Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Luận văn giải pháp hoàn thiện mô hình hoạt động sau cổ phần hóa của tổ chức công...

Tài liệu Luận văn giải pháp hoàn thiện mô hình hoạt động sau cổ phần hóa của tổ chức công đoàn tại công ty cổ phần phát triển và dịch vụ nhà bến thành​

.PDF
94
78
57

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------- ĐINH KHÁNH NAM GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG SAU CỔ PHẦN HÓA CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN VÀ DỊCH VỤ NHÀ BẾN THÀNH LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2017 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- ĐINH KHÁNH NAM GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG SAU CỔ PHẦN HÓA CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN VÀ DỊCH VỤ NHÀ BẾN THÀNH LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. DƯƠNG CAO THÁI NGUYÊN TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2017 1 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS, TS. DƯƠNG CAO THÁI NGUYÊN Luận văn Thạc s được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày …… tháng……. năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc s gồm: TT H C H 1 PGS, TS. Nguyễn Phú Tụ Ch ị h 2 TS. Nguyễn Quyết Thắng hản iện 1 3 TS. Lại Tiến D nh hản iện 2 4 GS, TS. Võ hước Tấn 5 TS. Nguyễn Khanh Long vi n vi n, Thư Xác nhận c a Ch tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có) Chủ tịch H i á á Luậ ă TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ c lập - Tự do - Hạnh phúc TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐINH KHÁNH NAM Giới tính : Nam Ngà , háng, năm sinh: 05/8/1976 Nơi sinh : TP. HCM Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh MSHV : 1541820082 I- T : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG SAU CỔ PHẦN HÓA CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN VÀ DỊCH VỤ NHÀ BẾN THÀNH u II- N : Đề ài hướng đến các mục tiêu sau: Nghi n u hu ế về ông đoàn àm ơ sở lý luận ho đề tài. Đánh giá hực trạng hoạ động (vai trò, ch c năng, nhiệm vụ…) c a tổ ch c Công đoàn ại Công ty cổ phần phát triển và dịch vụ Nhà Bến Thành sau khi cổ phần hóa đến hiện nay. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chấ ượng hoạ động c a Công đoàn ông ổ phần và phát triển và dịch vụ Nhà Bến Thành. III- N : 15/9/2016 IV- N V- Cá : 24/3/2017 : PGS, TS. DƯƠNG CAO THÁI NGUYÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên và chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin am đoan đâ à ông rình nghi n u c a riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn à rung hự và hưa ừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin am đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn nà đã được cảm ơn và á hông in rí h dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn ĐINH KHÁNH NAM i LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập và nghiên c u, được sự tận ình giúp đỡ c a quý thầy ô giáo, ôi đã hoàn hành hương rình học tập và nghiên c u luận văn với đề tài: “Giải pháp hoàn thiện mô hình hoạt động sau cổ phần hóa của tổ chức Công đoàn tại công ty cổ phần Phát triển và Dịch vụ Nhà Bến Thành ”. Tôi xin chân thành cảm ơn GS, TS. DƯƠNG CAO THÁI NGUYÊN đã tạo mọi điều kiện và tận ình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên c u và hoàn thiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn á anh, hị Ban ãnh đạo ... công ty cổ phần Phát triển và Dịch vụ Nhà Bến Thành đã ung ấp tài liệu thống , hướng dẫn tôi cách xử lý thông tin. Tôi xin chân thành cảm ơn Qu áu và đóng góp ãnh đạo đã ung ấp nhiều thông tin quý iến cho tôi trong quá trình nghiên c u đề tài. TP. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 02 năm 2017 Học viên làm luận văn ĐINH KHÁNH NAM ii TÓM TẮT Công đoàn à ổ ch c chính trị - xã hội rộng lớn c a giai cấp công nhân và c a người lao động Việt Nam (gọi hung à người ao động) tự nguyện lập ra dưới sự ãnh đạo c a Đảng Cộng sản Việt Nam; là thành viên trong hệ thống chính trị c a xã hội Việt Nam; là rường học ch ngh a xã hội c a người lao động. Công đoàn Việt Nam có vai trò rất to lớn trong suốt quá trình xây dựng Ch ngh a Xã hội ở Việ Nam, được phản ánh r n á nh vực kinh tế, chính trị, xã hội và ư ưởng. Tu nhi n, rong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế dần hội nhập với thế giới, vai trò c a Công đoàn Việ Nam đã dần xuất hiện các bất cập trong việc tham gia các hoạ động c a doanh nghiệp và công đoàn ông ổ phần Phát triển và Dịch vụ Nhà Bến Thành ũng hông ngoại lệ. Chính vì vậy tác giả đã họn đề ài: “Giải pháp hoàn thiện mô hình hoạ động sau cổ phần hóa c a tổ ch Công đoàn ại công ty cổ phần Phát triển và Dịch vụ Nhà Bến Thành” ho nghi n u c a mình với mong muốn Công đoàn ông ổ phần Phát triển và dịch vụ Nhà Bến Thành hoạ động phù hợp với ơ hế hoạ động sau cổ phần hóa c a doanh nghiệp, nghiên c u những giải pháp hoàn thiện mô hình hoạ động c a tổ ch c này là thực sự cần thiết. Từ ơ sở lý luận về ông đoàn rong hương 1, á giả đã iến hành phân tích thực trạng hoạ động sau cổ phần hóa c a tổ ch Công đoàn tại công ty cổ phần Phát triển và Dịch vụ Nhà Bến Thành từ đó đưa ra á giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình hoạ động này trong tình hình mới. Các giải pháp đượ đề xuất như: xâ dựng Công đoàn độc lập đúng ngh a; đổi mới phương pháp hoạ động; giải pháp về công tác cán bộ; giải pháp về nguồn lực hoạ động; giải pháp xây dựng, hoàn thiện và tổ ch c thực hiện ơ hế chính sách bảo vệ, đãi ngộ cán bộ ông đoàn; giải pháp đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát cán bộ Công đoàn. Hy vọng kết quả nghiên c u này sẽ mang lại những ha đổi tích cực trong hoạ động ông đoàn a doanh nghiệp trong thời gian tới. iii ABSTRACT A trade union is a large political and social organization of the working class voluntarily established under the leadership of the Vietnamese Communist Party. It represents Vietnamese workers, is part of the political system of Vietnam and brings the benefits of socialism to workers. So, Fortal of Vietnamese trade union has a very important role in the fields of economy, politics, society and thought. However, in the current period, as the economy gradually integrates into the world, Fortal of Vietnamese trade union appears the inadequate and the trade union in Benthanh House is no exception. That is reason the author has selected: "Solutions to finish the trade union model at Ben Thanh House" for my research with objectives this company operates in accordance with the post-equitization operation mechanism of the enterprise. The solutions to the operation model of this organization is really necessary. From the basis of the theory of trade unions in Chapter 1, the author analyzed the status of the trade union at BenThanh House after it has equitized, from that perfect this model of activities in the new situation. Solutions issued such as: Building independent trade union in the right sense; Innovation method of opera ion; So u ions on rade union’s s aff; So u ions of opera ing resour es; So u ions o ui d, perfe and pro e rade’s s aff; So u ions o s reng hen inspections. Hopefully this research result will bring about positive changes in the union's activities at Benthanh House in the coming time. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii TÓM TẮT ............................................................................................................ iii ABSTRACT ......................................................................................................... iv MỤC LỤC............................................................................................................. v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... x DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... xi PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 1. 2. Tổng quan về vấn đề nghiên c u .................................................................. 3 1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên c u .................................................................. 5 1.4 Đối ượng và phạm vi nghiên c u. ................................................................. 5 1.4.1 Đối ượng nghiên c u ............................................................................. 5 1.4.2 Phạm vi nghiên c u ................................................................................ 5 1.5 hương pháp nghi n u ............................................................................... 5 1.6 Bố cục c a luận văn ....................................................................................... 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN7 1.1 Những vấn đề chung về hoạ động Công đoàn Việt Nam ............................... 7 1.1.1 Tổng quan về Công đoàn Việt Nam ......................................................... 7 1.1.2 Tính chất c a Công đoàn ......................................................................... 8 1.1.3 Ch năng a Công đoàn ....................................................................... 9 1.1.4 Nguyên tắc tổ ch c và hoạ động c a Công đoàn Việt Nam ..................... 9 1.1.5 Hệ thống tổ ch c c a Công đoàn Việt Nam ............................................. 9 1.2. Vai trò c a ông đoàn rong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp c a người ao động............................................................................................................. 10 1.3 Công đoàn Việt Nam trong mối quan hệ với các tổ ch c, cá nhân................ 15 1.3.1 Mối quan hệ giữa ông đoàn với Đảng Cộng sản Việt Nam .................. 15 v 1.3.2 Mối quan hệ giữa ông đoàn với Nhà nước ........................................... 16 1.3.3 Mối quan hệ giữa ông đoàn với người sử dụng ao động ..................... 16 1.3.4 Mối quan hệ giữa ông đoàn với các tổ ch c chính trị - xã hội và tổ ch c xã hội khác ..................................................................................................... 17 1.3.5 Mối quan hệ giữa ông đoàn với người ao động................................... 17 1.3.6 Mối quan hệ giữa Công đoàn Việt Nam với quốc tế .............................. 17 1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn c a Công đoàn á ấp .............................................. 18 1.5 Tóm tắ hương 1: ....................................................................................... 28 CHƯƠNG 2: ....................................................................................................... 29 THỰC TRẠNG MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG SAU CỔ PHẦN HÓA CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN VÀ DỊCH VỤ NHÀ BẾN THÀNH ...................................................................................... 29 2.1 Mô hình hoạ động Công ty cổ phần phát triển và dịch vụ Nhà Bến Thành .. 29 2.1.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần phát triển và dịch vụ Nhà Bến Thành ..... 29 2.1.2 Cơ ấu tổ ch c Công ty cổ phần phát triển và dịch vụ Nhà Bến Thành .. 31 2.1.3 Tình hình hoạ động kinh doanh c a Công ty cổ phần phát triển và dịch vụ Nhà Bến Thành............................................................................................... 32 2.1.4 Đặ điểm mô hình hoạ động Công đoàn ông ổ phần phát triển và dịch vụ Nhà Bến Thành .................................................................................. 34 2.2 Thực trạng mô hình hoạ động sau cổ phần hóa c a tổ ch ông đoàn ại Công ty cổ phần phát triển và dịch vụ nhà Bến Thành ....................................... 35 2.2.1 Kết quả đạ được c a Công đoàn Công ổ phần phát triển và dịch vụ nhà Bến Thành ............................................................................................... 36 2.2.2 Thực trạng mô hình tổ ch ông đoàn ại Công ty cổ phần phát triển và dịch vụ nhà Bến Thành ................................................................................... 40 2.2.3.2 Thực trạng về đội ngũ an hấp hành ông đoàn .............................. 45 2.2.3.2 Thực trạng về ông á ài hính và điều kiện làm việc ..................... 46 2.2.3 Thực trạng về nội dung hoạ động ông đoàn ại Công ty cổ phần phát triển và dịch vụ nhà Bến Thành ...................................................................... 49 vi 2.2.2.1 Công tác tuyên truyền, giáo dục:....................................................... 51 2.2.2.2 Công tác tham gia quản lý, tổ ch 2.2.2.3 Công á phong rào hi đua ...................... 53 ham gia đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp ho người lao động ............................................................................................................. 54 2.3 Đánh giá hung mô hình hoạ động sau cổ phần hóa c a tổ ch Công đoàn ại công ty cổ phần Phát triển và Dịch vụ Nhà Bến Thành ...................................... 55 2.3.1 Ưu điểm ................................................................................................. 55 2.3.1 Nhượ điểm ........................................................................................... 55 2.4 Tóm tắ hương 2......................................................................................... 57 CHƯƠNG 3: ....................................................................................................... 58 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG SAU CỔ PHẦN HÓA CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN VÀ DỊCH VỤ NHÀ BẾN THÀNH ........................................... 58 3.1 hương hướng, nhiệm vụ c a Công đoàn ại Công ty cổ phần phát triển và dịch vụ nhà Bến Thành trong nhiệm kỳ 2016 – 2020 ......................................... 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện mô hình hoạ động sau cổ phần hóa c a tổ ch c Công đoàn ại công ty cổ phần Phát triển và Dịch vụ Nhà Bến Thành ......................... 61 3.2.1 Giải pháp về xây dựng Công đoàn độc lập đúng ngh a ........................... 61 3.2.2 Giải pháp về đổi mới phương pháp hoạ động ........................................ 62 3.2.3 Giải pháp về công tác cán bộ ................................................................. 63 3.2.4 Giải pháp về nguồn lực hoạ động .......................................................... 67 3.2.5 Giải pháp xây dựng, hoàn thiện và tổ ch c thực hiện ơ hế chính sách bảo vệ, đãi ngộ cán bộ ông đoàn. .................................................................. 68 3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát cán bộ Công đoàn ...... 69 3.3 Những kiến nghị nhằm phát huy vai trò c a Công đoàn rong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp c a người ao động ................................................... 70 3.4. Tóm tắ hương 3........................................................................................ 71 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 74 vii PHỤ LỤC ............................................................................................................ 75 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI ......................................................................... 75 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ BẢNG KHẢO SÁT ..................................................... 1 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Công đoàn KCN : Công đoàn á hu Công nghiệp, khu Chế xuất, CĐTCS : Công đoàn ơ sở CĐTCT : Công đoàn Tổng Công ty CNVCLĐ : công nhân viên ch CNVC : Đại hội công nhân viên ch c CNLĐ : Công nhân (CN), ao động (LĐ) ĐVLĐ : Đoàn vi n và người ao động NLĐ : Người ao động khu Công nghệ cao ix ao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả khảo sát về i u hí đội ngũ án ộ ông đoàn .......................... 40 Bảng 2.2: Kết quả khảo sát về i u hí đội ngũ an hấp hành ông đoàn .............. 45 Bảng 2.3: Kết quả khảo sát về tiêu chí ông á ài hính và điều iện àm việ c a đội ngũ án ộ ông đoàn ...................................................................................... 47 Bảng 2.4: Nhân lực tại Công ty cổ phần phát triển và dịch vụ nhà Bến Thành ....... 52 Bảng 2.5: Tỷ lệ nhân vi n, ao động được tuyên truyền và nội dung tuyên truyền .. 52 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cơ ấu tổ ch c c a Công ty Cổ phần Phát triển và Dịch vụ Nhà Bến Thành .................................................................................................................... 32 xi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do ch tài Xuất phát từ r n ơ sở tự nguyện, Công đoàn à một tổ ch c chính trị xã hội rộng lớn và phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tổ ch c này phát triển theo nhiều hình th c tùy thuộc vào sự ảnh hưởng c a các thể chế chính trị và kinh tế, với mục tiêu và hoạ động cụ thể có khác nhau. Ở Việ Nam, Công đoàn à ổ ch c chính trị c a giai cấp ông nhân và người ao động, là thành viên trong hệ thống chính trị c a xã hội Việ Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam trực tiếp ãnh đạo. Đại diện c a Công đoàn Việt Nam là tầng lớp công nhân viên ch c, người ao động phối hợp ơ quan nhà nước, tổ ch c kinh tế tham gia giám sát, kiểm tra hoạ động c a ơ quan nhà nước, tổ ch , đơn vị, doanh nghiệp. Công đoàn ũng à ó vai rò h đạo trong việc vận động và tuyên truyền người lao động nâng ao rình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, tuân th á qu định c a pháp luật và c a nhà nướ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Luậ Công đoàn đã được Quốc Hội thông qua vào kỳ họp th 7 khóa VIII là tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật vận động và phát triển c a tổ ch Công đoàn, tỏ rõ sự tích cự , á động mạnh mẽ c a mình thông qua hệ thống tổ ch c từ Trung ương đến địa phương. Trong nh vực kinh tế, Công đoàn đã ham gia xâ dựng ơ hế quản lý kinh tế nhằm xóa bỏ quan liêu bao cấp, c ng cố nguyên tắc tập trung r n ơ sở mở rộng dân ch , góp phần c ng cố những thành tựu kinh tế văn hóa và hoa học kỹ thuật. Nâng cao hiệu quả hoạ động c a thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò ch đạo, từng ướ đưa inh ế Việt Nam góp phần hội nhập với kinh tế thế giới. Tu nhi n, rong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế dần hội nhập với thế giới, vai trò c a Công đoàn Việ Nam đã dần xuất hiện các bất cập trong việc tham gia các hoạ động c a doanh nghiệp, như à: Trong nền kinh tế thị rường, mục tiêu c a các doanh nghiệp là lợi nhuận và lợi nhuận. Do phải cạnh trạnh để tồn tại, sản phẩm được tạo ra phải có số ượng nhiều, 1 chấ ượng cao và giá thành rẻ n n để đạ đượ điều đó doanh nghiệp phải ăng a, àm thêm giờ, nhưng hù ao ho người ao động lại thấp. Ngược lại, lự ượng ao động trong doanh nghiệp sau khi chuyển đổi ơ hế từ nhà nước sang cổ phần vẫn còn kém về năng ự quản do đượ đề bạ rong ơ hế ũ na ũng như phẩm chất. Với cán bộ hu ển sang ơ hế mới hông đảm bảo được nhiệm vụ được giao; với người ao động vẫn chịu ảnh hưởng c a á h àm ũ, ư du và á phong ũ n n rình độ năng ực hạn chế hông đáp ng được yêu cầu sản xuấ inh doanh rong giai đoạn mới. Thực hiện hính sá h ao động dôi dư, inh giảm sau cổ phần hóa à đúng đắn, nhưng r n thực tế nhiều doanh nghiệp sau khi chuyển ch sở hữu gặp phải vướng mắc vì nhiều người ao động không muốn rời bỏ doanh nghiệp nên giải quyế á ao động trên còn nhiều hó hăn như: hợp đồng ao động vô thời hạn, ơ hế hoạ động ũ vẫn tồn tại không khả hi để xử ao động… Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang doanh nghiệp cổ phần phải đối diện với một s c ép rất lớn, đó à hông òn đượ hưởng á ưu đãi, á đặc quyền đặc lợi, phải cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp ư nhân há . Mặt khác trong nền kinh tế thị rường, khi nhu cầu về lợi nhuận đặt lên trên những nhu cầu khác c a doanh nghiệp, định hướng hoạ động kinh doanh đòi hỏi phải có sự ha đổi cả về ượng và chất, bảo đảm quyền lợi c a nhà đầu ư hông qua giá rị cổ t , đòi hỏi công ty phải tiến hành tái cấu trúc mạnh mẽ để xác định hướng đi a mình hoạ động được hiệu quả hơn, điều nà đã ảnh hưởng đến hoạt động c a Công đoàn ông vốn òn đang ộc lộ những hạn chế, yếu kém do kế thừa theo mô hình hoạ động ông đoàn ơ sở doanh nghiệp khu vực kinh tế nhà nước. Công đoàn ông ổ phần Phát triển và Dịch vụ Nhà Bến Thành à đơn vị ơ sở c a Công đoàn Tổng công ty Bến Thành trực thuộ Li n đoàn Lao động thành phố Hồ Chí Minh. Hình thành từ 01/10/2015 trên nền tảng à Công đoàn ông Phát triển Nhà Bến Thành, Công đoàn Công tắ à Công đoàn ông ) đã ừng ướ TNHH MTV ổ phần Phát triển nhà Bến Thành (gọi ha đổi mô hình hoạ động phù hợp với việc 2 chuyển đổi c a đơn vị, từ mô hình doanh nghiệp do nhà nước chi phối 100% sang mô hình công ty cổ phần nhà nước chi phối dưới 50%. Là một cán bộ quản lý công tác tại công ty cổ phần Phát triển và Dịch vụ Nhà Bến Thành từ giai đoạn rước cổ phần hóa ho đến hiện nay, bản thân tôi hiểu và ý th rong ông á điều hành doanh nghiệp. Hoạ động kinh doanh phải vừa đảm bảo mang lại lợi ích tốt nhất cho cổ đông, vừa đảm bảo quyền lợi cốt lõi c a người lao động dựa r n á qu định c a pháp luậ . Đòi hỏi quản trị công ty tốt là phải hài hòa lợi ích c a người sử dụng ao động và người ao động, ũng giống như giải quyết hài hòa các mối quan hệ c a Công đoàn ông và Hội đồng quản trị công ty. Vì vậy rước thực tế đó, á giả nhận thấy việc nghiên c u các giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình hoạ động c a tổ ch Công đoàn ông ổ phần Phát triển và Dịch vụ Nhà Bến Thành là cần thiết và kịp thời để thích nghi ngày càng tố hơn với sự phát triển c a doanh nghiệp trong nền kinh tế thị rường định hướng Xã hội Ch ngh a hiện nay. Chính vì vậy tác giả đã họn đề tài: “G ải pháp hoàn thi n mô hình hoạ cổ phần hóa của tổ ch Nhà Bế T Cô ng sau ại công ty cổ phần Phát triển và Dịch v ” cho nghiên c u c a mình. Công đoàn Công ổ phần phát triển và dịch vụ Nhà Bến Thành là một thành tố c a Công đoàn Việ Nam n n ũng hịu ảnh hưởng chung các vấn đề mà Công đoàn Việ Nam đang gặp phải và cần phải có những giải pháp phù hợp để xử lý các bất cập nêu trên. Với mong muốn Công đoàn ông ổ phần Phát triển và dịch vụ Nhà Bến Thành hoạ động phù hợp với ơ hế hoạ động sau cổ phần hóa c a doanh nghiệp, nghiên c u những giải pháp hoàn thiện mô hình hoạ động c a tổ ch c này là thực sự cần thiết. 1. 2. Tổng quan v vấ Xây dựng tổ ch nghiên c u ông đoàn và nâng ao hiệu quả hoạt động CĐCS rong á DN là vấn đề uôn đượ Đảng, Nhà nước và các cấp ông đoàn quan âm. Thời gian 3 qua, ông á nà đã ó những chuyển biến nhấ định, u đâ hông phải là một vấn đề mới nhưng đòi hỏi phải có những nghiên c u sâu sắc nhằm àm rõ hơn ả về lý luận và thực tiễn. Để đáp ng yêu cầu đó, đã ó một số tài liệu đề cập đến vấn đề nà như: Đỗ Thị Thào (2007), Vai trò c a CĐCS rong việc bảo vệ quyền và lợi ích c a NLĐ trong các DN ở Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp; Vũ Thị Thu (2001), Vị trí pháp lý c a ông đoàn rong giải quyết tranh chấp ao động, Khóa luận tốt nghiệp; Nguyễn Thị hương Thú (2009), Vai rò a ông đoàn rong giải quyết tranh chấp ao động và đình ông, Luận văn hạ s Luật học; Nguyễn Thị Thái Thuận (2005), Giải quyết tranh chấp ao động và vấn đề nâng cao vị trí c a tổ ch ông đoàn rong giải quyết tranh chấp ao động, Luận văn Thạc sỹ Luật họ . Ngoài ra, đã ó một số bài viế đăng trên tạp chí khoa họ pháp hu n ngành như Ngu ễn Hữu Chí (2001), Vai trò c a ông đoàn rong ơ hế ba bên và trong việc giải quyết tranh chấp ao động, Tạp chí Nhà nước và Pháp luậ ; Dương Văn Sao (2003), Nâng ao hiệu quả hoạ động c a ông đoàn rong á DN ó vốn đầu ư nước ngoài, Tạp hí Lao động và Công đoàn; Nguyễn Thanh Tuấn (2006), Bảo vệ NLĐ ở Liên bang Nga – Bộ luậ ao động và vai trò c a ông đoàn, Tạp hí ao động và Công đoàn; L Thị Hoài Thu (2009), Cơ hế ba bên và vai trò c a ông đoàn, Tạp chí Nghiên c u lập pháp;.... ha “Một số vấn đề về tổ ch c và hoạ động Công đoàn hu vực kinh tế ngoài quố doanh” a Ban Tổ ch c Tổng i n đoàn Lao động Việt Nam, xuất bản năm 1997; đề ài “Tổ ch c và hoạ động Công đoàn rong công ty cổ phần” do Trường Đại họ Công đoàn nghi n u, năm 2001 Các công trình nghiên c u trên mới chỉ mang tính chất gợi mở hoặ đi sâu nghi n c u một số khía cạnh, nh vực cụ thể c a Luậ Lao động và Luậ Công đoàn ũ hưa đi vào nghi n ch u một cách toàn diện, đầ đ và có hệ thống vấn đề vai trò c a tổ ông đoàn rong ảo về quyền c a NLĐ ở Việt Nam hiện nay tập rung dưới góc độ nhân quyền – một vấn đề ó ngh a uận và thực tiễn sâu sắc. 4 1.3 M c tiêu và nhi m v nghiên c u Đề ài xá định các mục tiêu cần nghiên c u sau : Th nhất, nghi n u hu ế về mô hình hoạ động ông đoàn àm ơ sở lý luận ho đề tài. Th hai, đánh giá thực trạng mô hình hoạ động sau cổ phần hóa c a tổ ch c Công đoàn ại công ty cổ phần Phát triển và Dịch vụ Nhà Bến Thành. a, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chấ ượng hoạ động c a Công Th đoàn ông 1.4 Đố ổ phần và phát triển và dịch vụ Nhà Bến Thành. ợng và phạm vi nghiên c u. 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối ượng nghiên c u: là mô hình hoạ động c a Công đoàn ông ổ phần phát triển và dịch vụ Nhà Bến Thành. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên c u về cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc, Công đoàn và án ộ nhân viên công ty cổ phần phát triển và dịch vụ Nhà Bến Thành. Về thời gian: dữ liệu dùng để thực hiện luận văn được thu thập trong (hai) giai đoạn: rước khi cổ phần hóa (từ rướ 30/9/2015) và giai đoạn sau khi cổ phần hóa (từ sau 30/9/2015 đến na ), rong đó ó á dữ liệu báo cáo c a Ban giám đố , Công đoàn c a công ty cổ phần phát triển và dịch vụ Nhà Bến Thành và dữ liệu sơ ấp được thu thập thông qua khảo sát cán bộ nhận viên công ty. 1.5 P P ơ p áp ơ p áp u u ịnh tính: được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn sâu theo dạng câu hỏi mở để thu thập các yếu tố ảnh hưởng đến hoạ động c a Công đoàn ông ổ phần phát triển và dịch vụ Nhà Bến Thành, bao gồm các câu hỏi về cảm nhận, đánh giá, ngu ện vọng và cho ý kiến theo một bảng mô tả đã được 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan