣởng rất nhiều đến BCTC của đơn vị cũng nhƣ ngƣời sử dụng nó. Đối với nghiên cứu của tác giả Đào Ngọc Minh Phƣơng, tác giả tìm hiểu quy trình kiểm toán TSCĐ của một công ty kiểm toán mới thành lập, mặt khác bài nghiên cứu của tác giả Trần Thiện Ngọc Tú, tác giả lại tiến hành tìm hiểu quy trình kiểm toán TSCĐ của một công ty có nhiều năm kinh nghiệm. Dựa trên các nghiên cứu trƣớc đó, bằng phƣơng pháp thu thập tài liệu, tổng hợp, phân tích và xử lý dữ liệu, tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu quy trình kiểm toán TSCĐ tại công ty kiểm toán DFK Việt Nam, một công ty kiểm toán với 15 năm thành lập thì sẽ có những ƣu, nh ƣợc điểm nh ƣ thế nào, từ đó đề xuất giải pháp cũng nhƣ tính khả thi của những giải pháp đó.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan