Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận án xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hòa cho người dân tộc kinh độ...

Tài liệu Luận án xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hòa cho người dân tộc kinh độ tuổi 18 25

.DOCX
186
141
52

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ ĐỢI XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KHUÔN MẶT HÀI HOÀ CHO NGƯỜI DÂN TỘC KINH ĐỘ TUỔI 18 - 25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ----***---HOÀNG THỊ ĐỢI XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KHUÔN MẶT HÀI HOÀ CHO NGƯỜI DÂN TỘC KINH ĐỘ TUỔI 18 - 25 Chuyên ngành: Răng hàm mặt Mã số: 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Võ Trương Như Ngọc 2. PGS.TS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học và các Phòng, Ban liên quan của trường Đại học Y Hà Nội đã đào tạo và hỗ trợ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô của Viện Đào tạo Răng hàm mặt, phòng Đào tạo – Quản lý khoa học và các Phòng, Ban liên quan của Viện đã đào tạo và hỗ trợ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Trương Mạnh Dũng, chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia: “Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc đầu mặt ở người Việt Nam để ứng dụng trong Y học”. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai người Thầy hướng dẫn: PGS.TS. Võ Trương Như Ngọc, PGS.TS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh đã luôn tận tình hướng dẫn, dìu dắt em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu; chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cũng như động viên em trong cuộc sống để em có thể hoàn thiện được luận án này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Tống Minh Sơn, PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Phương, PGS.TS. Mai Đình Hưng, PGS. TS. Lê Gia Vinh, PGS.TS. Nguyễn Văn Huy đã đóng góp những ý kiến vô cùng quý báu cho luận án của em. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo, các trợ lý nghiên cứu tại các điểm nghiên cứu hai tỉnh Hà Nội và Bình Dương đã giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành việc thu thập số liệu cho luận án. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới 900 đối tượng nghiên cứu là các sinh viên tại các điểm nghiên cứu, các sinh viên, cán bộ, giáo viên các trường, các chuyên gia trong các lĩnh vực RHM, chỉnh nha, phẫu thuật thẩm mỹ, hội họa và giải phẫu nhân trắc đã cung cấp những thông tin quí báu để em hoàn thành luận án này. Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới chồng, con và gia đình cùng những bạn bè, đồng nghiệp đã luôn sát cánh, ủng hộ, động viên, khích lệ em trong suốt thời gian làm luận án. Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2020 Nghiên cứu sinh Hoàng Thị Đợi LỜI CAM ĐOAN Tôi là Hoàng Thị Đợi, nghiên cứu sinh khóa 35, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Võ Trương Như Ngọc và PGS.TS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh. Để thực hiện luận án này, tôi đã được Viện Đào tạo Răng hàm mặt, Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia “Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc đầu mặt ở người Việt Nam để ứng dụng trong Y học” cho phép tôi được tham gia và sử dụng số liệu của đề tài. 2. Nghiên cứu này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 20 tháng 03năm 2020 Nghiên cứu sinh Hoàng Thị Đợi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index) BS : Bác sĩ BV RHM TW : Bệnh viện Răng hàm mặt trung ương CB : Cán bộ CĐYT : Cao đẳng y tế CS : Chỉ số CSYT : Cơ sở y tế ĐHY : Đại học y ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu GV : Giáo viên HH : hài hòa KMHH : Khuôn mặt hài hòa KTS : Kỹ thuật số KTV : Kỹ thuật viên PTTM : Phẫu thuật thẩm mỹ RHM : Răng hàm mặt XQ : X quang YTCC : Y tế công cộng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....................................................................3 1.1. Khái niệm đẹp, hài hòa trong xã hội hiện nay................................................3 1.2. Một số quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt hiện nay.......................................6 1.2.1. Quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt của người Châu Á............................6 1.2.2. Quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt của người Châu Âu..........................8 1.2.3. Quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt của người Châu Mỹ.........................8 1.2.4. Quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt của người Châu Phi.........................9 1.2.5. Quan niệm về thẩm mỹ khuôn mặt ở Việt Nam......................................9 1.3. Ảnh hưởng của sự tăng trưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt..............................12 1.4. Các phương pháp nghiên cứu nhân trắc đầu mặt – thẩm mỹ........................12 1.4.1. Đo trực tiếp...........................................................................................12 1.4.2. Đo trên ảnh chụp chuẩn hoá..................................................................13 1.4.3. Đo trên phim X- quang.........................................................................22 1.4.4. Phân tích thẩm mỹ khuôn mặt trên phim xquang sọ mặt thẳng từ xa....27 1.4.5. Đo trên mẫu thạch cao cung răng..........................................................29 1.5. Một số nghiên cứu đặc điểm khuôn mặt trên thế giới và ở Việt Nam..........29 1.5.1. Một số nghiên cứu trên thế giới............................................................29 1.5.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam...........................................................32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................37 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.................................................................37 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu.............................................................................37 2.1.2. Thời gian nghiên cứu............................................................................37 2.2. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................38 2.3. Thiết kế nghiên cứu......................................................................................40 2.4. Chọn mẫu nghiên cứu...................................................................................43 2.4.1. Cỡ mẫu..................................................................................................43 2.4.2. Qui trình chọn mẫu...............................................................................44 2.4.3. Các biến số, chỉ số cho mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hóa và phim sọ mặt từ xa theo ý kiến đánh giá của hội đồng chuyên môn....................46 2.4.4. Các biến số, chỉ số cho mục tiêu 2: Phân tích quan điểm KMHH của nhóm đối tượng nghiên cứu trên theo ý kiến của những người không chuyên môn..........................................................................................48 2.4.5. Các biến số, nội dung nghiên cứu cho mục tiêu 3: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hòa cho người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25...48 2.5. Qui trình thu thập thông tin..........................................................................49 2.5.1. Nghiên cứu định lượng.........................................................................49 2.5.2. Nghiên cứu định tính.............................................................................50 2.6. Công cụ thu thập thông tin...........................................................................51 2.6.1. Nghiên cứu định lượng.........................................................................51 2.6.2. Nghiên cứu định tính.............................................................................52 2.6.3. Kỹ thuật chụp ảnh chuẩn hóa................................................................53 2.6.4. Kỹ thuật chụp phim sọ mặt kỹ thuật số thẳng từ xa..............................54 2.6.5. Kỹ thuật chụp phim sọ mặt kỹ thuật số nghiêng từ xa..........................54 2.6.6. Phân tích hình dạng khuôn mặt theo Celébie và Jerolimov...................55 2.6.7. Các điểm mốc giải phẫu, kích thước cần đo trên ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng. 57 2.6.8. Tiêu chuẩn đánh giá khuôn măṭ hài hòa trên ảnh chuẩn hóa kỹ thuâṭ số ..............61 2.6.9. Các điểm mốc giải phẫu, kích thước cần đo trên phim sọ thẳng từ xa. .61 2.6.10. Các điểm mốc giải phẫu, kích thước cần đo trên phim sọ nghiêng từ xa.........62 2.7. Xử lý và phân tích số liệu.............................................................................67 2.7.1. Nghiên cứu định lượng.........................................................................67 2.7.2. Nghiên cứu định tính.............................................................................67 2.8. Sai số và cách khống chế sai số....................................................................68 2.8.1. Nghiên cứu định lượng.........................................................................68 2.8.2. Nghiên cứu định tính.............................................................................69 2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu.................................................................70 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................71 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu..................................................71 3.2. Đặc điểm khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hóa và phim sọ mặt từ xa theo ý kiến đánh giá của hội đồng chuyên môn................73 3.2.1. Đặc điểm khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hóa thẳng nghiêng........................................................75 3.2.2. Đặc điểm 6 chuẩn tân cổ điển ở nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa, dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25:...............................................................84 3.2.3. Đặc điểm khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên phim sọ mặt từ xa theo ý kiến của hội đồng chuyên môn:............86 3.2.4. So sánh giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ và chỉ số giữa phương pháp đo trên ảnh và phương pháp đo trên phim X quang và các phương trình hồi qui tuyến tính............................................................88 3.3. Quan điểm khuôn mặt hài hòa của nhóm đối tượng nghiên cứu trên theo ý kiến của những người không chuyên môn..................................................90 3.3.1. Quan điểm của nhóm không chuyên môn.............................................90 3.3.2. Quan điểm của nhóm chuyên môn......................................................101 Chương 4: BÀN LUẬN.......................................................................................109 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu................................................109 4.2. Đặc điểm khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hoá và phim sọ mặt từ xa theo ý kiến đánh giá của hội đồng chuyên môn.........110 4.2.1. Đặc điểm chung về hình thái, kích thước khuôn mặt người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chụp chuẩn hóa............................................110 4.2.2. Đặc điểm hình thái, kích thước khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hoá theo ý kiến đánh giá của hội đồng chuyên môn...............................................................................113 4.3. Đặc điểm hình thái, kích thước khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên phim sọ mặt từ xa.....................................................121 4.3.1. Đặc điểm khuôn mặt hài hòa người dân tộc Kinh độ tuổi 18-25 trên phim sọ mặt thẳng..............................................................................121 4.3.2. Đặc điểm hình thái, kích thước khuôn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên phim sọ mặt từ xa......................................124 4.3.3. Mối tương quan giữa các phép đo trên ảnh nghiêng chuẩn hóa và trên phim sọ nghiêng từ xa ở nhóm có khuôn mặt hài hòa........................125 4.4. Quan điểm khuôn mặt hài hoà nhìn từ góc độ của cộng đồng và người chuyên môn..............................................................................................129 4.4.1. Quan điểm về khuôn mặt đẹp, khuôn mặt hài hòa? Đẹp có phải là hài hòa?.129 4.4.2. Quan điểm về sự cảm nhận cái đẹp giữa các thế hệ trong xã hội hiện nay. .134 4.4.3. Quan điểm về sự chấp nhận phẫu thuật thẩm mỹ và xu hướng thẩm mỹ hiện nay..............................................................................................136 4.4.4. Quan điểm về sự ảnh hưởng của yếu tố phong thủy trên khuôn mặt trong xã hội Việt Nam hiện nay...................................................................140 4.4.5. Những thuận lợi, khó khăn của người có khuôn mặt hài hòa..............143 4.5. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hòa cho người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25......................................................................................................144 KẾT LUẬN..........................................................................................................148 KHUYẾN NGHỊ..................................................................................................150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................................1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....................................................................3 1.1. Các khái niệm, định nghĩa sử dụng trong nghiên c ứu ..................................................3 1.1.1. Khái niệm đẹp trong xã hội hiện nay.................................................................3 1.1.2. Khái niệm hài hòa trong xã hội hiện nay............................................................5 1.2. Một sốố quan niệm vêề thẩm myỹ khuốn mặt hi ện nay ...................................................6 1.2.1. Quan niệm vêề thẩm myỹ khuốn mặt c ủa ng ười Châu Á..........................................6 1.2.2. Quan niệm vêề thẩm myỹ khuốn mặt c ủa ng ười Châu Âu ........................................8 1.2.3. Quan niệm vêề thẩm myỹ khuốn mặt c ủa ng ười Châu Myỹ ........................................8 1.2.4. Quan niệm vêề thẩm myỹ khuốn mặt c ủa ng ười Châu Phi ........................................9 1.2.5. Quan niệm vêề thẩm myỹ khuốn mặt ở Việt Nam...................................................9 1.3. Ảnh hưởng của sự tăng trưởng đêốn thẩm myỹ khuốn m ặt ..........................................12 1.4. Các phương pháp nghiên cứu nhân trăốc đâều mặt – th ẩm myỹ ......................................13 1.4.1. Đo trực têốp...............................................................................................13 1.4.2. Đo trên ảnh chụp chuẩn hoá.........................................................................13 1.4.3. Đo trên phim X- quang.................................................................................23 1.4.4. Phân tch thẩm myỹ khuốn mặt trên phim xquang s ọ m ặt th ẳng t ừ xa ....................27 1.4.5. Đo trên mâỹu thạch cao cung răng...................................................................29 1.5. Một sốố nghiên cứu đặc điểm khuốn mặt trên thêố gi ới và ở Vi ệt Nam ...........................29 1.5.1. Một sốố nghiên cứu trên thêố giới.....................................................................29 1.5.2. Một sốố nghiên cứu tại Việt Nam.....................................................................32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................37 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu..........................................................................37 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu....................................................................................37 2.1.2. Thời gian nghiên cứu...................................................................................37 2.2. Đốối tượng nghiên cứu.........................................................................................38 2.3. Thiêốt kêố nghiên cứu............................................................................................39 2.4. Chọn mâỹu nghiên cứu.........................................................................................42 2.4.1. Cỡ mâỹu.....................................................................................................42 2.4.2. Qui trình chọn mâỹu.....................................................................................43 2.4.3. Các biêốn sốố, chỉ sốố cho mục têu 1..................................................................44 2.4.4. Các biêốn sốố, chỉ sốố cho mục têu 2..................................................................47 2.4.5. Các biêốn sốố, nội dung nghiên c ứu cho mục têu 3. .............................................47 2.5. Qui trình thu thập thống tn.................................................................................48 2.5.1. Nghiên cứu định lượng................................................................................48 2.5.2. Nghiên cứu định tnh...................................................................................49 2.6. Cống cụ thu thập thống tn..................................................................................49 2.6.1. Nghiên cứu định lượng................................................................................49 2.6.2. Nghiên cứu định tnh...................................................................................50 2.6.3. Kyỹ thuật chụp ảnh chuẩn hóa........................................................................51 2.6.4. Kyỹ thuật chụp phim sọ mặt kyỹ thuật sốố thẳng t ừ xa ...........................................52 2.6.5. Kyỹ thuật chụp phim sọ mặt kyỹ thuật sốố nghiêng t ừ xa ........................................53 2.6.6. Phân tch hình dạng khuốn mặt theo Celébie và Jerolimov ..................................54 2.6.7. Các điểm mốốc giải phâỹu, kích thước câền đo trên ảnh chu ẩn hóa th ẳng, nghiêng ......55 2.6.8. Tiêu chuân đánh giá khuốn măt hài hòa trên anh chu ân hóa kyỹ thu ât sốố .............59 2.6.9. Các điểm mốốc giải phâỹu, kích thước câền đo trên phim s ọ th ẳng t ừ xa ....................60 2.6.10. Các điểm mốốc giải phâỹu, kích th ước câền đo trên phim s ọ nghiêng t ừ xa ...............61 2.7. Xử lý và phân tch sốố liệu.....................................................................................65 2.7.1. Nghiên cứu định lượng................................................................................65 2.7.2. Nghiên cứu định tnh...................................................................................66 2.8. Sai sốố và cách khốống chêố sai sốố.............................................................................67 2.8.1. Nghiên cứu định lượng................................................................................67 2.8.2. Nghiên cứu định tnh...................................................................................68 2.9. Vâốn đêề đạo đức trong nghiên cứu.........................................................................69 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................70 3.1. Đặc điểm chung của đốối tượng nghiên c ứu.............................................................70 3.2. Đặc điểm khuốn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh đ ộ tu ổi 18 – 25 trên ảnh chu ẩn hóa và phim sọ mặt từ xa theo ý kiêốn đánh giá của hội đốềng chuyên mốn ...........................72 3.2.1. Đặc điểm khuốn mặt hài hòa c ủa ng ười dân tộc Kinh đ ộ tu ổi 18 – 25 trên ảnh chu ẩn hóa thẳng nghiêng....................................................................................74 3.2.2. Đặc điểm 6 chuẩn tân cổ điển ở nhóm đốối t ượng có khuốn m ặt hài hòa, dân t ộc Kinh độ tuổi 18 – 25:........................................................................................83 3.2.3. Đặc điểm khuốn mặt hài hòa c ủa ng ười dân tộc Kinh đ ộ tu ổi 18 – 25 trên phim s ọ m ặt từ xa theo ý kiêốn của hội đốềng chuyên mốn:..................................................85 3.2.4. So sánh giá trị trung bình các kích th ước, góc, t ỷ l ệ và ch ỉ sốố gi ữa ph ương pháp đo trên ảnh và phương pháp đo trên phim xquang và các ph ương trình hốềi qui tuyêốn tnh........................................................................................................87 3.3. Quan điểm khuốn mặt hài hòa của nhóm đốối t ượng nghiên c ứu trên theo ý kiêốn c ủa nh ững người khống chuyên mốn.................................................................................89 3.3.1. Quan điểm của nhóm khống chuyên mốn........................................................89 3.3.2. Quan điểm của nhóm chuyên mốn...............................................................100 Chương 4: BÀN LUẬN.......................................................................................108 4.1. Đặc điểm chung của đốối tượng nghiên c ứu...........................................................108 4.2. Đặc điểm khuốn mặt hài hòa của người dân tộc Kinh đ ộ tu ổi 18 – 25 trên ảnh chu ẩn hoá và phim sọ mặt từ xa theo ý kiêốn đánh giá của hội đốềng chuyên mốn .........................109 4.2.1. Đặc điểm chung vêề hình thái, kích th ước khuốn m ặt ng ười dân t ộc Kinh đ ộ tu ổi 18 – 25 trên ảnh chụp chuẩn hóa (n=900)..........................................................109 4.2.2. Đặc điểm hình thái, kích thước khuốn mặt hài hòa c ủa ng ười dân t ộc Kinh đ ộ tu ổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hoá theo ý kiêốn đánh giá c ủa h ội đốềng chuyên mốn (n=407) ...........................................................................................................112 4.3. Đặc điểm hình thái, kích thước khuốn mặt hài hòa c ủa ng ười dân t ộc Kinh đ ộ tu ổi 18 – 25 trên phim sọ mặt từ xa...................................................................................120 4.3.1. Đặc điểm khuốn mặt hài hòa người dân t ộc Kinh đ ộ tu ổi 18-25 trên phim s ọ m ặt thẳng...................................................................................................120 4.3.2. Đặc điểm hình thái, kích thước khuốn mặt hài hòa c ủa ng ười dân t ộc Kinh đ ộ tu ổi 18 – 25 trên phim sọ mặt từ xa......................................................................123 4.3.3. Mốối tương quan giữa các phép đo trên ảnh nghiêng chu ẩn hóa và trên phim s ọ nghiêng từ xa ở nhóm có khuốn mặt hài hòa...............................................124 4.4. Quan điểm khuốn mặt hài hoà nhìn t ừ góc đ ộ c ủa c ộng đốềng và ng ười chuyên mốn ....128 4.4.1. Quan điểm vêề khuốn mặt đẹp, khuốn mặt hài hòa? Đ ẹp có ph ải là hài hòa? .........128 4.4.2. Quan điểm vêề sự cảm nhận cái đẹp giữa các thêố h ệ trong xã h ội hi ện nay ............133 4.4.3. Quan điểm vêề sự châốp nhận phâỹu thuật thẩm myỹ và xu h ướng th ẩm myỹ hi ện nay .135 4.4.4. Quan điểm vêề sự ảnh hưởng của yêốu tốố phong th ủy trên khuốn m ặt trong xã h ội Vi ệt Nam hiện nay.........................................................................................139 4.4.5. Những thuận lợi, khó khăn của ng ười có khuốn m ặt hài hòa .............................142 4.5. Xây dựng têu chuẩn đánh giá khuốn m ặt hài hòa cho ng ười dân t ộc Kinh đ ộ tu ổi 18 – 25 .................................................................................................................. 143 KẾT LUẬN..........................................................................................................148 KHUYẾN NGHỊ..................................................................................................150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢN Bảng 2.1. Các điểm mốc giải phẫu trên ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng................57 Bảng 2.2. Các kích thước dọc và ngang trên ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng........58 Bảng 2.3. Các chuẩn tân cổ điển thường sử dụng.................................................59 Bảng 2.4. Các chỉ số sọ mặt theo Martin và Saller...............................................60 Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu............................71 Bảng 3.2. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu định tính.............................72 Bảng 3.3. Đặc điểm chung các giá trị trung bình: kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa của đối tượng nghiên cứu theo giới..............................73 Bảng 3.4. Cơ cấu đối tượng nghiên cứu có khuôn mặt hài hòa theo giới.............75 Bảng 3.5. Phân bố hình dạng mặt giữa nhóm hài hòa và không hài hòa...............75 Bảng 3.6. Phân bố hình dạng khuôn mặt ở nhóm có khuôn mặt hài hòa theo giới....76 Bảng 3.7. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số giữa nhóm hài hòa và không hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa..............................................76 Bảng 2.1. Các điểm mốc giải phẫu trên ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng.........55 Bảng 2.2. Các kích thước dọc và ngang trên ảnh chuẩn hóa thẳng, nghiêng. 56 Bảng 2.3. Các chuẩn tân cổ điển thường sử dụng............................................57 Bảng 2.4. Các chỉ số sọ mặt theo Martin và Saller...........................................58 Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu.......................70 Bảng 3.2. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu định tính.......................71 Bảng 3.3. Đặc điểm chung các giá trị trung bình: kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa của đối tượng nghiên cứu theo giới.................72 Bảng 3.4. Cơ cấu đối tượng nghiên cứu có khuôn mặt hài hòa theo giới........74 Bảng 3.5. Phân bố hình dạng mặt giữa nhóm hài hòa và không hài hòa........74 Bảng 3.6. Phân bố hình dạng khuôn mặt ở nhóm có khuôn mặt hài hòa theo giới.......................................................................................................75 Bảng 3.7. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số giữa nhóm hài hòa và không hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa..................................75 YBảng 3.8. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa của nhóm có khuôn mặt hài hòa theo giới............................................78 Bảng 3.9. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa theo nhóm hài hòa ở nam giới..............................................................80 Bảng 3.10. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa theo nhóm hài hòa ở nữ giới.................................................................82 Bảng 3.11. Đặc điểm giống nhau, tương đồng, khác nhau theo chuẩn tân cổ điển ở nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa.................................................84 Bảng 3.12. So sánh tỷ lệ chiều rộng mũi (al-al)/Chiều rộng mặt (zy-zy) với tiêu chuẩn tân cổ điển giữa nam và nữ hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa........85 Bảng 3.13. So sánh tỷ lệ tầng mặt giữa và tầng mặt dưới ở nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa theo chuẩn tân cổ điển giữa nam và nữ hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa...............................................................................85 Bảng 3.14. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số của nhóm có khuôn mặt hài hòa đo trên phim X quang sọ nghiêng.....................................86 Bảng 3.15. Giá trị trung bình các kích thước, tỷ lệ của nhóm có khuôn mặt hài hòa đo trên X quang sọ thẳng theo giới tính...............................................87 Bảng 3.16. So sánh một số giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ và chỉ số sọ mặt giữa X quang và ảnh của nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa.............88 Bảng 3.17. Các phương trình hồi qui của của các biến khoảng cách và góc trên nhóm có khuôn mặt hài hòa.................................................................89 Bảng 4.1. So sánh giá trị trung bình khoảng cách từ môi đến đường thẩm mĩ trong nghiên cứu hiện tại với kết quả của một số tác giả trong nước:................117 Bảng 4.2. So sánh giá trị trung bình khoảng cách từ môi đến các các đường thẩm mỹ trong nghiên cứu hiện tại với một số nghiên cứu trên thế giới.....118 Bảng 4.3. So sánh giá trị trung bình các góc mô mềm trong nghiên cứu hiện tại với kết quả của Paula Fernández-Riveiro...........................................121 Bảng 4.4. So sánh các kích thước ngang với một số nghiên cứu trên thế giới....122 Bảng 4.5. So sánh các kích thước ngang trên phim sọ thẳng của nhóm có khuôn mặt hài hòa giữa các nghiên cứu trong nước gần đây:........................123 Bảng 3.8. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa của nhóm có khuôn mặt hài hòa theo giới.................................77 Bảng 3.9. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa theo nhóm hài hòa ở nam giới....................................................79 Bảng 3.10. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số trên ảnh chuẩn hóa theo nhóm hài hòa ở nữ giới.......................................................81 Bảng 3.11. Đặc điểm giống nhau, tương đồng, khác nhau theo chuẩn tân cổ điển ở nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa..................................83 Bảng 3.12. So sánh tỷ lệ chiều rộng mũi (al-al)/Chiều rộng mặt (zy-zy) với tiêu chuẩn tân cổ điển giữa nam và nữ hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa 84 Bảng 3.13. So sánh tỷ lệ tầng mặt giữa và tầng mặt dưới (n-sn/n-gn) ở nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa theo chuẩn tân cổ điển giữa nam và nữ hài hòa đo trên ảnh chuẩn hóa................................................84 Bảng 3.14. Giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ, chỉ số của nhóm có khuôn mặt hài hòa đo trên phim xquang sọ nghiêng......................85 Bảng 3.15. Giá trị trung bình các kích thước, tỷ lệ của nhóm có khuôn mặt hài hòa đo trên xquang sọ thẳng theo giới tính......................................86 Bảng 3.16. So sánh một số giá trị trung bình các kích thước, góc, tỷ lệ và chỉ số sọ mặt giữa xquang và ảnh của nhóm đối tượng có khuôn mặt hài hòa.......................................................................................................87 Bảng 3.17. Các phương trình hồi qui của của các biến khoảng cách và góc trên nhóm có khuôn mặt hài hòa..............................................................88 Bảng 4.1. So sánh giá trị trung bình khoảng cách từ môi đến đường thẩm mĩ trong nghiên cứu hiện tại với kết quả của một số tác giả trong nước:.................................................................................................116 Bảng 4.2. So sánh giá trị trung bình khoảng cách từ môi đến các các đường thẩm mỹ trong nghiên cứu hiện tại với một số nghiên cứu trên thế giới.....................................................................................................117 Bảng 4.3. So sánh giá trị trung bình các góc mô mềm trong nghiên cứu hiện tại với kết quả của Paula Fernández-Riveiro.................................120 Bảng 4.4. So sánh các kích thước ngang với một số nghiên cứu trên thế giới ...........................................................................................................121 Bảng 4.5. So sánh các kích thước ngang trên phim sọ thẳng của nhóm có khuôn mặt hài hòa giữa các nghiên cứu trong nước gần đây:......122 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố hình dạng khuôn mặt của đối tượng nghiên cứu theo giới .........................................................................................................7574 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Chiều cao 3 tầng mặt bằng nhau theo Da Vinci..................................15 Hình 1.2. Tầng giữa mặt na-sn chiếm 43% chiều cao mặt na-me.......................15 Hình 2.1. Một số phương tiện được sử dụng trong chụp ảnh chuẩn hóa.............51 Hình 2.2. Máy chụp phim X quang KTS Serona Orthophos XG5......................51 Hình 2.3. Giao diện phần mềm Vnceph được sử dụng trong nghiên cứu.................52 Hình 2.4. Máy ghi âm Sony ICD – PX 470 được sử dụng trong nghiên cứu......53 Hình 2.5. Sơ đồ mô phỏng tư thế chụp phim sọ thẳng từ xa...............................54 Hình 2.6. Sơ đồ mô phỏng kỹ thuật chụp phim sọ mặt nghiêng từ xa.................55 Hình 2.7. Phân loại mặt theo Celébie Jerolimov.................................................56 Hình 2.8. Các dạng khuôn mă ̣t theo Celébie Jerolimov......................................56 Hình 2.9. Các điểm mốc giải phẫu cần xác định trên ảnh chuẩn hóa..................57 Hình 2.10. Các chuẩn tân cổ điển thường sử dụng................................................59 Hình 2.11. Các điểm mốc và các kích thước trên phim sọ mặt từ xa thẳng...........62 Hình 2.12. Một số điểm mốc giải phẫu cần xác định trên phim sọ - mặt nghiêng từ xa. .63 Hình 2.13. Đường thẩm mỹ E...............................................................................64 Hình 2.14. Đường thẩm mỹ S...............................................................................64 Hình 2.15. Góc Z của Merryfield..........................................................................65 Hình 2.16. Các mặt phẳng tham chiếu trên mô cứng............................................65 Hình 2.17. Các góc mô mềm trên phim sọ-mặt từ xa............................................66 Hình 1.1. Chiều cao 3 tầng mặt bằng nhau theo Da Vinci..............................16 Hình 1.2. Tầng giữa mặt na-sn chiếm 43% chiều cao mặt na-me................16 Hình 2.1. Một số phương tiện được sử dụng trong chụp ảnh chuẩn hóa......50 Hình 2.2. Máy chụp phim Xquang KTS Serona Orthophos XG5.................50 Hình 2.3. Giao diện phần mềm Vnceph được sử dụng trong nghiên cứu.....50 Hình 2.4. Máy ghi âm Sony ICD – PX 470 được sử dụng trong nghiên cứu.51 Hình 2.5. Sơ đồ mô phỏng tư thế chụp phim sọ thẳng từ xa..........................53 Hình 2.6. Sơ đồ mô phỏng kỹ thuật chụp phim sọ mặt nghiêng từ xa...........53 Hình 2.7. Phân loại mặt theo Celébie Jerolimov.............................................54 Hình 2.8. Các dạng khuôn mô ̣t theo Celébie Jerolimov .................................55 Hình 2.9. Các điểm mốc giải phẫu cần xác định trên ảnh chuẩn hóa............55 Hình 2.10. Các chuẩn tân cổ điển thường sử dụng...........................................58 Hình 2.11. Các điểm mốc và các kích thước trên phim sọ mặt từ xa thẳng....61 Hình 2.12. Một số điểm mốc giải phẫu cần xác định trên phim sọ - mặt nghiêng từ xa.....................................................................................62 Hình 2.13. Đường thẩm mỹ E.............................................................................63 Hình 2.14. Đường thẩm mỹ S..............................................................................63 Hình 2.15. Góc Z của Merryfield........................................................................63 Hình 2.16. Các mặt phẳng tham chiếu trên mô cứng.......................................63 Hình 2.17. Các góc mô mềm trên phim sọ-mặt từ xa........................................65 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với tốc độ phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ nói chung và khoa học y học nói riêng, đòi hỏi y học Việt Nam phải cập nhật các giá trị sinh học người bình thường trong đó có các chỉ số đánh giá nét đẹp hài hòa của người Việt Nam. Đặc biệt, khi đời sống kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu làm đẹp và đánh giá vẻ đẹp của con người lại càng quan trọng và cần thiết. Việt Nam là quốc gia có cơ cấu dân số trẻ. Theo số liệu thống kê nôm 2017, nhóm độ tuổi từ 15 - 64 chiếm tỷ lệ cao nhất 69,3% trong đó nhóm tuổi thanh niên trưởng thành có độ tuổi từ 18 – 25 chiếm tỷ lệ cao nhất và đây cũng là lực lượng lao động chính của xã hội [1]. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường và hội nhập trong kỷ nguyên kỹ thuật số, nhu cầu cuộc sống của thế hệ trẻ ngày nay không còn là “ăn no mặc ấm” mà phải là “ăn ngon mặc đẹp” trong đó đề cao vai trò của ngoại hình và sự hấp dẫn của khuôn mặt trong mọi hoạt động của cuộc sống. Họ đang tự nỗ lực tìm kiếm để thay đổi và hoàn thiện bản thân để có được một ngoại hình, một gương mặt đẹp nhất, hài hòa nhất vì điều đó giúp cho họ thuận lợi hơn trong giao tiếp, trong sinh hoạt cũng như có nhiều cơ hội trong công việc. Từ thập niên 70 của thế kỷ trước, ở Việt Nam đã có khá nhiều nghiên cứu xác định các kích thước, chỉ số vùng đầu mặt dựa trên các phương pháp nhân trắc khác nhau như đo trực tiếp, đo trên ảnh chụp, trên phim sọ nghiêng, đo trên mẫu… có thể kể đến nghiên cứu của Nguyễn Quang Quyền (1974) [2]; Nguyễn Tấn Gi Trọng (1975) [3]; Vũ Khoái (1978) [4]… và những năm gần đây là nghiên cứu của Hoàng Tử Hùng (1995) [5], Hồ Thị Thùy Trang (1999) [6], Lê Đức Lánh (2000) [7], Lê Võ Yến Nhi (2010) [8], Võ Trương Như Ngọc (2010) [9], Lê Nguyên Lâm (2015) [10], Hồ Thị Thùy Trang (2015) [11]… trong đó một số nghiên cứu đã đề cập tới các đặc điểm khuôn mặt hài hòa nhưng vẫn còn chưa thật đầy đủ và toàn diện. Một khuôn mặt được cho là “hài hoà” không chỉ phụ thuộc vào các những con số đo đạc một cách cứng nhắc mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác như: nguồn gốc dân tộc, vùng lãnh thổ địa lý, nền văn hóa, môi trường xã hội, hoàn cảnh gia đình, trình độ học vấn, tuổi tác, thời đại đang sống, sự giao lưu văn hóa xã hội của cá nhân với xã hội, của các quan điểm thẩm 2 mỹ khác nhau trên thế giới và đặc biệt là quan điểm, cảm nhận về cái đẹp của chính người đối diện với khuôn mặt đó…. Vì vậy, để xác định một khuôn mặt hài hòa dựa vào đo đạc các chỉ số là chưa đủ. Thực tế hiện nay tại Việt Nam vẫn chưa có được một tiêu chuẩn nào để đánh giá và làm thay đổi để có một gương mặt đẹp, hài hòa, cân đối mang đậm nét đặc trưng cho dân tộc Việt Nam. Nét đẹp, sự hài hòa vốn có của mỗi cá thể là một di sản văn hóa lớn tạo nên sức sống vật chất và tinh thần của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Chúng ta không thể lấy tiêu chuẩn hình thái khuôn mặt của một dân tộc nào đó để áp dụng thành tiêu chuẩn cho người Việt Nam. Tuy vậy, quan điểm về cái đẹp, sự hài hòa của khuôn mặt luônNgày nay, cùng với chịu sự tác động, ảnh hưởng củasự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, xã hội và sự du nhập, giao thoa giữa của các quan điểmđiển thẩm mỹ khác nhau trên thế giới. , “Đẹp”- sự hấp dẫn của khuôn mặt vẫn luôn chịu sự tác động thường xuyên, liên tục. Liệu quan điểm về cái đẹp trước kia có bị thay đổi theo thời gian? Quan điểm của cộng đồng về vấn đề này như thế nào? Nét đẹp, sự hài hòa vốn có của mỗi cá thể là một di sản văn hóa lớn góp phần tạo nên sức sống vật chất và tinh thần của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Chúng ta không thể lấy tiêu chuẩn hình thái khuôn mặt của một dân tộc nào đó để áp dụng thành tiêu chuẩn cho người Việt Nam. Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 03 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm khuôn mặt hài hoà của người dân tộc Kinh độ tuổi 18 – 25 trên ảnh chuẩn hoá và phim sọ mặt từ xa theo ý kiến đánh giá của hội đồng chuyên môn. 2. Phân tích quan điểm khuôn mặt hài hoà của nhóm đối tượng nghiên cứu trên theo ý kiến của những người không chuyên môn. 3. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hoà cho người dân tộc Kinh.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan