Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn xác định mức độ ô nhiễm các hợp chất hydrocarbons thơm đa vòng (pahs) t...

Tài liệu Luận văn xác định mức độ ô nhiễm các hợp chất hydrocarbons thơm đa vòng (pahs) trong trà, cà phê tại việt nam và đánh giá rủi ro đến sức khoẻ con người​

.PDF
125
161
68
  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
    --------------------------------------------
    Nguyễn Thị Quỳnh
    XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CÁC HỢP CHẤT
    HYDROCARBONS THƠM ĐA VÒNG (PAHs) TRONG TRÀ,
    CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐẾN SỨC
    KHOẺ CON NGƯỜI
    LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
    Hà Nội - 2019
    Trang 1
  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TNHIÊN
    --------------------------------------------
    Nguyễn Thị Quỳnh
    XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CÁC HỢP CHẤT
    HYDROCARBONS THƠM ĐA VÒNG (PAHs) TRONG TRÀ,
    CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐẾN SỨC
    KHOẺ CON NGƯỜI
    Chuyên ngành: Khoa học môi trường
    Mã số: 8440301.01
    LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
    NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
    GS.TS. Phạm Hùng Việt
    TS. Nguyễn Minh Phương
    Hà Nội - 2019
    Trang 2
  • LỜI CẢM ƠN
    Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Hùng Việt giảng
    viên hướng dẫn chính TS. Nguyễn Minh Phương giảng viên đồng hướng dẫn đã
    giao đ tài, quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực
    hiện luận văn.
    Em xin chân thành cảm ơn các anh chị đồng nghiệp trong Trung tâm Nghiên cứu Công
    nghệ Môi trường Phát triển Bền vững (CETASD), Trường Đại học Khoa học Tự
    nhiên, Đại học Quốc gia Nội, đặc biệt Ths. Nguyễn Thúy Ngọc đã chỉ bảo
    giúp đỡ tận tình để em hoàn thành luận văn này.
    Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa
    học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Nội nói chung Bộ môn Công nghệ môi trường
    nói riêng đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức quý giá trong suốt khóa học.
    Luận văn này được thực hiện trong khuôn khổ nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng
    năm 2018: “Nghiên cứu sự mặt của các hợp chất hydrocacbon thơm đa vòng ngưng
    tụ (PAHs) trong mẫu cà phê mẫu chè thương phẩm”, của PTN trọng điểm Công
    nghệ phân tích phục vụ kiểm định môi trường an toàn thực phẩm, Trường ĐH Khoa
    học Tự nhiên.
    Em xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn đã luôn chia sẻ, ủng hộ động
    viên em trong suốt thời gian qua.
    Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy trong Hội đồng khoa học đã tạo điều
    kiện để em bảo vệ luận văn này.
    Nguyễn Thị Quỳnh
    Trang 3
  • MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN...........................................................................................3
    1.1. Tổng quan về các hợp chất hydrocarbons thơm đa vòng (PAHs).........................3
    1.1.1. Giới thiệu về nhóm hợp chất hydrocarbons thơm đa vòng (PAHs)................3
    1.1.2. Nguồn gốc phát sinh ô nhiễm các hợp chất PAHs..........................................5
    1.1.3. Ứng dụng của các hợp chất PAHs..................................................................7
    1.1.4. Khả năng tích lũy và độc tính của các hợp chất PAHs...................................8
    1.2. Quy trình sản xuất và phân loại các loại trà, cà phê............................................12
    1.2.1. Các loại trà và công đoạn sản xuất trà phổ biến...........................................12
    1.2.2. Các công đoạn sản xuất cà phê phổ biến......................................................15
    1.3. Một số nghiên cứu về mức độ ô nhiễm PAHs trong trà và cà phê......................17
    1.4. Phương pháp xác định PAHs trong trà và cà phê................................................18
    1.4.1. Nguyên tắc phương pháp sắc ký..................................................................18
    1.4.2. Phương pháp xử lý mẫu...............................................................................21
    1.5. Đánh giá rủi ro sức khỏe (Health Risk Assessment – HRA)..............................23
    CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................29
    2.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................29
    2.2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................29
    2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................29
    2.3.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................29
    2.3.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................30
    2.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................30
    2.4.1. Tham khảo tài liệu........................................................................................30
    2.4.2. Điều tra và khảo sát thực tế..........................................................................30
    2.5. Phương pháp xử lý mẫu trà, cà phê....................................................................30
    2.5.1. Hóa chất và thiết bị......................................................................................30
    2.5.2. Xử lý mẫu....................................................................................................32
    2.6. Phân tích sắc ký khí khổi phổ GC/MS................................................................35
    Trang 4
  • 2.6.1. Điều kiện chạy máy GC...............................................................................35
    2.6.2. Điều kiện chạy máy MS...............................................................................35
    2.6.3. Các thống số đánh giá độ tin cậy của phương pháp.....................................37
    2.6.4. Đường chuẩn................................................................................................38
    2.6.5. Tính toán PAHs trong trà và cà phê..............................................................38
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................41
    3.1. Kết quả khảo sát khu vực nghiên cứu.................................................................41
    3.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm các hợp chất PAHs trong trà ở Việt Nam..................48
    3.2.1. Hàm lượng các hợp chất PAHs trong trà ở Việt Nam...................................48
    3.2.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm PAHs trong các mẫu trà Việt Nam.....................49
    3.2.3. Tỷ lệ phần trăm các hợp chất PAHs trong trà ở Việt Nam............................54
    3.3. Đánh giá mức độ ô nhiễm các hợp chất PAHs trong cà phê Việt Nam...............55
    3.3.1. Hàm lượng các hợp chất PAHs trong cà phê Việt Nam................................55
    3.3.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm PAHs trong các mẫu cà phê Việt Nam...............57
    3.3.3. Tỷ lệ phần trăm các hợp chất PAHs trong cà phê rang ở Việt Nam..............61
    3.4. Đánh giá hàm lượng PAHs trong trà, cà phê thôi ra nước pha và cà phê hòa tan63
    3.4.1. Đánh giá hàm lượng PAHs trong trà thôi ra nước pha..................................63
    3.4.2. Đánh giá hàm lượng PAHs trong cà phê thôi ra nước pha ở Việt Nam........66
    3.5. Đánh giá rủi ro sức khỏe khi sử dụng trà và cà phê............................................70
    3.5.1. Nhận diện mối nguy hại...............................................................................70
    3.5.2. Đánh giá liều – phản ứng.............................................................................70
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................77
    KẾT LUẬN........................................................................................................77
    KIẾN NGHỊ.......................................................................................................78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................79
    PHỤ LỤC.....................................................................................................................87
    PHỤ LỤC 1. DANH SÁCH MẪU TRÀ VÀ MẪU CÀ PHÊ ĐƯỢC SỬ DỤNG
    TRONG NGHIÊN CỨU
    PHỤ LỤC 2. MỘT SỐ HÌNH ẢNH XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH MẪU TRÀ VÀ CÀ
    PHÊ
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan