Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn các yếu tố quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng nghiên cứu tình huố...

Tài liệu Luận văn các yếu tố quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng nghiên cứu tình huống tại chi cục thuế huyện thống nhất tỉnh đồng nai​

.PDF
136
90
105

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------------------- ĐOÀN NGỌC BẢO TRÂM CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN KHAI THUẾ QUA MẠNG: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------------------- ĐOÀN NGỌC BẢO TRÂM CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN KHAI THUẾ QUA MẠNG: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SỸ LẠI TIẾN DĨNH TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÌNH Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ LẠI TIẾN DĨNH Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM ngày 15 tháng 04 năm 2018 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 GS.TS. Võ Thanh Thu Chủ tịch 2 TS. Cao Minh Trí Phản biện 1 3 TS. Nguyễn Ngọc Dương Phản biện 2 4 TS. Phạm Thị Phi Yên 5 Ts. Phan Thị Minh Châu Ủy viên Ủy viên, thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 2018 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐOÀN NGỌC BẢO TRÂM Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 13 tháng 09 năm 1989 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1641820087 I- Tên đề tài: Các yếu tố quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng: nghiên cứu tình huống tại chi cục thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai. II- Nhiệm vụ và nội dung: Thực hiện đề tài thạc sĩ “Các yếu tố quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng: nghiên cứu tình huống tại chi cục thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai” , nghiên cứu bằng 2 phương pháp định tính và định lượng. Luận văn sẽ đưa ra một số các chỉ số đánh giá và các hàm ý quản trị nhằm nâng cao chất lượng lựa chọn khai thuế qua mạng tại chi cục thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai . III- Ngày giao nhiệm vụ: : /06/2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 17/03/2018 V- Cán bộ hướng dẫn: Tiến sỹ LẠI TIẾN DĨNH ................................................................................................................................................. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. LẠI TIẾN DĨNH KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được dẫn chứng và nêu rõ nguồn gốc. ii LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Quản Trị Kinh Doanh trường đại học Công Nghệ TP.HCM, những người đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập. Đặc biệt xin cho tôi gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Lại Tiến Dĩnh, người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Các thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn đã hướng dẫn tôi hoàn chỉnh luận văn. Xin cám ơn bạn bè, người thân, đồng nghiệp, các bạn học viên khoa Quản Trị Kinh Doanh, những người đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này; đại diện quý doanh nghiệp đã dành chút thời gian trả lời bảng câu hỏi phỏng vấn. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2018 Đoàn Ngọc Bảo Trâm iii TÓM TẮT Luận văn này với mục đích nghiên cứu: Các yếu tố quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng: tại chi cục thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai. Với sự kế thừa có chọn lọc đối với mô hình chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn khách hàng của Parasuraman; mô hình từ phương án đánh giá sự hài lòng về dịch vụ hành chính công của công dân và tổ chức của tác giả Lê Dân. Phối hợp với nghiên cứu và tham khảo ý kiến của nhóm, tác giả đề xuất mô hình Các yếu tố quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng: tại chi cục thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai; gồm 7 thành phần: 1. Cơ sở vật chất; 2. Tính minh bạch; 3.Phong cách phục vụ; 4. Đáp ứng; 5. Độ tin cậy; 6. Sự cảm thông. Từ mô hình đề xuất ban đầu, tác giả tiến hành nghiên cứu trên 210 mẫu nghiên cứu và áp dụng phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích EFA, ANOVA. Kết quả nghiên cứu cho thấy Các yếu tố quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng: tại chi cục thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai, gồm 7 thành phần: 1. Cơ sở vật chất; 2. Tính minh bạch; 3.Phong cách phục vụ; 4. Đáp ứng; 5. Độ tin cậy; 6. Sự cảm thông; 7. Sự hài lòng. Từ kết quả nghiên cứu bài viết đưa ra các hàm ý quản trị nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ khai thuế qua mạng: tại chi cục thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai iv ABSTRACT This dissertation was written only for research purpose about: The factors deciding whether we should declare tax through website at tax department of Thong Nhat District, Dong Nai. With a selective inheritance model for service quality and customer satisfaction of Parasuraman; a model from the satisfaction assessment on public administrative services of citizens and organizations of Le Dan- the author, collaborating with research and consult the team, the author suggests the model of the factors deciding whether we should declare tax through website at tax department of Thong Nhat District, Dong Nai. Consisting of 7 components, namely:1. Facilities ,2. Transparency,3. Service style,4. Meet the demand,5. Reliability,6. Sympathy,7. Satisfaction From the original suggested model, the author started analyzing over 210 research samples and applied the test method Cronbach’s Alpha together with EFA, ANOVA. Research results showed that the factors deciding whether we should declare tax through website at tax department of Thong Nhat District, Dong Nai. Consisting of 7 components, namely:1. Facilities,2. Transparency,3. Service style,4. Meet the demand,5. Reliability,6. Sympathy,7. Satisfaction Based on the results of the study, the management implications were recommended for improving and advancing the quality of online tax supporting services at tax department of Thong Nhat District, Dong Nai. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................ ii TÓM TẮT.................................................................................................................. iii ABSTRACT .............................................................................................................. iv MỤC LỤC ...................................................................................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................x DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ..................................................1 1.1 Tổng quan đề tài ................................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................2 1.3 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................2 1.3.1 Dữ liệu dùng cho nghiên cứu ......................................................................2 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................2 1.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính ....................................................... 2 1.3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng .................................................... 2 1.4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...............................................................................3 1.5 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu ......................................................3 1.6 Kết cấu đề tài .....................................................................................................3 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ..............................................................................................4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................5 2.1. Khái niệm về kê khai thuế qua mạng................................................................5 2.1.1. Khái niệm của thế giới ...............................................................................5 2.1.2. Khái niệm của Việt Nam ............................................................................5 2.2. Tổng quan về khai thuế qua mạng ....................................................................6 2.3. Lý luận cơ bản về dịch vụ công ........................................................................7 2.3.1 Khái niệm về dịch vụ công ..........................................................................7 2.3.2 Chất lượng dịch vụ công .............................................................................8 2.4 Sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ khai thuế qua mạng .............................9 vi 2.4.1 Khái niệm về sự hài lòng của khách hàng ...................................................9 2.4.2 Sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ thuế .............................................10 2.4.3 Sự hài lòng của người nộp thuế về dịch vụ khai thuế qua mạng ..............11 2.4.4 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ khai thuế qua mạng và sự hài lòng của người nộp thuế .............................................................................................11 2.5. Các lý thuyết mô hình .....................................................................................12 2.5.1.Thuyết hành động hợp lý ( TRA – Theory of Reasoned Action) .............12 2.5.2. Thuyết hành vi dự định (TPB – Theory of Planned Behaviour) ..............13 2.5.3. Mô hình kết hợp TAM-TPB .....................................................................14 Mô hình kết hợp TAM –TPB trong nghiên cứu xu hướng chọn khai thuế qua mạng.......................................................................................................................15 2.6. Rào cản chuyển đổi ( Switching Barrier) .......................................................16 2.6.1 Tổng quan các nghiên cứu trước ...............................................................16 2.6.2 Các loại rào cản khi chọn khai thuế qua mạng ..........................................18 2.7 Các nghiên cứu trước .......................................................................................19 2.7.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng mua thương hiệu máy tính, laptop (2006)19 2.7.2 Xác định các yếu tố ảnh hưởng xu hướng sử dụng dịch vụ hội nghị đa phương (Audio Conference) (2008) ...................................................................19 2.7.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ 3G tại Việt Nam (2009)20 2.8 Mô hình nghiên cứu .........................................................................................20 2.8.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất ......................................................................20 2.8.2 Các giả thiết trong mô hình nghiên cứu ....................................................23 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ............................................................................................25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................26 3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................................26 3.1.1. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................26 3.1.2. Nghiên cứu định tính ...............................................................................26 3.1.3. Nghiên cứu định lượng ............................................................................27 vii 3.1.4. Quy trình nghiên cứu ...............................................................................28 3.1.5. Phương pháp chọn mẫu ...........................................................................29 3.1.6. Thiết kế bảng câu hỏi ...............................................................................29 3.2. XÂY DỰNG THANG ĐO .............................................................................30 3.2.1. Thang đo lường nhân tố Nhận thức sự hữu ích .......................................30 3.2.2. Thang đo lường nhân tố Nhận thức tính dễ sử dụng ...............................30 3.2.3. Thang đo lường nhân tố Chuẩn chủ quan ................................................31 3.2.4. Thang đo lường nhân tố Nhận thức kiểm soát hành vi............................31 3.2.5. Thang đo lường nhân tố Niềm tin ............................................................31 3.2.6. Thang đo lường nhân tố Nhận thức về rào cản chuyển đổi .....................31 3.2.7. Thang đo lường quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng ......................32 3.3. THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ..............................................32 3.3.1. Thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng .................................................32 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................35 4.1 Mô tả thông tin mẫu .........................................................................................35 4.2 Kiểm định và đánh giá thang đo ......................................................................36 4.2.1.1 Cronbach’s Alpha của thang đo sự hữu ích ...........................................37 4.2.1.2 Cronbach’s Alpha của thang đo dễ sử dụng ...........................................38 4.2.1.4 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu nhận thức kiểm soát hành vi ........39 4.2.1.5 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố niềm tin ....................................40 4.2.1.6 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố rào cản ......................................40 4.2.1.7 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng ............................................................................................................41 4.2.2. Kiểm định giá trị thang đo: Phương pháp phân tích EFA ........................42 4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ 1............................................43 4.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 5 (Lần cuối) ...............................46 4.3 Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ...............................................49 4.3.1. Giả thiết nghiên cứu .................................................................................49 4.3.2 Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ...........................................50 4.3.2.1 Mô hình ............................................................................................... 50 viii 4.3.2.2 Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy ............................................... 50 4.3.2.3 Kiểm Định Mô Hình Hồi Quy Tuyến Tính Đa Biến .......................... 54 4.3.3 Đánh giá mức độ quan trọng trong các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng Chi cục Thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai ......56 4.3.3.1 Đánh giá mức độ của từng yếu tố ....................................................... 56 4.4 Phân tích sự khác biệt mức độ cảm nhận của người nộp thuế về xu hướng khai thuế qua mạng Chi cục Thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai theo các biến đặc trưng .......................................................................................................................57 4.4.1 Kiểm tra sự khác biệt mức độ cảm nhận về quyết định lựa chọn khai báo thuế qua mạng của người nộp thuế theo nhóm tuổi ...........................................57 4.4.2 Kiểm tra sự khác biệt mức độ cảm nhận về quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng của người nộp thuế theo chức vụ .......................................................59 4.4.3 Kiểm tra sự khác biệt mức độ cảm nhận về quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng của Người nộp thuế theo thâm niên làm việc ....................................61 4.4.4 Kiểm tra sự khác biệt mức độ cảm nhận về quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng theo thời gian hoạt động doanh nghiệp..............................................62 4.4.5 Kiểm tra sự khác biệt mức độ cảm nhận về quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng của Người nộp thuế theo loại hình doanh nghiệp ..............................65 4.4.6 Kiểm tra sự khác biệt mức độ cảm nhận về quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng của Người nộp thuế theo doanh thu 2017 ..........................................66 4.4.7 Kiểm tra sự khác biệt mức độ cảm nhận về quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng của Người nộp thuế theo khoảng cách ..............................................68 TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ........................................................................................70 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................71 5.1. Tóm tắt kết quả và ý nghĩa .............................................................................71 5.1.1. Tóm tắt kết quả .........................................................................................71 5.1.2. Ý nghĩa .....................................................................................................71 5.2. Một số kiến nghị .............................................................................................72 5.2.1. Mục tiêu chung khi xây dựng kiến nghị ...................................................72 5.2.2 Kiến nghị nhằm nâng cao quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng ........73 ix TÓM TẮT CHƯƠNG 5 ........................................................................................75 KẾT LUẬN ...............................................................................................................76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................78 PHỤ LỤC ....................................................................................................................1 PHỤ LỤC 1: THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH XÂY DỰNG THANG ĐO ...............................................................................................................................1 PHỤ LỤC x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng kết các loại rào cản đã được nghiên cứu .........................................17 Bảng 3.1 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng ....................................33 Bảng 4.1: Mô tả mẫu .................................................................................................35 Bảng 4.2: Đánh giá độ tin cậy thang đo sự hữu ích ..................................................37 Bảng 4.3: Đánh giá độ tin cậy thang đo dễ sử dụng .................................................38 Bảng 4.4: Đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố chuẩn chủ quan ...............................39 Bảng 4.5: Đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi ...........39 Bảng 4.6: Đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố niềm tin ...........................................40 Bảng 4.7: Đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố rào cản ............................................40 Bảng 4.8: Đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng ..........................................................................................................................41 Bảng 4.9: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ 1.....................43 Bảng 4.12: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần cuối ....................46 Bảng 4.15: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ................53 Bảng 4.16: Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến.......54 Bảng 4.17: Kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ANOVA ....................................................................................................................55 Bảng 4.18: Thống kê trong mô hình hồi qui bằng phương pháp Enter ....................55 Bảng 4.19: Kiểm định Levene về cảm nhận theo nhóm tuổi ....................................58 Bảng 4.20: Kiểm định ANOVA theo nhóm tuổi ......................................................58 Bảng 4.21: Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận theo nhóm tuổi ...59 Bảng 4.22: Kiểm định Levene về cảm nhận theo chức vụ .......................................59 Bảng 4.23: Kiểm định ANOVA theo chức vụ ..........................................................60 Bảng 4.24: Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận theo chức vụ .......60 Bảng 4.25: Kiểm định Levene về cảm nhận theo thâm niên ....................................61 Bảng 4.26: Kiểm định ANOVA theo thâm niên .......................................................61 Bảng 4.27: Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận theo thâm niên ....62 Bảng 4.28: Kiểm định Levene về cảm nhận theo thời gian hoạt động .....................62 Bảng 4.29: Kiểm định ANOVA theo thời gian hoạt động ........................................64 xi Bảng 4.30: Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận theo thời gian hoạt động ...........................................................................................................................64 Bảng 4.31: Kiểm định Levene về cảm nhận theo loại hình ......................................65 Bảng 4.32: Kiểm định ANOVA theo loại hình doanh nghiệp ..................................65 Bảng 4.33: Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận theo loại hình .....66 Bảng 4.34: Kiểm định Levene về cảm nhận theo doanh thu ....................................67 Bảng 4.35: Kiểm định ANOVA theo doanh thu .......................................................67 Bảng 4.36: Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận theo doanh thu ....67 Bảng 4.37: Kiểm định Levene về cảm nhận theo khoảng cách ................................68 Bảng 4.38: Kiểm định ANOVA theo doanh thu .......................................................68 Bảng 4.39: Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận theo khoảng cách69 xii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mô hình khai thuế qua mạng ......................................................................6 Hình 2. 2: Thuyết hành động hợp lý (TRA)..............................................................13 Hình 2. 3: Thuyết hành vi dự định (TPB) .................................................................14 Hình 2.4: Mô hình kết hợp TAM và TPB (C-TAM-TPB)........................................15 Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu đề xuất .....................................................................21 Hình 3.1 Mô hình lý thuyết (sau khi thảo luận nhóm) về việc lựa chọn khai thuế qua mạng tại Chi cục Thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai .......................................27 Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu các nhân tố tác động việc lựa chọn khai thuế qua mạng tại Chi cục Thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai .......................................28 Hình 4.1: Mô hình chính thức ...................................................................................49 Hình 4.2: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy .....................51 Hình 4.3: Đồ thị P-P Plot của phần dư - đã chuẩn hóa ............................................52 Hình 4.4: Đồ thị Histogram của phần dư - đã chuẩn hóa.........................................52 Hình 4.5: Mô hình chính thức điều chỉnh về xu hướng khai thuế qua mạng Chi cục Thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai....................................................................57 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan đề tài Với mục tiêu cải cách hành chính Quốc hội đã ban hành Luật giao dịch điện tử vào năm 2005 và từ năm 2005 đến nay chính phủ liên tục ban hành các văn bản pháp luật hướng dẫn về giao dịch điện tử nhằm nâng cao tính pháp lý của giao dịch điện tử. Theo tiến trình cải cách hành chính của nhà nước vào tháng 09/2009 Tổng cục thuế đã triển khai quy trình nộp hồ sơ khai thuế qua Internet (viết tắt iHTKK) nhằm giảm chi phí in ấn, không phải trực tiếp đi nộp hồ sơ khai thuế cho cơ quan thuế mà chủ doanh nghiệp có thể ký, gởi hồ sơ kê khai thuế bất cứ nơi nào có kết nối Internet. Việc triển khai quy trình qua một thời gian đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận giao dịch thương mại điện tử, giảm thiểu tình trạng quá tải tại Cơ quan thuế mỗi khi đến kỳ hạn nộp hồ sơ khai thuế. Bước đầu triển khai quy trình khai thuế qua mạng Internet, Tổng cục thuế khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện khai thuế qua mạng. Tuy nhiên việc lựa chọn hình thức khai thuế trực tiếp truyền thống và khai thuế qua mạng hoàn toàn do doanh nghiệp chủ động lựa chọn và đăng ký. Cơ quan thuế có trách nhiệm triển khai hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi nhất để doanh nghiệp có thể tiếp cận các thông tin đại chúng, băng rôn, áp phích, hội nghị chuyên đề, triển khai tập huấn quy trình, thiết lập đường dây nóng nhằm hướng dẫn kịp thời các vướng mắc khi thực hiện khai thuế qua mạng. Với mục tiêu đưa hình thức kê khai thuế qua mạng thành hình thức kê khai thuế chủ đạo trong tương lai, một câu hỏi được đặt ra là “Những yếu tố ảnh hưởng quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng?” và yếu tố nào tác động mạnh? Yếu tố nào tác động nhưng ở mức độ thấp hơn nhằm giúp cơ quan nhà nước có cơ sở đều xuất những phương hướng hành động nhằm mục đích gia tăng số lượng người nộp thuế chọn khai thuế qua mạng. Đó là cơ sở hình thành đề tài “Các yếu tố quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng: nghiên cứu tình huống tại Chi cục Thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai”. 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài gồm các vấn đề sau: -Xác định các yếu tố quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng. -Xác định mức độ tác động của các yếu tố đến mức độ hài lòng chung của người nộp thuế. - Đưa ra một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khai thuế qua mạng trong thời gian tới. 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Dữ liệu dùng cho nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng nhiều nguồn dữ liệu như:  Dữ liệu thứ cấp: các báo cáo kế hoạch của các Phòng hổ trợ kê khai chi cục thuế huyện Thống Nhất Tỉnh Đồng Nai.  Dữ liệu sơ cấp: điều tra khảo sát, thu thập và lấy ý kiến các doanh nghiệp đang làm việc để thực hiện nghiên cứu định lượng. 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng 02 phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. 1.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính  Dựa vào các tài liệu đã nghiên cứu từ các chuyên gia và các nghiên cứu khảo sát về mô hình kê khai thuế. 1.3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng  Sau khi nghiên cứu định tính, tiến hành nghiên cứu định lượng về kê khai thuế tại chi cục thuế huyện Thống Nhất Tỉnh Đồng Nai.  Bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên thang đo Likert 5 mức độ nhằm đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến “Các yếu tố quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng: nghiên cứu tình huống tại Chi cục Thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai”.  Phân tích để lựa chọn nhân tố tối ưu, sử dụng phần mềm SPSS 20 để đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng tại Chi cục Thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai. 3 1.4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài -Đề tài góp phần cung cấp thông tin các yếu tố đo lường chất lượng dịch vụ khai thuế qua mạng mà người nộp thuế mong muốn nhận được từ phía cơ quan thuế. Từ đó để lãnh đạo cơ quan thuế đề ra các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao sự hài lòng của người nộp thuế đối với chất lượng dịch vụ khai thuế qua mạng. -Phân tích được thực trạng dịch vụ kê khai thuế qua mạng hiện nay tại Chi cục thuế huyện Thống Nhất. -Đóng góp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khai thuế qua mạng. 1.5 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng tại Chi cục thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai. Địa bàn khảo sát: huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Thời gian nghiên cứu từ tháng 06/2017 đến tháng 03/2018 1.6 Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Chương 4: Phân tích và thảo luận. Chương 5: Kết luận và kiến nghị. 4 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Chương 1 tác giả đã giới thiệu lý tính cấp thiết, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu của đề tài “Các yếu tố quyết định lựa chọn khai thuế qua mạng: nghiên cứu tình huống tại Chi cục Thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai” Sử dụng 02 phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Kết cấu đề tài gồm 5 chương: chương 1 tổng quan về nghiên cứu, chương 2 cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu, chương 3 phương pháp nghiên cứu, chương 4 kết quả nghiên cứu, chương 5 kết quả chính của nghiên cứu, hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo. Chương tiếp theo tác giả sẽ giới thiệu cơ sở lý thuyết về khai báo thuế qua mạng và các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn khai thuế qua mạng tại Chi cục Thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai. Từ đó nghiên cứu đưa ra các thành phần trong mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn khai thuế qua mạng: nghiên cứu tình huống tại Chi cục Thuế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan