Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khóa luận tốt nghiệp kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại c...

Tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty tnhh kiểm toán bdo việt nam

.PDF
96
1
88

Mô tả:

III MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ I LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. II MỤC LỤC ................................................................................................................ III DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... VI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................................. VII DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.......................................................................... VIII LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1 2. Tổng quan về nghiên cứu trƣớc........................................................................ 2 3. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 4 3.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................... 4 3.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 4 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 4 4.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 5 6. Kết cấu của báo cáo .......................................................................................... 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ......................................................................................... 7 1.1. Tổng quan về Tài sản cố định và Khấu hao tài sản cố định ......................... 7 1.1.1. Tài sản cố định ................................................................................................ 7 1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm ........................................................................ 7 1.1.1.2. Các nguyên tắc kế toán ghi nhận và đánh giá Tài sản cố định........ 9 1.1.1.3. Điều kiện ghi nhận TSCĐ theo IAS .............................................. 10 1.1.1.4. Điều kiện ghi nhận TSCĐ theo VAS ............................................ 11 1.1.2. Khấu hao tài sản cố định ............................................................................... 11 IV 1.2. 1.1.2.1. Khái niệm, đặc điểm ...................................................................... 11 1.1.2.2. Các phƣơng pháp tính khấu hao tài sản cố định............................ 12 Kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ và khấu hao TSCĐ .................................. 12 1.2.1. Mục đích kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ và khấu hao TSCĐ ..................... 12 1.2.2. Một số rủi ro thƣờng gặp trong kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ ............. 13 1.2.3. Các thủ tục kiểm soát áp dụng đối với TSCĐ và khấu hao TSCĐ ............... 13 1.3. Thực hiện kiểm toán Tài sản cố định và Khấu hao tài sản cố định ............ 15 1.3.1. Mục tiêu kiểm toán Tài sản cố định và Khấu hao tài sản cố định. ............... 15 1.3.2. định Nội dung thực hiện kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố 17 1.3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán ........................................................ 17 1.3.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán ...................................................... 18 1.3.2.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán............................................................. 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ......................................................................................... 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH BDO VIỆT NAM ............................ 25 2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam ............. 25 2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam 26 2.1.2. Tổng quan về bộ phận kiểm toán ...................................................................... 27 2.2. Khái quát quy trình kiểm toán chung của Công ty TNHH BDO Việt Nam .. 28 2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán..................................................................... 29 2.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán .......................................................................... 30 2.2.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán ............................................................................ 31 2.3. Thực trạng công tác thực hiện kiểm toán tài sản cố định của Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam thực hiện tại Công ty sản xuất khách hàng X ........... 32 2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán ........................................................................... 32 2.3.1.1. Sơ lƣợc đánh giá thông tin chung của công ty X .............................. 32 2.3.1.2. Xác lập mức trọng yếu ...................................................................... 33 2.3.1.3. Xác định, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ .................................. 35 2.3.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán .......................................................................... 36 2.3.2.1. Thực hiện thủ tục phân tích cơ bản ................................................... 36 2.3.2.2. Thực hiện kiểm tra chi tiết đối với TSCĐ hữu hình ......................... 40 2.3.2.3. Thực hiện kiểm tra chi tiết TSCĐ vô hình ........................................ 46 V 2.3.2.4. Thực hiện kiểm tra chi tiết đối với chi phí khấu hao TSCĐ ............. 47 2.3.2.5. Thực hiện kiểm tra chi tiết TSCĐ thuê tài chính .............................. 48 2.3.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán ............................................................................ 49 2.4. Khảo sát hồ sơ về Kiểm toán tài sản cố định và Khấu hao tài sản cố định tại Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam .......................................................... 49 2.4.1. Mục tiêu khảo sát .............................................................................................. 49 2.4.2. Đối tƣợng khảo sát ............................................................................................ 49 2.4.3. Phƣơng pháp khảo sát ....................................................................................... 49 2.4.4. Kết quả khảo sát................................................................................................ 49 2.5. Khảo sát bảng câu hỏi về hoạt động kiểm toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam ........................................................................ 51 2.5.1. Mục tiêu khảo sát .............................................................................................. 51 2.5.2. Đối tƣợng khảo sát ............................................................................................ 52 2.5.3. Phƣơng pháp khảo sát ....................................................................................... 52 2.5.4. Kết quả khảo sát................................................................................................ 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ......................................................................................... 54 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TSCĐ VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN BDO VIỆT NAM .................................................................. 55 3.1. Một số đánh giá về kiểm toán khoản mục TSCĐ tại BDO Việt Nam ........... 55 3.1.1. Ƣu điểm ............................................................................................................ 55 3.1.1.1. Đối với Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam ......................... 55 3.1.1.2. Đối với quy trình kiểm toán .............................................................. 55 3.1.2. Hạn chế ............................................................................................................. 57 3.2. Một số giải pháp đề xuất hoàn thiện chƣơng trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán BDO thực hiện ......................... 59 3.2.1. Thiết lập phần mềm hỗ trợ cho kiểm toán viên ............................................ 59 3.2.2. Đánh giá lại hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khách hàng cũ .................... 59 3.2.3. Tăng cƣờng thủ tục phân tích cả chiều rộng lẫn chiều sâu. .......................... 60 3.2.4. Nâng cao tiêu chí tuyển dụng hoặc nâng cao kiến thức của các kiểm toán viên trong nhóm .................................................................................................. 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ......................................................................................... 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 62 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 63 VI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài chính KTV Kiểm toán viên TSCĐ Tài sản cố định KHTS Khấu hao tài sản DN Doanh nghiệp BCĐKT Bảng cân đối kế toán VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam XDCB Xây dựng cơ bản CCDC Công cụ dụng cụ SXKD Sản xuất kinh doanh KSNB Kiểm soát nội bộ IAS International Accounting Standards (Chuẩn mực kế toán quốc tế) VII DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam ..... 27 Hình 2.2. Sơ đồ tổng quan về bộ phận kiểm toán .................................................... 28 Hình 2.3. Biểu chỉ đạo theo VAS ............................................................................. 37 Hình 2.4. Biểu chỉ đạo IAS ...................................................................................... 38 Hình 2.5. Phân tích biến động khoản mục liên quan TSCĐ .................................... 39 Hình 2.6. Chọn mẫu kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng TSCĐ ............................. 40 Hình 2.7. Minh họa kiểm tra chi tiết giảm TSCĐ .................................................... 43 Hình 2.8. Minh họa kiểm tra quyền sở hữu đối với TSCĐ ...................................... 44 Hình 2.9. Kiểm tra tính đầy đủ bảo hiểm TSCĐ ...................................................... 45 VIII DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Mục tiêu kiểm toán TSCĐ ....................................................................... 15 Bảng 1.2. Mục tiêu kiểm toán CPKH ....................................................................... 16 Bảng 2.1. Xác định mức trọng yếu ........................................................................... 34 Bảng 2.2. Xác định mức trọng yếu thực hiện ........................................................... 34 Bảng 2.3. Xác định ngƣỡng sai sót có thể chấp nhận............................................... 35 Bảng 2.4. Thời gian sử dụng của TSCĐ................................................................... 48 Bảng 2.5. Kết quả khảo sát hồ sơ kiểm toán ............................................................ 50 Bảng 2.6: Kết quả khảo sát hoạt động kiểm toán tài sản cố định tại Công ty BDO Việt Nam................................................................................................................... 52 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian gần đây, hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề có sự thay đổi đáng kể trƣớc làn sóng cách mạng 4.0. Các doanh nghiệp đòi hỏi phải thay đổi cơ cấu sao cho phù hợp với sự phát triển ấy, đồng nghĩa với việc định hƣớng phát triển kiểm toán Việt Nam đƣợc thể hiện rõ ràng. Chiến lƣợc đầu tƣ vào các doanh nghiệp cần có các thông tin chính xác minh bạch và kịp thời cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc và quốc tế mà các thông tin này đƣợc thể hiện trên các Báo cáo tài chính - tài liệu tổng hợp chứa đựng những thông tin tài chính. Nhƣng những thông tin này chỉ thực sự hữu ích khi nó đƣợc trình bày trung thực và hợp lý. Do đó, cần có một tổ chức hoạt động chuyên nghiệp và khách quan để kiểm tra tính trung thực, hợp lý của thông tin tài chính đƣợc cung cấp. Trƣớc tình hình đó, hoạt động kiểm toán độc lập ra đời và từng bƣớc phát triển. Ngày nay, kiểm toán độc lập đã trở thành một nghề nghiệp và phát triển trên quy mô toàn cầu và kiểm toán báo cáo tài chính là một bộ phận của hệ thống kiểm toán độc lập, trong đó các kiểm toán viên sẽ đƣợc kiểm tra và đƣa ra ý kiến về các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Từ kết quả kiểm toán sẽ đƣợc nhiều đối tƣợng sử dụng phục vụ mục đích kinh doanh đầu tƣ. Trong kiểm toán BCTC, kiểm toán TSCĐ là một phần hành kiểm toán quan trọng vì TSCĐ là yếu tố cơ bản tạo nên cơ sở vật chất của doanh nghiệp, gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp và là khoản mục chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản. Chính vì vậy, sai sót xảy ra đối với khoản mục này sẽ gây ảnh hƣởng đến tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính doanh nghiệp. Liên quan đến TSCĐ đó chính là chi phí khấu hao TSCĐ (Hao mòn lũy kế của TSCĐ), chi phí này là một khoản ƣớc tính kế toán, không phải là chi phí thực tế phát sinh, chi phí này sẽ đƣợc tính vào chi phí hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp và sẽ ảnh hƣởng đến lợi nhuận của một doanh nghiệp nên dễ dẫn đến gian lận . Một số doanh nghiệp vì lí do nào đó có thể làm cho BCTC bị mất đi tính trung thực và hợp lý của các khoản mục về chi phí nên KTV cần kiểm tra khoản chi phí này có đƣợc ghi nhận đầy đủ và phản ánh một cách trung thực và hợp lý không. 2 Xuất phát từ những vấn đề trên tác giả xin chọn nghiên cứu đề tài “Kiểm toán tài sản cố định và Khấu hao tài sản cố định tại Công ty TNHH BDO Việt Nam” 2. Tổng quan về nghiên cứu trƣớc ● Các nghiên cứu trên thế giới Công trình nghiên cứu “Sự phức tạp của kiểm toán tài chính cho tài sản cố định” của Domnisoru và Vinatoru (2008) bàn về sự phức tạp của kiểm toán TSCĐ hữu hình thông qua nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn kiểm toán báo cáo tài chính. Điểm đặc biệt ở đây là nhóm tác giả nhấn mạnh các nhân tố tác động đến các phƣơng pháp kiểm toán TSCĐ: sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ từ đó ƣớc tính rủi ro kiểm soát, đánh giá chi phí và lợi thế của việc kiểm tra cơ chế kiểm soát nội bộ.Bài nghiên cứu này giúp kiểm toán viên đánh giá tầm quan trọng của kiểm toán hệ thống kiểm soát nội bộ để có cách đánh giá đúng đắn hơn và thực hiện các thủ tục kiểm toán tiếp theo sao cho phù hợp nhằm tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên, vì chỉ nghiên cứu TSCĐ hữu hình nên nhóm tác giả đã bỏ qua các loại TSCĐ còn lại cũng nhƣ năm mục tiêu kiểm toán thực tế về TSCĐ (sự hiện hữu, quyền và nghĩa vụ, đầy đủ, đánh giá và phân bổ, trình bày trên BCTC). Bài nghiên cứu “Những vấn đề về rủi ro kiểm toán tài sản cố định” của tác giả Popovici (2019) đã nhắc đến các rủi ro khi tiến hành kiểm toán TSCĐ mà KTV không thể tránh khỏi. Từ việc phân tích nguồn gốc của những rủi ro này, tác giả đã đƣa ra những thủ tục kiểm toán nhằm đảm bảo rủi ro kiểm toán đã đƣợc xác định trƣớc đó. Nhà nghiên cứu đề xuất một kiến nghị cho KTV trong quá trình kiểm toán nhƣ xem xét các sai sót trong kiểm toán năm trƣớc vì nó có thể lặp lại, hiểu đƣợc việc đào tạo kế toán viên cũng nhƣ nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ để phát hiện ra sat sót, gian lận. • Các nghiên cứu trong nƣớc Trong bài nghiên cứu “Về quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định và chi phí khấu hao tại Công ty TNHH Kiểm toán AS”, tác giả Võ Nguyễn Trung Hào thực hiện (2015) đã nêu ra quy trình kiểm toán tài sản cố định và khấu hao thông qua ba giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán và giai đoạn kết thúc kiểm 3 toán. Trên cơ sở phân tích về quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ do Công ty TNHH Kiểm toán AS thực hiện, tác giả đƣa ra một số đề xuất, kiến nghị về quy trình kiểm toán TSCĐ nhƣ: tăng cƣờng mối quan hệ giữa thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết. Ban lãnh đạo nên soát xét giấy tờ làm việc và đánh giá quy trình làm việc của KTV nhằm nâng cao chất lƣợng kiểm toán sau khi kết thúc kiểm toán. Khóa luận tốt nghiệp của Phan Thị Ngọc Mai (2013) viết về “Quy trình kiểm toán tài sản cố định và Chi phí khấu hao tại Công ty Pricewaterhousecoopers Việt Nam” đã cho ta cái nhìn tổng quan về quy trình kiểm toán tại một Công ty lớn giúp ngƣời đọc biết đƣợc cách thức vận hành và bảo đảm chất lƣợng kiểm toán diễn ra nhƣ thế nào. Tác giả đã so sánh điểm khác nhau giữa cơ sở lý thuyết và thực tế tại PwC từ đó nêu ra ƣu điểm, nhƣợc điểm quy trình kiểm toán tài sản cố định và chi phí khấu hao của PwC Việt Nam về quy trình kiểm toán chung tại PwC, nâng cao yếu tố con ngƣời, chú trọng đến phƣơng pháp kiểm toán hệ thống kiểm soát nội bộ và các kĩ thuật kiểm toán. Trong bài nghiên cứu về “ Quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính” trên Tạp chí tài chính, tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018) đã nêu ra các mục tiêu kiểm toán TSCĐ và tóm tắt quy trình kiểm toán TSCĐ qua ba giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, giai đoạn thực hiện kiểm toán và giai đoạn kết thúc kiểm toán. Trên cơ sở phân tích về quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại các công ty kiểm toán, tác giả đƣa ra một số đề xuất, kiến nghị về quy trình kiểm toán TSCĐ nhƣ: KTV nên áp dụng kết hợp phƣơng pháp trong kiểm tra hệ thống KSNB; tăng cƣờng mối quan hệ giữa thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết; Ban lãnh đạo nên soát xét giấy tờ làm việc và đánh giá quá trình làm việc của KTV nhằm nâng cao chất lƣợng kiểm toán sau khi kết thúc kiểm toán. Xác định khoảng trống của nghiên cứu: Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc điểm kinh doanh riêng nên đặc tính của TSCĐ cũng khác, vì vậy các thủ tục kiểm toán cũng đƣợc thay đổi sao cho phù hợp. Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu chỉ trình bày về quy trình kiểm toán TSCĐ một 4 cách tổng quát, không đề cập đến một loại hình doanh nghiệp xác định nào nên các thủ tục kiểm toán vẫn còn mang tính lý thuyết. Dù nghiên cứu của Võ Nguyễn Trung Hào có mô tả quy trình kiểm toán TSCĐ và CPKH tại Công ty Kiểm toán AS nhƣng phần giải pháp chƣa đề cập tới tính khả thi của các đề xuất mà tác giả kiến nghị. Kế thừa các nghiên cứu về quy trình kiểm toán TSCĐ, các vấn đề quan tâm của hệ thống kiểm soát nội bộ, rủi ro trong kiểm toán TSCĐ và các đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ, tác giả tiến hành nghiên cứu về quy trình kiểm toán TSCĐ tại Công ty TNHH BDO Việt Nam từ việc minh họa một khách hàng. Kết hợp khảo sát thực tế 10 Kiểm toán viên, các trợ lý kiểm toán đang làm việc tại Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam về mức độ quan trọng của thủ tục, cũng nhƣ mức độ cần thiết áp dụng các thủ tục đó vào trong công cuộc kiểm toán. Từ đó đƣa ra những kết luận và đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình Kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ tại Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu tổng quát Hoàn thiện kiểm toán khoản mục TSCĐ tại Công ty TNHH BDO Việt Nam. 3.2. - Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định tại Công ty TNHH BDO Việt Nam - Tìm ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm của quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định tại Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam - Đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục này của Công ty 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán BDO. 4.2. Phạm vi nghiên cứu ● Về không gian 5 Tại Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam cùng với minh họa từ hồ sơ kiểm toán khách hàng Công ty Cổ phần X. ● Về thời gian Thời gian nghiên cứu đề tài 01/09/2022-30/11/2022. Khóa luận nghiên cứu quy trình kiểm toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2021-2022. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính bao gồm Nghiên cứu tài liệu: Thông qua các nguồn khác nhau nhƣ Giáo trình, Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chế độ kế toán Việt Nam và các Thông tƣ hƣớng dẫn hiện hành liên quan; Chƣơng trình kiểm toán mẫu của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA), chƣơng trình kiểm toán mẫu và hồ sơ làm việc của Công ty TNHH BDO Việt Nam. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng xuyên suốt trong bài báo cáo. Quan sát: Tiến hành quan sát thực tế cách thức làm việc của các KTV của - Công ty BDO nhằm thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu thực tế. Trực tiếp tham gia kiểm toán: Phƣơng pháp này giúp tiếp cận thực tế từ đó - hiểu rõ hơn về các thủ tục kiểm toán áp dụng cũng nhƣ cách thức kiểm tra, thu thập và xử lý số liệu. Đây cũng là một trong những phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu thực tế. Khảo sát hồ sơ kiểm toán: Khảo sát 1 số hồ sơ kiểm toán trong năm để có - cái nhìn tổng quát về quy trình kiểm toán TSCĐ tại công ty về mức độ hiệu quả của các thủ tục trong quá trình kiểm toán, ƣu và nhƣợc điểm mà tác giả đã rút ra và giải pháp đƣợc tác giả đề xuất giúp hoàn thiện công tác kiểm toán TSCĐ. -> nêu rõ hơn phƣơng pháp này Khảo sát ý kiến của các kiểm toán viên và các trợ lý kiểm toán làm việc tại - Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam để tăng tính xác thực của bài nghiên cứu. 6. Kết cấu của báo cáo 6 Ngoài lời mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo... nội dung của bài khóa luận có kết cấu bao gồm 3 chƣơng chính: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận Kiểm toán Tài sản cố định và Khấu hao tài sản cố định. Chƣơng 2. Thực trạng kiểm toán Tài sản cố định và Khấu hao tài sản cố định tại Công ty Kiểm toán BDO Việt Nam. Chƣơng 3. Nhận xét và kiến nghị một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thực hiện kiểm toán Tài sản cố định và Khấu hao tài sản cố định tại Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam. 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1. Tổng quan về Tài sản cố định và Khấu hao tài sản cố định 1.1.1. Tài sản cố định 1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm Khái niệm: Theo Điều 2,3 Thông tƣ 45/2013/TT-BTC ban hành ngày 25 tháng 4 năm 2013 về hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định có định nghĩa về tài sản cố định nhƣ sau: TSCĐ đƣợc trình bày trên BCĐKT tại phần B, thuộc Tài sản dài hạn và chủ yếu bao gồm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính , trong đó - TSCĐ hữu hình: TSCĐ hữu hình thƣờng đƣợc phân loại thành các chi tiết nhƣ: nhà xƣởng, vật kiến trúc, Máy móc thiết bị; Phƣơng tiện vận tải;Thiết bị truyền dẫn;Thiết bị dụng cụ quản lý.. TSCĐ là những tƣ liệu lao động có hình thái vật chất(từng đơn vị có kết cấu độc lập, hoặc một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định) chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai, có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên, có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhƣng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu - TSCĐ vô hình: TSCĐ vô hình bao gồm các loại nhƣ: Quyền sử dụng đất có thời hạn; Nhãn hiệu hàng hóa; Quyền phát hành; Phần mềm máy tính; Bảng quyền, Công thức và cách thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu; TSCĐ vô hình đang trong giai đoạn triển khai,.. Chúng là những tài sản không có hình thái vật chất nhƣng xác định đƣợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp - TSCĐ thuê tài chính: TSCĐ thuê tài chính là những TSCĐ đã đƣợc bên cho thuê chuyển giao phần lợi ích và rủi ro gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê, quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời gian thuê. Tổng số tiền 8 thuê một tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tƣơng đƣơng giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng Các loại TSCĐ nói trên cần đƣợc phản ánh trên BCTC theo giá trị thuần(giá trị còn lại). Tuy nhiên chuẩn mực và chế độ kế toán yêu cầu phản ánh đồng thời nguyên giá và giá trị chi phí khấu hao lũy kế của tài sản. Khấu hao theo chuẩn mực kế toán là sự phân bổ có hệ thống đối với các giá trị khấu hao của TSCĐ trong suốt quá trình sử dụng hữu ích của TSCĐ. Giá trị khấu hao của TSCĐ là phần còn lại của nguyên giá sau khi trừ đi giá trị thanh lý ƣớc tính. Vì vậy trong quá trình kiểm toán TSCĐ gắn liền với kiểm toán CPKH. Đặc điểm: TSCĐ là một khoản mục có giá trị lớn, thƣờng chiếm tỷ trọng đáng kể so với tổng tài sản trên BCĐKT. Đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất thuộc lĩnh vực công nghiệp, dầu khí,.. giá trị khoản mục này chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản. Và chi phí khấu hao là một khoản ƣớc tính kế toán, không phải chi phí thực tế phát sinh. Bởi vì mức khấu hao phụ thuộc vào ba nhân tố là nguyên giá, giá trị thanh lý ƣớc tính và thời gian sử dụng hữu ích; trong đó nguyên giá là nhân tố khách quan, còn giá trị thanh lý và thời gian sử dụng hữu ích lại căn cứ theo ƣớc tính của đơn vị. Vì vậy việc kiểm toán chi phí khấu hao mang tính chất kiểm tra một khoản ƣớc tính kế toán cao hơn là một chi phí phát sinh thực tế, nghĩa là không thể dựa vào chứng từ, tài liệu để tính toán chính xác đƣợc. Đồng thời, chi phí khấu hao là một sự phân bổ có hệ thống của nguyên giá sau khi trừ đi giá trị thanh lý ƣớc tính nên sự hợp lý của nó còn phụ thuộc vào phƣơng pháp khấu hao đƣợc sử dụng. Vì vậy, kiểm toán chi phí khấu hao còn mang tính chất của sự kiểm tra về việc áp dụng phƣơng pháp kế toán. Phân loại - Theo hình thái biểu hiện: TSCĐ đƣợc phân thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. ngoài. Theo quyền sở hữu: TSCĐ đƣợc phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê 9 - Theo nguồn hình thành: TSCĐ đƣợc phân thành TSCĐ đƣợc đầu tƣ từ vốn chủ sở hữu; TSCĐ đƣợc đầu tƣ từ vốn vay; TSCĐ do nhận vốn góp; TSCĐ đƣợc viện trợ, biếu tặng... - Theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất sở hữu: TSCĐ đƣợc phân thành TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động. Đây là cách phân loại phổ biến nhất và cũng chính là cách phân loại đƣợc trình bày trên BCĐKT. Do đó, trong bài báo cáo, tác giả sẽ sử dụng tiêu thức này để phân loại TSCĐ.  Tài sản cố định hữu hình: - TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. (Theo VAS số 03, đoạn 5).  Tài sản cố định vô hình: - TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhƣng xác định đƣợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tƣợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. (Theo VAS số 04, đoạn 6).  Tài sản thuê tài chính: TSCĐ thuê tài chính là TSCĐ đƣợc hình thành dƣới hình thức thuê tài chính - là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê (Theo VAS số 06).  Tài sản thuê hoạt động: Trƣờng hợp thuê tài sản mà không phải là thuê tài chính thì đƣợc gọi là thuê hoạt động (Theo VAS số 06). 1.1.1.2. Các nguyên tắc kế toán ghi nhận và đánh giá Tài sản cố định Theo Thông tƣ 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014, nguyên tắc kế toán cho TSCĐ, BĐS đầu tƣ và XDCB DD (được thể hiện chi tiết các nội dung ở phụ lục số 01)  Một số lưu ý khi thực hiện nghiệp vụ kế toán TSCĐ 10 TSCĐ là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trên BCĐKT nên chỉ cần một sai sót có thể ảnh hƣởng đến mức trọng yếu của BCTC. Vì vậy, kế toán phải có chuyên môn, kinh nghiệm trong việc hạch toán TSCĐ cho doanh nghiệp. Dƣới đây là một số lƣu ý khi thực hiện nghiệp vụ kế toán TSCĐ: - Nắm rõ điều kiện ghi nhận TSCĐ và CCDC hoặc TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình để tránh nhầm lẫn tài khoản khi hạch toán kế toán. - Phân biệt những loại chi phí nào đƣợc ghi tăng nguyên giá (chi phí nâng cấp TSCĐ), chi phí nào chỉ đƣợc ghi vào chi phí SXKD trong kỳ (chi phí bảo trì). - Khi hạch toán chi phí khấu hao cần chú ý những bộ phận sử dụng, mục đích sử dụng TSCĐ để hạch toán phù hợp vào TK 627, TK 641, TK 642, - Đối với TSCĐ đã khấu hao hết nhƣng vẫn còn sử dụng thì không đƣợc khấu hao tiếp và đƣợc theo dõi riêng. - Sau khi nâng cấp TSCĐ hoàn thành thì ghi tăng nguyên giá, điều chỉnh lại thời gian sử dụng hữu ích và CPKH trong kỳ. - Khi TSCĐ đã đƣợc thanh lý, nhƣợng bán thì hạch toán giảm TSCĐ và lãi/lỗ từ việc thanh lý TSCĐ 1.1.1.3. Điều kiện ghi nhận TSCĐ theo IAS  Điều kiện ghi nhận TSCĐ hữu hình (IAS 16) - Chắc chắn thu đƣợc lợi ích trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đó - Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy  Điều kiện ghi nhận TSCĐ vô hình (IAS 38) - Tính có thể xác định đƣợc - Khả năng kiểm soát nguồn lực - Tính chắc chắn của lợi ích kinh tế trong tƣơng lai  Ghi nhận nguyên giá (giá trị) TSCĐ hữu hình (IAS 16) - Giá mua (trừ các khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá) - Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nhƣ chi phí chuẩn bị mặt bằng, vận chuyển, bốc xếp, chi phí lắp đặt chạy thử và các chi phí liên quan khác. bằng Chi phí ƣớc tính liên quan đến tháo dỡ, di chuyển tài sản, khôi phục mặt 11 1.1.1.4.  Điều kiện ghi nhận TSCĐ theo VAS Điều kiện ghi nhận TSCĐ hữu hình (VAS 03) Tƣơng tự nhƣ IAS, chuẩn mực kế toán Việt Nam sẽ thêm 2 điều kiện ghi nhận TSCĐ hữu hình là: - Có thời gian sử dụng ƣớc tính trên 1 năm - Có đủ tiêu chuẩn về giá trị theo quy định (theo quy định hiện hành mức giá trị tối thiểu ghi nhận TSCĐ hữu hình là 30 triệu đồng)  Điều kiện ghi nhận TSCĐ vô hình (VAS 04) - Tƣơng tự nhƣ IAS 38 về điều kiện ghi nhận TSCĐ vô hình  Giá trị ghi nhận nguyên giá (giá trị) TSCĐ hữu hình (VAS 03) Tƣơng tự nhƣ quy định của chuẩn mực kế toán quốc tế những khoản mục chi phí ƣớc tính cho việc tháo dỡ, di chuyển tài sản và khôi phục mặt bằng sẽ không đƣợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình. 1.1.2. Khấu hao tài sản cố định 1.1.2.1. Khái niệm, đặc điểm Khái niệm: - Hao mòn tài sản cố định là sự sụt giảm về giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, có thể do tác động của cơ, lý, hóa học (hao mòn hữu hình) hoặc do sự tiến bộ của Khoa học – Kỹ thuật (hao mòn vô hình) (Theo TT/45/2013/TT-BTC). - Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian trích khấu hao (Theo TT 45/2013/TT – BTC). - Thời gian trích khấu hao TSCĐ: Là thời gian cần thiết mà DN thực hiện việc trích khấu hao TSCĐ để thu hồi vốn đầu tƣ TSCĐ (thể hiện chi tiết ở phụ lục số 02) - Đối với một TSCĐ, DN chỉ đƣợc thay đổi khấu hao một lần. Việc kéo dài thời gian sử dụng của TSCĐ bảo đảm không vƣợt quá tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ và không làm thay đổi kết quả kinh doanh của DN từ lãi thành lỗ hoặc ngƣợc lại tại năm quyết định thay đổi. Đặc điểm: 12 Chi phí khấu hao TSCĐ là sự phân bổ có hệ thống của nguyên giá TSCĐ - trừ đi chi phí thanh lý ƣớc tính. Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có đƣợc TSCĐ tính tới thời điểm đƣa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Chi phí thanh lý ƣớc tính là giá trị ƣớc tính thu đƣợc khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. Chi phí khấu hao này là một khoản chi phí đƣợc kế toán ƣớc tính dựa vào giá trị phải khấu hao, thời gian sử dụng hữu ích của tài sản và phƣơng pháp khấu hao. Phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định có thể là phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng, phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh hoặc phƣơng pháp khấu hao theo số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm. Khi kiểm toán chi phí khấu hao, KTV thƣờng sẽ tính toán lại khoản chi phí này để so sánh với chi phí khấu hao do doanh nghiệp đã trích. 1.1.2.2. Các phƣơng pháp tính khấu hao tài sản cố định Theo Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC cũng nhƣ Thông tƣ số 203/2009/TTBTC có 3 phƣơng pháp trích khấu hao TSCĐ, đó là: a. Phương pháp khấu hao đường thẳng b. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh c. Phương pháp khấu hao theo khối lượng, số lượng sản phẩm Căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng phƣơng pháp trích khấu hao TSCĐ, DN lựa chọn phƣơng pháp trích khấu hao phù hợp với từng loại TSCĐ và thông báo với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trƣớc khi bắt đầu thực hiện.Phƣơng pháp này phải đƣợc thực hiện nhất quán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ. Trƣờng hợp đặc biệt cần thay đổi phƣơng pháp trích khấu hao, DN phải giải trình rõ sự thay đổi về cách thức sử dụng TSCĐ để đem lại lợi ích kinh tế cho DN. Mỗi TSCĐ chỉ đƣợc phép thay đổi đúng một lần phƣơng pháp trích khấu hao trong quá trình sử dụng và phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp. 1.2. Kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ và khấu hao TSCĐ 1.2.1. Mục đích kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ và khấu hao TSCĐ 13 Mục tiêu chính của KSNB là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ vào TSCĐ thông qua việc đầu tƣ đúng mục đích, không lãng phí, cũng nhƣ quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ. Ngoài ra, KSNB còn phải giúp hạch toán đúng đắn các chi phí cấu thành nguyên giá TSCĐ, chi phí sửa chữa, chi phí khấu hao. Do các chi phí này đều quan trọng nên nếu sai sót có thể dẫn đến sai lệch trọng yếu trên BCTC. 1.2.2. Một số rủi ro thƣờng gặp trong kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ • Các sai sót: 🗶 Quản lý tài sản kém hiệu quả 🗶 Phân loại sai nhóm TSCĐ/ hao mòn TSCĐ 🗶 Ghi chép sai sót, nhầm lẫn, thiếu chính xác các nghiệp vụ 🗶 Phƣơng pháp khấu hao không phù hợp 🗶 Tính toán sai số khấu hao TSCĐ • Các vấn đề không tuân thủ: 🗶 Không tuân đúng theo quy định trong việc ghi nhận nguyên giá, ghi tăng nguyên giá sau khi nhận ban đầu khi chƣa có đủ hợp đồng, hóa đơn, biên bản bàn giao/nghiệm thu đƣa vào sử dụng. 🗶 Không tuân thủ đúng theo quy định trong việc trích khấu hao, thay đổi phƣơng pháp khấu hao, thay đổi thời gian khấu hao; trích khấu hao không đúng thời gian; trích khấu hao nhanh hoặc chậm hơn so với chi phí khấu hao quy định. 1.2.3. Các thủ tục kiểm soát áp dụng đối với TSCĐ và khấu hao TSCĐ Mục đích của KSNB đạt đƣợc hay không một phần nhờ vào các thủ tục kiểm soát. Do đó, việc thiết kế các thủ tục kiểm soát vừa phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vừa đạt đƣợc mục đích đặt ra là một vấn đề mà các doanh nghiệp luôn quan tâm. Sau đây là một số thủ tục kiểm soát mà doanh nghiệp có thể áp dụng:  Nguyên tắc phân chia trách nhiệm: - Tách biệt trách nhiệm giữa 3 chức năng: Bảo quản TSCĐ, ghi sổ và phê chuẩn việc mua sắm, thanh lý và nhƣợng bán TSCĐ. 14 - Thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm sẽ tránh đƣợc hiện tƣợng thông đồng giữa các bộ phận nhằm thực hiện hành vi gian lận của mình  Kiểm soát quản lý tài sản cố định: - Chu trình quản lý TSCĐ thƣờng bao gồm các bƣớc công việc sau: Đề nghị mua sắm TSCĐ, phê chuẩn đầu tƣ TSCĐ, chọn nhà cung cấp, ghi tăng TSCĐ mới, lập các báo cáo về TSCĐ, xác định đúng số khấu hao và phân bổ phù hợp với các đối tƣợng sử dụng tài sản, cập nhật thông tin về bảo trì, sửa chữa và thanh lý TSCĐ. - Theo các quy định hiện hành về quản lý tài sản cố định (TSCĐ) thì mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (gốm biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ, giấy tờ khác có liên quan). Mỗi TSCĐ phải đƣợc phân loại, đánh số và có thẻ riêng, đƣợc theo dõi chi tiết theo từng đối tƣợng ghi TSCĐ và đƣợc phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ. Mỗi TSCĐ phải đƣợc quản lý theo nguyên giá, số hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ sách kế toán. Đối với những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý nhƣng chƣa hết khấu hao, doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản theo quy định hiện hành và trích khấu hao theo quy định hiện hành.  Dự đoán tài sản cố định: - Hàng năm DN dựa vào nhu cầu sản xuất, khả năng hiện tại của TSCĐ và khả năng huy động các nguồn tài trợ để lập kế hoạch việc mua sắm, thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ và nguồn vốn tài trợ cho kế hoạch này. - Chính nhờ lập kế hoạch và dự toán, DN sẽ phải rà soát lại toàn bộ tình trạng TSCĐ hiện có và mức độ sử dụng chúng, đối chiếu với kế hoạch sản xuất của năm kế hoạch. Quá trình cân đối giữa các phƣơng án khác nhau (mua sắm, tự xây dựng, sửa chữa, ...) với nguồn tài trợ cũng chính là quá trình đơn vị tự rà soát lại các nguồn lực và xem xét chi tiết để đánh giá lại các phƣơng án.  Hệ thống chi tiết tài sản cố định: - Mở sổ chi tiết cho từng loại TSCĐ, bao gồm sổ chi tiết, thẻ chi tiết, hồ sơ chi tiết (biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan). TSCĐ cần phải đƣợc phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, cần theo dõi chi tiết đối với từng đối tƣợng TSCĐ và phản ánh trong sổ chi tiết TSCĐ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan