Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển du lịch, nghiên cứu trường hợp cát bà...

Tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển du lịch, nghiên cứu trường hợp cát bà tt

.PDF
27
261
120

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------------- CAO TUẤN PHONG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁT BÀ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM TRUNG LƯƠNG Phản biện 1: PGS.TS. Trần Đức Hiệp Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Trƣơng Hoàng Phản biện 3: PGS.TS. Vũ Thanh Sơn Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi … giờ, ngày … tháng …. năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia -Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Quần đảo Cát Bà thuộc huyện Cát Hải (thành phố Hải Phòng) bao gồm 388 đảo lớn, nhỏ nằm ở phía Nam vịnh Hạ Long, được xếp hạng là di tích danh lam th ng cảnh quốc gia đ c biệt vào tháng n m 3 Với ti m n ng du lịch phong ph , hấp d n và n i bật, Cát Bà được đánh giá là Hòn ngọc c a vịnh B c Bộ, là điểm đến quan trọng hàng đầu trong phát triển du lịch c a thành phố Hải Phòng M c d là điểm đến có nhi u ti m n ng du lịch đ c s c nhưng s phát triển c a du lịch Cát Bà còn chưa th c s tư ng x ng với ti m n ng và vị thế N m 7, số lượng hách du lịch đến Cát Bà mới đạt , 6 triệu lượt, trong đó t lệ hách du lịch quốc tế còn hi m tốn với , ; thu nhập t du lịch đạt 5 t , chi phí bình quân c a một lượt hách du lịch dao động t 44 35 đồng tới 49 433 đồng, số ngày lưu tr trung bình c a hách du lịch mới đạt ,5 ngày…v.v. Có nhi u nguy n nhân c a tình trạng tr n, tuy nhi n một số nguy n nhân chính bao gồm: tình trạng thiếu sản ph m du lịch đ c th , hó h n v hạ tầng tiếp cận, m i trư ng du lịch chưa được đảm bảo; dịch v thiếu chuy n nghiệp…v.v. Hạn chế v n ng l c cạnh tranh du lịch đã và đang là nguy n nhân chính c a tình trạng s phát triển c a du lịch Cát Bà th i gian qua chưa tư ng x ng với vị thế và ti m n ng du lịch đ c s c c a quần đảo đã được c ng nhận là là Khu d tr sinh quyển Thế giới và là một phần h ng thể tách r i Di sản thi n nhi n vịnh Hạ Long Nhận th c được vấn đ tr n, thành phố Hải Phòng đã t ch c th c hiện và ph duyệt đ án: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 đã xác địch Phát triển du lịch quần đảo Cát Bà phải trở thành động lực kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng và cho phát triển du lịch ở vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc…Phát triển Cát Bà trở thành đảo “Ngọc Bích” nơi du khách sẽ có những trải nghiệm tốt nhất về các giá trị sinh thái - cảnh 1 quan toàn cầu; nơi nỗ lực bảo tồn sẽ được hỗ trợ bởi những công nghệ “xanh” hiện đại và những hoạt động dựa trên nguyên tắc của du lịch bền vững mà nòng cốt là du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng Tuy nhi n để đạt được m c ti u phát triển Cát Bà h ng ch th c s trở thành điểm đến trọng điểm c a TP Hải Phòng, điểm đến du lịch hàng đầu ở v ng du lịch ồng bằng s ng Hồng và Duy n hải ng B c, mà còn trở thành điểm đến du lịch biển đảo có n ng l c cạnh tranh cao h ng ch trong nước mà còn trong hu v c và quốc tế, cần phải có nh ng nghi n c u chuy n sâu để đánh giá n ng l c cạnh tranh c a du lịch Cát Bà g n với việc đ xuất nh ng giải pháp ph hợp ây là vấn đ nghi n c u h ng ch có ngh a v m t l luận đối với một điểm đến du lịch biển đảo có giá trị toàn cầu v cảnh quan sinh thái mà còn có ngh a th c tiễn cao, đ c biệt trong bối cảnh du lịch được xác định là ngành inh tế m i nhọn c a đất nước nói chung và c a TP Hải Phòng nói ri ng Xuất phát t th c tế tr n, NCS chọn đ tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển du lịch: Nghiên cứu trường hợp Cát Bà” làm đ tài nghi n c u sinh c a mình 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục đích Xác lập c sở hoa học để đ xuất các giải pháp nâng cao n ng cạnh tranh du lịch Cát Bà tư ng x ng với vị thế và ti m n ng du lịch 2.2. Nhiệm vụ ể th c hiện được m c đích n u tr n, nhiệm v ch yếu mà luận án cần phải tập trung giải quyết và th c hiện là: - Hệ thống nh ng vấn đ l luận li n quan đến cạnh tranh du lịch ở điểm đến Xác định các yếu tố với hệ thống ti u chí đo lư ng đánh giá n ng l c cạnh tranh du lịch - Phân tích th c trạng hả n ng cạnh tranh c a du lịch Cát Bà qua một số các yếu tố: nguồn l c th a hưởng, nguồn l c tạo th m, nguồn l c ph trợ, chính sách phát triển du lịch và quản l điểm đến Tr n c sở phân tích th c trạng n ng l c cạnh tranh du lịch Cát Bà, ch ra nh ng điểm hạn chế v n ng l c cạnh tranh và nguy n nhân c a nh ng hạn chế 2 - Nghi n c u đ xuất các giải pháp để nâng cao n ng l c cạnh tranh du lịch Cát Bà đ t trong bối cảnh phát triển mới g n với quan điểm và định hướng phát triển du lịch Cát bà trong giai đoạn tới đây 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu C sở l luận v n ng l c cạnh tranh và th c trạng n ng l c cạnh tranh c a du lịch Cát Bà 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Quần đảo Cát Bà với trọng tâm là đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng - Về thời gian: Số liệu th cấp giai đoạn t 3– 7 và tầm nhìn đến 25, số liệu s cấp th c hiện hảo sát đi u tra trong n m 7 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính: Được thiết kế thành 2 giai đoạn Giai đoạn : Nghi n c u định tính nhằm hám phá và hoàn thiện, b sung m hình ối tượng phỏng vấn là 3 hách du lịch (cả trong nước và nước ngoài) và 5 chuy n gia l nh v c du lịch, hoạch định chính sách Phư ng pháp chọn m u phi ng u nhi n Giai đoạn : Nghi n c u định tính b sung nhằm giải thích rõ h n các ết quả nghi n c u Phỏng vấn 5 chuy n gia (có thể l p lại một số chuy n gia đã tham gia ở giai đoạn ) Nghiên cứu định lượng Nghi n c u định lượng được tiến hành để hảo sát hách du lịch bằng bảng hỏi Nghi n c u c ng sẽ thu thập d liệu t nguồn th ng tin th cấp. Phương pháp phân tích tổng hợp Luận án sử d ng phư ng pháp phân tích t ng hợp nhằm hệ thống hóa tài liệu thu thập được làm c sở cho việc phân tích và đánh giá v th c trạng n ng l c cạnh tranh du lịch Cát Bà Phương pháp điều tra khảo sát thực địa Kết hợp sử d ng bảng hỏi và phỏng vấn sâu 3 cạnh tranh c a du lịch Cát Bà 3 ngư i để đánh giá n ng l c Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng (PRA) Phư ng pháp PRA được sử d ng để th m dò, lấy iến đánh giá c a các du hách, chuy n gia v n ng l c cạnh tranh c a du lịch Cát Bà Phương pháp thống kê – so sánh Sử d ng các số liệu thống để phân tích và so sánh, đánh giá n ng l c cạnh tranh c a du lịch Cát Bà qua t ng th i ỳ. Đề xuất khung phân tích Luận án sử d ng m hình c a Dwyer và Kim ( n ng l c cạnh tranh du lịch điểm Cát Bà 3) để đánh giá th c trạng Khung nghiên cứu đề xuất Nguồn lực thừa hƣởng Năng lực cạnh tranh điểm đến Nguồn lực tạo ra Nguồn lực hỗ trợ Cát Bà Chính sách DL, HĐ và PT đinh Quản lý điểm đến 5. Những đóng góp của đề tài Thứ nhất, góp phần hệ thống hóa l thuyết, đưa ra các hái niệm, nội dung v du lịch, sản ph m du lịch, điểm đến du lịch và n ng l c cạnh tranh du lịch Xây d ng các ti u chí đánh giá n ng l c cạnh tranh và đo lư ng n ng l c cạnh tranh qua nghi n c u định lượng dưới góc nhìn c a hách du lịch, xem xét m c độ th c hiện th c tế c a các ti u chí bằng việc phỏng vấn Thứ hai, phân tích được th c trạng n ng l c cạnh tranh c a du lịch Cát Bà qua các ti u chí và ch ra nh ng điểm hạn chế c a các ti u chí 4 Thứ ba, làm rõ điểm mạnh, điểm yếu c a du lịch Cát Bà, đưa ra quan điểm, định hướng phát triển du lịch Cát Bà đến n m và tầm nhìn đến n m 5 và đ xuất giải pháp nâng cao n ng l c cạnh tranh điểm đến du lịch Cát Bà 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án - Về mặt lý luận: Luận án góp phần t ng quan c sở l thuyết v du lịch, du lịch điểm đến, n ng l c cạnh tranh du lịch Nghi n c u các mô hình đánh giá n ng l c cạnh tranh du lịch để đ xuất m hình nghi n c u ph hợp cho luận án. - Về mặt thực tiễn: Là tài liệu tham hảo có giá trị cho các nhà hoạch định chính sách, TP Hải Phòng và UBND huyện Cát Hải để ban hành ra các chính sách góp phần nâng cao n ng l c cạnh tranh, phát triển du lịch Cát Bà tư ng x ng với ti m n ng, gi p cho c ng tác lập ế hoạch, quản l du lịch ở Cát Bà đạt được hiệu quả tr n th c tế 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, ết luận, danh m c tài liệu tham hảo, danh m c ch viết t t, danh m c bảng, biểu đồ, hình vẽ và ph l c, nội dung Luận án ết cấu thành 4 chư ng: Chư ng : T ng quan tình hình nghi n c u Chư ng : C sở l luận và th c tiễn v n ng l c cạnh tranh du lịch Chư ng 3: Th c trạng n ng l c cạnh tranh du lịch Cát Bà Chư ng 4: Quan điểm và giải pháp nâng cao n ng l c cạnh tranh du lịch Cát Bà. CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 . Tình hình nghiên cứu trên thế giới - Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch có các tác giả: Có Ahmed và Krohn (1990); Ritchie và Crouch (1993); Bordas (1994); Pearce (1997); Woodside và Carr (1988); Crouch và Ritchie (1999); Kozak và Rimmington (1999); Buhalis (2000); Harteserre (2000); Go và Govers (2000); Hassan (2000); Mihalic (2000); Thomas và Long (2000); Kozak (2001) và 2 tác giả tiêu biểu là Dwyer & Kim ( 3) Ritchie & Crouch ( 3) Trong đó, 5 hai mô hình nghiên c u c a Crouch & Ritchie (1999) và Dwyer & Kim (2003) đã được áp d ng tư ng đối ph biến và mở rộng theo nhi u hướng khác nhau trong th c tế cả trên thế giới và trong nước. - Nghiên cứu về tiếp cận từ lý thuyết năng lực cạnh tranh quốc gia: M Porter ( 98 , 998, 7) định ngh a cạnh tranh quốc gia là khả n ng c a các doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động giá trị gia t ng trong một ngành công nghiệp c thể trong một quốc gia c thể để duy trì giá trị gia t ng trong th i gian dài - Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh: Mô hình lý thuyết đánh giá n ng l c cạnh tranh địa phư ng trong du lịch c a M.Porter (2007) ở cấp độ vi mô, t các nguồn l c c a địa phư ng trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh đánh giá n ng l c cạnh tranh trong du lịch cho chúng ta phải có cái nhìn t ng thể để đưa ra giả định rằng mỗi t nh được giới hạn trong một tập hợp các nguồn l c c a địa phư ng, thay vì nó đ ng độc lập mà phải xem xét chúng trong mối quan hệ ph thuộc l n nhau để t ng cư ng n ng l c cạnh tranh c a t nh đó - Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh cấp ngành: M. Porter (1980), một ngành kinh tế được coi là có n ng l c cạnh tranh khi các doanh nghiệp trong ngành và sản ph m ch đạo c a ngành có n ng l c cạnh tranh trên thị trư ng. Các yếu tố quyết định n ng l c cạnh tranh c a một ngành kinh tế bao gồm: Lợi thế so sánh c a ngành, m i trư ng kinh tế v m và m i trư ng kinh doanh c a ngành, n ng l c cạnh tranh c a các doanh nghiệp trong ngành và n ng l c cạnh tranh c a sản ph m/dịch v đ c thù c a ngành. 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Nguyễn Anh Tuấn và cộng s ( 7), nghi n c u n ng l c cạnh tranh trong l nh v c l hành Quốc tế c a Việt Nam trong đi u iện hội nhập Quốc tế; Hà Thanh Hải ( Tuấn ( ) nghi n c u v NLCT c a các hách sạn Việt Nam; Nguyễn Anh ) đánh giá n ng l c cạnh tranh điểm đến c a du lịch Việt Nam; Nguyễn Thị Thu Vân (2012) đã phân tích n ng l c cạnh tranh điểm đến du lịch à Nẵng; Nguyễn Việt Cư ng ( 3) đã nghi n c u các yếu tố tác động đến 6 l a chọn một điểm đến c a du hách nhằm nâng cao n ng l c cạnh tranh c a điểm đến Quảng Ninh Ở một cách tiếp cận hác tác giả L Chí C ng và Hồ Huy T u ( 5) đã áp d ng m hình đ i mới giá trị hách hàng (Kim & Mauborgne 4) để nghi n c u v nâng cao n ng l c cạnh tranh điểm đến du lịch biển Nam Trung Bộ; Thái Thị Kim Oanh ( 5) đã nghi n c u v n ng l c cạnh tranh du lịch biển, đảo c a t nh Nghệ An và đ xuất các khuyến nghị chính sách… 1.3. Khoảng trống nghiên cứu có thể bổ sung và phát triển Qua việc t ng quan các c ng trình nghi n c u trong và ngoài nước có thể thấy nghi n c u v NLCTDL đã được các học giả tiếp cận tr n 3 tuyến vấn đ chính như sau: Một là, các c ng trình nghi n c u hái quát v m hình NLCTDL điểm đến đưa ra các m hình NLCT điểm đến, các yếu tố và ti u chí đánh giá NLCT điểm đến Hai là, các c ng trình nghi n c u v n ng l c cạnh tranh c a du lịch Việt Nam nói chung Các c ng trình này đ u có chung nhận định n ng l c cạnh tranh c a du lịch Việt Nam đ ng ở vị trí thấp h n so với các nước trong hu v c Việt Nam cần phải cải thiện chính sách, c sở hạ tầng và nguồn nhân l c để nâng cao n ng l c cạnh tranh du lịch. Ba là, các c ng trình nghi n c u c thể v NLCTDL điểm đến c a địa phư ng như TP Hồ Chí Minh, Cần Th , Nam Trung Bộ, Ti n Giang này gi p cho ngư i đọc nhận biết rõ h n v Các công trình đ c th c a t ng địa phư ng trong việc nâng cao NLCT điểm đến du lịch Mỗi một địa phư ng lại cần có nh ng giải pháp ri ng để nâng cao n ng l c cạnh tranh du lịch c a địa phư ng mình Tuy đã tiếp cận và nghi n c u các góc độ hác nhau v NLCTDL nhưng v n còn thiếu nh ng c ng trình đánh giá NLCT c a du lịch Cát Bà bằng việc nghi n c u định lượng qua việc đưa ra các ti u chí để đánh giá th c trạng n ng l c cạnh tranh 7 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH 2.1. Khái niệm về du lịch, sản phẩm du lịch và điểm đến du lịch 2.1.1. Khái niệm về du lịch Li n đoàn Quốc tế các T ch c l hành chính th c (IUOTO) đã đưa ra hái niệm: Du lịch là hành động du hành đến một n i hác với địa điểm cư tr thư ng xuyên c a mình nhằm m c đích h ng phải để làm n, t c không phải để làm một ngh hay một việc kiếm ti n sinh sống T ch c Du lịch thế giới đã đưa ra hái niệm: Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động c a nh ng ngư i du hành, tạm trú, trong m c đích tham quan, hám phá và tìm hiểu, trải nghiệm ho c trong m c đích ngh ng i, giải trí, thư giãn; c ng như m c đích hành ngh và nh ng m c đích hác, trong th i gian liên t c nhưng h ng quá một n m, ở b n ngoài m i trư ng sống định cư; nhưng loại tr các du hành mà có m c đích chính là iếm ti n Martin Mowforth, Ian Munt (2001) kết luận "Du lịch là một hiện tượng kinh tế, xã hội được l p đi l p lại đ u đ n, chính là sản xuất và trao đ i dịch v , hàng hoá c a các đ n vị kinh tế riêng biệt, độc lập". Ở Việt Nam, Luật Du lịch (n m 5) định ngh a rằng Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi c a con ngư i ngoài n i cư tr thư ng xuyên c a mình nhằm đáp ng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, ngh dưỡng trong một khoảng th i gian nhất định 2.1.2. Sản phẩm du lịch Sản ph m du lịch vì thế có thể tồn tại dưới dạng vật thể (h u hình) ho c phi vật thể (v hình) trong đó dạng phi vật thể thư ng có t trọng lớn. Do vậy, sản ph m du lịch mang đ c điểm c a hàng hóa và dịch v th ng thư ng. Ngoài ra, sản ph m du lịch có các đ c trưng ri ng Th nhất, sản ph m du lịch có thể không mất đi sau hi đáp ng nhu cầu c a du khách, thậm chí còn t ng th m giá trị nếu được du hách đánh giá cao và giới thiệu cho nhi u ngư i khác. Th hai, sản ph m du lịch có tính th i điểm, mùa v nhất định và quá trình cung ng, ti u d ng thư ng diễn ra đồng th i. Th ba, sản ph m du lịch thư ng là không thể dịch chuyển được và g n li n với nh ng địa điểm c thể c trưng 8 này có ngh a là muốn hưởng th sản ph m du lịch, du khách buộc phải di chuyển tới n i cung ng. Th tư, sản ph m du lịch thư ng h ng đồng nhất v chất lượng c ng như sản lượng. 2.1.3. Điểm đến du lịch T ch c Du lịch Thế giới: iểm đến du lịch là một không gian vật chất mà du khách ở lại ít nhất là một đ m Theo Vengesavy ( 3), iểm đến được xác định là nh ng v ng địa l , được du khách hiểu là nh ng th c thể độc đáo có các yếu tố cung cấp chính như: tính hấp d n, hả n ng tiếp cận, các hoạt động trọn gói sẵn có và các dịch v b trợ Trong nghiên c u này, tác giả tiếp cận theo định nghĩa theo Tổ chức du lịch thế giới. Cát Bà là điểm đến qui tụ với các sản phẩm du lịch đặc sắc và phong phú, có các sản phẩm du lịch như các dịch vụ hỗ trợ, tính hấp dẫn và các tài nguyên du lịch với biên giới hành chính. Cát Bà có các giới hạn về vật chất và quản lý giới hạn hình ảnh, sự quản lý xác định tính cạnh tranh trong thị trường. 2.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh du lịch 2.2.1. Năng lực cạnh tranh Porter (1990) cho rằng n ng l c cạnh tranh cần d a tr n n ng suất lao động. N ng l c cạnh tranh có thể được dùng cho quốc gia/địa phư ng, doanh nghiệp hay thậm chí sản ph m. Ở cấp độ quốc gia hay địa phư ng, n ng l c cạnh tranh thư ng được d ng để ch khả n ng c a n n kinh tế (quốc gia hay địa phư ng) đạt được t ng trưởng b n v ng, thu h t được đầu tư, đảm bảo n định kinh tế - xã hội và nâng cao đ i sống nhân dân. Ở cấp độ doanh nghiệp, n ng l c cạnh tranh thư ng ch khả n ng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận c a doanh nghiệp, do đó d a tr n n ng l c bán hàng t đó thu lợi so với đối th . 2.2.2. Năng lực cạnh tranh du lịch Craigwell R. (2007) nhận xét, n ng l c cạnh tranh du lịch là một hái niệm tư ng đối ph c tạp, đa chi u khi áp d ng trong n n kinh tế và các điểm đến vì 9 hàng loạt các nhân tố quyết định so sánh v kinh tế, sinh thái, yếu tố xã hội, v n hóa và chính trị quyết định nó. Tác giả Croes R ( ) nhận định, n ng l c cạnh tranh du lịch bao gồm hai hái niệm: du lịch và n ng l c cạnh tranh Du lịch biểu lộ nhi u tính n ng đ c th hác với hàng hóa xuất h u hác Du lịch là một sản ph m gồm toàn bộ điểm đến Khách hàng tìm iếm một s trải nghiệm và do đó họ phải di chuyển để ti u th sản ph m, t c là hách hàng phải đi đến n i bán sản ph m để tìm mua và sử d ng nó ch h ng phải sản ph m du lịch được giao đến tận tay cho khách hàng. Theo Hong ( 8), n ng l c cạnh tranh du lịch như hả n ng c a một điểm đến để tạo ra, tích hợp và cung cấp nh ng trải nghiệm du lịch, bao gồm cả giá trị gia t ng c a hàng hóa và dịch v được xem là quan trọng bởi hách du lịch Nh ng trải nghiệm này duy trì các nguồn l c c a một điểm đến, và gi p gi một vị thế thị trư ng tốt so với các điểm đến hác Trong nghi n c u này, tác giả đồng thuận với quan điểm c a Hong ( 8) với phạm vi nghi n c u là điểm đến Cát Bà 2.2.3 Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Theo Dwyer & Kim ( 3), n ng l c cạnh tranh du lịch nhìn chung được chấp nhận d a tr n 3 nhóm yếu tố chính là: (i) lợi thế so sánh gi p cạnh tranh v giá; (ii) hả n ng v chiến lược và quản trị; và (iii) nguồn l c v lịch sử, v n hóa, xã hội N ng l c cạnh tranh du lịch có thể được đánh giá ở nhi u cấp độ, v m (cấp quốc gia) hay vi m (cấp doanh nghiệp) (Ritchie & Crouch, 3; Dwyer & Kim, 3) Theo một cách tiếp cận hác, lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh thư ng được đ cập hi bàn v n ng l c cạnh tranh trong du lịch (Porter, 1990) m c d s hác biệt gi a hai loại lợi thế này ít hi được làm rõ (Ritchie & Crouch, 3) Ritchie & Crouch ( 3) cho rằng đối với mỗi điểm đến du lịch, lợi thế so sánh ch các nguồn l c có sẵn như hí hậu, cảnh quan, thảm động - th c vật…Tóm lại, năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch được hiểu là khả năng thu hút tmột điểm đến có năng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra lợi thế nhằm thu hút khách du lịch; thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch để phát 10 triển bền vững nhằm bảo tồn và khai thác hiệu quả nguồn nguyên nhiên liệu và bảo vệ môi trường xanh tại điểm du lịch” 2.3. Các mô hình lý thuyết về năng lực cạnh tranh du lịch 2.3.1. Mô hình của Kim C. và Dwyer L. (2003) Kim C và Dwyer L ( 3) đã xây d ng m hình đánh giá n ng l c cạnh tranh điểm đến du lịch c a điểm đến Australia và Hàn Quốc gồm 6 yếu tố: (1) Nguồn l c th a hưởng; (2) Nguồn l c tạo ra; (3) Nguồn l c h trợ; (4) Chính sách du lịch, hoạch định và phát triển; (5) Quản l điểm đến; (6) i u kiện cầu.Mô hình giúp so sánh các điểm đến c a các quốc gia và các ngành du lịch 2.3.2. Mô hình của Crouch G.I. (2007) Crouch G.I. (2007), đã xây d ng m hình l thuyết đánh giá n ng l c cạnh tranh điểm đến gồm 5 nhóm yếu tố chính với 36 ti u chí đánh giá Nghiên c u đã xác định m c độ quan trọng c a 5 nhóm yếu tố chính lần lượt được xếp hạng là là: Nguồn l c cốt lõi và m c độ hấp d n; Kế hoạch và chính sách phát triển điểm đến; Nguồn l c và các yếu tố hỗ trợ; Quản l điểm đến; i u kiện và các yếu tố quyết định. 2.3.3. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh và tính bền vững của một điểm đến du lịch của Goffi G. (2012) M hình c a Goffi ( ) đã phát triển một mô hình v n ng l c cạnh tranh điểm đến ngành du lịch và th c nghiệm kiểm tra các yếu tố có khả n ng để giải thích n ng l c cạnh tranh c a một điểm đến ngành du lịch. M hình gồm 7 biến độc lập với 64 biến quan sát/ nhân tố tác động đến n ng l c cạnh tranh điểm đến. 2.3.4. Mô hình cạnh tranh điểm đến từ các bên có liên quan Yoon (2002) Yoon ( ) đã thiết lập cấu tr c m hình cạnh tranh điểm đến du lịch t các yếu tố nhằm iểm tra th c nghiệm s tư ng tác c a các mối quan hệ: ( ) nhận th c tác động phát triển du lịch, ( ) thái độ đối với vấn đ m i trư ng, (3) g n ết địa điểm tham quan, (4) ưu ti n phát triển các yếu tố phát triển du lịch, 5) hỗ trợ cho chiến lược cạnh tranh điểm đến 11 2.3.5. Năng lực cạnh tranh của các hòn đảo du lịch nhỏ đang phát triển tại Mỹ (Craigwell and More, 2008) Nghi n c u NLCT c a các hòn đảo du lịch nhỏ đang phát triển tại Mỹ c a Craigwell and More ( 8) đã xác định các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT c a điểm đến này Kết quả nghi n c u cho thấy, NLCT c a các hòn đảo du lịch nhỏ đang phát triển tại Mỹ bị ảnh hưởng bởi ( ) cạnh tranh v giá cả; ( ) Nhân l c du lịch; (3) C sở hạ tầng; (4) M i trư ng; (5) C ng nghệ; (6) S cởi mở; (7) Các hía cạnh xã hội 2.3.6. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành (2013) TTCI được tích hợp thành 3 nhóm chính đó là: Chỉ mục A: Khung pháp l Du lịch và L hành (The T & T regulatory framework) có 5 tr cột, được đo lư ng bằng 9 thang đo. Chỉ mục B: M i trư ng inh doanh và c sở hạ tầng Du lịch và L hành (The T & T business environment and infrastructure) gồm 5 tr cột được đo lư ng bằng 7 biến Chỉ mục C: M i trư ng inh doanh và c sở hạ tầng Du lịch và L hành Mô hình đánh giá n ng l c cạnh tranh c a TTCI cung cấp một bản phát họa nhanh n ng l c cạnh tranh ngành du lịch và l hành c a 4 quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay 2.4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch trong và ngoài nƣớc 2.4.1. Kinh nghiệm nước ngoài - Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Singapore - Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Thái Lan 2.4.2. Kinh nghiệm trong nước - Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch của Đà Nẵng - Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch của Quảng Ninh - Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch của Nghệ An 2.4.3.Bài học kinh nghiệm cho Cát Bà 12 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH CÁT BÀ 3.1. Đánh giá năng lực cạnh tranh của du lịch Cát Bà 3.1.1 Đánh giá năng lực cạnh tranh của du lịch Cát Bà thông qua tiêu chí nguồn lực thừa hưởng * Điều kiện tự nhiên, địa lý và khí hậu Cát Bà có có một t n hác là đảo Ngọc, n i đây được thi n nhi n ưu đãi cho nh ng nguồn tài nguy n v c ng qu hiếm, là lợi thế ti m n ng để phát triển du lịch B n cạnh nh ng lợi thế, Cát Bà c ng đang đ ng trước nguy c v nhiễm m i trư ng biển, đảo hi hu bảo tồn biển đảo Cát Bà hiện đang đối diện với nguy c nhiễm m i trư ng t việc phát triển du lịch h ng b n v ng * Văn hóa và di sản Nh ng đi u iện v tài nguy n nhân v n độc đáo và có b dầy lịch sử là một trong nh ng lợi thế để phát triển du lịch, nếu Cát Bà biết hai thác đ ng hướng các giá trị này và đ t ch ng ở một vị trí x ng đáng trong phát triển du lịch thì đây sẽ là một lợi thế n i bật Tuy nhi n hiện nay, Cát Bà chưa có nh ng giải pháp c thể để phát huy nh ng lợi thế ri ng biệt này, tạo thành điểm nhấn để tạo ra s hác biệt gi a Cát Bà với các địa phư ng lân cận 3.1.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Cát Bà thông qua tiêu chí các nguồn lực tạo thêm * Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch M c d , đi u iện v ết cấu hạ tầng ph c v du lịch được TP Hải Phòng nói chung và huyện Cát Hải nói ri ng đã có nhi u cố g ng cải tạo và xây d ng giai đoạn 3– 7, tuy nhi n nh ng đi u iện này v n chưa đáp ng được y u cầu th c tế c a s phát triển Các c sở hạ tầng hiện nay mới ch d ng lại ở việc phát triển v số lượng, chất lượng c a c sở hạ tầng v n chưa đáp ng được y u cầu * Vui chơi/giải trí và lễ hội Các lễ hội c a Cát Bà là một trong nh ng ti m n ng nhân v n có giá trị v n hóa đ c s c để thu h t hách du lịch Tuy nhi n, Cát Bà chưa có s đầu tư trọng điểm và thích đáng, các c sở vui ch i, giải trí, thể thao t ng hợp còn nghèo 13 nàn, lạc hậu Các tuyến du lịch tr n đảo Cát Bà và gi a Cát Bà với Hạ Long chưa được đầu tư và hai thác hiệu quả i u này đã làm hạn chế ti m n ng du lịch t nhi n và nhân v n c a Cát Bà 3.1.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Cát Bà thông qua tiêu chí các nguồn lực phụ trợ - Cơ sở hạ tầng tổng thể C sở hạ tầng t ng thể ở Cát Bà hiện nay chưa được đầu tư thích đáng, chưa đáp ng được y u cầu c a s phát triển Th i gian tới nếu Cát Bà h ng tiếp t c có nh ng nỗ l c để cải thiện nh ng đi u iện v ết cấu hạ tầng như giao th ng, điện nước thì đây sẽ là nhân tố làm giảm n ng l c cạnh tranh c a du lịch điểm đến Cát Bà - Quan hệ thị trường Khả n ng tiếp cận điểm đến c a du lịch Cát Bà chưa tốt du lịch Cát Bà hiện nay đang phát triển dưới m c ti m n ng Khách du lịch biết đến Cát Bà ch yếu qua nh th ng tin là t bản thân t là chính, còn qua các nh hác như triển lãm hội trợ, internet, t r i sách báo, các c ng ty du lịch v n chiếm một t lệ rất nhỏ 3.1.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch thông qua tiêu chí Chính sách du lịch, hoạch định, phát triển Giai đoạn 37, TP Hải Phòng nó chung và huyện Cát Hải nói ri ng đã có nhi u nỗ l c trong việc cải cách m i trư ng thể chế, tạo ra các hành lang pháp l để phát triển các hoạt động du lịch Thành c ng hay thất bại trong việc phát triển du lịch hoàn toàn ph thuộc vào quá trình triển hai th c hiện 3.1.5. Đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch thông qua tiêu chí quản lý điểm đến ối với hoạt động quản l du lịch v n còn thiếu s ết hợp ch t chẽ gi a các b n li n quan trong l nh v c du lịch là Ủy ban nhân dân TP Hải Phòng (Sở du lịch), VQG Cát Bà, các xã V ng đệm và các đ n vị du lịch tư nhân Hiện tại Cát Bà chưa có c chế hỗ trợ lập ế hoạc du lịch và quản l các hoạt động du lịch một cách bài bản i u này đã ảnh hưởng h ng nhỏ tới hiệu quả và s thành c ng c a các chính sách được ban hành sau đó 14 3.1.6. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh du lịch Cát Bà 3.2. Kết quả đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh du lịch của Cát Bà qua nghiên cứu định lƣợng 3.2.1. Đặc điểm của du khách Với các đặc điểm của du khách V giới tính: n chiếm 4 ,86 , nam chiếm 57, 4 trong đó số hách đến th m Cát Bà lần th nhất chiếm t lệ cao nhất là 6 , tiếp đến là t lệ hách đến th m lần th là 37 , tuy vậy số hách quay lại t lần th 3 trở l n chiếm t lệ rất thấp hoảng M c đích đến Cát Bà: Lần lượt được s p xếp theo th t t ph biến đến ít ph biến là Ngh dưỡng (56,7 ), tham quan 34,7 , th m thân 4, 8 , C ng việc , 4 , hác ,46 và cuối c ng là với m c đích hội nghị hoảng , Các hình th c t ch c, phần lớn là t t ch c chiếm 54 , do c quan đoàn thể 35 , qua dịch v 6 và hác là 5 Khách du lịch biết đến Cát Bà ch yếu qua nh th ng tin là t bản thân 5 , ngư i quen giới thiệu 7 , triển lãm hội trợ 3 , internet , t r i sách báo 3 và các c ng ty du lịch giới thiệu là 3 3.2.2. Đánh giá các tiêu chuẩn về cạnh tranh du lịch Cát Bà 3.2.2.1 Về tiêu chí Sản phẩm điểm đến du lịch Với 5 ti u chí được đánh giá d a tr n giá trị điểm trung bình và so sánh gi a m c điểm trung bình v m c độ quan trọng và m c điểm trung bình v m c độ th c hiện th c tế dịch v cho thấy có 3 ti u chí có điểm trung bình th c tế cao h n so với m c độ điểm quan trọng trung bình là Khí hậu/th i tiết, m th c và vui ch i giải trí th ng thư ng Tuy nhi n các yếu tố còn lại đ u có điểm trung bình v m c độ th c hiện th c tế thấp h n điểm trung bình v m c độ quan trọng c biệt lưu đến hoảng cách điểm c a các ti u chí như bãi t m (4,83, ), du lịch lịch sử v n hóa (4, -3,5), vui ch i dưới nước (4, -3, ), Vui ch i g n với thi n nhi n (4,3-3,8), Vui ch i mạo hiểm (4, -3, ), Vui ch i thể thao (3,7- ,8), Vui ch i giải trí v đ m (4,8-3,7) M c d được nh c đến nhi u nhất với thư ng hiệu có bãi t m đẹp, tuy nhi n ch ti u đánh giá cho thấy m c độ th c hiện c a ti u chí này chưa đạt được ỳ vọng (3, ) Kết quả này có thể xuất 15 phát t th c trạng quá tải hách du lịch hiện nay ở các bãi t m n i tiếng là hoang s và tuyệt đẹp là Bãi t m Cát Cò , ,3, bãi t m Cát D a- ảo Kh , Bãi t m Vạn Bội S đ ng đ c và th c ém c a hách du lịch đã dần làm giảm m c độ hoang s và quan cảnh đẹp vốn có c a các bãi biển n i tiếng c a Cát Bà Theo ết quả nghi n c u này c ng có thể thấy các hoạt động vui ch i dưới nước được ỳ vọng ở m c độ cao h n so với th c tế th c hiện 3.2.2.2 Về an ninh – trật tự - môi trường xã hội ược đánh giá th ng qua 4 ti u chí là: An toàn thân thể; Kiểm soát tệ nạn n c p, cướp giật, l a đảo; Kiểm soát nạn n xin, đeo bám, phi n nhiễu du hách; Kiểm soát các tệ nạn xã hội hác Trong đó ch ti u Kiểm soát tệ nạn n c p, cướp giật, l a đảo và An toàn thân thể đạt được m c độ th c hiện th c tế dịch v đạt được điểm th c hiện tư ng đối cao và hoảng cách với m c điểm trung bình v m c độ quan trọng tư ng đối nhỏ đi u này cho thấy Cát Bà đã iểm soát tốt được ch ti u này, coi đây là một thế mạnh trong phát triển n ng l c cạnh tranh Tuy nhi n ch ti u v iểm soát nạn n xin, đeo bám v n chưa th c hiện tốt 3.2.2.3. Về vệ sinh – môi trường V vệ sinh m i trư ng được đánh giá bằng 4 ti u chí, hầu hết các ti u chí đ u có m c điểm trung bình tư ng đối cao, tuy nhi n điểm trung bình v m c độ quan trọng và điểm trung bình v m c độ th c hiện c a ti u chí chất lượng vệ sinh nước biển, bãi biển có hoảng cách lớn tư ng ng là 4,7-3,7, đi u này phản ánh th c trạng nước biển bị xâm lấn, h ng iểm soát rác thải đã ảnh hưởng đến tình trạng c a nước biển 3.2.2.4. Về cơ sở hạ tầng- tiện ích Ti u chí c sở hạ tầng tiện ích được đánh giá th ng qua ti u chí, hầu hết các ti u chí v c sở hạ tầng c ng cộng điện, đư ng, giao th ng đ u được đánh giá tư ng đối tốt, tuy nhi n các ti u chí như nhà ngh , hách sạn, các dịch v 16 thanh toán, hu vui ch i giải trí v n chưa đáp ng được y u cầu v m c độ th c tế th c hiện dịch v 3.2.2.5. Về giá cả Giá cả được đánh giá th ng qua 8 ti u chí với m c giá cả chung đã đạt được m c độ th c tế th c hiện dịch dịch v đáp ng được ỳ vọng c a hách du lịch Kết quả tư ng t các ti u chí v đi lại, giá hàng lưu niệm quà t ng, giá hu vui ch i, giá vé vào điểm th m quan Tuy nhi n ti u chí giá n uống tại các nhà hàng có điểm trung bình v m c độ th c hiện dịch v thấp h n nhi u so với điểm trung bình m c độ quan trọng (3, - 4, ) Kết quả này phản ánh giá cả n uống tại các nhà hàng chưa th c s hợp l , đáp ng tốt nhu cầu c a hách hàng, chưa x ng đáng với đồng ti n bát gạo 3.2.2.6. Về độ tin cậy, cởi mở, chuyên nghiệp của cư dân, nhân viên, cán bộ bản địa ộ tin cậy, cởi mở, chuy n nghiệp c a cư dân, nhân vi n, cán bộ bản địa phư ng được đánh giá th ng qua 4 ti u chí, nhìn chung thái độ cư dân và chính quy n đã đáp ng được mong đợi c a du hách du lịch Tuy nhi n theo ết quả nghi n c u c ng phản ánh điểm trung bình c a 2 tiêu chí là taxi/ xe ôm và nhân vi n tại các c sở inh doanh chưa được cao 3.2.2.7 Về thương hiệu du lịch Cát Bà Thư ng hiệu du lịch được đo lư ng bằng ti u chí, nhìn chung ti u chí này đ u được đánh giá tốt phản ánh v m c độ nhận diện tích c c và ph cập thư ng hiệu du lịch c a Cát Bà đến các hách du lịch trong cả nước 3.3.3. Đánh giá mức điểm trung bình của các tiêu chí So sánh các ti u chí đánh giá n ng l c cạnh tranh du lịch du lịch c a Cát Bà với góc nhìn t hách du lịch có thể thấy hầu hết các ti u chí đã đạt được m c độ ỳ vọng c a hách du lịch, tuy nhi n các ti u chí đã th c hiện được đ u ở m c há và tr n há, h ng có nhi u ti u chí đạt m c tốt 17 Hình 3.1. Đánh giá tƣơng quan điểm của các tiêu chuẩn về năng lực cạnh tranh của Cát Bà Sản phẩm điểm đến du lịch 5 4 3 2 1 0 Về thương hiệu du lịch Về độ tin cậy, cởi mở, chuyên nghiệp của cư dân,… Về giá cả Về an ninh – trật tự môi trường xã hội Về vệ sinh môi trường Về cơ sở hạ tầng tiện ích mức độ quan trọng Mức độ thực hiện Nguồn: Khảo sát 2018, tác giả tổng hợp CHƢƠNG 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH CÁT BÀ 4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc 4.1.1. Bối cảnh quốc tế Thuận lợi Cách mạng C ng nghiệp 4 tận d ng s c mạnh lan tỏa c a số hóa và c ng nghệ th ng tin với s đột phá c a trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật và d liệu lớn, đang tạo ra s thay đ i to lớn trong chuỗi cung ng toàn cầu ối với du lịch, c ng nghệ hiện đại gi p cho phư ng th c x c tiến quảng bá trở n n đa dạng h n và làm thay đ i phư ng th c đi du lịch, trải nghiệm c a du hách Khó khăn 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan