Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Luận văn năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần ô tô hyundai thành công việt na...

Tài liệu Luận văn năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần ô tô hyundai thành công việt nam​

.PDF
115
66
141

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ YẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI THÀNH CÔNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ YẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI THÀNH CÔNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ TIẾN LONG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Năng lực cạnh tranh công ty Cổ phần ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học của cá nhân Tôi dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Đỗ Tiến Long, chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của ngƣời khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Học viên Nguyễn Thị Yến LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Quản trị Kinh Doanh – Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Quý Thầy Cô đã giảng dạy và cung cấp cho Tôi những kiến thức quý báu trong thời gian học tập tại trƣờng, giúp tôi nắm vững và tiếp cận những kiến thức khoa học chuyên ngành cho ứng dụng thực tiễn sau này. Xin chân thành cảm ơn Thầy T.S Đỗ Tiến Long đã tận tình hƣớng dẫn Tôi thực hiện luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu, Thầy đã đóng góp nhiều ý kiến quý giá giúp Tôi học hỏi và tiếp thu nhiều kiến thức lý luận, phƣơng pháp luận và thực tiễn áp dụng vào công trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn công ty Cổ phần Ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam, các chuyên gia, các đơn vị, đặc biệt gửi lời cảm ơn tới ông Trần Gia Hoàng – Trƣởng nhóm nghiên cứu cơ bản, ông Nguyễn Minh Tuấn – chuyên viên Phát triển đại lý, ông Trần Mạnh Thắng – chuyên viên Marketing đã tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Trân thành cảm ơn sự hỗ trợ của gia đình, bạn bè giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Học viên Nguyễn Thị Yến TÓM TẮT Luận văn tập trung vào nghiên cứu các nội dung về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Cùng với đó tác giả nghiên cứu các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh. Bằng các mô hình lý thuyết kinh tế phân tích PEST, mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của Michael Porter, phân tích môi trƣờng nội bộ, ma trận hình ảnh cạnh tranh, tác giả đã phác họa ra một bức tranh toàn cảnh về thị trƣờng ngành ô tô thế giới và Việt Nam. Qua đó cũng đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố lên hoạt động kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó, chƣơng này còn giúp tác giả đánh giá đƣợc năng lực cạnh tranh của công ty qua các tiêu chí nhƣ thị phần, năng suất, tỷ suất sinh lời để từ đó so sánh với các đối thủ cạnh tranh trong ngành, biết đƣợc vị thế của mình ở đâu trên thị trƣờng. Đặc biệt, tác giả đã sử dụng ma trận hình ảnh năng lực cạnh tranh CPM so sánh trực quan với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty trong mảng thị trƣờng ô tô du lịch, để nhận ra mình còn thua kém đối thủ ở những điểm nào và điểm mạnh của công ty là gì. Từ đó tác giả đã đƣa ra những khuyến nghị giải pháp giúp công ty năng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ i DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iii DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iv PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu ....................................................................1 2. Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................2 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu. ................................................2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................2 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn .....................................................3 6. Kết cấu của luận văn .........................................................................................3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ......................................4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc...................................4 1.1.1. Các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh ..................................................4 1.1.2. Các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh doanh nghiệp tại Việt Nam .....6 1.1.3. Khoảng trống tri thức ..............................................................................8 1.2. Các khái niệm về cạnh tranh và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ............................................... ………………………………………9 1.2.1. Khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh .....9 1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ..............12 1.3. Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .................17 1.3.1. Các yếu tố môi trƣờng vĩ mô ................................................................17 1.3.2. Các yếu tố môi trƣờng ngành................................................................20 1.3.3. Môi trƣờng nội bộ .................................................................................25 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................31 2.1. Thiết kế nghiên cứu.........................................................................................31 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................32 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ...............................................................32 2.2.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu ....................................................................33 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ HYUNDAI THÀNH CÔNG VIỆT NAM .......35 3.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam ......35 3.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc .................................................................................35 3.1.2. Quá trình phát triển ...............................................................................36 3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của CTCP ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam ............................................................................38 3.2.1. Các yếu tố môi trƣờng vĩ mô ................................................................38 3.2.2. Phân tích môi trƣờng ngành ..................................................................46 3.2.3. Phân tích môi trƣờng nội bộ .................................................................63 3.2.4. Phân tích chuỗi giá trị của Công ty CP ô tô Hyundai Thành Công ….63 3.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam ................................... 76 3.3.1. Chỉ tiêu về thị phần sản phẩm...............................................................76 3.3.2. Chỉ tiêu về năng suất và lợi nhuận ........................................................81 3.3.3. Chỉ tiêu về uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp.........................................77 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CTCP Ô TÔ HYUNDAI THÀNH CÔNG VIỆT NAM ...................86 4.1. Dự báo thị trƣờng ô tô Việt Nam đến năm 2025 .........................................86 4.2. Định hƣớng nâng cao năng lực cạnh tranh CTCP Ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam ......................................................................................................87 4.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP Ô tô Hyundai Thành Công …………………………………………………………………………….89 4.3.1. Liên doanh với tập đoàn Hyundai ............................................................89 4.3.2. Nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp ................................................91 4.3.3. Nâng cao năng lực Marketing ..................................................................91 4.3.4. Nâng cao chất lƣợng hệ thống đại lý và dịch vụ sau bán hàng ................94 KẾT LUẬN ...............................................................................................................98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu 1 Nguyên nghĩa AFTA 2 ASEAN Association of Southeast Asian Nations 3 BHMKT Bán Hàng Marketing 4 BSC 5 BTGĐ 6 CBCNV 7 CBU 8 CĐ 9 CKD 10 CLPTKD 11 CPI 12 CTCP 13 DN Doanh nghiệp 14 GDP Gross Domestic Product 15 GDSI Global Dealership Space Identity 16 HCNS Hành chính nhân sự 17 KPI 18 KHĐH 19 LOG Logistic 20 MMS Manufacturing Management System 21 NLCT Năng lực cạnh tranh 22 OECD Organisation for Economic Co-operation and Development 23 PTĐLDV 24 R&D Asean Free Trade Area Balance Scorecard Ban Tổng Giám Đốc Cán bộ công nhân viên Complete Built-Up Công đoạn Complete Knocked - Down Chiến lƣơc phát triển kinh doanh Consumer Price Index Công ty Cổ phần Key Performance Indicator Kế hoạch đặt hàng Phát triển đại lý dịch vụ Research & Development i STT Ký hiệu 25 Nguyên nghĩa TCKT Tài chính kế toán 26 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 27 TPP 28 TTĐB Tiêu thụ đặc biệt 29 VAMA Vietnam Automobile Manufacturer's Association 30 WEF World Economic Forum 31 32 WTO XNK World Trade Organization Xuất nhập khẩu Trans-Pacific Partnership ii DANH MỤC BẢNG STT Bảng 1 Bảng 1.1 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 27 2 Bảng 3.1 Sản lƣợng xe sản xuất tại một số quốc gia qua các năm 50 3 Bảng 3.2 4 Bảng 3.3 5 Bảng 3.4 Nguồn gốc xe nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2016 55 6 Bảng 3.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh Hyundai Thành Công Việt Nam 61 7 Bảng 3.6 Doanh số các loại xe Hyundai giai đoạn 2011-2016 76 8 Bảng 3.7 Doanh thu Hyundai Thành Công qua các năm 77 9 10 11 Nội dung Trang Lƣợng xe lƣu hành và tỷ lệ ô tô hóa tại một số nƣớc khu vực ASEAN Lƣợng xe mới tiêu thụ nội địa tại các quốc gia khu vực ASEAN (2005-2015) Thị phần các hãng xe du lịch tại thị trƣờng Việt Nam theo giai đoạn 2011-2016 Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Bảng 3.9 Hyundai Thành Công năm 2014-2016 Chi phí các bộ phận Hyundai Thành Công năm 2015Bảng 3.10 2016 Bảng 3.8 iii 52 53 78 80 85 DANH MỤC HÌNH Nội dung STT Hình 1 Hình 1.1 Mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của Michael Porter 23 2 Hình 1.2 Chuỗi giá trị của Michael Porter 31 3 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 33 4 Hình 3.1 5 Hình 3.2 6 Hình 3.3 7 Hình 3.4 8 Hình 3.5 9 Hình 3.6 10 Hình 3.7 11 Hình 3.8 Quy trình vận hành lắp ráp xe ô tô Hyundai 70 12 Hình 3.9 Doanh số các loại xe Hyundai năm 2016 71 13 Hình 3.10 14 Tăng trƣởng GDP 2011-2016 và dự báo 2017 (% tăng so cùng kỳ) Lạm phát 2011-2016 và dự báo 2017(% tăng so cùng kỳ) Số lƣợng xe đăng ký mới hàng năm (2010 -2016) Xu hƣớng sản phẩm của các cơ sở sản xuất tại Việt Nam năm 2016 Thị phần các hãng xe tại thị trƣờng Việt Nam năm 2015 Cơ cấu nhân sự theo phòng ban Hyundai Thành Công năm 2016 Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi Hyundai Thành Công năm 2016 Hệ thống đại lý phân phối của Hyundai tính đến năm 2016 Doanh thu Hyundai Thành Công cùng kỳ qua các Hình 3.11 năm 2014-2016 15 Hình 3.12 Tỷ lệ doanh thu theo model các dòng xe năm 2016 16 Hình 4.1 17 Hình 4.2 Các lĩnh vực hợp tác giữa Hyundai Thành Công và tập đoàn Hyundai Kế hoạch phát triển đại lý và doanh số trong giai đoạn tới iv Trang 41 42 54 56 59 64 65 72 77 79 92 96 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của ề tài nghiên cứu Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, thu nhập ngƣời dân ngày càng tăng, chất lƣợng cuộc sống ngày càng cài thiện. Trong những năm gần đây nhu cầu của ngƣời dân cần có một chiếc ô tô phục vụ công việc, đi lại, du lịch giải trí ngày càng tăng lên, ô tô đã trở thành một nhu cầu thiết yếu đối với từng hộ gia đình, nó không còn là món hàng xa xỉ, chỉ dành cho tầng lớp giàu có nữa. Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã trải qua gần 30 năm hình thành và phát triển, hiện nay hầu hết các hãng ô tô lớn trên thế giới đã có mặt tại Việt Nam nhƣ Toyota, Mazda, GM, Mecredes, Audi, Hyundai v.v. Qua đó có thể thấy sức hút mạnh mẽ của thị trƣờng ô tô Việt Nam đối với các hãng xe trên thế giới và đi kèm với nó là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp để có đƣợc chỗ đứng trên thị trƣờng tiềm năng này. Công ty cổ phần Hyundai Thành Công Việt Nam – đƣợc thành lập năm 2009 và trở thành nhà phân phối độc quyền xe ô tô du lịch Hyundai tại Việt Nam, sau gần 10 năm hình thành và phát triển công ty đã trở thành một trong những công ty phân phối và lắp ráp xe lớn tại Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay công ty Hyundai Thành Công cũng đang phải đƣơng đầu với những áp lực cạnh tranh từ các công ty khác trong ngành. Trong bối cảnh thị trƣờng cạnh tranh nhƣ vâỵ, muốn tăng trƣởng bền vững cũng nhƣ giữ đƣợc vị thế một trong những doanh nghiệp đầu ngành, công ty cần nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân doanh nghiệp so với các đối thủ trên thị trƣờng. Chính vì vậy việc nghiên cứu, đánh giá thực trang năng lực cạnh tranh của công ty Hyundai Thành Công để đƣa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh công ty là một vấn đề cấp thiết. Xuất phát từ thực trạng trên tác giả chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam.” 1 2. Câu hỏi nghiên cứu Những giải pháp nào giúp công ty Cổ phần ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh? 3. Mục ích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu. Thông qua việc nghiên cứu và phân tích các quan điểm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, tác giả đi sâu làm rõ cơ sở lý luận năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, chỉ rõ các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, để từ đó đƣa ra một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trong thời gian tới. Với mục đích trên, nhiệm vụ đặt ra cho đề tài là: - Nghiên cứu về mặt lý luận năng lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, lựa chọn các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh và những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, chọn lọc và hệ thống hóa chúng để làm cơ sở lý luận cho đề tài - Phân tích và đánh giá thực trang năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam. - Đề ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cồ phần ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam đến năm 2020. 4. Đối tƣ ng và ph m vi nghiên cứu.  Đối tƣợng nghiên cứu: năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại công ty cổ phần ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên các cơ sở dữ liệu của công ty thời gian từ 2009 đến năm 2016. 2 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn - Về mặt khoa học Luận văn hệ thống hóa các kiến thức về năng lực cạnh tranh trong doanh nghiệp - Về mặt thực tiễn Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện về năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam, trên cơ sở phân tích các yếu tố liên quan đến môi trƣờng bên trong, bên ngoài, đối thủ cạnh tranh. Những kiến nghị trong đề tài có thể áp dụng vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp khai thác tối đa năng lực vốn có và phát triển ổn định lâu dài. 6. Kết cấu của luận văn Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn Chƣơng 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam Chƣơng 4: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần ô tô Hyundai Thành Công Việt Nam đến năm 2020 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 1.1.1. Các nghiên cứu về năng lực c nh tranh Việc nghiên cứu hiện tƣợng cạnh tranh đã có từ lâu và lý thuyết cạnh tranh cũng xuất hiện từ rất sớm với các trƣờng phái nổi tiếng nhƣ là: lý thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyết cạnh tranh của trƣờng phái tân cổ điển và lý thuyết cạnh tranh hiện đại. Tổng thuật tài liệu về năng lực cạnh tranh, các hƣớng nghiên cứu về năng lực cạnh tranh đƣợc chia thành 5 nhóm chính:  Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo quan điểm lý thuyết cạnh tranh truyền thống. Lý thuyết cạnh tranh truyền thống với các trƣờng phái nghiên cứu nổi tiếng nhƣ: Kinh tế học Chamberlin, Kinh tế học tổ chức. Kinh tế học tổ chức và kinh tế độc quyền phân tích năng lực cạnh tranh trong điều kiện mất cân bằng của thị trƣờng và nền kinh tế độc quyền với giả định doanh nghiệp có lợi thế tuyệt đối về các tài sản, nguồn lực. Do vậy, trong môi trƣờng kinh doanh thay đổi nhanh chóng các điều kiện về chi phí, công nghệ, quy mô v.v. đã không còn là lợi thế của doanh nghiệp. Mặt khác, đối tƣợng phân tích của kinh tế học tổ chức và cạnh tranh độc quyền đều hƣớng đền các ngành kinh doanh với giả định là các doanh nghiệp trong cùng ngành có điều kiện về tài sản, nguồn lực đồng nhất. Đây là hạn chế lớn nhất trong việc giải thích lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay.  Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo chuỗi giá trị. Chuỗi giá trị là khái niệm đƣa ra đầu tiên bởi Michael Porter năm 1985, chuỗi giá trị là tổng thể các hoạt động liên quan đến sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó. Chuỗi giá trị 4 tổng quát cả Porter một trong những phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi nhất để đại diện cho hoạt động của một công ty và các quy trình kinh doanh. Chuỗi giá trị tổng quát của Porter (1985, 1998) là một trong những phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi nhất để đại diện cho hoạt động của một công ty và các quy trình kinh doanh. Trong thực tế, Porter (1985,1998) giả định rằng trong chuỗi giá trị các nguồn lực của một doanh nghiệp là phụ thuộc vào hoạt động của nó và vì thế hình thức chuỗi giá trị của một công ty (các nguồn lực và khả năng nó sử dụng) phụ thuộc vào cơ cấu ngành công nghiệp, các hoạt động chức năng mà doanh nghiệp tập trung vào, các chuỗi giá trị của khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh và liệu doanh nghiệp có một chi phí hoặc sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.  Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo định hƣớng thị trƣờng. Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo định hƣớng thị trƣờng đƣợc phát triển trên cơ sở cho rằng một doanh nghiệp sẽ đạt đƣợc năng lực cạnh tranh bằng cách tập trung vào việc làm thế nào để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, tạo ra giá trị khách hàng tốt hơn so với đối thủ và đạt đƣợc kết quả hoạt động kinh doanh. Theo Jaworski &Kohli, doanh nghiệp định hƣớng thị trƣờng có khả năng để tạo ra, phổ biến và đáp ứng thông tin về thị trƣờng và điều kiện thị trƣờng tốt hơn so với các đối thủ hƣớng tới nguồn lực nội tại. Do vậy, doanh nghiệp định hƣớng thị trƣờng có một cơ sở quan trọng để xây dựng một lợi thế cạnh tranh bền vững.  Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp. Lý thuyết nguồn lực của doanh nghiệp của Wernerfelt ra đời năm 1984, ông cho rằng nguồn lực doanh nghiệp chính là yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Lý thuyết tập trung vào phân tích năng lực cạnh tranh dựa vào các yếu tố bên trong, nguồn lực chính là yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Barney định nghĩa “Nguồn lực của DN bao gồm tất cả các tài sản, khả năng, quy trình tổ chức, thuộc tính công ty, thông tin, kiến thức v.v. kiểm soát bởi một công ty cho phép nó nhận thức và thực hiện chiến lƣợc nâng cao hiệu suất và hiệu quả của nó”. Và theo ông một nguồn lực tạo nên lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh phải thỏa mãn 4 điều kiện sau: giá trị, hiếm, khó 5 bắt chƣớc và không thể thay thế đƣợc. Nhƣ vậy, lý thyết cạnh tranh dựa vào nguồn lực của doanh nghiệp đề cao vai trò của yếu tố nội tại – nguồn lực của doanh nghiệp sở hữu khi xây dựng chiến lƣợc kinh doanh. Tuy nhiên trong môi trƣờng cạnh tranh hiện nay, doanh nghiệp cạnh tranh không chỉ bằng sự khác biệt về nguồn lực mà tập trung vào khả năng phối hợp và sử dụng nguồn lực hiệu quả nhằm đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc của mình.  Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo lý thuyết năng lực. Quan điểm cạnh tranh dựa trên năng lực của doanh nghiệp tập trung vào khả năng sử dụng, kết hợp tài sản, nguồn, năng lực nhằm đạt đƣợc tăng trƣờng và hiệu quả tổng thể của tổ chức. Nó đƣợc phát triển chủ đạo bởi các nghiên cứu của Barney (1991). Wernfelt (1984), Peteraf (1993), Sanchez & Heene (1996, 2004, 2008, 2010). Lý thuyết dựa trên năng lực thông qua một tập hợp các khái niệm nền tảng của các thực thể nguyên thủy mà nó đại diện và sử dụng làm cơ sở cho việc phân tích doanh nghiệp, thị trƣờng và sự tƣơng tác của chúng (cả cạnh tranh và hợp tác). Các thực thể này bao gồm: Tài sản, Khả năng, Năng lực. Năng lực là cơ sở tạo nên lợi thế cạnh tranh bền vững của DN. Nó trực tiếp phản ánh bản chất cấu trúc nguồn lực của DN đƣa ra theo thời gian bởi khả năng năng động. Điều này phù hợp với nghiên cứu cho thấy rằng trong môi trƣờng thay đổi liên tục thì các nguồn lực của công ty không nhất thiết phải là hiếm, có giá trị, không thể bắt chƣớc và không thể thay thế (Barney, 1991; Eisenhardt & Martin, 2000), mà nhấn mạnh đến sự phù hợp về các mối quan hệ hệ thống nguồn lực của DN (Sanchez & Heene, 1996, 2004) và sự kết hợp mới của các nguồn lực có thể là nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh mà các đối thủ cạnh tranh sẽ khó có thể bắt chƣớc hoặc cải tiến trong dài hạn (Galunic & Rodan,1998). 1.1.2. Các nghiên cứu về năng lực c nh tranh doanh nghiệp t i Việt Nam Trong thời gian gần đây, các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc nhiều nhà nghiên cứu và học giả quan tâm. Các nghiên cứu tập trung theo hai hƣớng chính: (1) nghiên cứu về năng lực cạnh tranh và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; (2) nghiên cứu về các yếu tố nội tại tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan