Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Luận văn hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách tại quận 2, thành phố hồ chí...

Tài liệu Luận văn hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách tại quận 2, thành phố hồ chí minh​

.PDF
123
91
148

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- THƯỢNG THỊ NGỌC ANH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TẠI QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 60340102 \ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- THƯỢNG THỊ NGỌC ANH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TẠI QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trương Quang Dũng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 15 tháng 4 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT 1 2 3 4 5 Họ và tên PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ PGS.TS. Nguyễn Quyết Thắng TS. Võ Tấn Phong TS. Nguyễn Thành Long TS. Lại Tiến Dũng Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện 1 Phản biện 2 Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày..… tháng …. năm 2018. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Thượng Thị Ngọc Anh Ngày, tháng, năm sinh: 28/4/1976 Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Giới tính: Nữ Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh MSHV: 1641820106 I- Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TẠI QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH II- Nhiệm vụ và nội dung: Luận văn có nhiệm vụ và nội dung sau: Nhiệm vụ của luận văn: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh từ đó rút ra những thành tựu cũng như hạn chế, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp đề xuất phù hợp với thực tế. Nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách tại Quận 2 trong thời gian tới. Nội dung của luận văn: Gồm 03 chương chính Chương 1: Cơ sở lý luận về chi ngân sách và quản lý chi ngân sách nhà nước. Chương 2: Giới thiệu tổng quan về công ty – phân tích, đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác quản lý chi ngân sách tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 3: Đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh. III- Ngày giao nhiệm vụ: 09/10/2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 24/03/2018 V- Cán bộ hướng dẫn: TS. Trương Quang Dũng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên và chữ ký) TS. Trương Quang Dũng KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Thượng Thị Ngọc Anh ii LỜI CÁM ƠN Luận văn này được thực hiện tại Trường Đại học công nghệ Tp.Hồ Chí Minh. Trong quá trình hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trương Quang Dũng, người đã hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này ngay từ lúc định hình các nghiên cứu an đầu cho đến lúc hoàn chỉnh luận văn. Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Quý thầy cô giáo Trường Đại học công nghệ Tp.Hồ Chí inh đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. in cám ơn Lãnh đạo ủy ban nhân dân quận 2, phòng Tài chính - Kế hoạch quận đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong uá trình uan sát, thu thập dữ liệu, khảo sát cũng như phân tích thực trạng và đề xuất chiến lược, giải pháp về công tác quản lý chi ngân sách quận. Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, ạn , đồng nghiệp, những người đã luôn đồng hành c ng tôi trong uá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Trân trọng cảm ơn. Tp.HCM, tháng 03 năm 2018 Tác giả Thượng Thị Ngọc Anh iii TÓM TẮT Công tác quản lý chi NSNN luôn luôn có ý nghĩa uan trọng đối với phát triển Kinh tế - Xã hội của địa phương, có ảnh hưởng tới tình hình phát triển chung của quốc gia. Chính vì vậy, chính quyền các cấp rất chú trọng tới công tác quản lý chi NSNN. Chính quyền Thàh phố Hồ Chí Minh coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao hiệu lực, hiệu quả chi ngân sách của thành phố, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phát triển Kinh tế - Xã hội một cách hiệu quả, bền vững. Luận văn đã hệ thống và làm rõ thêm được các vấn đề lý luận về NSNN, chi và quản lý chi tiêu như: Khái niệm, đặc điểm, nôi dung chi, quản lý chi NSNN cấp quận, ngân sách địa phương… tác giả kế thừa đươc nhiều điểm quan trọng về ngân sách địa phương và uản lý nhà nước chi ngân sách địa phương; tìm ra được các khoảng trống của vấn đề nghiên cứu. Đồng thời, Luận văn đưa ra phương hướng giải quyết các vấn đề nghiên cứu: xác định mục tiêu nghiên cứu đề tài và các câu hỏi nghiên cứu; đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu; cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu, xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi NSNN tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh. Từ những cơ sở trên luận văn đã tiến hành đánh giá và phân tích thực trạng công tác quản lý chi NSNN tại Quận 2. Nhằm rút ra được những thành tựu và những hạn chế còn tồn tại. Từ kết quả nghiên cứu được tác giả đã đưa ra các giải pháp đề xuất mang tính phù hợp với thực tế như: (1) Hoàn thiện công tác hoạch định chi ngân sách uận; (2) Hoàn thiện công tác thực hiện chi ngân sách quận;(3) Hòan thiện công tác kiểm tra, kiểm soát chi ngân sách uận; (4) Nâng cao phẩm chất, năng lực, trình độ của đội ngũ cán ộ uản lý ngân sách; ( ) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong uản lý chi ngân sách của uận; (6) Củng cố mối uan hệ trong nội ộ uận; (7) Tăng cường công tác thanh, kiểm tra tình hình sử dụng NSNN tại đơn vị sử dụng ngân sách uận; ( ) Thực hiện nghiêm túc việc công khai tài chính tại các đơn vị, địa phương thuộc uận; ( ) Hoàn thiện một số nội dung uản lý chi ngân sách nhà nước của Quận 2. Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, song không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Tác giả mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, nhà khoa học, các chuyên gia và đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. iv ABSTRACT State budget expenditure management has always been important for socioeconomic development of the locality, affecting the overall development of the country. Therefore, governments at all levels pay much attention to the management of state budget expenditure. The Ho Chi Minh City government considers this one of the key tasks to improve the efficiency and effectiveness of the city's budget, contributing to the strong socio-economic development, lasting. The dissertation has clarified and clarified the theoretical issues on state budget, expenditure and expenditure management such as: Concept, characteristics, contents, expenditure management, budgetary control at district level, local budget ... author It inherits many important points about local budgets and the state management of local budget expenditures; Find out the gaps of the research problem. At the same time, the thesis presents the direction for solving research problems: determining research objectives and research questions; subjects and scope of study; approach and methodology, identifying the factors that affect the management of state budget expenditure in District 2, Ho Chi Minh City. From the basis of the dissertation, the state budget expenditure management in District 2 has been evaluated and analyzed to draw out the achievements and remaining constraints. Based on the results of the study, the authors have proposed solutions that are appropriate to the reality such as: (1) improving district budget planning; (2) improve district budget implementation; (3) improve district budget expenditure control;(4) Improving the quality, capacity and qualifications of the budget management staff; (5) promote the application of information technology in district budget management; (6) strengthening the relationship within the district; (7) Strengthening the monitoring and evaluation of the use of state budget at district budget using units; (8) Strictly implement the financial disclosure at the units and localities in the district; (9) Completing some contents of state budget management of District 2. Although the author has made many attempts to complete the thesis, it is impossible to avoid certain shortcomings. The author would like to receive many comments from teachers, scientists, experts and colleagues to improve the thesis. v MỤC LỤC LỜI CA ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CÁ ƠN ............................................................................................................ ii TÓM TẮT ................................................................................................................. iii ABSTRACT .............................................................................................................. iv MỤC LỤC ...................................................................................................................v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................x DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ..................................................................... xi PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1 2. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................2 3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3 . Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................4 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài ....................................................................................5 7. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................5 Chương 1 .....................................................................................................................6 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI NGÂN SÁCH VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC................................................................................................................6 1.1. Khái niệm, hệ thống và phân cấp uản lý ngân sách nhà nước .......................6 1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước .................................................................6 1.1.2. Hệ thống ngân sách nhà nước ...................................................................6 1.1.3. Phân cấp uản lý NSNN ...........................................................................8 1.2. Chi ngân sách nhà nước .................................................................................10 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm chi ngân sách nhà nước .....................................10 1.2.2. ản chất và vai trò của chi ngân sách nhà nước .....................................12 1.2.3. Chức năng của chi ngân sách nhà nước ..................................................13 1.2.4. Nội dung của chi ngân sách nhà nước ....................................................15 1.2. . Chi ngân sách địa phương .......................................................................17 vi 1.3. Quản lý chi ngân sách nhà nước ....................................................................19 1.3.1. Khái niệm về uản lý chi ngân sách nhà nước........................................19 1.3.2. Vai trò của uản lý chi ngân sách nhà nước ...........................................19 1.4. Nội dung uản lý chi ngân sách nhà nước tại cấp uận, huyện ở Việt Nam .21 1.4.1. Lập dự toán chi ngân sách uận ..............................................................21 1.4.2. Phân ổ và giao dự toán chi ngân sách uận ..........................................22 1.4.3. Tổ chức thực hiện dự toán chi ngân sách uận .......................................24 1.4.4. Kiểm soát các khoản chi ngân sách uận ................................................25 1.4. . Quyết toán chi ngân sách uận ...............................................................26 1.4.6. Thanh tra, kiểm tra chi ngân sách uận ..................................................27 1. . ục tiêu uản lý đối với chi ngân sách địa phương ......................................28 Tóm tắt chương 1 ......................................................................................................30 Chương 2 ...................................................................................................................31 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TẠI QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................................................31 2.1. Giới thiệu khái quát về Phòng Tài chính - Kế hoạch Quận 2 ........................31 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Quận 2 .................................................31 2.1.2. Tổng quan về Phòng Tài chính - Kế hoạch quận 2 .................................32 2.1.2.1. Vị trí .................................................................................................32 2.1.2.2. Chức năng ........................................................................................33 2.1.2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn ...................................................................33 2.1.2.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức ........................................................................35 2.2. Thực trạng công tác uản lý chi ngân sách tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh ......................................................................................................................36 2.2.1. Thực trạng Công tác lập dự toán chi ngân sách quận .............................36 2.2.2. Thực trạng Công tác phân ổ và giao dự toán chi ngân sách uận.........42 2.2.3. Thực trạng Tổ chức thực hiện dự toán chi ngân sách của uận ..............53 2.2.4. Thực trạng Công tác kiểm soát các khoản chi ngân sách quận ..............57 2.2.5. Thực trạng Công tác quyết toán chi ngân sách quận ..............................57 2.2.6. Thực trạng Công tác thanh tra, kiểm tra chi ngân sách nhà nước uận ..61 vii 2.3. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh ..................................................................................................65 2.3.1. Những thành tựu đạt được.......................................................................65 2.3.2. Những hạn chế ........................................................................................69 Tóm tắt chương 2 ......................................................................................................74 Chương 3 ...................................................................................................................75 ỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TẠI QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ INH .........................................................75 3.1. Những căn cứ để xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh....................................................75 3.1.1. Định hướng phát triển của Quận .............................................................75 3.1.2. Định hướng đổi mới tài chính công ........................................................76 3.1.3. Quan điểm hoàn thiện công tác uản lý chi NSNN trong quá trình phát triển của Quận 2 ................................................................................................78 3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác uản lý chi ngân sách tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí inh..........................................................................79 3.2.1. Hoàn thiện công tác hoạch định chi ngân sách uận ..............................79 3.2.2. Hoàn thiện công tác thực hiện chi ngân sách quận .................................83 3.2.3. Hòan thiện công tác kiểm tra, kiểm soát chi ngân sách uận ...............85 3.2.4. Nâng cao phẩm chất, năng lực, trình độ của đội ngũ cán ộ uản lý ngân sách ....................................................................................................................87 3.2.5. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong uản lý chi ngân sách của uận ............................................................................................................90 3.2.6. Củng cố mối uan hệ trong nội ộ uận .................................................92 3.2.7. Tăng cường công tác thanh, kiểm tra tình hình sử dụng NSNN tại đơn vị sử dụng ngân sách uận ....................................................................................93 3.2. . Thực hiện nghiêm túc việc công khai tài chính tại các đơn vị , địa phương thuộc uận ............................................................................................94 3.2. . Hoàn thiện một số nội dung uản lý chi ngân sách nhà nước của Quận 2 ...........................................................................................................................94 viii 3.3. Một số kiến nghị.............................................................................................97 3.3.1. Kiến nghị với chính phủ và Bộ Tài chính ...............................................97 3.3.2. Kiến nghị với Thành ủy, U ND thành phố ............................................98 3.3.3. Kiến nghị với U ND uận ......................................................................99 3.3.4. Đối với Phòng Tài chính - Kế hoạch ......................................................99 Tóm tắt chương 3 ....................................................................................................100 KẾT LUẬN .............................................................................................................101 TÀI LIỆU THA KHẢO .......................................................................................102 PHỤ LỤC ...................................................................................................................... ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DT Dự toán DTNS Dự toán ngân sách ĐP Địa phương ĐTNN Đầu tư nước ngoài ĐTPT Đầu tư phát triển ĐT DC Đầu tư xây dựng cơ ản GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế- ã hội KH Kế hoạch QLNN Quản lý nhà nước NS Ngân sách NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương NXB Nhà xuất ản TCC Tài chính công TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TP Thành phố TTĐ Tiêu thụ đặc iệt TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy an nhân dân XDCB ây dựng cơ ản x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lập dự toán tạo nguồn cải cách tiền lương ..............................................41 ảng 2.2: Tổng hợp số liệu thất lạc hồ sơ ua 3 năm 201 , 2016, 2017 ..................43 ảng 2.3: Số liệu thống kê hồ sơ trình ký chuyển nhầm người thụ lý ......................44 Bảng 2.4: Số liệu tổng hợp các đơn vị lập dự toán còn sai, sót ua các năm năm 2015, 2016, 2017 .......................................................................................................46 Bảng 2.5: Bảng số liệu tổng hợp các đơn vị đồng thuận và chưa đồng thuận từ năm 2015 – 2017 ...............................................................................................................47 Bảng 2.6: Dự toán ngân sách quận ua các năm giai đoạn 2015 - 2017 ......................51 ảng 2.7: Kết uả kiểm soát chi ĐT DC của K NN Quận 2 từ năm 201 -2017 ...................................................................................................................................54 ảng 2. : Kết uả kiểm soát chi thường xuyên của K NN Quận 2 giai đoạn 20152017 ...........................................................................................................................54 Bảng 2.9: Bảng thực hiện chi ngân sách quận giai đoạn 2015 - 2017 ......................55 Bảng 2.10: Quy trình quyết toán chi ngân sách quận ..................................................57 Bảng 2.11: Số liệu thống kê các đơn vị chưa uyết toán .............................................60 Bảng 2.12: Số liệu phát hiện sai phạm tài chính tại các đơn vị sử dụng ngân sách quận ...........................................................................................................................63 ảng 2.13: Kết uả thanh tra việc thanh uyết toán đầu tư DC giai đoạn 201 2017 ...........................................................................................................................65 xi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Hệ thống ngân sách của Hoa Kỳ ...............................................................7 Sơ đồ 1.2: Hệ thống ngân sách của Trung Quốc.........................................................7 Sơ đồ 1.3: Hệ thống NSNN ở Việt Nam .....................................................................8 Sơ đồ 1.4: Cấu trúc chi ngân sách địa phương ..........................................................18 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức ộ máy uản lý của Phòng Tài chính-Kế hoạch Quận 2 ...35 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngân sách nhà nước nói chung và ngân sách địa phương nói riêng là công cụ tài chính quan trọng góp phần phát triển Kinh tế - Xã hội của đất nước và của địa phương. Nhận thức được tầm quan trọng đó, chính uyền các cấp đã rất quan tâm tới công tác quản lý ngân sách. Tuy nhiên, không ít bất cập phát sinh trong quản lý ngân sách ở cấp quốc gia cũng như cấp địa phương. Đây là nỗi trăn trở của các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu. Để tập trung được nguồn lực đầy đủ, hợp lý và kịp thời vào ngân sách, đồng thời nuôi dưỡng nguồn thu để tạo nguồn ổn định và vững chắc cho ngân sách các thời kỳ sau thì cần phải tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với thu ngân sách. Quản lý nhà nước đối với chi ngân sách sẽ giúp cho việc phân bổ và sử dụng ngân sách được hiệu quả, tránh lãng phí,... Ngân sách nhà nước và các vấn đề liên uan luôn là đề tài được các nhà nghiên cứu quan tâm và luôn mang tính thời sự. Đã có rất nhiều các công trình cả trong và ngoài nước nghiên cứu về ngân sách nhà nước, thu-chi ngân sách nhà nước và công tác quản lý ngân sách. Những năm ua Chính uyền và nhân dân Quận 2 đã nỗ lực thực hiện các mục tiêu phát triển toàn diện kinh tế - xã hội. Các khu đô thị mới, các dự án về cơ sở hạ tầng lớn đã và đang phát triển nhanh chóng đã làm thay đổi diện mạo của Quận điển hình như: Khu đô thị mới Thủ Thiêm, Khu đô thị Thảo Điền, Khu công nghiệp Cát Lái, Đại lộ Đông Tây. Tuy nhiên, việc phát triển nhanh chóng chính quyền và nhân dân quận 2 cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn, ất cập như: vấn đề dự toán ngân sách, phân bổ thu chi ngân sách, an sinh xã hội cho người dân, vấn đề bảo vệ môi trường… Sau hơn 20 năm thực hiện theo cơ chế quản lý thu chi ngân sách, quận 2 đã có một số thành tựu, tuy nhiên về Quản lý chi ngân sách vẫn còn một số điều bất cập, không đạt được mục tiêu đề ra như vẫn chưa tạo được nguồn thu để đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị các ngành thuộc quận, thực hiện xã hội hóa chưa cao, chưa cải thiện được đời sống cán bộ công chức viên chức các ngành thuộc quận. Có hàng loạt Thông tư hướng dẫn ra đời nhằm để điều chỉnh thực hiện các nghị định nhằm 2 hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính mới đối với ngành y tế, giáo dục, các trung tâm thuộc quận; các cơ chế quản lý về uét rác đường phố vận chuyển rác, cây xanh, duy tu giao thông, nạo vét cống rãnh. Điều này đòi hỏi cần thiết phải có một mô hình quản lý chi hoàn chỉnh để giải quyết các vấn đề về chi ngân sách hiện nay của quận. 2. Tính cấp thiết của đề tài Đứng trước bối cảnh thế giới và trong nước những năm vừa qua trải qua rất nhiều thách thức và khó khăn; tình hình kinh tế trong nước không mấy khả quan như hàng loạt các tập đoàn, công ty nhà nước làm ăn thất thoát, lãng phí tiền của của nhân dân, tỷ lệ lạm phát cao, hệ thống ngân hàng rơi vào tỉnh cảnh khốn khó trong công tác thu nợ, một số Ngân hàng tìm giải pháp sát nhập. Đứng trước những khó khăn đó Nhà nước ta đưa ra một số giải pháp Điều hành của Chính phủ như “Nghị quyết số 11 NQ-CP ngày 24 02 2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, ảo đảm an sinh xã hội”, giảm đầu tư công, tiết kiệm chi tiêu, hạn chế mua sắm công và đầu tư xây dựng cơ ản, nhằm kiềm chế lạm phát nhằm từng ước đưa nền kinh tế nước ta ổn định và phát triển. Trước tình hình đó hàng loạt các vấn đề được đặt ra trong công tác quản lý như quản lý về nhân lực, quản lý tài nguyên, quản lý giá cả, quản lý thị trường, quản lý về đầu tư xây dựng cơ ản.., trong đó công tác uản lý chi NSNN nói chung và ngân sách uận 2, Thành phồ Hồ Chí Minh nói riêng đang đặt ra rất gay gắt. Hơn nữa, quản lý thực hiện chi ngân sách nhà nước trên địa àn uận cũng còn không ít hạn chế như công tác xây dựng dự toán chưa sát thực hiện nhiệm vụ, điều hành dự toán còn nhiều bất cập, công tác kiểm soát chi chưa hiệu quả, công tác thanh kiểm tra còn mang tính hình thức, chưa tạo tính chủ động cho đơn vị sử dụng, công tác điều chỉnh dự toán trình tự thủ tục còn rườm rà, công tác bổ sung dự toán chưa đáp ứng được yêu cầu, thực hiện dự toán chưa trọng tâm, trọng điểm, nhiều nhiệm vụ chi không đảm bảo được kịp thời trong khi đó chính sách, chế độ thay đổi và bổ sung nhiều, năng lực, trình độ cán bộ quản lý ngân sách còn hạn chế. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác uản lý chi ngân sách uận có ý nghĩa uan trọng, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả 3 sử dụng ngân sách, thắt chặt tài khóa phục vụ mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, các nhiệm vụ chính trị đang là vấn đề nóng bỏng và gay gắt hiện nay. Đó cũng là lý do chủ yếu để tôi lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh”. 3. Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu tổng quát Đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới. + Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về lý luận quản lý chi ngân sách nhà nước - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và tình hình thực hiện uản lý chi ngân sách trên địa àn Quận 2, Thành phố Hồ Chí + Phạm vi nghiên cứu: inh. 4 + Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu về quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi thường xuyên của ngân sách cấp quận. + Về không gian: luận văn nghiên cứu quản lý chi ngân sách tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian: Đánh giá thực trạng trong khoảng thời gian từ 2015 đến 2017 và các giải pháp đề xuất có ý nghĩa trong những năm tới. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với các phương pháp như: - Phương pháp phân tích thực chứng, - Phương pháp phân tích chuẩn tắc; - Phương pháp phân tích thống kê, - Phương pháp phân tích tổng hợp, - Phương pháp phân tích so sánh; - Các phương pháp khác... Dữ liệu sử dụng trong luận văn ao gồm: + Nguồn dữ liệu thứ cấp là chủ yếu: được thu thập từ các nghiên cứu trước đây và các tài liệu về tài chính ngân sách, các báo cáo thu chi ngân sách của phòng Tài chính - Kế hoạch Quận 2, các báo cáo tài chính Sở Tài chính, báo cáo tài chính của các đơn vị thuộc quận 2, thu thập số liệu thống kê của Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, của Sở Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh,…. + Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập từ quan sát thực tiễn. Các dữ liệu sau khi thu thập được phân tích bằng các phương pháp như: thống kê, mô tả, so sánh và tổng hợp, khái uát hóa… 5 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Đề tài góp phần hệ thống hóa một số lý luận liên uan đến công tác uản lý chi ngân sách. - Đánh giá thực trạng công tác uản lý chi ngân sách của Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2017, phân tích một số hạn chế trong quản lý nhà nước đối với công tác chi ngân sách của Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ rõ những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế đó; - Với kết uả nghiên cứu này, đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ uan trong việc lãnh đạo, điều hành công tác uản lý chi ngân sách góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội trên địa àn Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm 3 chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về chi ngân sách và quản lý chi ngân sách Nhà nước Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan