Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu của sinh viên trường đạ...

Tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu của sinh viên trường đại học thương mại

.PDF
32
1
54

Mô tả:

lOMoARcPSD|15978022 Nhóm-10 bài-thảo-luận Tiếng anh (Trường Đại học Thương mại) StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Nhóm Sinh viên thực hiện: 10 - Lớp: 23106SCRE0111 Giáo viên hướng dẫn: TS. Phùng Thị Thu Trang 1 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 BẢNG ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Mức độ tham gia STT Họ và tên Mã SV 1 Nguyễn Minh Phúc 21K680064 2 Hoàng Diệu Phương 21K680065 3 Lê Hà Phương 21K680067 4 Nguyễn Ngọc Quỳnh Phương 21K680066 5 Nguyễn Hồng Quang 21K680068 6 Nguyễn Thế Quyền 21K680069 7 Nguyễn Nhật Quỳnh 21K680070 (5: tích cực, 4: tương đối tích cực, 3: bình thường, 2: có tham gia, 1: tham gia) 2 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 Contents I. MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................4 1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................................4 2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu:......................................................................................................5 2.1. Mục đích nghiên cứu:...................................................................................................................5 2.2. Mục tiêu nghiên cứu:....................................................................................................................5 3. Câu hỏi nghiên cứu:............................................................................................................................6 4. Giả thuyết nghiên cứu:........................................................................................................................6 5. Phạm vi nghiên cứu:...........................................................................................................................6 6. Phương pháp nghiên cứu:...................................................................................................................7 6.1. Nghiên cứu định tính....................................................................................................................7 6.2. Nghiên cứu định lượng.................................................................................................................7 7. Thiết kế nghiên cứu:...........................................................................................................................7 II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU...............................................................................................................9 1. Cơ sở lý thuyết....................................................................................................................................9 1.1. Khái niệm.....................................................................................................................................9 1.2. Cơ sở lý thuyết..............................................................................................................................9 2. Các nghiên cứu trong nước và ngoài nước........................................................................................11 2.1. Các nghiên cứu nước ngoài.........................................................................................................11 2.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam......................................................................................................13 3. Đánh giá............................................................................................................................................14 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................................................15 1. Xây dựng mô hình nghiên cứu..........................................................................................................15 2. Thu thập dữ liệu................................................................................................................................16 3. Quy trình nghiên cứu........................................................................................................................16 3 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 3.1. Nghiên cứu định tính..................................................................................................................16 3.2. Nghiên cứu định lượng...............................................................................................................18 IV. KẾT QUẢ............................................................................................................................................20 1. Chi phí học tập..................................................................................................................................20 2. Nhu yếu phẩm nơi ở.........................................................................................................................22 3. Sức Khỏe..........................................................................................................................................23 4. Chi phí giải trí...................................................................................................................................24 5. Chi phí đi lại.....................................................................................................................................26 6. Nhóm câu hỏi giải pháp....................................................................................................................27 7. Kết luận:...........................................................................................................................................29 V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................................................30 1. Kết luận.............................................................................................................................................30 2. Kiến nghị...........................................................................................................................................30 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................31 I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Những năm trở lại đây, lạm phát diễn ra khi các giá cả hàng hóa trên thị trường đồng loạt tăng giá. Đồng tiền trở lên mất giá trị hơn trước. Khi mà trước kia, con người đều sở hữu lượng tiền nhất định. Lạm phát diễn ra khiến nhu cầu sở hữu hàng hóa cần nhiều tiền hơn để thực hiện giao dịch. Khi tiền nhiều hơn, giá hàng hóa cao hơn là lúc lạm phát diễn ra. Và giá cả tăng một cách đồng loạt. Việc giá cả tăng đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người dân. Quản lí tài chính luôn là một trong những vấn đề quan trọng mà bất cứ ai cũng cần phải biết để định hướng tốt cho tương lai của mình. Đặc biệt là đối với những bạn sinh viên – những người đang ở ngưỡng tuổi đang dần bước vào đời. Đại học là một bước ngoặt trong cuộc đời của mỗi bạn sĩ tử, bên cạnh cách học khác với cấp ba, câu chuyện tự lập cũng trở thành niềm trăn trở của các bạn tân sinh viên. Kế hoạch chi tiêu hàng tháng với số tiền có hạn không chỉ dừng lại là vấn đề về cơm 4 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 áo, gạo tiền; là nỗi lo lớn của nhiều bạn sinh viên, không biết xoay xở như nào cho đúng, tránh cảnh “đầu tháng ăn sang, cuối tháng mì gói”. Kế hoạch chi tiêu hàng tháng với một khoản tiền có hạn với phần lớn thu nhập từ sự trợ cấp của gia đình, lại sinh sống và học tập ở những thành phố đắt đỏ, trở nên nhạy cảm với những sự tăng giá không chỉ là nỗi lo lớn của nhiều bạn sinh viên khi bắt đầu cuộc sống tự lập mà còn là vấn đề khiến nhiều phụ huynh phải "đau đầu". Không ít sinh viên gặp khó khăn với nguồn trợ cấp từ gia đình mỗi tháng bởi thay vì được ăn ở thoải mái như trước thì cuộc sống xa nhà khi lên Đại học buộc các bạn phải tự học cách chi tiêu sao cho phù hợp, tiết kiệm. Các bạn sinh viên hiện nay đều thuộc thế hệ Z (18 - 23 tuổi), thế hệ được tiếp cận với công nghệ hiện đại từ rất sớm, tư duy phóng khoáng hơn, có hiểu biết và nhận thức sớm về tài chính. Do đó, sinh viên cần xác định rõ mình cần chi ra bao nhiêu tiền để có thể trang trải cho nơi ở, ăn uống và hoạt động vui chơi, giải trí… Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên đã được nghiên cứu rất nhiều, tuy nhiên việc nghiên cứu ở đại học Thương Mại lại được rất ít người nghiên cứu đến. Bên cạnh đó, các bài nghiên cứu trước đã sử dụng các hình ảnh, số liệu cũ để phân tích, hiện nay tình hình kinh tế Việt Nam đã có sự biến động nên các bài nghiên cứu sẽ có phần không còn bám sát với thực tế. Bài nghiên cứu của nhóm 10 đã cập nhật sử dụng các số liệu mới nên sẽ cho ra kết quả phù hợp hơn và khả năng áp dụng vào thực tiễn sẽ cao hơn. Thông qua bài nghiên cứu này, chúng ta có thể hiểu rõ xu hướng tiêu dùng hiện nay của các bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại, từ đó có thể điều chỉnh việc chi tiêu của bản thân sao cho phù hợp nhất. 2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu: 2.1. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu điều tra những yếu tố tác động đến việc chi tiêu hàng tháng của sinh viên trường Đại học Thương Mại 2.2. Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên và tác động như thế nào 5 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 - Đánh giá các mức độ ảnh hưởng của các nhân tố về mặt khách quan và chủ quan - Chỉ ra nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chi tiêu sinh hoạt hàng tháng của sinh viên - Thực hiện khảo sát và thu thập thông tin - Thảo luận nhóm để đưa ra kết quả và giải pháp 3. Câu hỏi nghiên cứu: - Câu hỏi tổng quát: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên đại học Thương Mại? - Câu hỏi cụ thể:  Yếu tố chi phí học tập có ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên đại học Thương Mại không và ảnh hưởng như thế nào?  Yếu tố nhu yếu phẩm, nơi ở có ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên Đại học Thương Mại không và ảnh hưởng như thế nào?  Yếu tố sức khoẻ có ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên đại học Thương Mại không và ảnh hưởng như thế nào?  Yếu tố giải trí cá nhân có ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên đại học Thương Mại không và ảnh hưởng như thế nào?  Yếu tố chi phí đi lại có ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên đại học Thương Mại không và ảnh hưởng như thế nào? - Trong các nhân tố trên, nhân tố nào ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến quyết định chi tiêu của sinh viên? - Có những giải pháp nào để sinh viên chi tiêu hợp lý? 4. Giả thuyết nghiên cứu: - Yếu tố chi phí học tập ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên đại học Thương Mại - Yếu tố nhu yếu phẩm, nơi ở ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên đại học Thương Mại - Yếu tố sức khoẻ ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên đại học Thương Mại - Yếu tố giải trí cá nhân ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên đại học Thương Mại - Yếu tố chi phí đi lại ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên đại học Thương Mại 6 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 5. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên trường Đại học Thương mại - Về địa bàn nghiên cứu: trường Đại học Thương mại - Thời gian nghiên cứu: 08/08/2022 - 12/09/2022 6. Phương pháp nghiên cứu: 6.1. Nghiên cứu định tính Với nghiên cứu định tính được sử dụng để xác định cơ sở lý luận về nhu cầu chi tiêu hợp lý và các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu của sinh viên Đại học Thương Mại Bước 1: Lập bảng câu hỏi thô về các thông tin để đáp ứng nhu cầu dựa trên mô hình đã có sẵn về lý thuyết, các nghiên cứu trước đó có liên quan. Bước 2: Lập bảng câu hỏi chính thức sử dụng cho việc khảo sát gồm các câu hỏi liên quan việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và giải pháp để chi tiêu hợp lý. Nhóm đưa ra 17 câu hỏi gửi tới các bạn sinh viên lớp Quản trị du lịch và dịch vụ, trường Đại học Thương Mại. Phiếu khảo sát được gửi đi dưới dạng google form. Nhóm chọn ra 5 mẫu trả lời đưa vào bản thu hoạch, phân tích kết quả và đưa ra kết luận. 6.2. Nghiên cứu định lượng Bước 1: Nhóm thu thập thông tin bằng cách gửi phiếu khảo sát dưới dạng google form đến các bạn sinh viên. Dựa trên những kết quả thu thập được, nhóm đưa ra thang đo để đánh giá mức độ đồng ý của các đối tượng nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu và đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đó. Thang đo được sử dụng để đánh giá mức độ đồng ý trong nghiên cứu là thang đo Likert 5 mức như sau: Rất không đồng ý, Không đồng ý, Trung lập, Đồng ý, Rất đồng ý. Tương tự thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng cũng gồm 5 mức: Không ảnh hưởng, Ảnh hưởng ít, Có ảnh hưởng, Ảnh hưởng nhiều, Ảnh hưởng rất nhiều. Bước 2: Thống kê, phân tích kết quả khảo sát và đưa ra giải pháp 7 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 7. Thiết kế nghiên cứu: Đề tài được tiến hành theo trình tự các bước như sau: Nghiên cứu tài liệu, phát triền vấn đề cần nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, tổng quan nghiên cứu Xác định mẫu nghiên cứu, thang đo Thang đo đánh giá mức độ đồng ý các nhân tố ảnh hưởng và thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng Lập kế hoạch điều tra và xây dựng bảng câu hỏi Bàn kế hoạch điều tra và dự thảo bảng hỏi Điều tra sơ bộ Bảng hỏi hoàn chỉnh Triển khai điều tra Bảng hỏi đã được trả lời bởi đối tượng điều tra Phân tích thông tin thu thập Các phân tích và kết quả điều tra Bàn luận và kiến nghị Các kiến nghị và đề xuất 8 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý thuyết 1.1. Khái niệm - Chi tiêu (expenditure, động từ là spend hay disburse): là một khoản chi phí phát sinh của một cá nhân hoặc tổ chức được sử dụng nhằm phục vụ nhu cầu chi tiêu hoặc các chi phí phát sinh các sản phẩm hàng hóa, dịch phụ trong đời sống hàng ngày từ nhu cầu vật chất cho đến nhu cầu về tinh thần thông qua nguồn thu nhập. Trong kinh tế học chi tiêu được định nghĩa là sự giảm đi thuần túy các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của chủ thể (cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp) bất kể nó dùng vào mục đích gì. - Chi tiêu phù hợp: là việc chi tiêu tiết kiệm, các chi phí chi ra để phục vụ các mục đích nằm trong khả năng tài chính của cá nhân, gia đình, tổ chức. Không chi tiêu vượt quá thu nhập hay số tiền có cho một mục đích nào đó. 1.2. Cơ sở lý thuyết 1.2.1. Kinh tế học Keynes - Khuynh hướng tiêu dùng và khuynh hướng tiết kiệm Khuynh hướng tiêu dùng phản ánh mối tương quan giữa thu nhập mà mối tương quan giữa thu nhập và số chỉ cho tiêu dùng được rút ra tử thu nhập đó. Những nhân tố ảnh hưởng: thu nhập của dân cư; những nhân tố khách quan ảnh hưởng tới thu nhập (thuế suất, giá cả, thay đổi của mức tiền công danh nghĩa); nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới tiêu dùng (hầu hết là các nhân tố chi phối hành vi tiết kiệm) - Khuynh hướng tiết kiệm: phản ánh mối tương quan giữa thu nhập và tiết kiệm Tiết kiệm cá nhân (phụ thuộc 8 nhân tố): thận trọng, nhìn xa, tính toán, kinh doanh, tự lập, tham vọng, kiêu hãnh, hà tiện. Khi việc làm tăng thi tổng thu nhập thực tế tăng. Tâm lý chung của dân chúng là khi thu nhập tăng tiêu dùng sẽ tăng, nhưng 9 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 mức tăng của tiêu dùng chậm hơn mức tăng của thu nhập và khuynh hướng gia tăng tiết kiệm một phần thu nhập. 1.2.2. Lý thuyết về thái độ ứng xử của người tiêu dùng và thu nhập của M. Friedman Trước hết, về thái độ ứng xử của người tiêu dùng, theo M.Friedman trong điều kiện ổn định sẽ có hai nguyên nhân làm cho tiêu dùng cao hơn thu nhập là: Sự ổn định chỉ và các khoản thu nhập tăng lên. Sự tiêu dùng thông thường phụ thuộc vào thu nhập, lãi suất và thu nhập từ tài sản vật chất. Thứ hai, về thu nhập, theo M Friedman, thu nhập trong một thời kỳ nhất định bao gồm: thu nhập thường xuyên, và thu nhập tức thời. Giữa tiêu dùng thường xuyên và thu nhập thường xuyên có mối quan hệ với nhau. MFriedman cho rằng tiêu dùng thường xuyên phụ thuộc vào lãi suất, tương quan giữa tài sản vật chất với thu nhập thường xuyên và sự phân chia thu nhập cho tiêu dùng và tiết kiệm là chính chủ không phải là thu nhập thường xuyên. 1.2.3. Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng Có thể nói hiện nay, tâm lý về hành vi tiêu dùng của người Việt là rất phức tạp và nó biến đổi không ngừng qua từng giai đoạn. Đời sống tiêu dùng của người Việt Nam cũng ngày càng cao. Hiện nay, hành vi tiêu dùng của người Việt có xu hướng ưa chuộng những dòng sản phẩm cao cấp. Điều này không chỉ diễn ra ở khu vực thành thị mà còn xuất hiện nhiều ở khu vực nông thôn. Các dòng sản phẩm cao cấp đại diện cho sản phẩm có chất lượng cao và cả mẫu mã, bao bì đẹp mắt. Tâm lý mua hàng của người Việt sẽ cảm thấy mình tự tin hơn khi sử dụng các sản phẩm này. An toàn sức khỏe là một yếu tố để người Việt quyết định mua hãng. Chính vì thế, khi các sản phẩm đã "dính scandal" về chất lượng kém, không an toàn cho sức khỏe, nhất là các sản phẩm về lương thực, thực phẩm đồ uống,... sẽ khiến người dùng Việt mất lòng tin. 10 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 Tâm lý mua hàng của người Việt còn ảnh hưởng rất nhiều đến mang internet. Bởi hầu hết internet đã len lỏi vào mọi lĩnh vực trong cuộc sống của con người. Họ cần thông qua mạng để tìm hiểu giá cả hàng tiêu dùng, đặc tính sản phẩm là gì, hàng hóa cấp thấp, hàng hóa cấp cao hay các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh... Chính vì thế, điều này trở thành một điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp thực hiện các chiến lược quảng bá thương hiệu, sản phẩm qua Internet. Xu hướng mua hàng online cũng trở nên phổ biến và dân thay thế so với xu hướng mua hàng truyền thống. 2. Các nghiên cứu trong nước và ngoài nước 2.1. Các nghiên cứu nước ngoài Khảo sát thói quen tiêu dùng - PwC - Tháng 12/2021 Trong Khảo sát Thói quen Tiêu dùng - tháng 12/2021, PwC đã khảo sát 9,370 đáp viên hiện đang sinh sống tại 26 vùng lãnh thổ và quốc gia. 76% đáp viên đã được tiêm phòng ít nhất một lần có kế hoạch mua sắm nhiều hơn và họ cho biết lối sống của họ được cải thiện khi người sử dụng lao động áp dụng phương pháp làm việc mới. Khảo sát còn chỉ ra rằng một số hành vi tiêu dùng sẽ không thay đổi: Giá cả và sự tiện lợi vẫn là những yếu tố quan trọng khi đưa ra quyết định mua sắm. Những yếu tố khác như giá trị bền vững ngày càng được người tiêu dùng quan tâm. Dưới đây là sáu phát hiện chính của khảo sát: *Tình hình tiêm chủng và phương pháp làm việc linh hoạt ảnh hưởng đến thái độ lạc quan của người tiêu dùng - Nhìn chung, 61% đáp viên có cái nhìn lạc quan về tương lai, và chỉ 18% là bị quan. - Tình hình tiêm chủng vắc xin ngừa COVID-19 là động lực chính cho thái độ lạc quan. 66% đáp viên được tiêm chủng thể hiện thái độ lạc quan về tương lai, so với 43% chưa tiêm chủng. - Thái độ lạc quan được thể hiện qua phong cách chi tiêu. Các đáp viên cho biết họ có kế hoạch chi tiêu nhiều hơn cho nhiều hạng mục hàng hoá trong sáu tháng tới, 11 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 với 41% dự đoàn gia tăng chi tiêu cho nhu yếu phẩm, 33% cho thời trang và 30% cho sức khỏe và sắc dep. - Phương pháp làm việc linh hoạt cũng góp phần tạo ra xu hướng lạc quan trọng hành vi của người tiêu dùng. Các đáp viên làm việc tại nhà lục quan hơn 10 điểm phần trăm so với những đáp viên không làm việc tại nhà. Những đáp viên làm việc theo phương pháp kết hợp (tytrid) lạc quan hơn 9 điểm phần trăm so với những đáp viên bắt buộc làm việc ở nhà hoặc ở văn phòng. * Mua sắm qua điện thoại thông minh (smartphone) đang ở mức cao kỷ lục - 41% đáp viên cho biết họ mua sắm hàng ngày hoặc hàng tuần qua điện thoại di động hoặc điện thoại thông minh, so với 39% cách đây sáu tháng và 12% năm năm trước. - Hoạt động mua sắm tại cửa hàng đã trở lại mức trước đại dịch: 47% cho biết họ mua sắm tại cửa hàng hàng ngày hoặc hàng tuần, so với 45% cách đây sáu tháng và 41% ngay sau khi đại dịch xảy ra. - Hơn một nửa không bao giờ sử dụng trợ lý ảo bằng giọng nói tại nhà hoặc thiết bị có thể đeo trên người để mua sâm (tương ứng là 56% và 62%). * Bảo mật dữ liệu là yếu tố quan trọng góp phần xây dựng nhằm tin với người tiêu dùng - 59% đáp viên cho biết họ quan tâm đến bảo vệ dữ liệu cá nhân hơn trong sáu tháng qua. - Bảo mật dữ liệu có tác động đến xây dựng niềm tin lớn hơn các yếu tố khác. - Các yếu tố môi trường, xã hội và quản trị (ESG) không phải là động lực lớn nhất trong xây dựng niềm tin với người tiêu dùng. - Khoảng 3/4 số đáp viên tin rằng doanh nghiệp đang “thực hiện nghĩa vụ một cách đúng đắn" nhưng chỉ 1/4 có niềm tin lớn vào doanh nghiệp trong lĩnh vực này. * Người tiêu dùng quan tâm đến giá trị bền vững hơn bao giờ hết - 52% đáp viên nói rằng họ thân thiện với môi trường hơn so với 6 tháng trước. Số liệu này đã tăng thêm 2 điểm phần trăm kể từ khảo sát tháng 6/2021. - Khoảng một nửa số đáp viên chủ động cân nhắc các yếu tố liên quan đến giá trị bền vững khi đưa ra quyết định mua hàng. - Các đáp viên làm việc tại nhà có khả năng xem xét các yếu tố liên quan đến giá trị bền vững nhiều hơn các đáp viên làm việc xa nhà 10 điểm phần trăm. 12 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 * Tuy nhiên, giá cả và sự thuận tiện vẫn là những yếu tố quan trọng nhất - Gần 70% đáp viên ưu tiên nhận được ưu đãi tốt nhất khi mua sắm tại cửa hàng hoặc trực tuyến. - Hơn một nửa cho rằng dịch vụ giao nhận hàng hiệu quả "luôn luôn" hoặc "vô cùng quan trọng. - Các yếu tố ESG là ưu tiên thử yếu so với giá cả và sự thuận tiện. * Người tiêu dùng đi lại nhiều hơn do công việc và giải trí - Có ít đáp viên làm việc tại nhà hơn so với khảo sát tháng 6/2021 (42% so với 46%). Và trong số những đáp viên làm việc tại nhà, một nửa có thể làm việc theo phương pháp hybrid. - Đáp viên có xu hướng đi du lịch hơn so với 6 tháng trước. Ví dụ, 47% nói rằng họ có khả năng lưu trú tại khách sạn trong vòng 6 tháng tới. - Tỷ lệ đáp viên nói rằng họ sẽ gia tăng chi tiêu tại các nhà hàng trong sáu tháng tới đã tăng từ 26% trong khảo sát tháng 6/2021 lên 30% - Hơn một nửa số đáp viên (53%) nói rằng họ mua sắm tại các cửa hàng bán là tại địa phương đáp ứng nhu cầu của họ khi mua sắm tại cửa hàng. 2.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại Đại dịch Covid-19 với những diễn biến phức tạp, khó kiểm soát đã ảnh hưởng nặng nề đến tất cả các nền kinh tế toàn cầu. Kịch bản kinh tế vĩ mô suy yếu, việc làm không ổn định và thu nhập hộ gia đình giảm sẽ khiến người tiêu dùng buộc phải đánh giá lại các giá trị và ưu tiên của họ cũng như nắm bắt thói quen tiêu dùng mới. Niềm tin của người tiêu dùng giảm đi cùng với tài chính không đầy đủ, dẫn đến việc phải tiết kiệm để chi tiêu cẩn thận hơn, dành riêng một khoản dự trù phát sinh cho những điều không lường trước được. Có thể thấy, đại dịch đã thúc đẩy việc mua sắm có kế hoạch, có chủ đích và chuyển sang tiêu dùng bền vững, hợp lý. Xu hướng chi tiêu và sở thích mua sắm - Mặt hàng được lựa chọn hàng đầu: thực phẩm và sản phẩm y tế Người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến thực phẩm sản phẩm y tế vì những mặt hàng này chính là 13 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 yếu tố quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe và duy trì sự sống trước thực trạng dịch bệnh đang ngày càng lan rộng với những biến thể nguy hiểm hơn. Theo báo cáo về chỉ số giá thực phẩm trên thế giới của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc - FAO, chỉ số giá các mặt hàng thực phẩm trong tháng 5/2021 cao hơn 4,8% so với tháng 4/2021 và 39,7% so với cùng kỳ năm ngoái do giá dầu, đường và ngũ cốc cùng với giá thịt và sữa tiếp tục tăng cao. - Tiện lợi: Các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh như giãn cách, hạn chế tiếp xúc... khiến việc đặt hàng trên thiết bị di động, công nghệ và giao hàng tại nơi người tiêu dùng thuận tiện nhận hàng giúp người tiêu dùng mua sản phẩm họ cần vào thời điểm họ muốn trở nên thuận tiện hơn bao giờ hết. Các hoạt động như làm việc, mua sắm, giải trí… vẫn được thực hiện mà không cần di chuyển đến nhiều vị trí, địa điểm. Người tiêu dùng có thể tối đa hóa thời gian, tăng tính linh hoạt, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thông qua truy cập từ nhà. Do đó, “tiện” đã trở thành một trong những tiêu chí tiêu dùng trong xã hội trong bối cảnh “bình thường mới” hiện nay. - Tiêu dùng xanh, tiêu dùng có trách nhiệm: Khủng hoảng sức khỏe ảnh hưởng sâu sắc đến nhu cầu và thói quen mua sắm của mọi người. Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường nặng nề dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng như suy thoái đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên nước, ảnh hưởng môi trường sống của các loài thủy hải sản hay sản xuất nông nghiệp... tác động không nhỏ đến nguồn cung thực phẩm hàng ngày của con người và còn ảnh hưởng cả đến giá cả hàng hóa. Vì vậy, người tiêu dùng quan tâm hơn về môi trường với tư duy khôi phục hệ sinh thái vừa góp phần giảm giá hàng hóa vừa làm cho mọi người sống khỏe hơn, sống lâu hơn. - Mua sắm online: Do tính chất lây nhiễm cao của vi rút Covid-19 và tính tiện lợi từ việc giao-đặt hàng online, các dịch vụ mua bán hàng hóa không tiếp xúc gia tăng mạnh. Xét ở nhiều góc độ, không chỉ ảnh hưởng bởi dịch bệnh, số người tiêu dùng trực tuyến ngày càng tăng còn do thế hệ Z – thế hệ được sinh ra sau khi internet trở nên phổ biến rộng rãi, được tiếp xúc và sử dụng công nghệ từ nhỏ đang dần trở thành lực lượng dân số chính hiện nay. Vì vậy, ứng dụng công nghệ số trong chi tiêu, mua sắm là xu hướng tất yếu của những người tiêu dùng trẻ hiện đại. 3. Đánh giá Các bài nghiên cứu trên đều chỉ ra việc chi tiêu của con người phụ thuộc vào các nhu cầu cá nhân về ăn uống, mua sắm sao cho tiện lợi và sản phẩm tiêu dụng phải 14 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 chất lượng. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên vẫn còn khá chung, chưa thể hiện rõ được mục đích cần nghiên cứu đồng thời chưa chỉ ra được nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến việc chi tiêu như chi phí nhà ở, chi phí đi lại hay chi phí cho việc học và làm việc,... Bên cạnh đó, các nghiên cứu chưa đưa ra được nhận xét cho hiện trạng tiêu dùng hiện nay và cũng chưa đưa ra được giải pháp để chi tiêu hợp lý hơn. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Xây dựng mô hình nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng học thuyết Keynes cùng với các lý thuyết về tâm lí và hành vi của người tiêu dùng làm cơ sở lý thuyết để xây dựng và phát triển mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của sinh viên đại học Thương Mại. Nghiên cứu chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu bao gồm: chi phí học tập, nhu yếu phẩm, nơi ở, sức khỏe, giải trí cá nhân, chi phí đi lại. Chi phí học tập CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Nhu yếu phẩm, nơi ở Giải trí cá nhân Sức khỏe Chi phí đi lại 15 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 2. Thu thập dữ liệu Việc thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua khảo sát bằng bảng câu hỏi với đối tượng khảo sát là những sinh viên của đại học Thương Mại. Việc khảo sát được tiến hành bằng phương pháp thiết kế bảng câu hỏi trực tuyến, thông tin được ghi vào cơ sở dữ liệu . - Dữ liệu sơ cấp: Các thông tin về điều kiện gia đình, thu nhập làm thêm, chi phí đi lại, giải trí cá nhân được trực tiếp phỏng vấn và khảo sát từ các bạn sinh viên đại học Thương Mại - Dữ liệu thứ cấp:  Các báo cáo về tình hình sức khỏe và nơi ở của sinh viên từ phòng quản lí của trường đại học Thương Mại  Các bài nghiên cứu từ thư viện trường  Thông tin từ mạng internet  Giáo trình môn học về kinh tế và phương pháp nghiên cứu khoa học 3. Quy trình nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu định tính Tác giả sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp và nghiên cứu tài liệu có sẵn của trường để quan sát các nhân tố như học tập, giải trí, nhu yếu phẩm, nơi ở, đi lại, sức khỏe,.. Phương pháp tiến hành: Bước 1: Lập bảng câu hỏi thô về các thông tin để đáp ứng nhu cầu dựa trên mô hình đã có sẵn về lý thuyết, các nghiên cứu trước đó có liên quan Bước 2: Lập bảng câu hỏi chính thức sử dụng cho việc khảo sát gồm các câu hỏi liên quan việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và giải pháp để chi tiêu hợp lý. Nhóm đưa ra 17 câu hỏi gửi tới các bạn sinh viên lớp Quản trị du lịch và dịch vụ, trường Đại học Thương 16 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 Mại. Phiếu khảo sát được gửi đi dưới dạng google form. Nhóm chọn ra 5 mẫu trả lời đưa vào bản thu hoạch, phân tích kết quả và đưa ra kết luận Bảng 3.1: Danh sách đối tượng khảo sát định tính Phương pháp chọn mẫu Tại sao Thời gian Địa điểm Phỏng vấn - Bạn học cùng lớp Khoa (Bạn Mỹ Quốc Tế. Duyên) - Bạn có tham gia khảo sát nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên Đại học Thương Mại. - 10h48. Thứ 2, 29/08/2022 - Phòng V703, lớp 18-DLA.DB, trường Đại học Thương Mại Phỏng vấn - Bạn học cùng lớp Khoa (Bạn Thùy Quốc Tế. Anh) - Bạn muốn tìm giải pháp để chi tiêu hợp lý. - 10h48. Thứ 2, 29/08/2022 - Phòng V703, lớp 18-DLA.DB, trường Đại học Thương Mại Phỏng vấn - Bạn học cùng lớp Khoa - 10h48. Thứ (Bạn Quốc Tế. 2, 29/08/2022 Khánh - Bạn quan tâm đến các nhân Ngân) tố ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên. - Phòng V703, lớp 18-DLA.DB, trường Đại học Thương Mại Phỏng vấn - Bạn học cùng lớp Khoa - 10h48. Thứ (Bạn Thùy Quốc Tế. 2, 29/08/2022 Linh) - Bạn muốn giảm chi tiêu hằng ngày để chi tiêu hợp lý. - Phòng V703, lớp 18-DLA.DB, trường Đại học Thương Mại 17 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 Phỏng vấn - Bạn học cùng lớp Khoa - 10h48. Thứ (Bạn Ngọc Quốc Tế 2, 29/08/2022 Anh) - Bạn muốn tìm hiểu lên kế hoạch thế nào để chi tiêu hợp lý. - Phòng V703, lớp 18-DLA.DB, trường Đại học Thương Mại Tài liệu có Một số kiến thức về khái niệm chi tiêu mà ai cũng cần phải biết sẵn - Chi tiêu (expenditure, động từ là spend hay disburse): là một khoản chi phí phát sinh của một cá nhân hoặc tổ chức được sử dụng nhằm phục vụ nhu cầu chi tiêu hoặc các chi phí phát sinh các sản phẩm hàng hóa, dịch phụ trong đời sống hàng ngày từ nhu cầu vật chất cho đến nhu cầu về tinh thần thông qua nguồn thu nhập. Trong kinh tế học chi tiêu được định nghĩa là sự giảm đi thuần túy các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của chủ thể (cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp) bất kể nó dùng vào mục đích gì. - Chi tiêu phù hợp: là việc chi tiêu tiết kiệm, các chi phí chi ra để phục vụ các mục đích nằm trong khả năng tài chính của cá nhân, gia đình, tổ chức. Không chi tiêu vượt quá thu nhập hay số tiền có cho một mục đích nào đó. Thông qua bài nghiên cứu này, người đọc có thể hiểu rõ xu hướng tiêu dùng hiện nay của các bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại, từ đó có thể điều chỉnh việc chi tiêu của bản thân sao cho phù hợp nhất. 3.2. Nghiên cứu định lượng 18 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 Nghiên cứu chính thức được nhóm thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, nhằm kiểm định lại các thang đo trong mô hình nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi khảo sát sinh viên trong Trường Đại học Thương Mại. Toàn bộ dữ liệu trong bảng hỏi được hỗ trợ bởi phần mềm Excel. Tổng thể mục tiêu của nghiên cứu là sinh viên tại trường Đại học Thương Mại. Do là sinh viên trong Trường Đại Học Thương Mại nên toàn bộ phiếu điều tra đều được sử dụng kỹ thuật phỏng vấn gián tiếp. Mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên từ các khoa, ngành trong trường. Phương pháp tiến hành: Bước 1: Lập bảng câu hỏi và thang đo về các yếu tố ảnh hưởng quyết định chi tiêu của sinh viên Bảng 3.3: Thang đo đánh giá mức độ đồng ý Rất không đồng ý 1 Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý 2 3 4 5 Bảng 3.4: Thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1 Ảnh hưởng ít Có ảnh hưởng 2 3 Ảnh hưởng nhiều 4 Ảnh hưởng rất nhiều 5 Bước 2: Tiến hành phát bảng câu hỏi cho các sinh viên dưới dạng google form. Thu kết quả khảo sát, tiến hành lập dữ liệu và làm sạch dữ liệu thông qua excel sau đó phân tích kết quả và đưa ra kết luận Bảng 3.5: Thời gian, địa điểm và kết quả thu về Thời gian Địa điểm Kết quả thu về Sáng ngày Tại phòng học V703 Gửi đi 25 phiếu , nhận về 21 phiếu hợp 19 Downloaded by Quang Quang ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan