Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn quản lý bồi dưỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên họ...

Tài liệu Luận văn quản lý bồi dưỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn trường thpt huyện phù ninh, tỉnh phú thọ​

.PDF
127
142
113

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM QUANG ĐĂNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THANH NIÊN HỌC SINH CHO CÁN BỘ ĐOÀN TRƢỜNG THPT HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM QUANG ĐĂNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THANH NIÊN HỌC SINH CHO CÁN BỘ ĐOÀN TRƢỜNG THPT HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN HỮU THAM THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Phạm Quang Đăng i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, chọn đề tài cũng nhƣ thực hiện luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, tác giả luôn nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện về nhiều mặt. Xin trân trọng cảm ơn TS. Phan Hữu Tham, ngƣời hƣớng dẫn khoa học, luôn tận tình và động viên giúp đỡ cho tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ đã quan tâm nhiệt tình góp ý cho tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn Phòng đào tạo (sau đại học), Khoa Tâm lý giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, các thầy cô giáo đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại nhà trƣờng. Xin chân thành cảm ơn Ban thƣờng vụ Huyện đoàn Phù Ninh; Lãnh đạo các trƣờng THPT; cán bộ, ĐVTN các trƣờng THPT huyện Phù Ninh; các bạn cùng lớp Cao học Quản lý giáo dục Khoá 21a - Khoa Tâm lý giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên đã động viên giúp đỡ trong quá trình học tập và cộng tác giúp tác giả hoàn thành luận văn này. Trong luận văn này, tác giả muốn trao đổi cùng quý bạn đọc về biện pháp quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho đội ngũ cán bộ đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. Hy vọng rằng nó có thể góp phần giúp bạn đọc hiểu thêm một phần về công tác này. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhƣng luận văn này không khỏi còn những hạn chế. Tác giả tha thiết mong quý bạn đọc thông cảm và đóng góp ý kiến. Xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, tháng 4 năm 2015 Tác giả Phạm Quang Đăng ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................... iii KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN.............................................................. iv DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... v DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................................ vi MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 2 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 3 5. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 3 6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu ............................................................................... 3 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................. 3 8. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 4 9. Cấu trúc luận văn ...................................................................................................... 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THANH NIÊN HỌC SINH CHO CÁN BỘ ĐOÀN TRƢỜNG THPT ........................................................................... 6 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản trong đề tài .................................................................... 8 1.2.1. Khái niệm bồi dƣỡng ...................................................................................... 8 1.2.2. Khái niệm kỹ năng.......................................................................................... 8 1.2.3. Khái niệm kỹ năng tổ chức ........................................................................... 10 1.2.4. Hoạt động giáo dục thanh niên học sinh ở trƣờng THPT ............................ 13 1.2.5. Bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS trƣờng THPT ............ 15 1.2.6. Cán bộ Đoàn trƣờng THPT .......................................................................... 16 iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3. Một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong trƣờng trung học phổ thông ........................................................................................ 17 1.3.1. Quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ................................................................................................ 17 1.3.2. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của BCH Huyện Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.................. 18 1.3.3. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của BCH Đoàn trƣờng THPT ................................ 20 1.4. Một số vấn đề lý luận về bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn trƣờng THPT ................................................... 21 1.4.1. Mục đích bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT ..................................................... 21 1.4.2. Nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT ..................................................... 21 1.4.3. Phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT ............................................. 22 1.4.4. Hình thức tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT ................................... 23 1.4.5. Kết quả bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT ..................................................... 24 1.4.6. Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT ................. 24 1.5. Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT ................... 24 1.5.1. Xác định đối tƣợng bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT ................................... 25 1.5.2. Lập kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT ............................................. 26 1.5.3. Nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT .................... 26 1.5.4. Chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT ................................... 28 iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.5.5. Tổ chức thực hiện nội dung chƣơng trình và kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT ...................................................................................... 28 1.5.6. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả các lớp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT ............................................................................................... 29 1.5.7. Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT .......... 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................... 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THANH NIÊN HỌC SINH CHO CÁN BỘ ĐOÀN TRƢỜNG THPT HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ ...................... 32 2. 1. Giới thiệu về huyện Phù Ninh và Đoàn TN huyện Phù Ninh ............................ 32 2.1.1. Khái quát chung về huyện Phù Ninh ............................................................ 32 2.1.2. Giới thiệu về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Phù Ninh và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khối trƣờng THPT huyện Phù Ninh...................................... 33 2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ ... 38 2.2.1. Mục đích khảo sát ......................................................................................... 38 2.2.2. Nội dung khảo sát ......................................................................................... 38 2.2.3. Đối tƣợng khảo sát ....................................................................................... 38 2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát................................................................................... 39 2.2.5. Địa bàn khảo sát ........................................................................................... 39 2.2.6. Kết quả khảo sát ........................................................................................... 39 2.3. Cán bộ Đoàn trƣờng THPT ................................................................................ 39 2.4. Khảo sát thực trạng hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ ............. 50 2.4.1. Số lƣơ ̣ng cán bô ̣ Đoàn đƣơ ̣c tham gia các lớp bồ i dƣỡng kỹ năng tổ chƣ́c các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT .................... 50 2.4.2. Thời gian tổ chƣ́c bồ i dƣỡng kỹ năng tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c TN HS cho cán bô ̣ Đoàn trƣờng THPT ............................................................. 52 v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.4.3. Về chủ thể bồ i dƣỡng kỹ năng tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng giáo dục TN HS cho cán bô ̣ Đoàn trƣờng THPT hiê ̣n nay ..................................................... 54 2.4.4. Về Nô ̣i dung bồ i dƣỡng kỹ năng tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c TN HS cho cán bô ̣ Đoàn trƣờng THPT hiê ̣n nay ..................................................... 55 2.4.5. Về hình thƣ́c các lớp bồ i dƣỡng và phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c TN HS cho cán bô ̣ Đoàn trƣờng THPT hiê ̣n nay ....................................................................................................... 57 2.4.6. Chƣơng triǹ h bồ i dƣỡng kỹ năng tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c TN HS cho cán bô ̣ Đoàn trƣờng THPT hiê ̣n nay ..................................................... 59 2.5. Thực trạng quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ .......................... 60 2.5.1. Thực trạng về xây dựng Kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT ............................. 60 2.5.2. Thực trạng về tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT ............... 62 2.5.3. Thực trạng về chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT ............................. 64 2.5.4. Thực trạng về kiểm tra đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT .................... 65 2.5.5. Ƣu điểm, hạn chế trong công tác quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ .................................................................................... 68 2.5.6. Nguyên nhân hạn chế, những vấn đề đặt ra cho quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay ......................................... 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................... 71 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THANH NIÊN HỌC SINH CHO CÁN BỘ ĐOÀN CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN PHÙ NINH TỈNH PHÚ THỌ ĐÁP ỨNG NHU CẦU THANH VẬN HIỆN NAY ...................................... 72 3.1. Các nguyên tắc để xây dựng biện pháp ............................................................... 72 vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ ............. 72 3.2.1. Bồi dƣỡng nhận thức cho cán bộ đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ về tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ đoàn các trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ................................................................................ 72 3.2.2. Hoàn thiện nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho các đối tƣợng cán bộ đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ có trình độ khác nhau ................................... 74 3.2.3. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ ................................................................................................. 76 3.2.4. Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá kết quả bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục THN HS cho cán bộ đoàn các trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ .................................................................... 78 3.2.5. Tăng cƣờng quản lý giảng viên, học viên lớp bồi dƣỡng và phối hợp các lực lƣợng tham gia bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ ................................................................................................ 80 3.2.6. Kiểm tra đánh giá kịp thời hiệu quả bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cán bộ đoàn các trƣờng THPT và xác định nhu cầu bồi dƣỡng tiếp theo ......................................................... 82 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................ 84 3.4. Khảo nghiệm mức độ cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp .......................... 85 3.4.1. Tổ chức khảo nghiệm mức độ cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp ..... 85 3.4.2. Tổ chức thử nghiệm biện pháp ..................................................................... 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................... 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 92 1. Kết luận .................................................................................................................. 92 2. Khuyến nghị ........................................................................................................... 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 96 vii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC................................................................................................................... 99 viii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BCH Ban chấp hành BTV Ban thƣờng vụ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ĐVTN Đoàn viên thanh niên GV Giáo viên HS Học sinh KNTC Kỹ năng tổ chức THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên cộng sản TN Thanh niên TTN Thanh thiếu nhi TW Trung ƣơng UV Ủy viên iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Số liệu thống kê tổng hợp cán bộ Đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh ... 40 Bảng 2.2. Số liệu thống kê tổng hợp số lƣợng cán bộ, ĐVTN trƣờng THPT huyện Phù Ninh ....................................................................................... 41 Bảng 2.3. Số liệu thống kê cơ cấu và trình độ chuyên môn, lý luận chính trị cán bộ đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh .................................................. 42 Bảng 2.4. Số liệu thống kê độ tuổi Cán bộ Đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh ............ 44 Bảng 2.5. Số liệu thống kê về chế độ chính sách đối với cán bộ Đoàn trƣờng THPT......... 46 Bảng 2.6. Cán bộ Đoàn tự đánh giá trình độ kỹ năng tổ chức.................................... 48 Bảng 2.7. ĐVTN đánh giá trình độ kỹ năng tổ chức của cán bộ Đoàn ...................... 49 Bảng 2.8. Số lƣợng cán bộ Đoàn tham gia số lớp bồi dƣỡng kỹ năng ....................... 51 Bảng 2.9. Thời gian các lớp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức cho cán bộ Đoàn ................ 53 Bảng 2.10. Chủ thể bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức cho cán bộ Đoàn ............................. 54 Bảng 2.11. Ý kiến cán bộ Đoàn về nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức .................. 55 Bảng 2.12. Ý kiến của học viên về những hình thƣ́c bồ i dƣỡng kỹ năng tổ chức cho cán bộ Đoàn ...................................................................................... 57 Bảng 2.13. Ý kiến của học viên về những phƣơng pháp áp dụng trên các lớp bồ i dƣỡng kỹ năng tổ chức cho cán bộ Đoàn ................................................ 58 Bảng 2.14. Ý kiến của các đối tƣợng về mức độ chƣơng trình bồi dƣỡng kỹ năng cho cán bộ đoàn ....................................................................................... 59 Bảng 2.15. Ý kiến của lãnh đạo , chuyên viên trung tâm bồi dƣỡng chính trị , cán bộ Huyện đoàn , Bí thƣ đoàn trƣờng THPT về mức độ quản lý xây dựng kế hoạch bồ i dƣỡng kỹ năng tổ chức cho cán bộ Đoàn ................. 61 Bảng 2.16. Ý kiến của các đối tƣợng về mức độ quản lý thực hiện kế hoạch bồ i dƣỡng kỹ năng tổ chức cho cán bộ đoàn ................................................. 63 Bảng 2.17. Ý kiến của lãnh đạo , chuyên viên trung tâm bồi dƣỡng chính trị , cán bộ Huyện đoàn , Bí thƣ đoàn trƣờng THPT về mức độ quản lý chỉ đạo triển khai hoạt động bồ i dƣỡng kỹ năng tổ chức cho cán bộ Đoàn .. 64 v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bảng 2.18. Ý kiến của các đối tƣợng về các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả các lớp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức cho cán bộ Đoàn ............................. 66 Bảng 2.19. Ý kiến của các đối tƣợng về quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động bồ i dƣỡng kỹ năng tổ chức cho cán bộ Đoàn ................................................ 67 Bảng 3.1. Ý kiến của các đối tƣợng về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT .......................................................... 86 Bảng 3.2. Ý kiến của các đối tƣợng về hình thức bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT thông qua hoạt động cụm thi đua khối trƣờng THPT ............................................... 88 vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ mối quan hệ lẫn nhau giữa các thành phần kỹ năng tổ chức của N.V. Kuzmina............................................................................................ 13 Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Huyện đoàn Phù Ninh ................................. 35 Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống cơ cấu tổ chức Đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh ........ 36 Hình 2.3. Cán bộ Đoàn tự đánh giá trình độ kỹ năng tổ chức của cán bộ Đoàn ........ 49 Hình 2.4. ĐVTN đánh giá trình độ kỹ năng tổ chức của cán bộ Đoàn ...................... 50 Hình 2.5. Thời gian các lớp bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức cho cán bộ Đoàn ................ 53 Hình 2.6. Chủ thể bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức cho cán bộ Đoàn ................................ 54 Hình 3.1. Sơ đồ mối quan hệ các biện pháp quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục TN HS cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT ................ 85 vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn luôn quan tâm đặc biệt đến công tác cán bộ và chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCH TW (khoá VII) đã chỉ rõ: “Cán bộ có vai trò cực kỳ quan trọng hoặc kìm hãm hoặc thúc đẩy tiến trình đổi mới”. Trong đó, cán bộ đoàn là cán bộ kế cận của Đảng trực tiếp làm công tác thanh, thiếu nhi, là nguồn cung cấp cán bộ cho cả hệ thống chính trị, là những ngƣời tham gia trực tiếp trong việc giáo dục thế hệ trẻ, là nhân tố then chốt quyết định đến sự vững mạnh của các tổ chức Đoàn, Hội, Đội; đồng thời tích cực tham gia xây dựng Đảng và chính quyền. Do đó, cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn vững mạnh trên các mặt công tác nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác Đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi trong giai đoạn mới. Cán bộ đoàn nói chung và trong trƣờng THPT nói riêng lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Cán bộ đoàn thông qua hoạt động của mình để tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục cho Nhà trƣờng, bồi dƣỡng, giáo dục học sinh phát triển toàn diện: giỏi về tri thức khoa học và có hệ thống năng lực cơ bản để đáp ứng yêu cầu xã hội, góp phần đào tạo nguồn nhân lực trẻ vừa “hồng” vừa “chuyên” phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Vì vậy, hoạt động giáo dục ở trƣờng THPT không chỉ là những hoạt động trong giờ lên lớp mà phải gồm cả hoạt động ngoài giờ lên lớp. Vậy nên, bồi dƣỡng các kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn trƣờng THPT là một nội dung quan trọng, thƣờng xuyên đƣợc các cấp bộ Đoàn tập trung thực hiện với quan điểm: vừa chú trọng chất lƣợng, vừa mở rộng phạm vi bồi dƣỡng cán bộ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn có đủ trình độ, năng lực và đảm bảo về số lƣợng để đảm đƣơng nhiệm vụ theo yêu cầu. Tuy nhiên, trong thời gian qua, công tác quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn trƣờng THPT vẫn còn nhiều bất cập, thiếu tập trung, chƣa hoàn thiện, chỉ giải quyết đƣợc những yêu cầu trƣớc mắt mà chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu cơ bản, lâu dài; Một bộ phận cán bộ đoàn, sau khi đƣợc bồi dƣỡng chƣa đƣợc phát huy tốt, vẫn còn lúng túng trong các hoạt động phong 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn trào, chƣa chủ động, sáng tạo trong công việc. Mặt khác, cán bộ đoàn các trƣờng THPT hiện nay đa phần không qua đào tạo công tác thanh vận, cán bộ đƣợc tuyển vào ngành Giáo dục là sinh viên sƣ phạm tốt nghiệp các trƣờng Cao đẳng, Đại học và là học sinh đang học tại trƣờng, hầu hết là kiêm nhiệm và thƣờng xuyên có sự luân chuyển. Để đáp ứng nhu cầu công tác thanh vận hiện nay, ngƣời cán bộ đoàn cần đƣợc bồi dƣỡng một cách toàn diện với những nội dung phù hợp theo vị trí công tác, với đặc thù từng đối tƣợng, phù hợp với điều kiện tổ chức của đơn vị. Do đó, công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn cần tập trung vào những nội dung cơ bản nhƣ: Kỹ năng tổ chức các hoạt động tập thể, sinh hoạt, hội họp, diễn đàn, tọa đàm, hội thi, hội diễn, kỹ năng hoạt động xã hội…; kinh nghiệm thực tiễn; đáp ứng với yêu cầu mới của Đoàn trong giai đoạn hiện nay là yêu cầu bức thiết; đội ngũ cán bộ đoàn mạnh là yếu tố quyết định thực hiện thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ của Đoàn trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Với những lý do nêu trên. Để nâng cao kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ Đoàn trƣờng THPT tôi chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn trường THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ” làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác bồi dƣỡng cho cán bộ đoàn các trƣờng THPT huyện Phù Ninh, xây dựng biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn các trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao chất lƣợng của hoạt động này. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn trƣờng THPT. - Phân tích thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Đƣa ra các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao nghiệp vụ công tác cán bộ đoàn trƣờng THPT trong huyện để đáp ứng nhu cầu công tác thanh vận hiện nay. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn ở trƣờng THPT. 4.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. 5. Giả thuyết khoa học Công tác tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh của cán bộ Đoàn trƣờng THPT còn có những lúng túng, bất cập. Nếu đề suất đƣợc các biện pháp quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động nói trên sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục thanh niên học sinh. 6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn các trƣờng THPT. Địa bàn nghiên cứu các trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2012 – 2014 Khách thể khảo sát: Cán bộ Huyện đoàn 03 ngƣời; cán bộ trung tâm bồi dƣỡng chính trị 04 ngƣời; cán bộ quản lý trƣờng THPT 03 ngƣời; cán bộ Đoàn trƣờng THPT 75 ngƣời, ĐVTN 150 ngƣời. Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục cho cán bộ đoàn trƣờng THPT. 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7.1. Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về công tác quản lý chất lƣợng đội ngũ cán bộ đoàn các trƣờng THPT trong công tác Đoàn và phong trào Thanh niên hiện nay. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 7.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ đoàn các trƣờng THPT trong huyện, phát hiện ra những hạn chế cần khắc phục và từ đó hoàn thiện, đổi mới biện pháp quản lý bồi dƣỡng cán bộ đoàn trong các trƣờng THPT cho hợp lý hơn và có tính khả thi cao. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, tác giả sử dụng một số phƣơng pháp dƣới đây: 8.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết - Phương pháp hệ thống hóa Bằng các phƣơng pháp trên để nghiên cứu các Chỉ thị, Nghị quyết, các văn kiện của Đảng và Nhà nƣớc, của TW Đoàn về công tác quản lý nguồn nhân lực, quản lý đội ngũ cán bộ đoàn các trƣờng THPT; tham khảo, phân tích các tài liệu khoa học, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 8.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia. - Phương pháp điều tra viết bằng anket Bằng các phƣơng pháp trên để trao đổi, trò chuyện, hệ thống bảng hỏi với cán bộ quản lý, ĐVTN, cán bộ Đoàn để thu thập những thông tin về bồi dƣỡng, quản lý bồi dƣỡng KNTC các hoat động giáo dục TN HS cho cán bộ đoàn trƣờng THPT và khảo nghiệm, thử nghiệm các biện pháp đề xuất. 8.3. Phương pháp thống kê toán học Dùng phƣơng pháp này để xứ lý kết quả nghiên cứu các phƣơng pháp nghiên cứu khác mang lại. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phục lục, luận văn đƣợc trình bày thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn trƣờng THPT. 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chƣơng 2: Thực trạng quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên học sinh cho cán bộ đoàn trƣờng THPT huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THANH NIÊN HỌC SINH CHO CÁN BỘ ĐOÀN TRƢỜNG THPT 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động Đoàn và phong trào thanh niên chính là đội ngũ cán bộ đoàn. Họ sẽ là ngƣời tham gia vào sự nghiệp giáo dục, tập hợp, đoàn kết thanh niên thành những con ngƣời có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại. Để có đƣợc đội ngũ cán bộ đoàn đủ mạnh, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới hiện nay, vấn đề bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức cho cán bộ đoàn là cần thiết và quan trọng. Vấn đề này đã đƣợc các nhà lãnh đạo các cấp quan tâm, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục thanh niên là một trong những đặc trƣng cơ bản của ngƣời cán bộ đoàn. Đó là một trong những kỹ năng cơ bản trong hệ thống kỹ năng công tác thanh niên, góp phần đổi mới nội dung, hình thức sinh hoạt thanh niên, giúp ngƣời cán bộ tổ chức một cách có hiệu quả các hoạt động của Đoàn nhằm thực hiện nhiệm vụ chức năng của tổ chức mình và mang lại lợi ích thiết thực cho đoàn viên, thanh niên. Các nƣớc trên thế giới, hay tại một số quốc gia Châu Á nhƣ: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản đã đƣa ra nhiều ƣu đãi đối với cán bộ làm công tác thanh niên, tìm kiếm các tài năng để đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ này. Ở Việt Nam, xác định đƣợc vai trò quan trọng về phát triển kĩ năng công tác cho thanh niên trƣớc đòi hỏi của xã hội, tại Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ IX, tổ chức Đoàn đã đƣa vào chƣơng trình hành động của mình trong phong trào “4 đồng hành cùng thanh niên lập thân lập nghiệp” trong đó có một nội dung quan trọng đó là: “Đồng hành với thanh niên trong việc nâng cao kỹ năng xã hội, giúp thanh niên hình thành kỹ năng cần thiết trong làm việc, giao tiếp và hoạt động xã hội” [28]. Đây là hƣớng đi đúng đắn sát thực với nhu cầu của thanh niên và của xã hội và sẽ đem lại hiệu quả cao trong giáo dục thanh niên và uy tín của Đoàn. Mặc dù hiện nay, hệ thống các kỹ năng đã đƣợc đề cập đến nhiều trong các tài liệu (sách, báo, báo cáo, nghị quyết... của Đoàn, Hội), đã khẳng định vai trò, tầm 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan