Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn xác định tác nhân gây bệnh đốm trắng trên thanh long và bước đầu nghiên...

Tài liệu Luận văn xác định tác nhân gây bệnh đốm trắng trên thanh long và bước đầu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tác nhân gây bệnh​

.PDF
113
151
95

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN THANH LONG VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC NHÂN GÂY BỆNH Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Hai Sinh viên thực hiện MSSV: 1051110144 : Võ Thị Lan Thanh Lớp: 10DSH2 TP. Hồ Chí Minh, 2014 PHOØNG XEÙT NGHIEÄM NK-BIOTEK 793/58 TRAÀN XUAÂN SOÏAN, P. TAÂN HÖNG, Q.7, TP. HCM ÑT: (08) 37715818, (08) 37752252 Fax: (08) 37750583, ( 08) 37752250 Email: [email protected], [email protected] GP soá: 41G8005341 Theo ñònh höôùng ISO 15189 Số: 328/2014/DVVS KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÔNG TIN VỀ MẪU THỬ Nơi gởi mẫu: VÕ THỊ LAN THANH Mẫu thử: TL Yêu cầu: Định danh bằng phương pháp giải trình tự gen 28 S PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN  Giải trình tự gen 28 S rRNA và tra cứu trên BLAST SEARCH Kết quả SAB Kết quả giải trình tự gen 28 S CACACCATAAACCTTTTTTATGCAGTTGCAATCAGCGTCAGTATAACAAATGTAAATCAT TTACAACTTTCAACAACGGATCTCTTGGTTCTGGCATCGATGAAGAACGCAGCGAAATGC GATACGTAGTGTGAATTGCAGAATTCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACATTGCGC CCTTTGGTATTCCAAAGGGCATGCCTGTTCGAGCGTCATTTGTACCCTCAAGCTTTGCTTG GTGTTGGGCGTTTTGTCTTTGCATCAAAGACTCGCCTTAAAACGATTGGCAGCCGGCCTA CTGGTTTCGGAGCGCAGCACATTTTTGCGCTTGCAATCAGCAAGAGGTCGGCAATCCATC AAGTCCATTTCTCACTTTTGACCTCGGATCAGGTAGGGATACCCGCTGAACTTAAGCATA TCAATAAGCGGAGGAAAAGAAACCAACAGGGATTGCCCTAGTAACGGCGAGTGAAGCGG CAACAGCTCAAATTTGAAATCTGGCTCTTTCAGAGTCCGAGTTGTAATTTGCAGAGGGCG CTTTGGCTTTGGCAGCGGTCCAAGTTCCTTGGAACAGGACGTCACAGAGGGTGAGAATCC CGTACGTGGTCGCTAGCTATTGCCGTGTAAAGCC Kết quả tra cứu trên BLAST SEARCH Cochliobolus lunatus internal transcribed spacer 1, partial sequence; 5.8S ribosomal RNA gene and internal transcribed spacer 2, complete sequence; and 28S ribosomal RNA gene, partial sequence Sequence ID: gb|JF798505.1|Length: 929Number of Matches: 1 Related Information Range 1: 77 to 716GenBankGraphicsNext MatchPrevious Match Alignment statistics for match #1 Score Expect Identities Gaps Strand 1083 bits(586) 0.0 623/640(97%) 6/640(0%) Plus/Plus Query 1 CACACCATAAACCTTTTTTATGCAGTTGCAATCAGCGTCAGTATAACAAATGTAAATCAT 60 |||| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 77 CACATCATAAACCTTTTTTATGCAGTTGCAATCAGCGTCAGTATAACAAATGTAAATCAT 136 Query 61 TTACAACTTTCAACAACGGATCTCTTGGTTCTGGCATCGATGAAGAACGCAGCGAAATGC 120 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 137 TTACAACTTTCAACAACGGATCTCTTGGTTCTGGCATCGATGAAGAACGCAGCGAAATGC 196 Query 121 GATACGTAGTGTGAATTGCAGAATTCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACATTGCGC 180 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 197 GATACGTAGTGTGAATTGCAGAATTCAGTGAATCATCGAATCTTTGAACGCACATTGCGC 256 Query 181 CCTTTGGTATTCCAAAGGGCATGCCTGTTCGAGCGTCATTTGTACCCTCAAGCTTTGCTT 240 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 257 CCTTTGGTATTCCAAAGGGCATGCCTGTTCGAGCGTCATTTGTACCCTCAAGCTTTGCTT 316 Query 241 GGTGTTGGGCGTTTT--GTCTTTGCAT--CAAAGACTCGCCTTAAAACGATTGGCAGCCG 296 ||||||||||||||| ||||||| | |||||||||||||||||| |||||||||||| Sbjct 317 GGTGTTGGGCGTTTTTTGTCTTTGGTTGCCAAAGACTCGCCTTAAAAGGATTGGCAGCCG 376 Query 297 GCCTACTGGTTTCGGAGCGCAGCACATTTTTGCGCTTGCAATCAGC--AAGAGGTCGGCA 354 |||||||||||||| ||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 377 |||||| ||||| GCCTACTGGTTTCGCAGCGCAGCACATTTTTGCGCTTGCAATCAGCAAAAGAGGACGGCA 436 Query 355 ATCCATCAAGTCCATTTCTCACTTTTGACCTCGGATCAGGTAGGGATACCCGCTGAACTT |||||||||| | 414 ||||||| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 437 ATCCATCAAGACTCCTTCTCACGTTTGACCTCGGATCAGGTAGGGATACCCGCTGAACTT 496 Query 415 AAGCATATCAATAAGCGGAGGAAAAGAAACCAACAGGGATTGCCCTAGTAACGGCGAGTG 474 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 497 AAGCATATCAATAAGCGGAGGAAAAGAAACCAACAGGGATTGCCCTAGTAACGGCGAGTG 556 Query 475 AAGCGGCAACAGCTCAAATTTGAAATCTGGCTCTTTCAGAGTCCGAGTTGTAATTTGCAG 534 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 557 AAGCGGCAACAGCTCAAATTTGAAATCTGGCTCTTTCAGAGTCCGAGTTGTAATTTGCAG 616 Query 535 AGGGCGCTTTGGCTTTGGCAGCGGTCCAAGTTCCTTGGAACAGGACGTCACAGAGGGTGA 594 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 617 AGGGCGCTTTGGCTTTGGCAGCGGTCCAAGTTCCTTGGAACAGGACGTCACAGAGGGTGA Query 595 GAATCCCGTACGTGGTCGCTAGCTATTGCCGTGTAAAGCC 634 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 677 GAATCCCGTACGTGGTCGCTAGCTATTGCCGTGTAAAGCC KẾT LUẬN 716 Cochliobolus lunatus TP. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 06 năm 2014 TRƯỞNG PHÒNG TS.BS.Phạm Hùng Vân 676 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin “CAM ĐOAN”, luận văn tốt nghiệp này đƣợc tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thị Hai, giảng viên khoa Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trƣờng, trƣờng Đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh. Tôi cam đoan những nội dung, các số liệu và trích dẫn trong đồ án tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 8 năm 2014 Sinh viên thực hiện Võ Thị Lan Thanh LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nổ lực hết sức của bản thân, em còn nhận đƣợc sự hổ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô, gia đình và bạn bè, em xin chân thành gửi lời “CÁM ƠN” tới: Em xin gửi lời cám ơn đến toàn thể thầy cô trƣờng Đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô khoa Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm – Môi Trƣờng đã truyền đạt những kiến thức quý báu làm nền tảng để em thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Em xin gửi lời cảm ơn, lời tri ân sâu sắc đến TS.Nguyễn Thị Hai, Cô đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm để em hoàn thành khóa luận thật tốt. Con xin gửi lời cảm ơn, lòng biết ơn sâu sắc đến ba, mẹ, gia đình, ngƣời thân đã luôn bên cạnh con, cổ vũ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất để con có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Em xin gửi lời cám ơn đến quý thầy, cô và các bạn trong phòng thí nghiệm đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp một cách tốt nhất. Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, khó tránh khỏi sai sót; đồng thời, do trình độ cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô để em có thêm nhiều kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm trong công việc sắp tới. Em xin chân thành cảm ơn ! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 9 tháng 8 năm 2014 Sinh viên thực hiện Võ Thị Lan Thanh Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................... i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ vi DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... vii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu đề tài ...................................................................................... 2 3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN ............................................................................................ 3 1.1. Giới thiệu về cây thanh long ................................................................................. 3 1.1.1. Nguồn gốc ......................................................................................................... 3 1.1.2. Phân loại ........................................................................................................... 3 1.1.3. Đặc điểm phân bố .............................................................................................. 5 1.1.4. Đặc điểm chung của cây thanh long .................................................................. 5 1.2. Thành phần bệnh hại trong sản xuất thanh long .................................................... 6 1.2.1. Tình hình dịch hại trên thanh long ..................................................................... 6 1.2.2. Các bệnh thường gặp trên cây thanh long.........................................................10 1.2.2.1. Bệnh thối đầu cành ........................................................................................10 1.2.2.2. Bệnh đốm nâu trên cành ................................................................................10 1.2.2.3. Bệnh rám cành ...............................................................................................10 1.2.3. Côn trùng gây hại trên cây thanh long ..............................................................10 1.2.3.1. Kiến ...............................................................................................................10 1.2.3.2. Bọ xít .............................................................................................................11 1.2.3.3. Ruồi vàng hay ruồi trái cây ............................................................................11 1.2.4. Các hiện tượng sinh lý thường gặp trên cây thanh long ....................................11 1.2.4.1. Hiện tượng rụng nụ........................................................................................11 i Đồ án tốt nghiệp 1.2.4.2. Hiện tượng nứt vỏ trái....................................................................................11 1.3. Một số bệnh hại chính..........................................................................................11 1.3.1. Bệnh thán thư ...................................................................................................12 1.3.1.1. Đặc điểm gây hại ...........................................................................................12 1.3.1.2. Phổ ký chủ .....................................................................................................13 1.3.1.3. Phương pháp phòng trừ .................................................................................14 1.3.2. Bệnh đốm trắng ................................................................................................16 1.3.2.1. Thời gian xuất hiện ........................................................................................17 1.3.2.2. Tác hại...........................................................................................................17 1.3.2.3. Các nghiên cứu về bệnh đốm trắng trên thanh long .......................................18 1.3.2.4. Một số biện pháp phòng trừ bệnh đốm trắng ..................................................20 1.4. Giới thiệu về nấm Cochliobolus lunatus ..............................................................22 1.4.1. Phân loại ..........................................................................................................22 1.4.2. Đặc điểm hình thái, sinh hóa ............................................................................23 1.4.3. Phổ ký chủ ........................................................................................................23 1.4.4. Cơ chế xâm nhập và gây bệnh...........................................................................24 1.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm Cochliobolus lunatus........................................................................................................................24 1.4.5.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ .................................................................................24 1.4.5.2. Ảnh hưởng của nguồn cacbon ........................................................................25 1.4.5.3. Ảnh hưởng của các ion kim loại .....................................................................25 1.4.5.4. Ảnh hưởng của pH .........................................................................................25 1.4.5.5. Ảnh hưởng của nguồn nitơ .............................................................................26 1.5. Sử dụng nấm Trichoderma trong phòng trừ bệnh đốm trắng ................................26 1.5.1. Giới thiệu về nấm đối kháng Trichoderma. .......................................................26 1.5.1.1. Đặc điểm phân loại ........................................................................................26 1.5.1.2. Nguồn gốc......................................................................................................26 ii Đồ án tốt nghiệp 1.5.1.3. Đặc điểm hình thái nấm .................................................................................26 1.5.1.4. Đặc điểm sinh lý, sinh hóa .............................................................................27 1.5.2. Cơ chế đối kháng của nấm Trichoderma...........................................................28 Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 34 2.1. Địa điểm và thời gian...........................................................................................34 2.1.1. Địa điểm ...........................................................................................................34 2.1.2. Thời gian ..........................................................................................................34 2.2. Vật liệu ................................................................................................................34 2.2.1. Nguyên liệu .......................................................................................................34 2.2.1.1. Trái và cành thanh long .................................................................................34 2.2.1.2. Chủng nấm mốc .............................................................................................35 2.2.2. Hóa chất ...........................................................................................................35 2.2.3. Dụng cụ và thiết bị............................................................................................35 2.2.3.1. Dụng cụ .........................................................................................................35 2.2.3.2. Thiết bị ..........................................................................................................35 2.2.3.3. Môi trường nuôi cấy ......................................................................................36 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu. ....................................................................................37 2.3.1. Phương pháp vi sinh .........................................................................................37 2.3.1.1. Phương pháp thu thập, phân lập và xác định tác nhân gây bệnh ....................37 2.3.1.2. Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến tốc độ phát triển kích thước khuẩn lạc ..........................................................................................................42 2.3.1.3. Phương pháp đánh giá khả năng đối kháng nấm bệnh với các chủng Trichoderma . .............................................................................................................43 2.3.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu.................................................................................46 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 48 3.1. Kết quả nhận dạng, phân lập và xác định tác nhân gây bệnh đốm trắng trên cành thanh long...................................................................................................................48 iii Đồ án tốt nghiệp 3.1.1. Kết quả phân lập...............................................................................................48 3.1.1.1. Chủng nấm N1................................................................................................48 3.1.2.2. Chủng nấm N2................................................................................................51 3.1.1.3. Chủng nấm N3................................................................................................53 3.1.2. Kết quả lây bệnh nhân tạo theo quy tắc Koch ...................................................55 3.2. Khảo sát ảnh hƣởng của một số yếu tố đến kích thƣớc tăng trƣởng của nấm Cochliobolus lunatus ..................................................................................................60 3.2.1. Ảnh hưởng của ánh sáng đến kích thước tăng trưởng của nấm Cochliobolus lunatus........................................................................................................................60 3.2.2. Ảnh hưởng của pH đến sự tăng trưởng kích thước của nấm Cochliobolus lunatus ...................................................................................................................................62 3.2.3. Ảnh hưởng của nguồn nitơ đến sự tăng trưởng kích thước của nấm Cochliobolus lunatus........................................................................................................................64 3.3. Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng nấm Trichoderma với nấm Cochliobolus lunatus ..................................................................................................67 3.3.1. Khả năng đối kháng của chủng nấm Trichoderma virens với nấm Cochliobolus lunatus........................................................................................................................67 3.3.2.Khả năng đối kháng của chủng nấm Trichoderma harzianum với nấm Cochliobolus lunatus ..................................................................................................69 3.3.3. Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma virens, Trichoderma harzianum với nấm Cochliobolus lunatus ..........................................................................................70 Chƣơng 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 73 4.1. Kết luận ...............................................................................................................73 4.2. Kiến nghị .............................................................................................................73 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................74 iv Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật Ctv: Cộng tác viên GĐ: Giám đốc PDA: Potato D – Glucose Agar TL: Thanh long v Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại các loài xƣơng rồng (có trái ăn đƣợc) khác nhau dựa trên đặc điểm sinh thái, màu vỏ và ruột thịt của trái ........................................................................... 4 Bảng 1.2. Điều kiện phát triển thích hợp của cây thanh long........................................ 6 Bảng 1.3. Thành phần dịch hại quan trọng trên thanh long .......................................... 8 Bảng 3.1. Thành phần nấm phân lập đƣợc trên cành thanh long bị bệnh đốm trắng ....48 Bảng 3.2. Đƣờng kính trung bình (mm) của tản nấm N1 trƣớc Koch...........................50 Bảng 3.3. Đƣờng kính trung bình (mm) của tản nấm N2 .............................................53 Bảng 3.4. Đƣờng kính trung bình (mm) tản nấm N3....................................................55 Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh của 3 loại nấm trên cành thanh long sau khi lây bệnh nhân tạo ..... ...................................................................................................................................56 Bảng 3.6. Hình thái chủng nấm N1 trƣớc Koch và sau Koch .......................................58 Bảng 3.7. Đƣờng kính trung bình tản nấm của các mẫu Cochliobolus lunatus trên môi trƣờng PDA với các điều kiện chiếu sáng khác nhau khi nuôi cấy ở nhiệt độ phòng ...61 Bảng 3.8. Đƣờng kính trung bình tản nấm của các mẫu Cochliobolus lunatus trên môi trƣờng PDA ở các mức pH khác nhau.........................................................................63 Bảng 3.9. Đƣờng kính trung bình tản nấm của các mẫu nấm Cochliobolus lunatus trên môi trƣờng PDA có bổ sung nguồn nitơ khác nhau .....................................................64 Bảng 3.10. Đƣờng kính trung bình tản nấm và phần trăm ức chế của Trichoderma virens với nấm Cochliobolus lunatus ..........................................................................67 Bảng 3.11. Đƣờng kính trung bình tản nấm và phần trăm ức chế của Trichoderma harzianum với nấm Cochliobolus lunatus ...................................................................69 Bảng 3.12. Phần trăm ức chế trung bình 3 lần nhắc của nấm Trichoderma virens, Trichoderma harzianum với nấm Cochliobolus lunatus..............................................70 vi Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Hình quả thanh long ..................................................................................... 4 Hình 1.2. Hình ký sinh của nấm Trichoderma ............................................................31 Hình 2.1. Cành thanh long bị bệnh đốm trắng .............................................................34 Hình 2.2. Dịch bào tử sau khi lắc ................................................................................41 Hình 2.3. Cành thanh long trƣớc khi lây bệnh nhân tạo ..............................................41 Hình 2.4. Phƣơng pháp cấy đối kháng ........................................................................46 Hình 3.1. Hình thái đại thể và vi thể chủng nấm N1 ....................................................49 Hình 3.2. Đƣờng kính trung bình của chủng nấm N1 (mm) trong 3NSC (a), 5NSC (b), 7NSC (c) ....................................................................................................................50 Hình 3.3. Hình thái đại thể và vi thể chủng nấm N2 ....................................................52 Hình 3.4. Đƣờng kính trung bình của chủng nấm N2 (mm) trong 3NSC (a), 5NSC (b), 7NSC (c) ....................................................................................................................53 Hình 3.5. Hình thái đại thể và vi thể chủng nấm N3 ....................................................54 Hình 3.6. Đƣờng kính trung bình của chủng nấm N3 (mm) trong 3NSC (a), 5NSC (b), 7NSC (c) ....................................................................................................................55 Hình 3.7. Cành thanh long sau khi lây bệnh nhân tạo theo quy tắc Koch ....................56 Hình 3.8. Kết quả giải trình tự gen 28S rRNA ............................................................59 Hình 3.9. Kết quả tra cứu BLAST SEARCH ..............................................................60 Hình 3.10. Đƣờng kính trung bình của nấm Cochliobolus lunatus ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau qua 4 ngày sau cấy .............................................................................62 Hình 3.11. Đƣờng kính trung bình tản nấm Cochliobolus lunatus trên môi trƣờng PDA ở các mức pH khác nhau qua 4 ngày sau cấy ..............................................................64 Hình 3.12. Đƣờng kính trung bình tản nấm của các mẫu nấm Cochliobolus lunatus trên môi trƣờng PDA với các nguồn nitơ khác nhau ở 4 ngày sau cấy ...............................67 Hình 3.13. Mức độ đối kháng của nấm Trichoderma virens, Trichoderma harzianum với nấm Cochliobolus lunatus ....................................................................................72 vii Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây thanh long (Hylocereus undatus) là cây trồng chủ lực mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ba tỉnh Bình Thuận, Tiền Giang (Huyện Chợ Gạo) và Long An (Huyện Châu Thành). Trong những năm gần đây do việc mở rộng diện tích đất canh tác để gia tăng sản xuất, thâm canh đồng thời ứng dụng nhiều kỹ thuật mới vào sản xuất (chong đèn xử lý nghịch vụ, trồng mới bằng trụ bê tông, tăng lƣợng phân bón, chăm sóc vƣờn,…) nên năng suất đƣợc nâng cao, phục vụ cho nhu cầu của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và quốc tế cũng nhƣ cải thiện đáng kể nguồn thu nhập của ngƣời sản xuất. Tuy nhiên, ngoài những mặt tích cực trên vẫn còn tồn tại những mặt tiêu cực của vấn đề này là tình hình sâu bệnh trên cây thanh long ngày càng trở nên phức tạp hơn. Trong những năm qua nhiều đối tƣợng dịch hại đã có xu hƣớng phát triển và gây hại ngày càng nặng hơn trên cây thanh long nhƣ bệnh thối trái do vi khuẩn, bệnh thán thƣ, đốm đồng tiền, hiện tƣợng vàng bẹ rám cành… Đặc biệt, vài năm gần đây bệnh đốm trắng hay nhiều nơi bà con còn gọi là bệnh lạ phát triển mạnh và gây thiệt hại nặng ở các vùng trồng thanh long trong cả nƣớc. Bệnh gây hại trên cành và trái làm giảm khả năng quang hợp, gây thiệt hại nghiêm trọng về năng suất cũng nhƣ chất lƣợng trái thanh long. Hiện nay, ngƣời ta vẫn chƣa biết đối tƣợng gây bệnh lạ trên thanh long cũng nhƣ chƣa tìm ra phƣơng thức lây lan và giải pháp quản lý hữu hiệu để ứng dụng vào trong sản xuất. Bệnh này đang là bức xúc lớn cho nông dân mà còn cho các nhà chức năng ở các địa phƣơng. Việc tìm ra tác nhân gây bệnh và biện pháp quản lý để giúp làm giảm thiệt hại cho sản xuất thanh long ở các vùng là nhu cầu rất cấp thiết hiện nay. Xuất phát từ lý do trên, sinh viên thực hiện đề tài “Xác định tác nhân gây bệnh đốm trắng trên thanh long và bƣớc đầu nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến tác nhân gây bệnh”. 1 Đồ án tốt nghiệp 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Xác định đƣợc tác nhân gây bệnh đốm trắng trên thanh long, các yếu tố ảnh hƣởng đến nấm gây bệnh làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng biện pháp phòng trừ loại bệnh mới này. 3. Nội dung nghiên cứu Xác định tác nhân gây bệnh lạ trên cây thanh long. Ảnh hƣởng của các yếu tố đến sự phát triển của nấm gây bệnh đốm trắng. Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng Trichoderma với tác nhân gây bệnh đốm trắng thanh long trong in vitro. 2 Đồ án tốt nghiệp Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu về cây thanh long 1.1.1. Nguồn gốc (Nguyễn Văn Kế, 2000) Cây thanh long có tên khoa học là Hylocereus undatus Haw thuộc họ xƣơng rồng Cactaceae, tên tiếng Anh là Pitahaya hay còn gọi là dragon fruit. Thanh long có xuất xứ từ những vùng rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới ở Mehico, Trung và Nam Mỹ (bao gồm miền Nam Mehico, bờ Thái Bình Dƣơng của các nƣớc: Guatemala, Costa Rica, El Salvador, Venezuela, Colombia, Ecuador, Nicaragua, Panama, Brazil và Uruguay). Cây thanh long là cây có khả năng chịu nhiệt nên đƣợc trồng ở vùng nóng nhƣ vùng sa mạc thuộc Mehico và Colombia. Thanh long đƣợc ngƣời Pháp đem vào trồng ở Việt Nam từ thời Pháp thuộc nhƣng mới đƣợc sản xuất ở quy mô lớn từ thập niên 1980. Hiện nay, Việt Nam là nƣớc duy nhất ở Đông Nam Á trồng thanh long tƣơng đối tập trung trên quy mô thƣơng mại. 1.1.2. Phân loại (Bùi Vũ Thùy Dương, 2013) Việc phân loại các loài cây xƣơng rồng (có trái ăn đƣợc) dựa trên đặc điểm sinh thái, màu vỏ và màu ruột thịt của trái. Các loài cây xƣơng rồng có trái ăn đƣợc, đƣợc chia làm 2 nhóm (dựa trên đặc điểm hình thái): vine cacti (có thân bò trên trụ đỡ) và columnar cacti (có thân cột). Nhóm vine cacti thuộc về hai chi khác nhau là Hylocereus và Selenicereus. Nhóm columnar cacti thuộc về ba chi Cereus, Pachycereus và Stenocereus. Ở Việt Nam, dựa theo đặc điểm của trái thanh long đƣợc chia thành ba loại phổ biến: - Thanh long ruột trắng với vỏ hồng (hoặc đỏ): có tên khoa học là Hylocereus undatus thuộc chi Hylocereus. 3 Đồ án tốt nghiệp - Thanh long ruột đỏ với vỏ hồng (hoặc đỏ): có tên khoa học là Hylocereus polyrhizus thuộc chi Hylocereus. - Thanh long ruột trắng với vỏ vàng: có tên khoa học là Hylocereus megalanthus thuộc chi Hylocereus nhƣng trong một nghiên cứu gần đây loài này có nguồn gốc lai giữa hai chi là Hylocereus Selenicereus. a b c Hình 1.1. Hình quả thanh long (a. Quả thanh long ruột trắng, vỏ đỏ Hylocereus undatus, b. Qủa thanh long ruột đỏ, vỏ đỏ Hylocereus undatus, c. Qủa thanh long ruột trắng, vỏ vàng Hylocereus megalanthus (Trần Thị Hoài Vi, 2011) Bảng 1.1. Phân loại các loài xƣơng rồng (có trái ăn đƣợc) khác nhau dựa trên đặc điểm sinh thái, màu vỏ và ruột thịt của trái Màu sắc của Loài Vỏ quả Ruột thịt quả Hylocereus udatus Đỏ Trắng Hylocereus udatus Đỏ Đỏ Hylocereus triangularis Vàng Trắng Hylocereus costaricensis Đỏ Đỏ Hylocereus polyrhizus Đỏ Đỏ Hylocereus ocamponic Vàng Đỏ Selenicereus megalanthus Vàng Trắng Vine cacti (syn H. monacanthus) 4 Đồ án tốt nghiệp (syn H. megalanthus) Columnar cacti Cereus triangular Vàng Trắng Acanthocereus pitajaya Vàng Trắng Cereus ocamponic Đỏ Đỏ (Nguồn: Crane và Balerdi, 2004; Mizrahi và Nerd, 1999) 1.1.3. Đặc điểm phân bố (Nguyễn Văn Kế, 2000) Thanh long là loài thực vật bản địa tại Mehico và các nƣớc ở khu vực Trung và Nam Mỹ, từ đây thanh long đƣợc du nhập sang các nƣớc nhiệt đới và cận nhiệt đới ở châu Mỹ, châu Á, châu Đại Dƣơng và vùng Trung Đông. Thanh long cũng đƣợc trồng ở các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á nhƣ Việt Nam, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Indonesia; ngoài ra chúng cũng hiện diện ở khu vực miền Nam Trung Quốc, Đài Loan và một số khu vực khác. Hiện nay, thanh long đang đƣợc trồng ở ít nhất 22 nƣớc nhiệt đới nhƣ: Australia, Cambodia, China, Colombia, Ecuador, Guatemala, Indonesia, Israel, Philippines, Tây Ban Nha, Sri Lanka, Đài Loan, Thái Lan, miền Nam nƣớc Mỹ và Việt Nam. Ở Việt Nam, thanh long đƣợc trồng đầu tiên ở Nha Trang và Phan Thiết từ thời Pháp thuộc. Sau khi thanh long trở thành hàng hóa thƣơng mại và xuất khẩu ra nhiều nƣớc trên thế giới, phong trào trồng thanh long phát triển mạnh ở Phan Rang, Phan Thiết, Bình Thuận, Buôn Ma Thuộc và các tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long nhƣ: Tiền Giang, Long An…. Trong những vùng trồng thanh long ở Việt Nam, Bình Thuận có diện tích trồng thanh long thƣơng mại ƣớc tính khoảng 1000 ha trong khi cả nƣớc chiếm khoảng 2000 ha. 1.1.4. Đặc điểm chung của cây thanh long (Nguyễn Văn Kế, 2000) Thanh long là cây có nguồn gốc nhiệt đới có khả năng chịu hạn nên thƣờng đƣợc trồng ở những vùng nóng, chúng thích nghi đƣợc với những nơi có cƣờng độ ánh sáng mạnh. Thanh long mọc đƣợc trên nhiều loại đất khác nhau nhƣ đất xám bạc màu 5 Đồ án tốt nghiệp (Bình Thuận), đất phèn (Thành phố Hồ Chí Minh), đất đỏ latosol (Long Khánh)…, đồng thời cây thanh long có khả năng thích nghi với các độ chua (pH) khác nhau của đất (thanh long thích nghi tốt với đất hơi acid). Không giống nhƣ các loài xƣơng rồng khác, thanh long tuy có khả năng chịu hạn nhƣng cũng cần một lƣợng nƣớc nhất định cho sự phát triển và tạo quả. Lƣợng mƣa hằng năm từ 500 – 1500 mm thích hợp nhất cho sự phát triển của cây thanh long. Bảng 1.2. Điều kiện phát triển thích hợp của cây thanh long Yếu tố khí hậu Điều kiện tối ƣu Độ cao (m) Lên tới 1700 m Nhiệt độ (0C) 20 – 30 Lƣợng mƣa (mm) 500 – 2000 (với thời tiết nóng ẩm nhiệt đới có hai mùa mƣa nắng luân phiên) Đất Có khả năng thoát nƣớc tốt pH 5,5 – 6,5 (Nguồn: H. P. M. Gunasena và ctv, 2004) 1.2. Thành phần bệnh hại trong sản xuất thanh long 1.2.1. Tình hình dịch hại trên thanh long (Nguyễn Thành Hiếu và Nguyễn Văn Hòa, 2014) Thanh long là một loại cây ở vùng nhiệt đới nên chúng dễ dàng bị nhiễm bệnh hoặc dịch hại. Tuy nhiên, so với các loại cây ăn trái khác, cây thanh long có ít đối tƣợng dịch hại nghiêm trọng hơn (Bảng 1.3), ngoại trừ gần đây đã xuất hiện bệnh đốm trắng gây hại nặng nề và diễn tiến bệnh có xu hƣớng ngày càng phức tạp đối với tất cả các vùng trồng thanh long trọng điểm ở phía Nam. Theo số liệu tổng hợp ghi nhận từ Chi cục Bảo vệ thực vật các tỉnh Tiền Giang, Long An và Bình Thuận, trong năm 2013 có khoảng 6000 ha thanh long nhiễm bệnh (chiếm 20 – 25% tổng diện tích), bệnh tấn công mạnh vào mùa mƣa và gây thiệt hại nặng nề 20 – 50% năng suất. Các giải pháp kỹ thuật tạm thời đƣợc các địa phƣơng khuyến cáo áp dụng vẫn chƣa đạt đƣợc hiệu quả 6 Đồ án tốt nghiệp nhƣ mong muốn và ngƣời trồng thanh long đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau mà chủ yếu là thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhƣng tỷ lệ thành công còn thấp, ngƣợc lại tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn do ô nhiễm thuốc BVTV là rất cao. Trong năm 2011, Bộ môn Bảo vệ thực vật - Viện Cây ăn quả miền Nam đã giám định một số mẫu bệnh đốm trắng trên cành thanh long do Chi cục Bảo vệ thực vật Bình Thuận gửi đến. Qua kết quả phân lập và giám định đã xác định tác nhân gây bệnh đốm trắng trên thanh long là do nấm Neoscytalidium dimidiatum gây ra. Kết quả cũng tƣơng tự đối với những mẫu bệnh trên cành và trái thanh long ở Long An, Tiền Giang. Trƣớc đây, nấm Neoscytalidium dimidiatum có nhiều tên gọi khác nhau nhƣ: Fusicoccum dimidiatum, Scytalidium dimidiatum, Scytalidium lignicola, Hendersonula toruloidea... Theo ghi nhận của Nguyễn Thành Hiếu và Nguyễn Văn Hòa (2014) bệnh đốm trắng chủ yếu xuất hiện và tấn công mạnh vào mùa mƣa, nhiệt độ thích hợp cho nấm bệnh phát triển từ 20 - 300C, ẩm độ càng cao càng tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh tấn công và lây lan. Bên cạnh đó, theo ghi nhận của Viện Cây ăn quả miền Nam cũng cho thấy một số đối tƣợng dịch hại mới khác nhƣ: hiện tƣợng đỏ đầu trái (chín ngƣợc), sâu đục cành hoặc thân, ốc sên trắng cũng bắt đầu gây hại rải rác ở các địa phƣơng trồng thanh long trọng điểm nêu trên. Cùng với sự hội nhập ngày càng sâu rộng, các yêu cầu về mặt chất lƣợng sản phẩm của các quốc gia nhập khẩu càng trở nên khắc khe và cũng là rào cản kỹ thuật đối với trái thanh long Việt Nam, đặc biệt là vấn đề tồn dƣ dƣ lƣợng thuốc BVTV trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết. 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan