Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu M6_pneumatic_vn_with_cover

.PDF
133
533
61

Mô tả:

Điều khiển khí nén dùng trong các trường dạy nghề của Hãng Festo.
Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Hợp tác Phát triển Việt-Đức Tài liệu dạy-học Lắp đặt, vận hành và kiểm tra hệ thống khí nén, điều khiển điện - khí nén CDT06 MD MD 01 mechatronics-umschlaege-korr6.indd 17 26.04.10 17:08 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Xuất bản: Hợp tác Phát triển Việt - Đức Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề, Việt Nam Tổng cục Dạy nghề (TCDN) 37 B Phố Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội, Việt Nam Tel. + 84 4 397 45 207 (Phòng Tổng hợp - Đối ngoại) Fax +84 4 397 40 339 Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức Tầng 2, Số 1, Ngõ 17, Ph ố Tạ Quang Bửu Hà Nội, Việt Nam Tel: + 84 4 397 46 571-2 Fax: + 84 4 397 46 570 Website: www.tvet-vietnam.org Tác giả: Dịch thuật: Thiết kế: Hình ảnh: Bernd Asmus, Phạm Thanh Tùng Mariette Junk, Berlin (trang bìa) Ralf Bäcker, Berlin (trang bìa) Năm và nơi xuất bản: Hà Nội, 2010 mechatronics-umschlaege-korr6.indd 18 26.04.10 17:08 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập Trang Thời gian Mục lục Mục lục Bài 1: Lắp đặt, vận hành và kiểm tra hệ thống khí nén 1.1 Cấu trúc hệ thống điều khiển 1.2 Nguyên lý thiết kế hệ thống điều khiển Điều khiển ống chứa phôi với xy lanh khí nén. 1.3 • Hoạt động của hệ thống cơ điện tử • Cấu trúc hệ thống điều khiển khí nén • Ứng dụng của hệ thống điều khiển khí nén • Nguyên lý thiết kế hệ thống điều khiển • • • • • • • • • • • • • • • Mô tả Bài tập Biểu đồ trạng thái Xy lanh khí nén (tác động đơn/kép) So sánh các loại xy lanh Van điều khiển đảo chiều Sơ đồ mạch khí nén Lắp ráp các phần tử Vận hành Van hành trình cữ chặn Sơ đồ mạch khí nén – bố trí các van Van điều chỉnh lưu lượng Van tiết lưu một chiều Giảm chấn Vị trí van tiết lưu 1.4 Điều khiển xy lanh tự động thu về 1.5 Điều khiển tốc độ di chuyển xy lanh 1.6 Điều khiển với hàm logic AND • Hàm AND • Van áp suất kép 1.7 Ống chứa phôi với xy lanh ở trạng thái đã duỗi ra đến cuối hành trình 1.8 Điều khiển với hàm logic OR • Sơ đồ mạch khí nén • Hàm AND • Xy lanh ở trạng thái đã duỗi ra đến cuối hành trình • Hàm OR • Van HOẶC 1.9 Điều khiển với tín hiệu phủ định • Phủ định (Hàm logic NOT) • Van 3/2, thường mở 1.10 Trạm cấp phôi-Điều khiển 2 xy lanh 1.11 Điều khiển hệ thống tuần tự với tín hiệu xếp chồng • Điều khiển hệ thống tuần tự không có tín hiệu xếp chồng • Sơ đồ mạch khí nén • Nguyên lý chồng chất tín hiệu • Van hành trình cữ chặn tự phục hồi 1.12 Điều khiển cơ cấu chấp hành tay quay 1.13 Điều khiển mô đun vận chuyển • • • • • • 1.14 Trạm phân phối làm việc một chu trình Mô đun Khí nén Lớp : Hoạt động của tay quay Sơ đồ mạch khí nén Hiệu chỉnh vị trí cuối hành trình Điều khiển với hàm logic AND Hoạt động van chân không Điều khiển tuiần tự với 2 phần tử chấp hành • Sơ đồ mạch khí nén • Điều khiển tuần tự với 3 xy lanh • Lắp ráp các phần tử Tên: Ngày: 1 2 3 2 1 2 1 2 3 4 5 6 7 2 6 1 2 1 2 3 4 5 6 1 2 3 1 2 2 1 2 3 1 2 3 1 2 2 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 3 3 2 2 2 3 3 3 3 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập Trang Thời gian Mục lục Mục lục 1.15 Trạm phân phối làm việc tự động 1.16 Điều khiển máy épkhí nén với áp suất phụ thuộc • • • • • • • • • 1 2 3 Điều khiển liên tục với 3 xy lanh Lắp ráp các phần tử Hàm Logic AND / OR và NOT Chế độ vận hành tự động Điều khiển tuần tự phụ thuộc áp suất Điều khiển áp suất Van áp suất tuần tự Sơ đồ mạch khí nén Lắp ráp và hiệu chỉnh hệ thống 4 1 2 3 Bài 2: Thiết kế, lắp đặt và ứng dụng hệ thống điều khiển khí nén 2.3 Mô tả yêu cầu máy ép khí nén Máy ép khí nén: Sơ đồ mạch khí nén Bộ điều hòa phục vụ 2.4 Lựa chọn xy lanh và các phần tử 2.5 2.6 Lắp van trên đế van Lựa chọn đầu nối 2.7 Lựa chọn ống 2.8 Danh mục chi tiết các phần tử 2.9 Lắp ráp điều khiển 2.10 Vận hành và kiểm tra 2.1 2.2 • Đặc điểm cấu trúc • Sơ đồ • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Nhiệm vụ của bộ điều hòa phục vụ Hoạt động của bộ lọc tách nước Hoạt động của bộ điều khiển áp suất Tính chất của xy lanh Thiết kế của xy lanh Tiêu thụ khí Cấu tạo của đế van Định dạng đầu nối Kiểu ren và cỡ ren Loaik đầu nối Loaik ống Tính chất ống, bán kính bẻ ống Thiết kế ống Nối đầu nối ống Sơ đồ với các đầu nối Lựa chọn đầu nối Danh mục các phần tử với mã đặt hàng. Lắp ráp phần cơ khí Lắp ráp các phần tử khí nén Lắp ráp ống Vận hành và kiểm tra 1 1 0.5 0.5 1 0.5 1 2 0.5 1 1 0.5 0.5 1 0.5 1 2 0.5 2 2 Bài 3: Lắp đặt, vận hành và kiểm tra hệ thống điện khí nén 3.1 Điều khiển van hai cuộn dây • • • • Mô tả Phân tử khí nén / điện khí nén Hoạt động của mạch điện Ký hiệu các phần tử trên sơ đồ điện • Hoạt động của van điều khiển đảo chiều 5/2 • Lắp ráp các phần tử điều khiển điện khí nén 1 2 3 4 5 4 1 2 3 1 2 3 2 • Sơ đồ mạch điện 3.2 Cảm biến tiệm cận – Hành trình tự thu về của xy lanh 3.3 Cảm biến tiệm cận với rơ le Mô đun Khí nén Lớp : • Vận hành • Nguyên lý hoạt động và các loại cảm biến tiệm cận • Nối dây cảm biến tiệm cận • Nguyên lý hoạt động và ứng dụng của rơ le • Sơ đồ mạch điện có rơ le Tên: Ngày: 3 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập 3.4 Ống chứa phôi với hàm AND • Sơ đồ mạch điều khiển thực hiện chức năng hàm AND 3.5 Ống chứa phôi với hàm OR • Sơ đồ mạch điều khiển thực hiện chức năng hàm OR 3.6 Ống chứa phôi với hàm phủ định – Cảm biến quang • Cảm biến quang thu phát hai phía • Sơ đồ mạch cho hàm NOT 3.7 Ống chứa phôi với van một cuộn dây – Điều khiển tự duy trì • Hoạt động của van một cuộn dây • Nguyên tắc điều khiển tự duy trì • Sơ đồ mạch điện 3.8 Điều khiển 2 xy lanh 3.9 Điều khiển hai xy lanh – Đọc sơ đồ mach điện Cơ cấu chuyển phôi có cảm biến cảm ứng từ 3.10 3.11 Trang Thời gian Mục lục Mục lục Trạm phân phối làm việc một chu trình Điều khiển tuần tự với tín hiệu xếp chồng Sơ đồ mạch điện Lắp ráp phần điều khiển Sửa lỗi Phân tích hoạt động hê thống từ sơ đồ mạch điện • Cảm biến cảm ứng từ • Van chân không • • • • • • • • • • • • Điều khiển liên tục với 3 xy lanh Lắp ráp các phần tử Hàm Logic AND / OR và NOT Van một cuộn dây và hai cuộn dây Tự duy trì Chồng chất tín hiệu Chế độ vận hành tự động 1 2 3 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 2 1 2 1 2 3 1 2 3 2 1 2 3 4 5 6 1 2 1 2 1 2 3 4 2 3 3 3 3 3 Bài 4: Thiết kế, lắp đặt và ứng dụng hệ thống điều khiển điện khí nén 4.1 Máy ép khí nén 4.2 Ổng chứa phôi 4.3 Mô đun vận chuyển 4.4 Trạm phân phối Mô đun Khí nén Lớp : • Sơ đồ mạch điện với các cầu nối • Lắp ráp nút nấn, công tắc, cảm biến • Lắp ráp ống ghen, cấu nối, thanh ray, rơ le • Lắp ráp nguồn • Kết nối các phần tử điện theo chuẩn công nghiệp • Xác định các phần tử • Đo điện áp, dòng điện, điện trở • Sửa lỗi • Cảm biến quang thu phát hai phía • Cáp quang • Van chân không • Cảm biến từ • Đèn hiển thị • Panel điều khiển Tên: Ngày: 4 4 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập Mục lục Mục lục Trang Thời gian Bài 5: Xác định lỗi và sửa lỗi trong hệ thống điều khiển khí nén điện khí nén 5.1 Phương pháp tìm và sửa lỗi 5.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 Bài tập thực hành tìm và sửa lỗi Lỗi trong phần khí nén Lỗi do lắp đặt sai Lỗi do quá trình hoạt động sinh ra • • • • Tìm và sửa lỗi có hệ thống Các bước tìm và sửa lỗi Theo dấu tín hiệu Đo trong mạch điện • • • • 1 2 3 4 5 5 1 1 1 1 1 1 Phụ lục A1 Các ký hiệu khí nén • A2 Các ký hiệu điện • A3 Các ký hiệu trên giản đồ trạng thái • Mô đun Khí nén Lớp : Tên: 1 2 3 4 1 2 1 2 3 Ngày: Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập: Cấu trúc các hệ thống điều khiển 1.1 1. Hoạt động của một hệ thống cơ điện tử Trang: 1/3 Ống chứa phôi Giác hút Tay quay Hình ảnh trên là trạm phân phối phôi, một ví dụ về hệ thống cơ điện tử thực tế. Hãy mô tả hoạt động của hệ thống này bằng cách phân tích các bước trong chu trình làm việc, lưu ý ghi rõ tên các tín hiệu và hoạt động! Mô tả hoạt động: Khi ấn nút ấn START, xy lanh đẩy phôi trong ổ chứa phôi sẽ đẩy và ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………..... ………………………………………………………………………………….. ………………................. Mô đun Khí nén Lớp : Tên: Ngày: Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập: Cấu trúc các hệ thống điều khiển Trang: 2/3 1.1 1.2 Cấu trúc hệ điều khiển khí nén Các hệ thống điều khiển tự động có thể có nhiều mức độ tự động hóa, tuy nhiên đều có các chức năng cơ bản sau: • Nguồn cung cấp năng lượng • Đầu vào (Các cảm biến) • Xử lý • Đầu ra (Các phần tử truyền động) Hãy điền các thông tin còn thiếu vào nửa còn lại trong sơ đồ sau! Dòng tín hiệu Ví dụ Phần tử trên trạm phân phối CÁC PHẦN TỬ TRUYỀN ĐỘNG Đầu ra Phần tử điều khiển cuối cùng PHẦN TỬ XỬ LÝ CÁC CẢM BIẾN Đầu vào CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG Nguồn Mô đun Khí nén Lớp : Tên: Ngày: Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập: Cấu trúc các hệ thống điều khiển 1.1 1.3 Ứng dụng hệ điều khiển khí nén Trang: 3/3 Dưới đây là một số ứng dụng trong công nghiệp của hệ điều khiển khí nén • • • • Đóng gói Điều khiển cửa hoặc hệ thống trượt Tiện và đảo vị trí các phần tử Sắp xếp các phần tử Cấp phôi liệu Vận chuyển Phân loại sản phẩm Đóng nhãn mác sản phẩm Các phần tử khí nén thường được sử dụng để: • Ấn • Kẹp • Dịch chuyển • Thay đổi vị trí • Định hướng Để giải quyết các bài toán về điều khiển, thường phải ứng dụng các lĩnh vực: • Cơ khí • Điện • Thủy lực • Khí nén • Tích hợp các lĩnh vực trên (Cơ điện tử) Lựa chọn lĩnh vực phù hợp bao trùm toàn hệ thống, từ các tín hiệu vào (cảm biến) qua các bộ điều khiển đến các phần tử chấp hành (truyền động). Trong hầu hết các trường hợp cần kết hợp các lĩnh vực lại với nhau. Tính chất của hệ thống làm việc bằng khí nén: Ưu điểm • Khả năng: • Vận chuyển: • Bảo quản: • Nhiệt độ: • Khả năng phát nổ: • Sạch: • Phần tử: • Hiệu chỉnh: • Bảo vệ quá tải: Thực hành ở mọi nơi và không giới hạn về số lượng Dễ dàng vận chuyển bằng các đường ống Khí nén có thể bảo quản trong bình tích chứa. Không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi nhiệt độ. Rất ít xảy ra rủi ro do nổ. Khí xả ra không bôi trơn rất sạch. Các phần tử đều có cấu tạo đơn giản và rẻ tiền. Tốc độ và lực có thể thay đổi không giới hạn. Khả năng chịu quá tải rất cao. Nhược điểm • Chuẩn bị: • Chịu nén: • Yêu cầu lực: • Giá thành: Phải lọc bụi và hơi ẩm. Hiệu chỉnh tốc độ dịch chuyển piston chất lượng thấp. Tạo ra áp lực thấp với áp suất làm việc bình thường trong khoảng 6 đến 7 bar. Hệ thống khí nén tương đối đắt. Mô đun Khí nén Lớp : Tên: Ngày: Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập: Nguyên lý thiết kế hệ điều khiển 1.2 Nhiệm vụ trạm phân phối phôi Trang: 1/2 Phôi trong ổ chứa Trong bài 1 chúng ta đã mô tả nhiệm vụ và chức năng của trạm phân phối phôi: Giống như một kỹ thuật viên cơ điện tử, bạn phải thiết kế một hệ thống có thể phân phối phôi hình tròn từ một ổ chứa phôi tới một băng tải bằng cách sử dụng các phần tử chấp hành khí nén. Nhiệm vụ: Thiết kế sơ đồ để giải quyết yêu cầu trên. Đưa ra các bước cần thiết, vẽ sơ đồ và thực hành trên tài liệu, sắp xếp các bước theo đúng trình tự. Sơ đồ cần có đầy đủ các bước từ xác định yêu cầu công nghệ đến chức năng của các phần tử. Trình tự thực hiện:  Xây dựng nhóm 3 đến 4 thành viên  Viết tất cả các bước vào thẻ  Sắp xếp các thẻ theo đúng trinh tự  Chọn một thành viên trong nhóm báo cáo kết quả. Mô đun Khí nén Lớp : Tên: Ngày: Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập: 1.2 Nguyên lý thiết kế hệ điều khiển Trang: 2/2 Các bước thiết kế hệ thống điều khiển Mô đun Khí nén Lớp : Tên: Ngày: Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập: Điều khiển ống cấp phôi – xy lanh khí nén Trang: 1/7 1.3 1. Mô tả vị trí Xy lanh Ống chứa phôi 2. Bài tập Sử dụng một xy lanh khí nén để đẩy phôi ra khỏi ống chứa phôi. Bắt đầu dịch chuyển khi ấn nút thứ nhất. Xy lanh thu về khi ấn nút thứ hai. Vị trí 1. Xy lanh 1A1 đẩy ra, khi 2. Xy lanh 1A1 thu về, khi Signals ấn van nút ấn 1S1. ấn van nút ấn 1S2. 3. Biểu đồ trạng thái Component Phần tử Mô đun Khí nén Lớp : No. Displ. số V.trí Bước Step 1 Tên: 2 3 4 5 6 7 Ngày: Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập: 1.3 Điều khiển ống cấp phôi – xy lanh khí nén Trang: 2/7 4. Xy lanh tác động kép Piston Đầu bịt Piston Cần Piston Hành trình đẩy ra Hành trình thu về Cổng Câu hỏi: 1) Đánh dấu đường khí vào (xanh) và đường khí xả (đỏ) trong quá trình tiến của xy lanh. 2) Mô tả hoạt động của xy lanh trong quá trình tiến và lùi. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 3) ........................................................................................................................................ Vẽ ký hiệu xy lanh hành trình kép: Mô đun Khí nén Lớp : Tên: Ngày: Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập: Điều khiển ống cấp phôi – xy lanh khí nén 1.3 Trang: 3/7 5. Xy lanh tác động đơn Có nhiều loại xy lanh tác động đơn:  Loại tròn tiêu chuẩn (Hình 1)  Xy lanh đặc biệt (Hình 2) Thu về Duỗi ra Cần Piston Lò xo Cổng Piston Đường xả Câu hỏi: 1) 2) 3) Đánh dấu khoảng cách hành trình bằng cách so sánh hai trường hợp xy lanh duỗi ra và thu về. Đánh dấu đường khí nén vào (xanh) và đường khí xả (đỏ) trong quá trinh tiến của xy lanh. Mô tả hoạt động của xy lanh trong quá trình tiến và lùi! ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 4) Mục đích đường xả là gì? ........................................................................................................................................ 5) Vẽ ký hiệu xy lanh tác động đơn! Mô đun Khí nén Lớp : Tên: Ngày: Dự án Hỗ trợ ợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập: Điều khiển n ống c cấp phôi – xy lanh khí nén Trang: 4/7 1.3 6. So sánh xy lanh tác độ ộng đơn và xy lanh tác động kép Lực của xy lanh sinh ra được ợc xác định theo bảng sau: Ví dụ: Xy lanh đẩy phôi: • Tác động đơn • Đường kính: 16mm • Hành trình: 50mm • Áp suất: 6 bar Xy lanh đẩy: • Tác động kép • Đường kính:16mm • Hành trình: 80mm • Áp suất: 6 bar Hành trình duỗi ra Hành trình thu về Tìm các trị số trong bảng trên ên và hoàn thành bảng b so sánh: Xy lanh tác động kép Xy lanh tác động đơn Đường kính xy lanh 16mm 25mm 32mm 16mm 25mm 32mm Độ dài hành trình 80mm 100mm 100mm 50mm 50mm 25mm Lực chiều tiến Lực chiều thu về So sánh: Tìm những đặc điểm khác nhau của c các loại xy lanh và đưa a ra các ứng dụng điển hình của chúng Đặc điểm Xy lanh tác động kép Xy lanh tác động đ đơn Lực của hành trình Tiêu thụ khí Khác Ứng dụng Mô đun Khí nén Lớp : Tên: Ngày: Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập: Điều khiển ống cấp phôi – xy lanh khí nén Trang: 5/7 1.3 7. Van điều khiển đảo chiều Ví dụ: Hoàn thiện ký hiệu cho van điều khiển 3/2 Trạng thái đóng cắt của van được ký hiệu bằng một hình vuông Số các ô vuông này sẽ cho biết số trạng thái của van. Các kết nối biểu diễn bằng các gạch ở bên ngoài ô vuông đó nhưng chỉ với ô vuông thứ nhất Các cổng được đánh số: 1 = cửa nối với nguồn áp suất 2 và 4 = cửa làm việc 3 và 5 = cửa xả 2 1 3 2 Các cổng xả được xác định. Trong ví dụ này: đường xả 1 Đường thẳng bên trong ô vuông chỉ liên kết các cổng, mũi tên chỉ hướng. 3 2 Vị trí khóa được ký hiệu là một đường gạch ngang ngắn. 1 3 2 Sự hoạt động được ký hiệu bằng các ký hiệu chuẩn. • Hoạt động bằng nút ấn. • Hồi vị bằng lò xo. 1 2 1 Bài tập: 3 3 Ghi tên cho các ký hiệu sau! 2 1 3 ....................... Mô đun Khí nén 4 2 4 2 4 2 1 3 5 1 3 5 1 3 ......................... Lớp : ....................... Tên: ........................... Ngày: Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập: 1.3 Điều khiển ống cấp phôi – xy lanh khí nén Trang: 6/7 Van điều khiển 3/2 Bài tập: 1. Đánh dấu dòng khí nén vào (xanh) và khí xả (đỏ) trong cả hai trường hợp. 2. Vẽ ký hiệu của van: 3. Mô tả hoạt động của van. ...................................................... ............................................................................................................................................................ …………………………………………………………………………………………………………………… Van điều khiển 5/2 Bài tập: 1) Đánh dấu dòng khí nén vào (xanh) và khí xả (đỏ) trong cả hai trường hợp. 2) Đặt tên cho phương pháp điều khiển hoạt động! ……………………………………………. 3) Vẽ ký hiệu của van! 4) Mô tả hoạt động của van ! …............................................................... .................................................................. ................................................................. ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Mô đun Khí nén Lớp : Tên: Ngày: Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập: Điều khiển ống cấp phôi – xy lanh khí nén 1.3 Trang: 7/7 8. Sơ đồ khí nén Với loại xy lanh tác động kép Với loại xy lanh tác động đơn 1A1 1A1 1V1 1V1 2 4 14 12 5 1 1 0V 1S2 3 1 2 1S1 2 1 3 0V 2 1 12 5 3 2 1S1 2 4 14 3 1S2 3 3 Hoàn thiện sơ đồ cho phù hợp với yêu cầu bài toán! 9. Danh mục các phần tử Số thứ tự. Mô đun Khí nén Ký hiệu Lớp : Tên: 2 1 2 1 3 1 Ngày: 3 Dự án Hỗ trợ ợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập: Điều khiển n xy lanh ttự động thu về 1.4 Trang: 1/2 1. Mô tả vị trí 2. Bài tập động kép để đẩy phôi ra từ ổ chứa. a. Khi phôi đã đ được đẩy ra tới đúng vị Sử dụng mộtt xy lanh tác độ trí, xy lanh phải tự động ng thu về vị trí ban đầu. Bắt đầu hoạt động ng khi nhấ nhấn nút màu xanh. Tìm một phần tử phù hợp ợp cho việc vi điều khiển thu về! …………………………………………………………………… Vị trí Tín hiệu 1. Xy lanh 1A1 đây ây ra, khi Ấn van nút ấn 1S1. 2. Xy lanh 1A1 thu về, ề, khi ……………………………..…………ho động. ……………………………..…………hoạt 3. Biểu đồ trạng thái. Component Phần tử Mô đun Khí nén Lớp : No. số ố Displ. V.trí Step 1 Bước Tên: 2 3 4 5 6 7 Ngày: Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam Bài tập: 1.4 Điều khiển xy lanh tự động thu về Trang: 2/2 4. Sơ đồ khí nén Chú ý: Các van, được điều khiển bởi cần xy lanh được xác định trong sơ đồ với một đường thẳng nối với phần tử tín hiệu. Có đánh dấu tại vị trí bắt đầu của cần piston. 1A1 1V1 2 4 14 12 5 1 3 2 1S1 1 0V 1S2 3 2 1 3 2 1 3 Hoàn thiện sơ đồ khí nén theo yêu cầu bài toán đặt ra! 5. Danh mục các phần tử Số thứ tự. Mô đun Khí nén Ký hiệu Lớp : Tên: Ngày:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan