Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quan niệm tổng hạnh phúc gia đình của sinh ...

Tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quan niệm tổng hạnh phúc gia đình của sinh viên

.PDF
69
1
64

Mô tả:

lOMoARcPSD|15963670 Ppnckh Phương pháp nghiên cứu khoa học (Trường Đại học Thương mại) StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING ———˜&™–—— BÀI THẢO LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN NIỆM TỔNG HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Giáo viên hướng dẫn: Thạc sỹ Nguyễn Nguyệt Nga Nhóm: 04 Lớp học phần: 2223SCGE0111 MỤC LỤC Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN NIỆM TỔNG HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI..........1 Lời cảm ơn................................................................................................................... 3 CHƯƠNG I - PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................4 I.Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................4 II. Mục tiêu, mục đích nghiên cứu.........................................................................4 III. Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................5 IV. Giả thuyết nghiên cứu......................................................................................5 V. Ý nghĩa của nghiên cứu......................................................................................6 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU............................................................6 I.Cơ sở lý thuyết......................................................................................................6 1.Các khái niệm liên quan..................................................................................6 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm về tổng hạnh phúc gia đình của sinh viên:......................................................................................................................8 II. Các công trình nghiên cứu khoa học..............................................................10 1. Các công trình nghiên cứu trong nước.........................................................10 2. Các công trình nghiên cứu ngoài nước........................................................18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................22 I.Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết...............................................................22 II Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu...........................................23 1. Phương pháp chọn mẫu....................................................................................23 2. Phương pháp thu thập dữ liệu...................................................23 3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu...............................23 III. Một số phương pháp thống kê được sử dụng trong nghiên cứu....................24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................25 I. Thông tin thuộc đối tượng nghiên cứu.............................................................25 II. Thống kê mô tả các biến quan sát...................................................................28 III. Nghiên cứu định tính......................................................................................33 IV. Kết quả định lượng.........................................................................................37 1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha...........................37 2. Phân tích nhân tố EFA..................................................................................44 III. Phân tích nhân tố thang đo các biến độc lập..................................................44 IV. Quy hồi đa biến................................................................................................49 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 2. Phân tích quy hồi đa biến.............................................................................51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ RÚT RA NHỮNG PHÁT HIỆN MỚI CỦA ĐỀ TÀI............................................................................................................................. 58 1.Phát hiện mới của đề tài:...................................................................................58 2. Vấn đề đã giải quyết..........................................................................................59 3. Các khó khăn, hạn chế của đề tài.....................................................................59 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Nguyễn Nguyệt Nga. Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, chúng em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô. Cô đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích. Từ những kiến thức mà cô truyền đạt, chúng em xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiểu về đề tài gửi đến cô. Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học của chúng em vẫn còn những hạn chế nhất định. Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài thảo luận này. Mong cô xem và góp ý để bài thảo luận của chúng em được hoàn thiện hơn. Kính chúc cô hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người”. Kính chúc cô luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trò đến những bến bờ tri thức. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN NIỆM TỔNG HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG I - PHẦN MỞ ĐẦU I.Tính cấp thiết của đề tài Gia đình là điểm tựa vững chắc nhất, là bến đỗ bình yên đối với mỗi con người, đó là nơi cuộc sống bắt đầu và tình yêu không bao giờ kết thúc. Gia đình là nguồn động lực lớn lao, giúp chúng ta có thêm sức mạnh vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. Tuy nhiên không phải ai cũng may mắn có một gia đình hạnh phúc. Đặc biệt, ngày nay, trong thời kỳ hội nhập, không thể phủ nhận, mối quan hệ gia đình hiện Đại đã có những thay đổi tích cực trở nên dân chủ hơn. Nhưng khi xã hội càng phát triển thì cuộc sống trở nên quá bận rộn, con người bị cuốn theo vòng xoáy cuộc sống khiến cho nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp dường như bị mai một, nhiều gia đình thiếu đi sự sẻ chia, cảm thông và tình yêu thương. Hạnh phúc gia đình có vị trí và ý nghĩa lớn lao đối với việc hình thành và phát triển nhân cách con người. Vậy sẽ ra sao nếu giới trẻ hiện nay, đặc biệt là sinh viên có những quan điểm, nhận thức chưa đúng về tổng hạnh phúc gia đình, về tầm quan trọng, ý nghĩa mà hạnh phúc gia đình mang lại? Nhận thấy ý nghĩa to lớn của quan điểm tổng hạnh phúc gia đình đặc biệt đối với giới trẻ, sinh viên nhóm 4 quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quan niệm tổng hạnh phúc gia đình” của Sinh Viên trường Đại học Thương mại, tập trung tìm hiểu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quan niệm tổng hạnh phúc gia đình của sinh viên trường Đại học Thương mại, từ đó giúp cho sinh viên có những nhận thức thái độ và cách ứng xử đúng đắn trong việc gìn giữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình. II. Mục tiêu, mục đích nghiên cứu 1. Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát quan niệm về tổng hạnh phúc gia đình của Sinh Viên trường Đại học Thương mại và tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến quan niệm về “Tổng hạnh phúc gia đình” của Sinh Viên trường Đại học Thương Mại 2 Mục tiêu nghiên cứu Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670  Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến quan niệm tổng hanh phúc gia đình của Sinh Viên trường Đại học Thương mại: Tài chính, lối sống gia đình, sức khỏe, mối quan hệ, văn hóa xã hội  Đánh giá và phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố  Xác định mối tương quan giữa các nhân tố  Đề xuất một số giải pháp giúp Sinh Viên có nhận thức đúng đắn về quan niệm gia đình hạnh phúc, từ đó nâng cao đời sống tinh thần và cải thiện tâm lý cho nhóm đối tượng Sinh Viên trường Đại học Thương mại III. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi tổng quát: Đâu là các nhân tố ảnh hưởng đến quan niệm tổng hạnh phúc gia đình của Sinh Viên Đại Học Thương Mại ? Câu hỏi cụ thể: - Kinh tế, tài chính gia đình có ảnh hưởng đến quan niệm về tổng hạnh phúc Gia Đình của Sinh Viên Đại học Thương Mại hay không? - Mối quan hệ giữa các thành viên có ảnh hưởng đến quan niệm về tổng hạnh phúc Gia Đình của Sinh Viên Đại học Thương Mại hay không? - Sức khỏe có ảnh hưởng đến quan niệm về tổng hạnh phúc Gia Đình của Sinh Viên Đại học Thương Mại hay không? - Văn hóa- xã hội có ảnh hưởng đến quan niệm về tổng hạnh phúc Gia Đình của Sinh Viên Đại học Thương Mại hay không? - Trách nhiệm của sinh viên có ảnh hưởng đến quan niệm về tổng hạnh phúc Gia Đình của Sinh Viên Đại học Thương Mại hay không IV. Giả thuyết nghiên cứu - H1: “Kinh tế tài chính ảnh hưởng đến quan niệm Tổng hạnh phúc gia đình của Sinh Viên Đại học Thương Mại” - H2: “Mối quan hệ giữa các thành viên ảnh hưởng đến quan niệm Tổng hạnh phúc gia đình của Sinh Viên Đại học Thương Mại” - H3: “Sức khỏe ảnh hưởng đến quan niệm Tổng hạnh phúc gia đình của Sinh Viên Đại học Thương Mại” - H4: “Môi trường văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến quan niệm Tổng hạnh phúc gia đình của Sinh Viên Đại học Thương Mại” Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 - H5: “Trách nhiệm của sinh viên ảnh hưởng đến quan niệm Tổng hạnh phúc gia đình của Sinh Viên Đại học Thương Mại” Phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Thương mại Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến quan niệm tổng hạnh phúc gia đình - Phạm vi về không gian: Trường Đại học Thương Mại - nơi học tập và sinh hoạt của sinh viên Đại học Thương Mại. - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ ngày 16/8 đến ngày 1/10 năm 2022. - Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học xã hội - V. Ý nghĩa của nghiên cứu 1. Ý nghĩa lí luận Quá trình thực hiện nghiên cứu mang lại cho sinh viên những kiến thức bổ ích để hiểu rõ hơn về các nhân tố ảnh hưởng đến tổng hạnh phúc gia đình. Bên cạnh đó, người nghiên cứu còn trau dồi thêm các kĩ năng, kinh nghiệm, tri thức để phục vụ cho các nghiên cứu khác trong tương lai. Kết quả nghiên cứu cũng sẽ là nguồn tài liệu tham khảo vô cùng phong phú, bổ sung vào khoảng trống lí thuyết giúp cho các nghiên cứu liên quan được thực hiện tốt hơn. 2. Ý nghĩa thực tiễn Nắm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến tổng hạnh phúc gia đình giúp chúng ta xây dựng, điều chỉnh các hành vi, thái độ, quan điểm của mình sao cho phù hợp để có được cuộc sống hạnh phúc. Kết quả nghiên cứu giải quyết các vấn về hạnh phúc gia đình mà các nghiên cứu trước đó còn dang dở, thiếu sót, mang lại cái nhìn toàn diện, sâu sắc hơn về quan niệm tổng hạnh phúc gia đình. CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I.Cơ sở lý thuyết. 1.Các khái niệm liên quan. 1.1 Quan niệm. Theo từ điển Tiếng Việt “quan” là nhìn xem, “niệm” là suy nghĩ, “quan niệm” là cách hiểu riêng của một người về một sự vật, một vấn đề. 1.2 Sinh viên. Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670  Sinh viên , tiếng Anh là Students , theo nguồn gốc tiếng Latin nghĩa là “ người làm việc nhiệt tình , người tìm hiểu khai thác tri thức” .  Căn cứ tại Điều 2 Quy chế công tác sinh viên đối với chương trình đào tạo đại học hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư 10/2016/TTBGDĐT quy định về khái niệm sinh viên như sau: “Điều 2. Sinh viên 1. Sinh viên được quy định tại quy chế này là người đang học chương trình đào tạo trình độ đại học hệ chính quy tại các cơ sở giáo dục đại học. 2. Sinh viên là trung tâm của các hoạt động giáo dục và đào tạo trong cơ sở giáo dục đại học, được bảo đảm Điều kiện thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và quyền trong quá trình học tập và rèn luyện tại cơ sở giáo dục và đào tạo.” 1.3. Hạnh phúc: - Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đã phân ra hai khái niệm khác nhau để diễn tả hạnh phúc đó là hedonia và eudaimonia.  Hedonia: Hạnh phúc hedonic là hạnh phúc bắt nguồn từ niềm vui. Hedonic mô tả những trải nghiệm dễ chịu như tâm trạng và sự dễ chịu của giác quan. Nó thường được liên tưởng tới việc làm những gì mà con người ta cảm thấy tốt đẹp như tự chăm sóc bản thân, thực hiện những mong muốn, trải nghiệm cảm giác được hưởng thụ và cảm giác thoả mãn. Tuy nhiên, về bản chất thì cảm giác này thường ngắn ngủi và tạm thời.  Eudaimonia: Xuất phát từ gốc Hy Lạp “eu” có nghĩa là “hài hòa” hoặc đẹp đẽ và “damon” là từ được Plato dùng để mô tả sự tồn tại cao hơn, bản ngã của ta. Về cơ bản, loại hạnh phúc này được bắt nguồn từ việc tìm kiếm đức hạnh và ý nghĩa. Những thành phần quan trọng của hạnh phúc eudaimonia bao gồm cảm giác rằng cuộc đời bạn có ý nghĩa, giá trị và mục đích. Nó thường được liên tưởng nhiều hơn tới việc hoàn thành trách nhiệm, đầu tư vào những mục tiêu lâu dài, sự quan tâm tới hạnh phúc của những người xung quanh, và sống theo các lý tưởng của cá nhân. - Trong triết học Trung Quốc:  Các nhà Nho chủ trương rằng người trí thức phải học hành giỏi giang, cống hiến tài năng của mình để giúp ích cho nhân dân, cho đất nước. Hạnh phúc lớn nhất của một người quân tử là đóng góp cho xã hội và tạo dựng được danh tiếng.  Mặt khác, các đạo sĩ lại tin rằng hạnh phúc cá nhân nằm ở một cuộc sống không tranh đua với đời, nhàn hạ và hòa mình với thiên nhiên. Sống hạnh phúc là sống thanh đạm, biết bao dung vừa đủ, không tham lam, không nóng vội, an phận.  Quan điểm đạo đức học Mác - Lênin về hạnh phúc: Hạnh phúc là trạng thái tâm trí hài lòng với cuộc sống thực của nó; là sự đánh giá chung nhất về cuộc sống của con người, là tổng hòa của các yếu tố xã hội và cá nhân; Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 là lý tưởng tối cao cũng như sự hoàn thành nghĩa vụ; là một hiện tượng tương đối tính và lịch sử xã hội.  Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, hạnh phúc là "khái niệm chỉ trạng thái hài lòng với cuộc sống đầy đủ và ý nghĩa của mình". Hạnh phúc "là một khái niệm mang tính chất đánh giá, gắn liền với nhân sinh quan, tức là quan niệm sống nên là gì, vui sống là gì". Hạnh phúc "là hình thái tình cảm của lý tưởng, lý tưởng thể hiện khát vọng của một người, và hạnh phúc là sự thỏa mãn khát vọng đó." → Hạnh phúc là cảm giác vui sướng, hài lòng khi những nhu cầu thực tế, lành mạnh của con người được đáp ứng, thỏa mãn cả về vật chất và tinh thần. 1.4. Gia đình: - Dưới góc nhìn pháp luật, gia đình là một khái niệm được định nghĩa trong Luật Hôn nhân và Gia đình, năm 2010 như sau: “ Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau qua hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau”. Như vậy theo định nghĩa ở điều luật này, những người trong gia đình có thể cùng hoặc không cùng huyết thống, tuy nhiên đều cần phải có sự ràng buộc nhau về nghĩa vụ và trách nhiệm. - Dưới góc nhìn xã hội học, ta có thể xem “gia đình như một tế bào của xã hội, là một nhóm xã hội thu nhỏ có sự đan xen giữa các yếu tố sinh học, kinh tế, văn hóa, tâm lý,…”. Áp theo định nghĩa này, có thể xem gia đình như một chỉnh thể của một xã hội thu nhỏ, có sự phân cấp trên dưới, có thể chế gia quy và hướng đến đời sống tinh thần bền vững. Mọi người trong gia đình có sự liên quan mật thiết đến nhau về huyết thống, tài chính kinh tế, cách hành xử và tình thân…chính vì vậy mà người trong gia đình có thể gắn bó yêu thương lẫn nhau vô điều kiện.  Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biê t,̣ được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hê ̣ huyết thống và quan hê ̣ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. 1.5. Tổng hạnh phúc gia đình: Tổng hạnh phúc gia đình được thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau chẳng hạn như hành vi, thái độ, sự gắn kết, sẻ chia và tin tưởng giữa các thành viên trong gia đình. Mỗi thành viên đều đó nghĩa vụ vun đắp để tạo nên một gia đình hạnh phúc. Một gia đình có phát huy hết được chức năng, vai trò ý nghĩa cho xã hội, cho tổ quốc hay không phụ thuộc vào việc hạnh phúc của một gia đình.  Một gia đình hạnh phúc là một gia đình mà khi sống ở đó, tất cả mọi thành viên đều cảm thấy thoải mái, an toàn, có thể chia sẻ mọi vấn đề diễn ra trong cuộc sống của mình để nhận được sự đồng cảm, thấu hiểu, giúp đỡ và thương yêu từ những người thân của mình. Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm về tổng hạnh phúc gia đình của sinh viên: 2.1. Điều kiện kinh tế gia đình: Điều kiện kinh tế gia đình ảnh hưởng tới mức độ đáp ứng các nhu cầu của mọi thành viên trong gia đình như chi tiêu sinh hoạt, chăm sóc y tế, học tập, giải trí,... Nếu điều kiện gia đình tốt, mức độ được đáp ứng các nhu cầu sẽ cao hơn dẫn đến gia tăng mức độ hài lòng và thỏa mãn của sinh viên. 2.2. Mối quan hệ trong gia đình.  Trước hết, quan trọng nhất là mối quan hệ cha-mẹ trong gia đình, nó có thể được biểu hiện ở chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. Ở chiều cạnh mối quan hệ tích cực là bố mẹ hòa thuận thì kết quả mang lại hạnh phúc, tăng trưởng tích cực cho con cái. Ngược lại, mối quan hệ tiêu cực như căng thẳng gia đình, ly dị, hoặc mâu thuẫn thường xuyên xảy ra thì cũng mang lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, hành vi của con cái. Ví dụ, bất kỳ một sự thay đổi nào trong thành phần gia đình cũng ảnh hưởng đến cảm xúc và sự phát triển của trẻ. Khi một cặp vợ chồng ly hôn, hay một cá nhân, cha mẹ đơn thân kết hôn, việc tái cấu trúc sinh hoạt gia đình là cần thiết. Khi có biến đổi trong cấu trúc gia đình, mỗi thành viên sẽ phải làm quen với cấu trúc mới, đặc biệt con cái có thể phải trải qua khoảng thời gian khó khăn để điều chỉnh những thay đổi này.  Mối quan hệ cha - mẹ là một thành phần tất yếu của hoạt động gia đình và ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc của con cái và cũng góp phần cho sự phát triển hành vi và tâm lý và hình thành tính cách [3].  Tiếp theo là mối quan hệ giữa các anh chị em, con cháu ông bà, con cáicha mẹ. Sự gắn kết gia đình này rất quan trọng đối với hạnh phúc của con cái. Nếu các thành viên trong gia đình có sự thấu hiểu, cảm thông và sẻ chia với nhau thì sẽ làm giảm những mâu thuẫn trong gia đình. Ngược lại, nếu sự gắn kết gia đình thấp hơn sẽ làm gia tăng các vấn đề về hành vi của thanh thiếu niên như lầm lì, ít nói, hay phản kháng, chống đối. 2.3. Sức khỏe gia đình: Sức khỏe chính là nền tảng của một gia đình hạnh phúc. Khi cơ thể khỏe mạnh, con người có thể làm được nhiều việc, vun vén và chu toàn cho cuộc sống của gia đình rất dễ dàng. Ngược lại, khi ốm đau bệnh tật, người mệt mỏi không chỉ có người bị ốm, mà còn cả những người thân trong gia đình. Nếu đó là người trụ cột, áp lực tài chính sẽ đè nặng lên vai các thành viên còn lại, cuộc sống cũng vì thế mà trở nên khó khăn hơn. Chính vì vậy, chăm lo cho sức khỏe của bản thân và các thành viên chính là chìa khóa để xây dựng các khía cạnh tốt đẹp khác để một gia đình trở nên toàn diện hơn. 2.4. Môi trường Văn hóa - Xã hội:  Môi trường xã hội bao gồm về kinh tế, phương tiện đi lại, dịch vụ chăm sóc y tế, sức khỏe và cảm thấy an toàn ở mọi nơi. Bảo đảm về môi trường sống sẽ thõa mãn được các nhu cầu của cuộc sống, nếu môi trường sống Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 không đươc đảm bảo sẽ làm gia tăng áp lực lên gia đình. Ví dụ: Gia đình sống ở thành phố phải đối mặt với nhiều áp lực đến từ công việc và các khoản chi tiêu cho sinh hoạt, dịch vụ y tế, giáo dục… thêm vào đó là môi trường sống không trong lành, ùn tắc giao thông và nhiều vấn đề phát sinh khác.  Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần được con người tạo dựng cùng với bề dài lịch sử dân tộc, văn hóa là một khái niệm rộng, liên quan đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội của mỗi con người [4]Văn hóa có chức năng kiểm soát, điều hành hành vi và mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và giữa gia đình với xã hội. [5] Ví dụ: Các văn hóa tính chất tiêu cực, có sự phân biệt đối xử sâu sắc về vị trí, vai trò của phụ nữ trong xã hội như tảo hôn, mang thai sớm, hôn nhân không đăng ký kết hôn... ảnh hưởng rất lớn đến hạnh phúc gia đình cũng như môi trường giáo dục và phát triển của thanh thiếu niên. 2.5. Trách nhiệm của sinh viên:  Trước hết cách ứng xử của các sinh viên với gia đình mình thể hiện quan niệm về hạnh phúc gia đình của họ. Những sinh viên sống có trách nhiệm với gia đình, yêu thương, tôn trọng các thành viên trong gia đình, có thái độ ứng xử phù hợp sẽ có ý thức xây dựng, vun đắp hạnh phúc cho tổ ấm của mình. Điều đó còn thể hiện họ có một nền tảng giáo dục tốt và thái độ sống tích cực, sống đẹp, Ngược lại, những người lạnh lùng, thờ ơ, vô cảm, nghiễm nhiên cho rằng xây dựng gia đình chỉ là trách nhiệm của cha mẹ thì họ sẽ không có sự thấu hiểu cảm thông và trân trọng người khác ngay cả trong những việc nhỏ nhất.  Trong thời đại hiện nay, có rất nhiều luồng tư tưởng mới du nhập vào nước ta. Con người dần thay đổi cấu trúc gia đình và hạnh phúc được gây dựng bởi nhiều yếu tố khác nữa. Nhận thức và tiếp thu tư tưởng mới cũng thay đổi không ít quan niệm của sinh viên về tổng hạnh phúc gia đình.  Tất cả các yếu tố trên trước hết tác động một cách rõ nét đến đến điều kiện thể chất và tinh thần cũng như nhu cầu của cá nhân trong gia đình, từ đó gây ảnh hưởng và có thể làm thay đổi sâu sắc quan niệm về tổng hạnh phúc gia đình của từng sinh viên. II. Các công trình nghiên cứu khoa học 1. Các công trình nghiên cứu trong nước 1.1 Quan niệm về hạnh phúc của sinh viên tại Hà Nội a. Tác giả: Lâm Thanh Bình b. Loại tài liệu: Tài liệu sơ cấp ( Luận văn thạc sĩ ) c. Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu: phương pháp khảo sát Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 d. Kết quả nghiên cứu: - Các quan điểm về hạnh phúc của sinh viên tại HN - Quan điểm hạnh phúc của sinh viên tại Hà Nội theo quan điểm hạnh phúc thụ hưởng và hạnh phúc giá trị - Quan điểm hạnh phúc của sinh viên tại Hà Nội từ quan điểm hạnh phúc định hướng cá nhân và hạnh phúc định hướng xã hội - Các lĩnh vực Cuộc sống được định vị trong quan niệm hạnh phúc của sinh viên tại Hà Nội - Mối quan hệ của quan niệm hạnh phúc và cảm nhận hạnh phúc của sinh viên tại Hà Nội - So sánh quan niệm hạnh phúc theo một số đặc điểm nhân khẩu xã hội của sinh viên Một là, nghiên cứu lý luận cho thấy hạnh phúc là phạm trù chưa hoàn toàn được thống nhất về khái niệm. Có nhiều quan điểm lý thuyết khác nhau khi tiếp cận vấn đẻ hạnh phúc của từ các tác giả khác nhau. Kết quả nghiên cứu đã xác nhận rằng quan niệm về hạnh phúc là đa dạng và đa diện. Nghiên cứu cũng cho thấy bóng dáng các cấu trúc lý thuyết về hạnh phúc trong quan niệm về hạnh phúc của sinh viên. Hai là, kết quả nghiên cứu thực chỉ ra các thành phần của hạnh phúc trong quan niệm của sinh viên và cho thấy phân bố các thành phần này rất chênh lệch. Quan niệm hạnh phúc liên quan đến quan hệ gia đình và thành phần được lựa chọn nhiều nhất tiếp đến là quan niệm coi hạnh phúc là sự thỏa mãn cá nhân, là có được điều kiện vật chất tốt. Trong khi đó các thành phần phát triển cá nhân chiếm tỷ lệ nhỏ. Ba là, từ quan điểm hạnh phúc thụ hưởng và hạnh phúc giá trị, kết quả cho thấy quan niệm về hạnh phúc từ sự thụ hưởng là nổi bật, quan niệm hạnh phúc từ giá trị của cá nhân và thứ yếu. Bốn là, từ quan điểm hạnh phúc định hướng cá nhân và hạnh phúc định hướng xã hội, kết quả chỉ ra rằng sinh viên định vị vào hạnh phúc cá nhân hơn là định hướng xã hội. Năm là xem xét quan niệm hạnh phúc của sinh viên được định vị ở các lĩnh vực của cuộc sống: Kết quả cho thấy sinh viên định vị và các lĩnh vực liên quan tới đời sống vật chất nhiều nhất. Sinh viên cũng quan tâm tới lĩnh vực gia đình. Trách nhiệm và vai trò với cộng đồng xã hội ít được sinh viên chú ý nhất. Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 Sáu là, những cứu cho thấy quan niệm về hạnh phúc có mối liên quan nhất định đến cảm nhận hạnh phúc trên thực tế. Những người cảm thấy hạnh phúc trường qua hạnh phúc là sự hài lòng khi các giá trị cá nhân được thỏa mãn. 1.2 Quan niệm của các thế hệ Việt Nam về hạnh phúc gia đình và giải pháp a. Tác giả: Lê Thi b. Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng được khảo sảt thuộc 4 điểm của đồng bằng sông Hồng bao gồm: xã Mê Sở, Huyên Văn Giang, tỉnh Hưng Yên; xã Phú Minh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội; thị trấn Văn Giang, tỉnh Hưng Yên; phường Bùi Thị Xuân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Lĩnh vực nghiên cứu: vấn đề về các yếu tố ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình c. Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố, quan niệm về hạnh phúc gia đình ( quan niệm hạnh phúc gia đình từ kinh tế, từ quan hệ vợ chồng, từ con cái …..) - Khách thể nghiên cứu: Các thế hệ Việt Nam d. Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, khái quát hóa về tổng thể hạnh phúc gia đình và các yếu tố ảnh hưởng về hanh phúc gia đình - Nghiên cứu thực tiễn:  Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành phúc gia đình của mỗi người trong 4 điểm trên  Nghiên cứu, tìm hiểu được đâu là yếu tố quan trọng nhất sau khi khảo sát các đối tượng trên  Đưa ra các đánh giá sơ bộ và đề ra các giải pháp để xây dựng gia đình hạnh phúc  Thấy được sự khác biệt giữa các thế hệ trong mối quan hệ tình cảm với gia đình e. Giả thuyết nghiên cứu - Các yếu tố như: kinh tế, sự hòa thuận, hay họ hàng …… có thể ảnh hưởng không nhỏ đến hạnh phúc gia đình Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 - Yếu tố tôn trọng được coi là một yếu tố quan trọng nhất tạo nên hạnh phúc gia đình. f. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điểu tra - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp khảo sát theo thang đo - Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm 1.3 Cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên trong mối quan hệ với gia đình a, Tác giả: Đào Lan Hương b, Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên và sự ảnh hưởng của yếu tố gia đình đối với cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên c. Đối tượng nghiên cứu - Cảm nhận hạnh phúc nói chung của thanh thiếu niên - Mức độ, biểu hiện và các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên trong mối quan hệ với gia đình d. Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Nghiên cứu lý luận:  Nghiên cứu tổng quan về cảm nhận hạnh phúc nói chung và cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên nói riêng  Xây dựng hệ thống cơ sở lý luận về cảm nhận hạnh phúc nói chung và cảm nhận hạnh phúc nói riêng ở thanh thiếu niên trong mối quan hệ với gia đình  Làm rõ các khái niệm liên quan đến đề tài của luận án (2) Nghiên cứu thực tiễn Làm rõ thực trạng cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội  Phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc thanh thiếu niên trong mối quan hệ với gia đình  Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670  Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao cảm nhận hạnh phúc cho thanh thiếu niên e. Khách thể và phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Mẫu điều tra của luận án là thanh thiếu niên có độ tuổi từ 12 đến 18 tuổi đang học ở các trường THCS và THPT Về khách thể: Mẫu điều tra của luận án là 664 thanh thiếu niên đang học tập tại các trường THCS và THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và thành phố Hà Nội Về nội dung: Luận án giới hạn nghiên cứu thực tiễn ở các nội dung cụ thể:  Nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên ở các mặt: hài lòng với cuộc sống, hạnh phúc tinh thần và hạnh phúc phụ thuộc  Nghiên cứu mối quan hệ của thanh thiếu niên trong gia đình dựa trên các yếu tố: cách làm cha mẹ, chất lượng cuộc sống cảm xúc trong gia đình, chất lượng cuộc sống vật chất trong gia đình, gắn kết gia đình, quyền tham gia, kiểm soát tâm lý và cảm nhận của trẻ về mối quan hệ của cha mẹ.  Các kết quả phân tích dựa trên nghiên cứu cắt ngang. Do đó, cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên trong mối quan hệ với gia đình được giới hạn là khả năng dự báo của mối quan hệ trong gia đình tới cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên. Về không gian: Luận án được tiến hành trên địa bàn Bắc Ninh, Hà Nội g. Câu hỏi nghiên cứu 1. Mức độ cảm nhận hạnh phúc chung của thanh thiếu niên như thế nào? 2. Có sự khác biệt hay không về cảm nhận hạnh phúc giữa các nhóm học sinh khác nhau (theo tiêu chí giới tính, độ tuổi, địa bàn sinh sống, cấu trúc gia đình, điều kiện kinh tế gia đình) 3. Thực trạng các mối quan hệ của thanh thiếu niên trong gia đình được biểu hiện như thế nào? 4. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc trong mối quan hệ với gia đình của thanh thiếu niên? 5. Có sự khác biệt hay không về ảnh hưởng của các yếu tố trong mối quan hệ với gia đình của thanh thiếu niên giữa các nhóm học sinh khác nhau (theo tiêu chí giới tính, độ tuổi, địa bàn sinh sống, điều kiện kinh tế gia đình, cấu trúc gia đình) h. Giả thuyết nghiên cứu Cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên nói chung và cảm nhận hạnh phúc trong mối quan hệ với gia đình có nhiều mức độ và biểu hiện khác nhau. Có sự khác biệt về cảm nhận hạnh phúc giữa các nhóm học sinh khác nhau (tùy thuộc vào giới tính, độ tuổi, địa bàn sinh sống, cấu trúc gia đình). Các yếu tố như mối Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 quan hệ của thanh thiếu niên với cha mẹ, mối quan hệ của các thành viên trong gia đình, kiểu gia đình…thì đều có ảnh hưởng tới cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên i. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp điều tra bằng thang đo Phương pháp phỏng vấn Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học k. Đóng góp mới của luận án Về lý thuyết Về mặt tổng quan đã chỉ ra được các xu hướng nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên trong mối quan hệ với gia đình trên thế giới và chỉ ra được đây còn là một chủ đề nghiên cứu khá mới mẻ ở Việt Nam. Luận án đã hệ thống hóa được các lý thuyết về cảm nhận hạnh phúc trên thế giới và bổ sung vào hệ thống nghiên cứu lý luận hiện mới chỉ đang bước đầu được nghiên cứu ở Việt Nam trong những năm gần đây Về thực tiễn: Bước đầu thích ứng một số thang đo có giá trị về cảm nhận hạnh phúc và các thang đo về mối quan hệ của thanh thiếu niên trong gia đình - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bằng thang đo - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học - Các câu hỏi nghiên cứu: - Mức độ cảm nhận hạnh phúc chung của thanh thiếu niên như thế nào? Có sự khác biệt hay không về cảm nhận hạnh phúc giữa các nhóm học sinh khác nhau (theo tiêu chí giới tính, độ tuổi, địa bàn sinh sống, cấu trúc gia đình, điều kiện kinh tế gia đình) Thực trạng các mối quan hệ của thanh thiếu niên trong gia đình được biểu hiện như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc trong mối quan hệ với gia đình của thanh thiếu niên? Có sự khác biệt hay không về ảnh hưởng của các yếu tố trong mối quan hệ với gia đình của thanh thiếu niên giữa các nhóm học sinh khác nhau (theo tiêu chí giới tính, độ tuổi, địa bàn sinh sống, điều kiện kinh tế gia đình, cấu trúc gia đình) Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 l. Kết quả nghiên cứu - Về mặt tổng quan đã chỉ ra được các xu hướng nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên trong mối quan hệ với gia đình trên thế giới và chỉ ra được đây còn là một chủ đề nghiên cứu khá mới mẻ ở Việt Nam. Luận án đã hệ thống hóa được các lý thuyết về cảm nhận hạnh phúc trên thế giới và bổ sung vào hệ thống nghiên cứu lý luận hiện mới chỉ đang bước đầu được nghiên cứu ở Việt Nam trong những năm gần đây - Về thực tiễn: Bước đầu thích ứng một số thang đo có giá trị về cảm nhận hạnh phúc và các thang đo về mối quan hệ của thanh thiếu niên trong gia đình 1.4 Cảm nhận về hạnh phúc của sinh viên a. Tác giả: Hoàng Thị Trang b. Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các mặt biểu hiện và mức độ biểu hiện cảm nhận hạnh phúc của sinh viên - Khách thể nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu được chọn là sinh viên, những người đang trực tiếp học tập và làm việc tại Hà Nội, cụ thể là: - 188 sinh viên tại Đại học Hà Nội ( trung tâm nội thành) - 187 sinh viên tại các trường Đại học tại Hải Phòng ( nội và ngoại thành) - 89 sinh viên Nghệ An hiện đang theo học tại chức tại trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - 91 sinh viên Hà Giang hiện đang theo học tại chức tại trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn c. Giả thuyết nghiên cứu - Các mặt biểu hiện cảm nhận hạnh phúc của sinh viên có sự tương quan với nhau - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc của sinh viên. Trong đó các yếu tố khách quan như mức sống, địa bàn sinh sống có ảnh hưởng mạnh hơn các yếu tố chủ quan như một số phẩm chất, nhân cách, các nhóm cảm xúc, lòng biết ơn,… Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 - Sinh viên sống ở khu vực nông thôn có mức cảm nhận hạnh phúc cao hơn so với sinh viên ở khu vực đô thị và vùng đang đô thị hoá d. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng biểu hiện cảm nhận hạnh phúc của sinh viên hiện nay và các yếu tố ảnh hưởng , từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao cảm nhận hạnh phúc của sinh viên nói riêng, con người nói chung - Nghiên cứu thực tiễn - Mức độ các mặt biểu hiện hạnh phúc của sinh viên - Cảm nhận hạnh phúc về mặt cảm xúc - Cảm nhận hạnh phúc về mặt tâm lý - Cảm nhận hạnh phúc về mặt xã hội - Tương quan giữa các mặt biểu hiện của hạnh phúc - So sánh cảm nhận hạnh phúc của nam và nữ sinh viên - So sánh cảm nhận hạnh phúc của sinh viên giữa các nhóm tuổi - So sánh cảm nhận hạnh phúc của sinh viên giữa các khu vực sinh sống - So sánh cảm nhận hạnh phúc của sinh viên giữa các tỉnh - Các yếu tố có mối quan hệ tương quan với cảm nhận hạnh phúc - Tương quan giữa hạnh phúc và sự hài lòng cuộc sống của sinh viên - Tương quan giữa hạnh phúc và nhóm cảm xúc - Tương quan giữa hạnh phúc và một số phẩm chất cá nhận của sinh viên - Tương quan giữa cảm xúc và tình hình kinh tế gia đình của sinh viên e. Phương pháp nghiên cứu - Phương nghiên cứu tài liệu Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi - Phương pháp phỏng vấn sâu - Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học g. Kết quả nghiên cứu 1.1. Về lý luận (1) Luận án đã đánh giá được tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về cảm nhận hạnh phúc nói chung và cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên nói riêng. Đối với các khía cạnh gia đình ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên luận án đã chỉ ra được có các yếu tố sau được nghiên cứu: kiểu gia đình mà ở đây là mối quan hệ tâm lý giữa các thành viên trong kiểu gia đình đó, môi trường tâm lý gia đình, cấu trúc gia đình, phong cách nuôi dạy con cái, gắn kết trong gia đình, kiểm soát tâm lý và xung đột gia đình. (2) Luận án cũng đã chỉ ra được hạnh phúc là một cấu trúc đa chiều cạnh và có nhiều hướng nghiên cứu khác nhau trong đó nổi bật lên có hai xu hướng nghiên cứu chính về cảm nhận hạnh phúc đó là cảm nhận hạnh phúc thụ hưởng (Hedonic well-being) và cảm nhận hạnh phúc bản chất (Eudaimonic Wellbeing). Tuy nhiên. ở mỗi một độ tuổi, nền văn hóa thì cảm nhận hạnh phúc là khác nhau. Đối với thanh thiếu niên, cảm nhận của các em về hạnh phúc có cả khía cạnh thụ hưởng và khía cạnh bản chất. Luận án đã chỉ ra có ba bình diện tạo nên cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên đó là hài lòng với cuộc sống, hạnh phúc tinh thần và hạnh phúc phụ thuộc. Từ đó, chúng tôi xây dựng khái niệm cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên. (3) Luận án cũng chỉ ra được các yếu tố có ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên đó là: làm cha mẹ, chất lượng cuộc sống cảm xúc, chất lượng cuộc sống vật chất, gắn kết gia đình, quyền tham gia, cảm nhận của con về mối quan hệ của cha mẹ và kiểm soát tâm lý. 1.2. Về thực tiễn (1) Dựa vào nội dung nghiên cứu và tham khảo từ các công cụ của các tác giả đi trước, tác giả luận án đã thích ứng và xây dựng được bộ công cụ nghiên cứu của đề tài. Trong đó bảng hỏi với phương pháp đo lường trọng tâm cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên gồm 28 biến quan sát chia làm 3 bình diện: Hài lòng với cuộc sống, hạnh phúc tinh thần và hạnh phúc phụ thuộc được đánh giá đảm bảo độ tin cậy và độ hiệu lực để đưa vào nghiên cứu. (2) Luận án đã đánh giá cảm nhận hạnh phúc trên 664 thanh thiếu niên. Kết quả cho thấy cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên Bắc Ninh và Hà Nội đều đạt Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 mức trên trung bình và thể hiện ở cả ba bình diện hài lòng với cuộc sống, hạnh phúc tinh thần và hạnh phúc phụ thuộc. Cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên cũng có sự khác biệt về giới tính, độ tuổi, thứ tự sinh, điều kiện kinh tế, kiểu gia đình và hoàn cảnh gia đình. (3) Kết quả kiểm nghiệm ảnh hưởng của các yếu tố gia đình tới cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên một lần nữa khẳng định có các yếu tố thuộc về gia đình ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên đó là hài lòng về chất lượng cuộc sống gia đình (thể hiện ở ba khía cạnh làm cha mẹ, chất lượng cuộc sống cảm xúc, chất lượng cuộc sống vật chất), gắn kết gia đình, quyền tham gia, cảm nhận về mối quan hệ của cha mẹ và kiểm soát tâm lý. Tuy nhiên điểm mới của luận án là đã chỉ ra được mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đó đối với cảm nhận hạnh phúc cũng như xây dựng được mô hình các yếu tố gia đình ảnh hưởng tới cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên. (4) Luận án đã chỉ ra được trong các yếu tố thuộc về gia đình thì quyền tham gia có mức độ ảnh hưởng cao nhất đến cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên ở khía cạnh tích cực. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các khía cạnh làm giảm cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên đó là yếu tố xung đột gia đình, sức khỏe của các thành viên trong gia đình và kiểm soát tâm lý đặc biệt là kiểm soát thiếu tôn trọng của bố. Kết quả này giúp chúng ta có thể khẳng định rằng cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên có liên quan chặt chẽ với các khía cạnh thuộc về gia đình. Các yếu tố thuộc về nhân khẩu cũng có ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên. (5) Luận án cũng chỉ ra và bàn luận về sự tác động của các yếu tố gia đình (chất lượng cuộc sống cảm xúc, chất lượng cuộc sống vật chất, gắn kết gia đình, quyền tham gia, cảm nhận tích cực về mối quan hệ của cha mẹ) đối với ảnh hưởng của làm cha mẹ đến cảm nhận hạnh phúc từ đó góp phần đưa ra những biện pháp để nâng cao cảm nhận hạnh phúc. (6) Luận án đã xây dựng được chân dung những thanh thiếu niên hạnh phúc nhất trong gia đình. Bên cạnh những phát hiện này, quá trình thực hiện luận án cũng có một vài hạn chế. Về mặt định hình khái niệm: khái niệm cảm nhận hạnh phúc còn mang tham chiếu phương Tây mặc dù cốt lõi của khái niệm đã được Việt hóa cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu. Thứ hai do có sự chênh lệch giữa khách thể nghiên cứu ở Bắc Ninh và Hà Nội nên luận án chưa xem xét được cụ thể sự khác biệt về cảm nhận hạnh phúc ở hai địa bàn nghiên cứu này, hơn nữa chỉ có rất ít thanh thiếu niên sống trong những gia đình không đầy đủ (37/664 chỉ chiếm 0.06% khách thể nghiên cứu) vì vậy chưa thể khẳng định được sự khác biệt trong cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên ở biến các kiểu gia đình. Downloaded by ng?c trâm ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan