Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn nghiên cứu xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo ...

Tài liệu Luận văn nghiên cứu xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất của trường đại học phú yên

.PDF
312
121
67

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------- NGUYỄN MINH CƢỜNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHÖ YÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC TP. Hồ Chí Minh, 2020 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------- NGUYỄN MINH CƢỜNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHÖ YÊN Ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Tiên Tiến 2. TS. Lê Hồng Sơn TP. Hồ Chí Minh, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi và được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Tiên Tiến và TS. Lê Hồng Sơn. Trong công trình nghiên cứu này, các cơ sở số liệu và tài liệu tham khảo được sử dụng là hoàn toàn đảm bảo trung thực, chính xác và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả Nguyễn Minh Cường MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục các ký hiệu viết tắt trong luận án Danh mục các biểu bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................... 5 1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC và thể thao trong trường học............................................................................................................ 5 1.2. Khái lược về các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu và đánh giá chất lượng GDTC. ......................................................................................... 8 1.2.1. Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu........................ 8 1.2.2. Khái lược về chất lượng và đánh giá chất lượng công tác GDTC 11 1.3. Vai trò, nhiệm vụ của GDTC trong trường học và nguyên tắc GDTC cho sinh viên............................................................................................................. 16 1.3.1. Vai trò của GDTC trong trường học ............................................. 16 1.3.2. Nhiệm vụ của GDTC trong trường học ........................................ 20 1.3.3. Những nguyên tắc GDTC cho sinh viên ....................................... 22 1.4. Phong trào TDTT và GDTC ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam ...... 23 1.4.1. Phong trào TDTT và GDTC ở các nước trên thế giới .................. 23 1.4.2. Phong trào TDTT và GDTC ở Việt Nam ..................................... 24 1.5. Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực của sinh viên lứa tuổi 18 – 22 ..... 28 1.5.1. Tố chất sức nhanh ......................................................................... 28 1.5.2. Tố chất sức mạnh .......................................................................... 30 1.5.3. Tố chất sức bền ............................................................................. 32 1.5.4. Tố chất mềm dẻo ........................................................................... 35 1.5.5. Tố chất khéo léo (khả năng phối hợp vận động) .......................... 36 1.6. Đặc điểm giải phẫu sinh lý, tâm lý sinh viên lứa tuổi 18-22 ..................... 37 1.6.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý sinh viên lứa tuổi 18-22 ................... 37 1.6.2. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 18-22 [4], [34] ...................................... 37 1.7. Đặc điểm công tác GDTC và hoạt động TDTT học đường tại Trường Đại học Phú Yên ...................................................................................................... 39 1.7.1. Quá trình hình thành và kết quả đạt được của công tác GDTC Trường Đại học Phú Yên ........................................................................ 39 1.7.2. Định hướng phát triển công tác GDTC của Trường Đại học Phú Yên .......................................................................................................... 42 1.8. Một số công trình liên quan........................................................................ 43 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .................................................................................................................. 49 2.1. Đối tượng nghiên cứu. ................................................................................ 49 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................... 49 2.1.2. Khách thể nghiên cứu ................................................................... 49 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 49 2.2.1. Phương pháp đọc phân tích và tổng hợp tài liệu ........................... 49 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn ................................................................ 50 2.2.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm ..................................................... 50 2.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .............................................. 53 2.2.5. Phương pháp toán thống kê ........................................................... 53 2.3. Tổ chức nghiên cứu: ................................................................................... 56 2.3.1. Kế hoạch nghiên cứu..................................................................... 56 2.3.2. Địa điểm và đơn vị phối hợp nghiên cứu ...................................... 58 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................. 59 3.1. Đánh giá thực trạng công tác GDTC của Trường Đại học Phú Yên trong giai đoạn 2010 – 2015 ....................................................................................... 59 3.1.1. Xác định các tiêu chí đánh giá thực trạng công tác GDTC của Trường Đại học Phú Yên trong giai đoạn 2010 – 2015.......................... 59 3.1.2. Phân tích thực trạng công tác GDTC Trường Đại học Phú Yên trong giai đoạn 2010 – 2015 ................................................................... 66 3.1.3. Tiểu kết mục tiêu 1........................................................................ 84 3.2. Xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC Trường Đại học Phú Yên................................................................................................ 87 3.2.1. Căn cứ xác định giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC Trường Đại học Phú Yên. ....................................................................... 87 3.2.2. Các nguyên tắc khi xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC ................................................................................................ 88 3.2.3. Xác định các giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC Trường Đại học Phú Yên giai đoạn 2016 – 2018 .................................. 90 3.2.4. Xác định các nội dung cho từng giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC củaTrường Đại học Phú Yên ........................................ 92 3.2.5. Hướng dẫn quy trình thực hiện một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác GDTC của Trường Đại học Phú Yên ........................................... 98 3.2.6. Tiểu kết mục tiêu 2...................................................................... 107 3.3. Đánh giá hiệu quả thực nghiệm một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC Trường Đại học Phú Yên ............................................................... 107 3.3.1. Tổ chức thực nghiệm .................................................................. 107 3.3.2. Kết quả kiểm tra sinh viên trước thực nghiệm một vài giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC .................................................... 109 3.3.3. Kết quả kiểm tra và đánh giá hiệu quả tác động sau thực nghiệm của một vài giải pháp ngắn hạn nâng cao công tác GDTC ................... 112 3.3.4. Đánh giá hiệu quả tác động của từng nội dung ở các giải pháp đến việc nâng cao chất lượng công tác GDTC sau quá trình thực nghiệm . 131 3.3.5. Tiểu kết mục tiêu 3...................................................................... 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 133 KẾT LUẬN: .......................................................................................... 133 KIẾN NGHỊ: ......................................................................................... 135 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt CBQL CG Thuật ngữ tiếng Việt Cán bộ quản lý Chuyên gia CTNC Công trình nghiên cứu ĐHPY Trường Đại học Phú Yên GDTC Giáo dục thể chất GP GS.TS Giải pháp Giáo sư, Tiến sĩ GV Giảng viên HK Học kỳ NC Nghiên cứu NDGP NH Nội dung giải pháp Năm học N.TN Nhóm thực nghiệm N.ĐC Nhóm đối chứng N.SS Nhóm so sánh SD Độ lệch chuẩn SE Sai số tương đối S.TN Sau thực nghiệm SV Sinh viên TC Tiêu chí TCNC Tiêu chí nghiên cứu TDTT Thể dục thể thao T.TN Trước thực nghiệm DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG BảNG NỘI DUNG TRANG Số công trình nghiên cứu đã sử dụng các tiêu chí đánh Bảng 3.1. giá thực trạng công tác GDTC ở các cơ sở giáo dục 60 và đào tạo Bảng 3.2 Các tiêu chí đánh giá công tác GDTC theo đề xuất của chuyên gia 61 Bảng 3.3 Tần suất trả lời cho từng tiêu chí phỏng vấn Bảng 3.4 Kết quả thống kê mô tả của các tiêu chí đánh giá 63 Bảng 3.5 Hệ số tin cậy tổng thể (Reliability Statistics) 63 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Độ tin cậy và mối tương quan từng biến với biến tổng (Item-Total Statistics) Lượng mẫu phỏng vấn thực trạng công tác GDTC của Trường ĐHPY Sau 62 64 67 Mức độ quan tâm của các cấp lãnh đạo đối với công Bảng 3.8 tác GDTC và chất lượng quản trị công tác GDTC 67 (Descriptives) Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11. Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Thực trạng quản trị công tác GDTC của Trường ĐHPY giai đoạn 2010 – 2015 Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy GDTC của Trường ĐHPY giai đoạn 2010 – 2015 Kết quả đánh giá về đội ngũ giảng viên GDTC (Descriptives) Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC của Trường ĐHPY giai đoạn năm 2010 - 2015 Kết quả đánh giá cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC của Trường ĐHPY Thực trạng kinh phí dành cho công tác GDTC của Trường ĐHPY giai đoạn năm 2010 – 2015 Thực trạng chương trình GDTC của Trường ĐHPY 68 Sau 69 70 Sau 70 71 72 73 giai đoạn năm 2010 – 2015 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Bảng 3.26 Bảng 3.27 Bảng 3.28 Bảng 3.29 Bảng 3.30 Kết quả đánh giá nội dung, chương trình giảng dạy GDTC và giờ học GDTC (Descriptives) Các môn thể thao phù hợp phát triển thể lực của sinh viên Thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của trường giai đoạn năm 2010 – 2015 Kết quả đánh giá của GV, CBQL về hoạt động TDTT ngoại khóa của trường Các môn thể thao mà sinh viên của trường đã có nhu cầu tập luyện Sự hứng thú và sự hài lòng của SV về tập luyện TDTT Kết quả kiểm tra thể lực của sinh viên ở Trường ĐHPY (Descriptives) Kết quả xếp loại thể lực chung của SV (Crosstabulation) Điểm học tập môn GDTC của sinh viên ở Trường ĐHPY So sánh điểm học tập môn GDTC của sinh viên ở Trường ĐHPY qua các năm học Xếp loại kết quả học tập môn GDTC của sinh viên ở Trường ĐHPY Kết quả thu thập thông tin xác định các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác GDTC Kết quả phỏng vấn xác định các giải pháp nâng cao công tác GDTC (Item Statistics) Độ tin cậy tổng thể của các giải pháp (Reliability Statistics) Độ tin cậy của từng giải pháp GDTC (Item-Total 74 75 Sau 76 77 78 80 Sau 80 Sau 81 82 83 Sau 83 Sau 90 Sau 91 Sau 91 Sau 91 Statistics) Bảng 3.31 Bảng 3.32 Bảng 3.33 Bảng 3.34 Kết quả phỏng vấn lựa chọn từng nội dung cho các giải pháp nâng cao công tác GDTC Lượng mẫu phỏng vấn và kiểm tra sư phạm cho quá trình thực nghiệm Kết quả kiểm tra thể lực của các nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm (Descriptives) Kết quả so sánh thể lực của các nhóm sinh viên trước thực nghiệm (Multiple Comparisons) 92 107 Sau 109 110 Kết quả xếp loại đánh giá trình độ thể lực chung của Bảng 3.35 sinh viên các nhóm trước thực nghiệm 111 (Crosstabulation) Bảng 3.36 Bảng 3.37 Bảng 3.38 Bảng 3.39 Bảng 3.40 Bảng 3.41 Bảng 3.42 Bảng 3.43 Bảng 3.44 Kết quả kiểm nghiệm so sánh thể lực của nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm So sánh kết quả đánh giá mức độ quan tâm của lãnh đạo và công tác quản trị lĩnh vực GDTC tại thời điểm HK 3 Đội ngũ giảng viên giảng dạy GDTC của trường Đại học Phú Yên sau thực nghiệm Cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC của trường Đại học Phú Yên sau thực nghiệm So sánh kết quả đánh giá nguồn lực phục vụ cho công tác GDTC tại thời điểm HK 3 Kết quả phỏng vấn và so sánh các nhóm sinh viên về nguồn lực phục vụ cho giảng dạy GDTC So sánh kết quả đánh giá việc thực hiện chương trình giảng dạy GDTC tại thời điểm HK 3 Hoạt động TDTT ngoại khóa của Trường Đại học Phú Yên sau thực nghiệm Kết quả phỏng vấn và so sánh các nhóm sinh viên về việc thực hiện chương trình giảng dạy GDTC Sau 111 112 Sau 113 Sau 113 114 Sau 115 Sau 117 Sau 117 Sau 119 Bảng 3.45 Bảng 3.46 Bảng 3.47 Bảng 3.48 Bảng 3.49 Bảng 3.50 Bảng 3.51 Bảng 3.52 Bảng 3.53 Bảng 3.54 Bảng 3.55 Bảng 3.56 So sánh các nhóm sinh viên về hứng thú tập luyện TDTT So sánh sự hài lòng về môn học GDTC của các nhóm sinh viên Kết quả kiểm tra thể lực của các nhóm trước và sau thực nghiệm (Descriptives) Kết quả xếp loại và so sánh thể lực của các nhóm sinh viên trước và sau thực nghiệm (Descriptives) Kết quả kiểm tra thể lực các nhóm sau thực nghiệm và nhóm so sánh (Descriptives) Kết quả so sánh các nhóm SV sau thực nghiệm Kết quả xếp loại thể lực chung của các nhóm sau thực nghiệm và nhóm so sánh (Crosstabulation) Kết quả kiểm nghiệm Chi-Square Tests so sánh các nhóm sau thực nghiệm với nhóm so sánh Điểm trung bình của các nhóm sau thực nghiệm và nhóm so sánh (Descriptives) So sánh điểm trung bình của các nhóm sau thực nghiệm và nhóm so sánh (Multiple Comparisons) Xếp loại và so sánh kết quả học tập môn GDTC của các nhóm (Crosstabulation) Kết quả đánh giá hiệu quả tác động của các nội dung ở các giải pháp nâng cao chất lượng GDTC Sau 121 Sau 122 Sau 123 Sau 125 Sau 127 Sau 128 Sau 128 129 130 Sau 130 Sau 130 Sau 131 Kết quả đánh giá tổng hợp về hiệu quả tác động của Bảng 3.57 các nội dung giải pháp nâng cao chất lượng GDTC sau thực nghiệm (Descriptive Statistics) Sau 131 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 NỘI DUNG Các môn thể thao phù hợp phát triển thể lực của sinh viên TRANG 76 Biểu đồ 3.2 Nhu cầu tập luyện TDTT của sinh viên Biểu đồ 3.3 Kết quả xếp loại thể lực chung của sinh viên Sau 81 Biểu đồ 3.4 Kết quả học tập môn GDTC của sinh viên Sau 83 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Kết quả xếp loại thể lực chung của sinh viên các nhóm theo giới tính Kết quả xếp loại thể lực chung của sinh viên N.TN và N.ĐC 79 Sau 111 Sau 111 Biểu đồ 3.7 Đánh giá đội ngũ giảng viên giảng dạy GDTC Biểu đồ 3.8 Đánh giá cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy GDTC 116 Biểu đồ 3.9 Kết quả đánh giá giờ học GDTC của SV các nhóm Sau 118 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ 3.11 Kết quả đánh giá chương trình giảng dạy GDTC của SV các nhóm Kết quả đánh giá hoạt động TDTT ngoại khóa của SV các nhóm Biểu đồ 3.12 Sự hứng thú tập luyện TDTT của các nhóm sinh viên Biểu đồ 3.13 Biểu đồ 3.14 Biểu đồ 3.15 Biểu đồ 3.16 Biểu đồ 3.17 Sự hài lòng của các nhóm sinh viên về môn học GDTC Nhịp tăng trưởng W% thể lực của các nhóm phân theo giới tính trước và sau thực nghiệm Kết quả so sánh trình độ thể lực của các nhóm theo giới tính trước và sau thực nghiệm So sánh trình độ thể lực của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm Kết quả xếp loại các nhóm sau thực nghiệm với nhóm so sánh Biểu đồ 3.18 Xếp loại kết quả học tập môn GDTC của các nhóm Sau 115 Sau 118 Sau 118 Sau 121 Sau 122 124 Sau 125 126 Sau 128 131 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 3 NỘI DUNG Phiếu thu thập thông tin (P1) về xác định các tiêu chí đánh giá thực trạng công tác GDTC Phiếu phỏng vấn (P2) xác định các tiêu chí đánh giá thực trạng công tác GDTC Phiếu phỏng vấn (P3) thực trạng công tác GDTC của Trường Đại học Phú Yên PHỤ LỤC 4 Phiếu phỏng vấn (P4) thực trạng công tác GDTC PHỤ LỤC 5 Phiếu thu thập thông tin nghiên cứu (P5) về công tác GDTC PHỤ LỤC 6 PHỤ LỤC 7 Phiếu thu thập thông tin nghiên cứu (P6) về các giải pháp nâng cao công tác GDTC của Trường Đại học Phú Yên Phiếu phỏng vấn (P7) về xác định các giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC của Trường Đại học Phú Yên Phiếu phỏng vấn (P8) về xác định các nội dung của từng giải PHỤ LỤC 8 pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC của Trường Đại học Phú Yên PHỤ LỤC 9 PHỤ LỤC 10 Phiếu phỏng vấn (P9) sau thực nghiệm các giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC Phiếu phỏng vấn (P10) sau thực nghiệm các giải pháp nâng cao chất lượng GDTC Phiếu phỏng vấn (P11) đánh giá hiệu quả tác động của các giải PHỤ LỤC 11 pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC của Trường Đại học Phú Yên PHỤ LỤC 12.1 PHỤ LỤC 12.2 Số liệu phỏng vấn GV, CBQL và GC về thực trạng công tác GDTC Số liệu phỏng vấn GV, CBQL và GC về thực trạng công tác GDTC PHỤ LỤC 13.1 Số liệu phỏng vấn Sinh viên về thực trạng công tác GDTC PHỤ LỤC 13.2 Số liệu phỏng vấn Sinh viên về thực trạng công tác GDTC PHỤ LỤC 14 PHỤ LỤC 15.1 PHỤ LỤC 15.2 PHỤ LỤC 16 PHỤ LỤC 17 PHỤ LỤC 18 PHỤ LỤC 19 PHỤ LỤC 20 Số liệu kiểm tra thực trạng thể lực và kết quả học tập GDTC của sinh viên trường ĐHPY giai đoạn 2011 – 2015 Kết quả phỏng vấn xác định các giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC Kết quả phỏng vấn 2 lần về xác định nội dung của các giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC Số liệu kiểm tra thể lực của sinh viên trước thực nghiệm Số liệu kiểm tra thể lực và kết quả học tập sinh viên sau thực nghiệm Số liệu phỏng vấn giảng viên, cán bộ quản lý và chuyên gia trước và sau thực nghiệm tại thời điểm SV ở HK3 năm 2 Số liệu phỏng vấn sinh viên trước và sau thực nghiệm tại thời điểm SV ở HK3 năm 2 Dữ liệu kết quả phỏng vấn đánh giá hiệu quả tác động của các nội dung giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC 1 PHẦN MỞ ĐẦU Đảng và Nhà nước định hướng mục tiêu của giáo dục cho nước ta là: Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có lý tưởng, đạo đức, có tính tổ chức và kỷ luật, có ý thức cộng đồng và tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức hiện đại, có tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp và có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để thực hiện mục tiêu đó, nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện gồm: Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục; phát triển quy mô giáo dục cả đại trà và mũi nhọn trên cơ sở đảm bảo chất lượng, điều chỉnh cơ cấu đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng; thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hội học tập. Phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh. Trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vị trí con người, nguồn lực con người là động lực của sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, là chủ thể của mọi sự sáng tạo, chủ thể của mọi của cải vật chất và văn hóa, chủ thể để xây dựng một xã hội công bằng, nhân ái. Như vậy con người cần phát triển toàn diện, phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và có đạo đức. Để con người phát triển toàn diện, thì GDTC có vai trò đặc biệt quan trọng. Mục tiêu của GDTC trong nhà trường gắn liền với mục tiêu đào tạo nhân lực, nâng cao trí tuệ, bồi dưỡng nhân tài, GDTC giữ vị trí quan trọng then chốt trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung và Thể dục Thể thao (TDTT) nói riêng. Vì vậy, ngày 24/03/1994, chỉ thị 36 Bí thư TW Đảng có viết: “Sự phát triển TDTT và rèn luyện thể chất trong các trường Đại học – Cao Đẳng – Trung học là một bộ phận trong chính sách kinh tế – xã hội của Đảng nhằm bồi dưỡng nhân tố con người” [3] và thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo chỉ thị số 12/2005/TC-BGD&ĐT [6] về 2 việc tăng cường công tác GDTC và hoạt động thể thao, việc nâng cao hiệu quả công tác GDTC bằng các hoạt động thể thao ngoại khóa và nâng cao chất lượng công tác giảng dạy chính khóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng của GDTC để phát triển các tố chất thể lực và năng lực vận động của học sinh, sinh viên. Trong Chiến lược phát triển thể thao Việt Nam đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt bằng Quyết định 2198/QĐ-TTg, ngày 03/12/2010; Nghị quyết 08- NQ/TW của Bộ Chính trị, Luật Thể dục, thể thao… đã chỉ rõ: Các chính sách của Nhà nước đã thể hiện quan điểm của Đảng về phát triển Thể dục thể thao nhằm nâng cao sức khỏe, thể lực, đời sống văn hóa tinh thần, đặc biệt cho thế hệ trẻ, góp phần thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Trong những năm qua, công tác GDTC trong trường học nói chung, trong các trường đại học nói riêng đã có những tiến bộ nhất định [31], [57]. Tuy nhiên, “Công tác GDTC trong nhà trường và các hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh, sinh viên chưa được coi trọng, chưa đáp ứng nhu cầu duy trì và nâng cao sức khỏe cho học sinh, sinh viên là một trong số nguyên nhân khiến cho thể lực và tầm vóc người Việt Nam thua kém rõ rệt so với một số nước trong khu vực” [57]. Nhiệm vụ của GDTC trong nhà trường, một mặt trang bị cho học sinh, sinh viên những kỹ năng, kỹ xảo vận động. Song, mặt khác quan trọng hơn là phát triển ở họ những tố chất thể lực cần thiết. Vì vậy, một vấn đề đặt ra là muốn công tác GDTC có hiệu quả hơn, phải thông qua tìm kiếm những biện pháp khác nhau phù hợp để nâng cao chất lượng GDTC. Bên cạnh đó, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả của thể thao học đường, nhiều tác giả đã đề cập đến việc nghiên cứu cải tiến công tác đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, giảng viên GDTC, đồng thời một số báo cáo còn đề cập đến các vấn đề về cơ sở vật chất, kinh phí dành cho GDTC hết sức hạn chế. Các kết quả nghiên cứu của một số tác giả cũng làm rõ các nguyên nhân dẫn đến những tồn tại của công tác GDTC, trong đó có nguyên nhân quan trọng chính là công tác GDTC trường học còn 3 yếu và kém hiệu quả, bởi vì chưa được quan tâm đúng mức, xứng tầm với xu thế phát triển của thời đại. Quyết định số: 641/QĐTTg ngày 28 tháng 4 năm 2011 về việc phê duyệt đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030 của Thủ tướng Chính phủ. Trong đề án cũng đã đưa ra các nhóm giải pháp như: nhóm giải pháp về cơ chế chính sách (7 giải pháp); nhóm giải pháp huy động nguồn lực (5 giải pháp); nhóm giải pháp giáo dục truyền thông (4 giải pháp). Đó chính là những cơ sở định hướng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng công tác GDTC trong trường học. Hòa chung với thực trạng công tác GDTC ở các trường Đại học, Cao đẳng trên cả nước nói chung cũng như trường Đại học Phú Yên và một số trường đại học, học viện và cao đẳng ở địa bàn tỉnh Phú Yên nói riêng cho đến thời điểm này đa phần vẫn còn nhiều bất cập như: thiếu thốn về cơ sở vật chất, sân bãi tập luyện; chất lượng và số lượng đội ngũ giảng viên; nội dung, chương trình chưa phù hợp; các hoạt động ngoại khóa chưa được phát triển mạnh… Chính vì những điều đó đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả công tác GDTC. Vì vậy, để góp phần nâng cao chất lượng công tác GDTC tại cho trường và nhằm giúp cho các nhà chuyên môn, các nhà quản lý giáo dục có cơ sở nhìn nhận và định hướng thay đổi trong thời gian tới một cách toàn diện góp phần nâng cao hiệu quả công tác GDTC ở Trường Đại học Phú Yên. Với ý nghĩa, tầm quan trọng và hiện trạng thực tế của vấn đề, luận án tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Nghiên cứu xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC của Trường Đại học Phú Yên”. Mục đích nghiên cứu: Thông qua đánh giá thực trạng công tác GDTC ở Trường Đại học Phú Yên nhằm xác định những ưu điểm, những tồn tại, những hạn chế trong công tác GDTC của Trường. Từ đó, làm cơ sở để xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC cho Trường Đại học Phú Yên ngày càng tốt hơn trong giai đoạn hiện tại và tương lai. 4 Mục tiêu nghiên cứu: Để đánh giá thực trạng và xây dựng được các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC cho Trường Đại học Phú Yên, luận án tập trung giải quyết các mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác GDTC của Trường Đại học Phú Yên trong giai đoạn 2010 – 2015. Mục tiêu 2: Xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC Trường Đại học Phú Yên. Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả thực nghiệm một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC Trường Đại học Phú Yên. Giả thuyết khoa học: Nếu Luận án xây dựng được các giải pháp phù hợp và ứng dụng thực nghiệm thành công thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng công tác GDTC của Trường Đại học Phú Yên trong giai đoạn hiện tại và tương lai tốt hơn, đáp ứng mục tiêu đào tạo toàn diện của nhà Trường. 5 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về công tác GDTC và thể thao trong trƣờng học Công tác GDTC trong trường học là một mặt của nền giáo dục, nhằm đào tạo những lớp người “Phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức…”. Đó là mục tiêu của Đảng và nhà nước, cũng là ước nguyện của Bác Hồ đối với thế hệ trẻ Việt Nam, thế hệ sẵn sàng kế tục sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Việc duy trì và tăng cường thể chất của giống nòi Việt Nam phải bắt đầu từ thế hệ trẻ, cũng như Bác Hồ đã từng dạy “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi nhân tố phát triển xã hội là con người. Bác khẳng định, TDTT là phương thức đào tạo phát triển con người toàn diện, nó là phương tiện phục vụ lợi ích giai cấp, lợi ích xã hội. Theo Bác có sức khỏe là có tất cả, muốn có sức khỏe phải tập luyện thể dục thể thao, “vì nó cũng là công tác trong công tác cách mạng khác” và Bác cho rằng: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công”[38]. Tư tưởng đó đã cho thấy tầm quan trọng của TDTT trong việc nâng cao sức khỏe toàn dân phục vụ cho sự nghiệp cách mạng trong từng giai đoạn. Bởi vì, muốn có sức khỏe thì không có cách nào khác hơn là phải tập luyện TDTT. Trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 điều 14 qui định:“Nhà nước thống nhất sự nghiệp quản lý thể dục thể thao, qui định chế độ GDTC bắt buộc trong nhà trường, khuyến khích và giúp đỡ phát triển các hình thức TDTT tự nguyện của nhân dân, tạo điều kiện cần thiết để không ngừng mở rộng các hoạt động TDTT quần chúng, chú trọng hoạt động TDTT chuyên nghiệp, bồi dưỡng các tài năng thể thao”[48]. Chỉ thị 36/CT-TW ngày 24 tháng 3 năm 1994 Ban Bí Thư TW Đảng về công tác TDTT trong giai đoạn mới đã nêu lên vai trò của TDTT đối với
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan