Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn mô hình và mô phỏng các loại máy phát điện gió​...

Tài liệu Luận văn mô hình và mô phỏng các loại máy phát điện gió​

.PDF
103
110
83

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------------------- NGUYỄN VĂN TIỆP MÔ HÌNH VÀ MÔ PHỎNG CÁC LOẠI MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số ngành: 60520202 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------------------- NGUYỄN VĂN TIỆP MÔ HÌNH VÀ MÔ PHỎNG CÁC LOẠI MÁY PHÁT ĐIỆN GIÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số ngành: 60520202 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN XUÂN HOÀNG VIỆT TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Xuân Hoàng Việt (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ Tp. HCM ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT 1 2 3 4 5 Họ và tên Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện 1 Phản biện 2 Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp. HCM, ngày__tháng__năm 2018 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Văn Tiệp Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Chuyên ngành: Kỹ thuật điện MSHV: I- Tên đề tài: Mô hình và mô phỏng các loại máy phát điện gió II- Nhiệm vụ và nội dung: - Nghiên cứu tổng quan tình hình khai thác năng lượng gió. - Nghiên cứu và phân tích các loại máy phát điện gió mà bao gồm: + Máy phát điện gió không đồng bộ; + Máy phát điện gió đồng bộ nam châm vĩnh cữu; + Máy phát điện gió không đồng bộ nguồn kép. - Mô phỏng hoạt động của các máy phát điện gió trên. III- Ngày giao nhiệm vụ: IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Xuân Hoàng Việt CÁN BỘ HUỚNG DẪN (Họ tên và chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) LỜI CAM ÐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng đuợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đuợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đuợc chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn Nguyễn Văn Tiệp LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, Em xin chân thành cám ơn Trường Đại học Công nghệ TP. HCM, Viện đào tạo sau đại học, Viện Kỹ thuật HUTECH đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa học và đề tài luận văn. Đặc biệt em xin chân thành cám ơn Thầy, TS. Nguyễn Xuân Hoàng Việt đã tận tình giúp đỡ, đóng góp những ý kiến quý báo và hướng dẫn em thực hiện hoàn thiện luận văn này. Cuối cùng, xin cảm ơn tập thể lớp 16SMĐ12, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Nguyễn Văn Tiệp Tóm tắt Các nguồn điện truyền thống như thủy điện, nhiệt điện,... đang gánh chịu các áp lực nặng nề của sự cạn kiệt các nguồn năng lượng sơ cấp truyền thống (nước, nhiên liệu hóa thạch,...). Để giảm bớt các gánh nặng này, việc nghiên cứu, khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo là thật sự quan trọng và cần thiết. Trong số các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối,... thì năng lượng gió được nhiều nhà khoa học quan tâm. Từ các phân tích sơ bộ cho thấy rằng để đạt được hiệu quả cao nhất trong khai thác và phát triển nguồn năng lượng điện gió thì việc nghiên cứu và phân tích nguồn năng lượng cũng như các phần tử cấu thành nên một hệ thống điện gió là thật sự cần thiết và quan trọng. Trong số các thành phần quan trọng của một hệ thống điện gió, máy phát điện gió đang được các nhà khoa học đặc biệt quan tâm nghiên cứu và phân tích trong thời gian gần đây. Luận văn này sẽ tập trung vào việc nghiên cứu và phân tích các loại máy phát điện đang được sử dụng và khai thác trong hệ thống điện gió. Đây chính là lý do, đề tài luận văn “Mô hình và mô phỏng các loại máy phát điện gió” được lựa chọn và thực hiện. Đề tài luận văn bao gồm các nội dung như sau: + Chương 1 - Giới thiệu chung + Chương 2 - Tổng quan các nghiên cứu và phân tích máy phát điện gió + Chương 3 - Cơ sở lý thuyết hệ thống điện gió + Chương 4 - Phân tích máy phát điện gió + Chương 5 - Mô phỏng máy phát điện gió + Chương 6 - Kết luận và hướng phát triển tương lai Abstract Traditional electricity sources, such as hydro-electricity, thermalelectricity sources, etc. are suffering from the severe pressures of depletion of traditional primary energy sources (water, fossil fuels, etc.). To reduce these burdens, the research, exploitation and use of renewable energy sources is truly important and necessary. Among renewable energy sources such as solar, wind, biomass, etc., wind energy is of great interest to many scientists. Preliminary analyzes show that in order to achieve the highest efficiency in the exploitation and development of wind power resources, the study and analysis of the energy source as well as the components constituting a wind power system is really necessary and important. Among the important components of a wind power system, wind generators are being studied by scientists in recent years. This dissertation will focus on the research and analysis of the types of generators that are being used and exploited in wind power systems. This is the reason which the thesis topic "Modeling and simulation for wind power generators" is selected and implemented. The thesis topic includes the following contents: + Chapter 1 - Introduction + Chapter 2 - Literature review of wind power generators + Chapter 3 - Background to wind power systems + Chapter 4 - Analysis to wind power generators + Chapter 5 - Simulation results + Chapter 6 - Conclusions and future works i MỤC LỤC Mục lục ........................................................................................................... i Danh sách hình vẽ ........................................................................................ iv Danh sách bảng .......................................................................................... viii Chương 1 - Giới thiệu chung ...................................................................... 1 1.1. Giới thiệu ............................................................................................... 1 1.2. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 7 1.3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 7 1.4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 8 1.5. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu .......................................................... 8 1.6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 8 1.7. Bố cục của luận văn ................................................................................ 8 Chương 2 - Tổng quan các nghiên cứu và phân tích máy phát điện gió ................................................................................................................ 10 2.1. Giới thiệu ............................................................................................. 10 2.2. Tổng quan các nghiên cứu và phân tích máy phát điện gió ................ 10 2.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài .............................................................. 10 2.2.2. Các nghiên cứu trong nước .............................................................. 16 2.3. Kết luận ............................................................................................... 20 Chương 3 - Cơ sở lý thuyết hệ thống điện gió ........................................ 21 3.1. Giới thiệu ............................................................................................. 21 3.2. Sự hình thành gió trong tự nhiên ......................................................... 21 3.3. Năng lượng gió .................................................................................... 21 3.4. Sự phân bố vận tốc gió ........................................................................ 22 3.5. Sự chuyển đổi năng lượng gió và hiệu suất rotor ................................ 23 3.6. Đường cong công suất tuabin gió ........................................................ 26 ii 3.7. Các mô hình sản xuất điện từ năng lượng gió ..................................... 28 3.7.1. Mô hình hệ thống điện gió không lưu trữ và không nối lưới ........... 28 3.7.2. Mô hình hệ thống điện gió không lưu trữ và nối lưới ...................... 28 3.7.3. Mô hình hệ thống điện gió có lưu trữ và nối lưới ............................ 29 3.7.4. Mô hình hệ thống điện gió có lưu trữ, máy phát dự phòng và không nối lưới ........................................................................................................ 30 3.8. Tuabin gió ............................................................................................ 31 3.8.1. Cấu tạo của tuabin gió ...................................................................... 31 3.8.2. Các loại tuabin gió ............................................................................ 33 3.8.3. Trụ tháp ............................................................................................ 35 3.8.4. Máy phát điện ................................................................................... 36 3.8.5. Bộ chỉnh lưu và nghịch lưu .............................................................. 37 3.8.6. Điều chỉnh tốc độ tuabin gió ............................................................ 39 3.8.7. Các loại hệ thống máy phát điện tuabin gió ..................................... 41 3.9. Hòa đồng bộ máy phát điện tuabin gió vào lưới điện ......................... 44 3.9.1. Bộ khởi động mềm sử dụng thyristor ............................................... 44 3.9.2. Bộ khởi động sử dụng tụ điện .......................................................... 44 3.10. Kết luận ............................................................................................. 44 Chương 4 - Phân tích máy phát điện gió ................................................ 45 4.1. Giới thiệu ............................................................................................. 45 4.2. Tuabin gió tốc độ cố định với máy phát điện không đồng bộ .............. 46 4.3. Tuabin gió tốc độ thay đổi với máy phát điện không đồng bộ rotor lồng sóc ....................................................................................................... 47 4.3.1. Giới thiệu .......................................................................................... 47 4.3.2. Cấu tạo máy phát điện không đồng bộ rotor lồng sóc ...................... 48 4.3.3. Mô tả toán học của máy phát điện không đồng bộ ........................... 54 4.4. Tuabin gió tốc độ thay đổi với máy phát điện không đồng bộ nguồn kép .............................................................................................................. 58 4.4.1. Giới thiệu .......................................................................................... 58 4.4.2. Mô hình toán học của máy phát điện không đồng bộ nguồn kép...... 62 iii 4.5. Tuabin gió tốc độ thay đổi với máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bên trong ............................................................................................... 64 4.5.1. Giới thiệu .......................................................................................... 64 4.5.2. Mô hình toán học của máy phát điện không đồng bộ nam châm vĩnh cửu bên trong ...................................................................................... 64 4.6. Nhận xét và đánh giá ........................................................................... 66 Chương 5 - Mô phỏng máy phát điện gió ............................................... 69 5.1. Giới thiệu .............................................................................................. 69 5.2. Mô phỏng các máy phát điện gió trong hệ thống điện tuabin gió ....... 69 5.2.1. Máy phát điện không đồng bộ .......................................................... 70 5.2.2. Máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu .................................... 72 5.2.3. Máy phát điện không đồng bộ nguồn kép ........................................ 74 5.3. Kết quả mô phỏng ............................................................................... 76 5.3.1. Các kết quả mô phỏng của máy phát điện không đồng bộ ............... 77 5.3.2. Các kết quả mô phỏng của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu .............................................................................................................. 79 5.3.3. Các kết quả mô phỏng của máy phát điện không đồng bộ nguồn kép .............................................................................................................. 81 5.4. Kết luận ............................................................................................... 83 Chương 6 - Kết luận và hướng phát triển tương lai ............................. 84 6.1. Kết luận ................................................................................................ 84 6.2. Hướng phát triển tương lai ................................................................... 84 Tài liệu tham khảo ....................................................................................... 86 iv DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1. Tiềm năng gió biển của Việt Nam ................................................ 5 Hình 1.2. Hệ thống điện gió ......................................................................... 7 Hình 2.1. Sơ đồ khối kết nối máy phát điện không đồng bộ nguồn kép rotor dây quấn với bộ biến đổi nguồn áp back to back cung cấp cho cuộn dây rotor trong nghiên cứu của J. G. Slootweg, H. Polinder và W. L. Kling ... 10 Hình 2.2. Bộ điều khiển góc pitch trong nghiên cứu của J. G. Slootweg, H. Polinder và W. L. Kling ........................................................................ 11 Hình 2.3. Bộ điều khiển điện áp đầu cực máy phát điện gió trong nghiên cứu của J. G. Slootweg, H. Polinder và W. L. Kling ................................. 11 Hình 2.4. Sơ đồ kết nối của stator và rotor máy phát điện không đồng bộ nguồn kép với lưới điện trong nghiên cứu của B. Rabelo và W. Hofmann 12 Hình 2.5. Sơ đồ cấu trúc điều khiển tổng thể cho máy phát điện không đồng bộ nguồn kép trong nghiên cứu của A. Tapia, G. Tapia, J. X. Ostolaza and J. R. Saenz .................................................................................................. 12 Hình 2.6. Cấu trúc của các tuabin gió tốc độ biến đổi trong nghiên cứu của Z. X. Fang, X. D. Ping and L. Y. Bing ....................................................... 13 Hình 2.7. Sơ đồ điều khiển công suất của máy phát điện gió DFIG trong nghiên cứu của Z. X. Fang, X. D. Ping and L. Y. Bing ............................. 13 Hình 2.8. Sơ đồ tổng thể điều khiển DFIG trong nghiên cứu của tác giả Võ Xuân Hải ............................................................................................... 18 Hình 2.9. Sơ đồ máy phát điện gió sử dụng máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cữu trong nghiên cứu của các tác giả Phan Thị Nguyệt Nga và Nguyễn Đăng Toàn ................................................................................ 19 Hình 2.10. Khả năng phục hồi sau sự cố của một tuabin gió ..................... 19 Hình 2.11. Điện áp - tần số làm việc của máy phát điện gió ...................... 19 Hình 3.1. Đường cong hiệu suất rotor theo lý thuyết ................................. 24 v Hình 3.2. Công suất đầu ra phụ thuộc vào vận tốc gió và tốc độ tuabin .... 25 Hình 3.3. Đường cong hiệu suất rotor Cp(, ) .......................................... 25 Hình 3.4. Góc pitch của cánh quạt tuabin .................................................. 26 Hình 3.5. Đường cong công suất của tuabin gió ........................................ 27 Hình 3.6. Hệ thống điện gió không lưu trữ và không nối lưới ................... 28 Hình 3.7. Hệ thống điện gió không có lưu trữ và nối lưới ......................... 29 Hình 3.8. Hệ thống điện gió có lưu trữ và nối lưới .................................... 29 Hình 3.9. Hệ thống điện gió có lưu trữ, có máy phát dự phòng và không nối lưới ........................................................................................................ 30 Hình 3.10. Các thành phần chính của tuabin gió ....................................... 31 Hình 3.11. Hướng nhìn thẳng của tuabin gió ............................................. 32 Hình 3.12. Hướng nhìn nghiên của tuabin gió ........................................... 32 Hình 3.13. Các dạng tuabin gió trục đứng ................................................. 34 Hình 3.14. Các dạng tuabin gió trục ngang ................................................ 34 Hình 3.15. Các loại trụ tháp ....................................................................... 35 Hình 3.16. Bộ chỉnh lưu sử dụng điốt ........................................................ 37 Hình 3.17. Bộ chỉnh lưu cưỡng bức ........................................................... 38 Hình 3.18. Bộ nghịch lưu chuyển mạch tự nhiên ....................................... 38 Hình 3.19. Bộ nghịch lưu chuyển mạch cưởng bức ................................... 39 Hình 3.20. Hệ thống máy phát điện tuabin gió sử dụng chế độ điều chỉnh giảm tốc ...................................................................................................... 40 Hình 3.21. Hệ thống máy phát điện tuabin gió sử dụng chế độ điều chỉnh theo độ nghiêng cánh tuabin ....................................................................... 41 Hình 3.22. Hệ thống máy phát tuabin gió tốc độ cố định .......................... 42 Hình 3.23. Hệ thống sử dụng máy phát điện không đồng bộ rotor dây quấn43 Hình 3.24. Hệ thống sử dụng con chạy điều chỉnh điện trở rotor .............. 43 Hình 3.25. Hệ thống điều chỉnh tốc độ với biên độ điều chỉnh rộng ......... 44 Hình 4.1. Mặt cắt các máy điện .................................................................. 45 Hình 4.2. Hệ thống tuabin gió tốc độ cố định với máy phát điện không đồng bộ rotor lồng sóc được kết nối với lưới điện .............................................. 47 vi Hình 4.3. Máy phát điện không đồng bộ 1,5 kW ....................................... 47 Hình 4.4. Kết cấu máy phát điện không đồng bộ ....................................... 48 Hình 4.5. Cấu tạo máy phát điện không đồng bộ rotor lồng sóc ................ 49 Hình 4.6. Vỏ máy ....................................................................................... 50 Hình 4.7. Cấu tạo lõi thép stator ................................................................. 51 Hình 4.8. Dây quấn stator ........................................................................... 51 Hình 4.9. Sơ đồ khai triển dây quấn stator ................................................. 52 Hình 4.10. Lõi thép rotor ............................................................................ 52 Hình 4.11. Cấu tạo máy phát điện không đồng bộ kiểu rotor dây quấn ..... 53 Hình 4.12. Thanh dẫn của rotor lồng sóc ................................................... 53 Hình 4.13. Đặc tuyến moment quay của máy phát điện không đồng bộ ... 55 Hình 4.14. Sơ đồ mạch tương đương trục d và q của máy phát điện không đồng bộ ....................................................................................................... 56 Hình 4.15. Hệ thống tuabin gió tốc độ thay đổi với máy phát điện không đồng bộ nguồn kép ..................................................................................... 60 Hình 4.16. Các chế độ vận hành máy phát điện không đồng bộ nguồn kép61 Hình 4.17. Sơ đồ tương đương của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu bên trong .............................................................................................. 65 Hình 5.1. Hệ thống điện gió độc lập ........................................................... 69 Hình 5.2. Mô phỏng máy phát điện không đồng bộ trong hệ thống điện tuabin gió .................................................................................................... 70 Hình 5.3. Các thông số mô phỏng của máy phát điện không đồng bộ ....... 71 Hình 5.4. Mô hình và mô phỏng máy phát điện không đồng bộ trong hệ thống điện tuabin gió .................................................................................. 71 Hình 5.5. Mô phỏng máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu trong hệ thống điện tuabin gió .................................................................................. 72 Hình 5.6. Các thông số mô phỏng của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu ...................................................................................................... 73 Hình 5.7. Mô hình và mô phỏng máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu trong hệ thống điện tuabin gió ............................................................. 73 vii Hình 5.8. Mô phỏng máy phát điện không đồng bộ nguồn kép trong hệ thống điện tuabin gió .................................................................................. 74 Hình 5.9. Các thông số mô phỏng của máy phát điện không đồng bộ nguồn kép .............................................................................................................. 75 Hình 5.10. Mô hình và mô phỏng máy phát điện không đồng bộ nguồn kép trong hệ thống điện tuabin gió ............................................................. 75 Hình 5.11. Tốc độ gió ................................................................................. 76 Hình 5.12. Công suất tác dụng của máy phát điện không đồng bộ ............ 77 Hình 5.13. Điện áp stator của máy phát điện không đồng bộ .................... 77 Hình 5.14. Cường độ dòng điện stator của máy phát điện không đồng bộ 78 Hình 5.15. Tốc độ rotor của máy phát điện không đồng bộ ....................... 78 Hình 5.16. Công suất tác dụng của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu .............................................................................................................. 79 Hình 5.17. Điện áp stator của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu 79 Hình 5.18. Cường độ dòng điện stator của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu ............................................................................................ 80 Hình 5.19. Tốc độ rotor của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu .. 80 Hình 5.20. Công suất tác dụng của máy phát điện không đồng bộ nguồn kép .............................................................................................................. 81 Hình 5.21. Điện áp stator của máy phát điện không đồng bộ nguồn kép .. 82 Hình 5.22. Cường độ dòng điện stator của máy phát điện không đồng bộ nguồn kép ................................................................................................... 82 Hình 5.23. Tốc độ rotor của máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu . 83 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1. Kịch bản tỷ lệ tăng trưởng nhanh ................................................. 1 Bảng 1.2. Kịch bản tỷ lệ tăng trưởng chậm .................................................. 2 Bảng 1.3. Kịch bản cơ sở ............................................................................. 2 Bảng 1.4. Cấp gió Beaufor ........................................................................... 4 Bảng 2.1. Khả năng vận hành của máy phát điện gió ................................ 20 1 Chương 1 Giới thiệu chung 1.1. Giới thiệu Năng lượng nói chung và năng lượng điện nói riêng là một trong những yếu tố cần thiết phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của nhân loại. Điều này cũng có nghĩa rằng khi mức sống của con người và nhu cầu sản xuất được tăng cao thì nhu cầu về năng lượng điện cũng tăng theo để đáp ứng. Đây chính là thử thách lớn đối với hầu hết các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Các dự báo phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đến năm 2050 được dựa trên sự kế thừa các nghiên cứu khác nhau trong những năm qua, việc xem xét tình trạng phát triển trong những năm qua và đánh giá các điều kiện khó khăn hoặc thuận lợi trong tương lai. Ba kịch bản được mô tả như sau: - Kịch bản tăng trưởng cao - Kịch bản tăng trưởng thấp - Kịch bản tăng trưởng cơ sở 1.1.1. Kịch bản tỷ lệ tăng trưởng nhanh Tỷ lệ tăng trưởng theo kịch bản tăng trưởng nhanh được thể hiện như Bảng 1.1. Bảng 1.1. Kịch bản tỷ lệ tăng trưởng nhanh Năm 2016 - 2020 2021 - 2030 GDP (%) 8,4 8,6 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy hải sản 2,2 2,2 Công nghiệp và xây dựng 9,3 9,1 Dịch vụ 9,3 9,2 2 1.1.2. Kịch bản tỷ lệ tăng trưởng chậm Tỷ lệ tăng trưởng theo kịch bản tăng trưởng chậm được thể hiện như Bảng 1.2. Bảng 1.2. Kịch bản tỷ lệ tăng trưởng chậm Năm 2016 - 2020 2021 - 2030 GDP (%) 7,0 7,2 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy hải sản 2,0 2,0 Công nghiệp và xây dựng 7,5 7,4 Dịch vụ 8,0 8,0 c. Kịch bản cơ sở Tỷ lệ tăng trưởng theo kịch bản cơ sở được thể hiện như Bảng 1.3. Bảng 1.3. Kịch bản cơ sở Năm 2016 - 2020 2021 - 2030 GDP (%) 8,0 7,8 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy hải sản 2,2 2,2 Công nghiệp và xây dựng 8,6 8,1 Dịch vụ 9,0 8,6 Nhìn chung, giai đoạn 2016 - 2020 sẽ là giai đoạn phát triển nhanh, ngay cả trong kịch bản tăng trưởng chậm. Chiến lược công nghiệp hóa và duy trì tốc độ tăng trưởng cao để thực hiện “dân giàu, nước mạnh” và tránh nguy cơ tụt hậu sẽ còn tiếp tục đặt lên vai ngành điện nhiều trọng trách và thách thức to lớn trong những thập niên tới. Để hoàn thành được những trọng trách này, ngành điện phải có khả năng dự báo nhu cầu về điện năng của nền kinh tế, trên cơ sở đó hoạch định và phát triển năng lực cung ứng của mình. 3 Theo Quyết định 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc phê duyệt Tổng sơ đồ VII: Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030 và Quyết định 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030. Theo đó, việc phát triển nguồn điện tối thiểu phải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của cả nước khoảng 330 - 362 tỷ kWh trong năm 2020 và khoảng 695 834 tỷ kWh trong năm 2030. Theo Quyết định 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011 của Thủ Tướng Chính Phủ với mục tiêu cụ thể là ưu tiên phát triển nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện, tăng tỉ lệ điện năng sản xuất từ nguồn năng lượng này theo tổng điện năng sản xuất là 4,5% năm 2020 và 6% năm 2030. Về quy hoạch phát triển nguồn điện thì đưa tổng công suất nguồn điện gió từ mức không đáng kể hiện nay lên khoảng 1.000 MW vào năm 2020, khoảng 6.200 MW vào năm 2030. Điện năng sản xuất từ nguồn điện gió chiếm tỷ lệ 0,7% vào năm 2020 lên 2,4% vào năm 2030. Theo đánh giá tiềm năng gió của Ngân hàng Thế giới, tiềm năng gió của Việt Nam là rất lớn, vượt trội hơn so với tiềm năng của các nước láng giềng trong khu vực như Lào, Campuchia và Thái Lan. Tiềm năng năng lượng gió của Việt Nam được ước tính vào khoảng 513.360 MW, cao hơn gấp 6 lần so với tổng công suất dự báo của ngành điện vào năm 2020. Trong đó, những khu vực hứa hẹn nhất cho phát triển điện gió chủ yếu nằm ở các vùng ven biển và cao nguyên miền nam trung bộ và miền nam của Việt Nam. Cũng theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, ước lượng khoảng 8,6% tổng diện tích lãnh thổ Việt Nam có tiềm năng gió với mức từ “cao” đến “rất cao”, phù hợp cho việc triển khai tuabin gió cỡ lớn (với tốc độ gió lớn hơn 7,0 m/s). Hiện nay, căn cứ vào tốc độ gió, bảng cấp gió được sử dụng phổ biến trên thế giới là bảng cấp gió Beaufor với 17 cấp, Bảng 1.4. 4 Bảng 1.4. Cấp gió Beaufor Cấp Tốc độ gió Áp suất gió trung Đặc điểm gió m/s km/h bình (kg/m2) của gió 0 0,0 - 0,2 0,0 - 1,0 0 Lặng gió 1 0,3 - 1,5 1-5 0,2 Gió êm 2 1,6 - 3,3 6 - 11 0,9 Gió nhẹ 3 3,4 - 5,4 12 - 19 2,2 Gió yếu 4 5,5 - 7,9 20 - 28 4,5 Gió vừa 5 8,0 - 10,7 29 - 38 7,8 Gió mát 6 10,8 - 13,8 39 - 49 12,5 Gió hơi mạnh 7 13,9 - 17,1 50 - 61 18,8 Gió mạnh 8 17,2 - 20,7 62 - 74 27,0 Gió rất mạnh 9 20,8 - 24,4 75 - 88 37,5 Gió bão 10 24,5 - 28,4 89 - 102 51,1 Bão 11 28,5 - 32,6 113 - 117 69,4 Bão mạnh 12 32,7 - 36,9 118 - 133 89,0 Bão rất mạnh 13 37,0 - 41,4 134 - 149 109,2 14 41,5 - 46,1 150-166 135,8 15 46,2 - 50,9 167-183 164,3 16 56,1 - 61,2 202-220 245,6 Mặt khác, đối với vùng biển đảo thì tiềm năng năng lượng gió lại vô cùng to lớn, Hình 1.1. Tuy nhiên, đây mới chỉ là tiềm năng lý thuyết. Tiềm năng có thể khai thác được và tiềm năng kinh tế kỹ thuật sẽ nhỏ hơn nhiều. Đây sẽ là một nguồn năng lượng tiềm năng đáng kể có thể khai thác bổ sung cho nguồn điện quốc gia, thay thế cho các nguồn năng lượng hóa thạch ngày càng cạn kiệt. Bên cạnh các chính sách và quy định liên quan đến phát triển năng lượng tái tạo, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Quyết định số 37/QĐ-TTg ngày 29 tháng 6 năm 2011 về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện gió tại Việt Nam. Quyết định đưa ra mức giá điện gió được mua bởi Bên mua điện là
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan