Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen thể dục thể th...

Tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen thể dục thể thao của sinh viên trường đại học thương mại

.PDF
69
1
124

Mô tả:

lOMoARcPSD|15963670 Bài thảo luận Ppnckh - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng thói quen duy trì thể dục thể thao của sinh Phương pháp nghiên cứu khoa học (Trường Đại học Thương mại) StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ----�㵟�㵟�㵟�㵟�㵟---- BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH DUY TRÌ THÓI QUEN THỂ DỤC THỂ THAO CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: TNguyễn Nguyệt Nga Lớp học phần: 2213SCRE0111 Nhóm thực hiện: Nhóm 9 HÀ NỘI, THÁNG 4 NĂM 2022 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................................5 DANH MỤC HÌNH ẢNH...............................................................................................7 PHẦN TÓM LƯỢC.......................................................................................................8 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................9 1.1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................................9 1.2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................................9 1.3. Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................................10 1.3.1. Câu hỏi nghiên cứu tổng quát............................................................................10 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu cụ thể..................................................................................10 1.4. Giả thuyết nghiên cứu...........................................................................................10 1.4.1. Giả thuyết nghiên cứu tổng quát........................................................................10 1.4.2. Giả thuyết nghiên cứu cụ thể.............................................................................10 1.5. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................10 1.6. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................11 1.7. Ý nghĩa nghiên cứu...............................................................................................11 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU...............................................................12 2.1. Cơ sở lý thuyết......................................................................................................12 2.1.1. Các khái niệm tổng quát.....................................................................................12 2.1.2. Các lý thuyết......................................................................................................13 2.2. Các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.....................................................14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................19 3.1. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết..................................................................19 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 3.1.1. Mô hình nghiên cứu...........................................................................................19 3.1.2. Các giả thuyết nghiên cứu..................................................................................19 3.2. Thiết kế nghiên cứu..............................................................................................19 3.2.1. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................19 3.2.2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu.............................................20 3.3. Thiết kế bảng hỏi và lựa chọn thang đo................................................................21 3.3.1. Thiết kế bảng hỏi...............................................................................................21 3.3.2. Thang đo............................................................................................................22 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................................................23 4.1. Thống kê tần số.....................................................................................................23 4.1.1. Thống kê theo giới tính......................................................................................23 4.1.2. Thống kê mô tả theo khoá học...........................................................................23 4.1.3. Thống kê mô tả theo ngành học.........................................................................24 4.1.4. Thống kê về thói quen vận động........................................................................25 4.1.5. Thống kê về tần suất tập thể dục thể thao..........................................................26 4.1.6. Thống kê về việc tham gia hoạt động thể dục thể thao tại trường, câu lạc bộ....27 4.2. Thống kê mô tả.....................................................................................................28 4.2.1. Lợi ích, sức khoẻ................................................................................................28 4.2.2. Cá nhân..............................................................................................................29 4.2.3. Gia đình, bạn bè, xã hội.....................................................................................29 4.2.4. Thời gian............................................................................................................30 4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA..........................................................................33 4.5. Kiểm định tương quan Pearson.............................................................................40 3 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 4.5.1. Tạo nhân tố đại diện...........................................................................................40 4.5.2. Kiểm định tương quan Pearson..........................................................................40 4.6. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu..........................................................................41 4.6.1. Bảng Model Summary.......................................................................................41 4.6.2. Kiểm định F.......................................................................................................42 4.6.3. Bảng Coefficientsa..............................................................................................42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN................................................................44 5.1. Tóm tắt chương 4..................................................................................................44 5.2. Phát hiện mới của đề tài........................................................................................44 KẾT LUẬN..................................................................................................................45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................47 PHỤ LỤC.................................................................................................................... 48 4 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Bảng danh mục tài liệu có liên quan...........................................................13 Bảng 3.1. Bảng hỏi......................................................................................................20 Bảng 4.1 .Thống kê theo giới tính của sinh viên Đại học Thương mại tham gia khảo sát................................................................................................................................ 23 Bảng 4.2 . Thống kê số liệu năm học của sinh viên Đại học Thương mại tham gia khảo sát................................................................................................................................ 23 Bảng 4.3. Bảng số liệu thống kê ngành học của sinh viên Đại học Thương mại tham gia khảo sát.................................................................................................................24 Bảng 4.4. Thống kê số liệu về thói quen vận động thể dục thể thao của sinh viên Đại học Thương mại tham gia khảo sát.............................................................................25 Bảng 4.6. Thực trạng của việc tham gia CLB thể thao của các sinh viên tham gia nghiên cứu................................................................................................................... 27 Bảng 4.7. Kết quả thống kê mô tả trung bình của nhóm biến lợi ích, sức khỏe...........28 Bảng 4.8. Kết quả thống kê mô tả trung bình của nhóm biến yếu tố cá nhân..............29 Bảng 4.9. Kết quả thống kê mô tả trung bình của nhóm biến gia đình, bạn bè, xã hội29 Bảng 4.10. Kết quả thống kê mô tả trung bình của nhóm biến thời gian.....................30 Bảng 4.11. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến lợi ích, sức khỏe................................................................................................................ 30 Bảng 4.12. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến yếu tố cá nhân.............................................................................................................31 Bảng 4.13. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến yếu tố gia đình, bạn bè, xã hội.....................................................................................32 Bảng 4.14. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm biến thời gian...................................................................................................................... 32 Bảng 4.15. Bảng thống kê kết quả tổng hợp kiểm định Cronbach’s Alpha..................33 Bảng 4.16. Kết quả phân tích Kết quả phân tích KMO and Bartlett’s Test lần 1.........34 5 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 Bảng 4.17. Giải thích giá trị tổng phương sai lần 1....................................................35 Bảng 4.18. Ma trận thành phần xoay Alpha lần 1.......................................................36 Bảng 4.19. Kết quả phân tích Kết quả phân tích KMO and Bartlett’s Test lần 2.........37 Bảng 4.20. Giải thích giá trị tổng phương sai lần 2....................................................37 Bảng 4.21. Ma trận thành phần xoay Alpha lần 2.......................................................38 Bảng 4.22. Kết quả đánh giá các biến.........................................................................39 Bảng 4.23. Kết quả kiểm định tương quan Person......................................................40 Bảng 4.24. Model Summary........................................................................................41 Bảng 4.25. Kết quả phân tích phương sai ANOVA......................................................42 Bảng 4.26. Hệ số hồi quy.............................................................................................42 DANH MỤC HÌNH ẢN 6 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 Biểu đồ 2.1. Mô hình lý thuyết hành vi dự định...........................................................13 Biểu đồ 3. 1: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại............18 Biểu đồ 4.1. Biểu đồ thống kê theo giới tính................................................................23 Biểu đồ 4.2 . Biểu đồ thống kê theo khoá học..............................................................24 Biểu đồ 4.3. Thực trạng về thói quen tập thể dục của các sinh viên Đại học Thương mại tham gia khảo sát.................................................................................................26 Biểu đồ 4.4. Tần suất tập thể dục thể thao của các sinh viên Đại học Thương mại tham gia nghiên cứu.............................................................................................................27 Biểu đồ 4.5. Thực trạng của việc tham gia CLB thể thao của các sinh viên Đại học Thương mại tham gia nghiên cứu................................................................................28 Biểu đồ 4.6 Mô hình nghiên cứu mới về các nhân tố ảnh hưởng tới thói quen duy trì thể dục thể thao...........................................................................................................39 7 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 PHẦN TÓM LƯỢC Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục đích tìm ra các kết luận khách quan nhất về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại. Những người được hỏi bao gồm 160 sinh viên đang theo học tại trường Đại học Thương mại. Kết quả nghiên cứu được thực hiện dựa trên việc khảo sát sinh viên bằng phiếu hỏi sau đó thống kê kết quả bằng cách sử dụng phần mềm thống kê SPSS phiên bản 26.0. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng quyết định duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày chịu ảnh hưởng từ 3 nhân tố: Lợi ích, sức khỏe; mục đích, thói quen cá nhân; lý do khách quan. 8 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cuộc phát triển công nghệ trong thời đại 4.0, con người đã có những khám phá thú vị về những chế độ ăn uống lành mạnh. Mỗi khi mua thực phẩm, chúng ta luôn đối diện với những câu hỏi: “Thực phẩm này có sạch không? Có giàu dưỡng chất không? Có ít chất béo không?”. Người người, nhà nhà ai cũng quan tâm đến chế độ dinh dưỡng của mỗi bữa ăn. Tuy nhiên, chúng ta đang quá tập trung vào đó mà quên mất một điều vô cùng quan trọng không kém, đó chính là việc rèn luyện thói quen tập thể dục. Cuộc sống hiện đại, các tiện ích kỹ thuật khiến con người ngày càng ít vận động và có xu thế ngồi nhiều. Điều này đã được minh chứng trong đi một nghiên cứu quốc tế đăng tải trên tạp chí y khoa The Lancet (Anh), Việt Nam bị xếp vào nhóm lười vận động nhất thế giới, chỉ hơn 15% người tập thể dục trên 30 phút mỗi ngày. Aristote - một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại đã nhận xét: "Không có gì làm cho con người mệt mỏi, suy yếu và phá hủy cơ thể bằng việc không vận động kéo dài". Mặc dù hiểu rõ thường xuyên vận động giúp nâng cao tầm vóc và rèn luyện sức khỏe, song nhiều người, nhất là cư dân đô thị và giới trẻ thành phố, vẫn bỏ qua thói quen quan trọng này. Lười tập thể dục đã là một vấn đề toàn cầu, theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Hơn 1,4 tỷ người đang tự đặt mình vào nguy cơ mắc các bệnh mạn tính nguy hiểm vì ít tập thể dục. Các nhà khoa học đánh giá mức độ nguy hiểm của tình trạng lười vận động là cực kỳ nghiêm trọng tương đương như bệnh béo phì và nạn hút thuốc lá. Theo thống kê thì nếu thế giới giảm được 10% tỷ lệ của tình trạng này sẽ ngăn chặn được cái chết của hơn 500.000 người/năm. Năm 2012, một loạt các nghiên cứu được đăng trên Lancet cho biết cứ 10 người chết sớm thì có 1 người chết là do không tập thể dục. Nghiêm trọng hơn, theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, mỗi năm có gần 250.000 ca tử vong do lười vận động. Ngoài ra lười vận động còn gây ra rất nhiều tác hại khác. Vậy để có thể quyết định rèn luyện thì những nhân tố ảnh hưởng đến việc duy trì thói quen rèn luyện của chúng ta đóng góp một phần không nhỏ. Nhận thấy được tầm quan trọng đó, nhóm chúng tôi đã chọn ra đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên trường đại học Thương mại”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài này là xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên trường đại học 9 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 Thương mại, tìm hiểu về vai trò của thể dục thể thao và qua đó đưa ra các giải pháp cải thiện để giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và rèn luyện. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 1.3.1. Câu hỏi nghiên cứu tổng quát Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại? 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu cụ thể - Lợi ích của tập thể dục hàng ngày có phải là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại? - Nhân tố thời gian có phải là nhân tố tác động đến quyết định duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại? - Các nhân tố khách quan (ảnh hưởng từ giảng viên, ảnh hưởng từ các hoạt động thể dục thể thao do trường và khoa tổ chức, ảnh hưởng từ câu lạc bộ, ảnh hưởng từ bạn bè, ảnh hưởng từ gia đình,...) có ảnh hưởng đến quyết định duy trì vận động thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại hay không? - Các nhân tố chủ quan (nhu cầu, thái độ và động cơ của sinh viên...) có ảnh hưởng đến quyết định duy trì vận động thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại hay không? 1.4. Giả thuyết nghiên cứu 1.4.1. Giả thuyết nghiên cứu tổng quát Các hình thức nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại có thể dựa trên việc thu thập tài liệu tham khảo, thực nghiệm và phi thực nghiệm (khảo sát, phỏng vấn,…). 1.4.2. Giả thuyết nghiên cứu cụ thể H1: Lợi ích của tập thể dục hàng ngày có ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại. H2: Thời gian ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại. H3: Gia đình, bạn bè, xã hội ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại. H4: Ý kiến cá nhân ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại. 10 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 1.5. Đối tượng nghiên cứu Quyết định duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên Trường Đại học Thương mại. 1.6. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: trường đại học Thương mại. - Phạm vi thời gian: Từ tháng 3/2022 đến tháng 4/2022. - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đại học Thương mại. 1.7. Ý nghĩa nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng vận động thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại nói riêng. - Phân tích khả năng duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên. - 11 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1. Các khái niệm tổng quát a. Khái niệm về nghiên cứu khoa học Nguồn gốc thuật ngữ “ nghiên cứu” từ tiếng Pháp “recherche” với ý nghĩa ban đầu là “sự tìm kiếm”. Theo Shuttleworth Martyn (2008) : “Nghiên cứu bao hàm bất cứ sự thu thập dữ liệu, thông tin và dữ kiện nào nhằm thúc đẩy tri thức”. Theo Creswell (2008) : “Nghiên cứu là một quá trình gồm các bước thu thập và phân tích thông tin nhằm gia tăng sự hiểu biết của chúng ta về một chủ đề hay một vấn đề”. Theo tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), nghiên cứu là một “công việc có tính sáng tạo được thực hiện có hệ thống nhằm làm giàu kho tàng tri thức, bao gồm cả kiến thức của con người, văn hoá và xã hội, và việc sử dụng kho tàng tri thức này để đưa ra những ứng dụng mới”. Như vậy, nghiên cứu là quá trình thu thập và phân tích thông tin một cách hệ thống để tìm hiểu cách thức và lý do hành xử của sự vật, hiện tượng, góp phần làm giàu kho tàng tri thức về môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh ta. Khoa học (tiếng Anh là science) bao gồm một hệ thống tri thức về quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy. Khoa học thường được chia thành hai nhóm chính là khoa học tự nhiên (nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên) và khoa học xã hội (nghiên cứu hành vi của con người và xã hội). (Trích giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học, GT.TS. Đinh Văn Sơn, PGS.TS.Vũ Mạnh Chiến, Trường Đại học Thương mại) Nghiên cứu khoa học là một hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm những kiến thức mới, lý thuyết mới… về tự nhiên và xã hội. (Trích giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học, GT.TS. Đinh Văn Sơn, PGS.TS.Vũ Mạnh Chiến, Trường Đại học Thương mại). b. Khái niệm về phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học là quá trình được sử dụng để thu thập thông tin và dữ liệu phục vụ cho các quyết định nghiên cứu. Các phương pháp nghiên cứu có thể bao gồm nghiên cứu lý thuyết, phỏng vấn, khảo sát và các nghiên cứu kỹ thuật khác; và có thể bao gồm cả thông tin hiện tại và quá khứ. (Trích giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học, GT.TS. Đinh Văn Sơn, PGS.TS.Vũ Mạnh Chiến, Trường Đại học Thương mại). 12 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 c. Khái niệm về nhân tố ảnh hưởng Nhân tố ảnh hưởng là những nhân tố có thể ảnh hưởng đến một số đặc điểm của chủ thể hành động. (Trích theo tác giả Phạm Ngọc Minh trong Luận án “Về nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở nước ta hiện nay 1999"). d. Khái niệm thói quen vận động thể dục Vận động thể dục là các hoạt động thể chất nhằm duy trì sự cân đối, vừa vặn của cơ thể cũng như nâng cao sức khỏe thể chất của con người. Đây là một quá trình hoạt động tác có chủ đích, có tổ chức theo những nhu cầu lợi ích của con người (không phải ngẫu nhiên, bẩm sinh, vô thức). Đặc điểm cơ bản, chuyên biệt của hoạt động này là sự tác động tích cực của con người chủ yếu nhằm giữ gìn và phát triển sức khỏe của họ. Tuy nhiên, nó chỉ đem lại hiệu quả tốt nếu tập luyện đúng, sinh hoạt hợp lý và đảm bảo những điều kiện tối thiểu khác. (Trích theo PGS - TS. Nguyễn Toán và TS. Nguyễn Sĩ Hà trong “Giáo trình lý luận và phương pháp thể dục thể thao”). 2.1.2. Các lý thuyết Nhóm nghiên cứu áp dụng thuyết hành vi dự định (TPB- Theory of Planned Behavior) nhằm đưa ra mô hình nghiên cứu phù hợp. Thuyết hành vi dự định (TPB- Theory of Planned Behavior) do Ajzen đề xướng năm 1991, được phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý (TRA- Theory of Reasoned Action) do Ajzen và Fishbein xây dựng năm 1975. Thuyết hành vi dự định giả định rằng một hành vi có thể được dự báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vi để thực hiện hành vi đó. Các xu hướng hành vi được giả sử bao gồm các nhân tố động cơ mà ảnh hưởng đến hành vi và được định nghĩa như là mức độ nỗ lực mà mọi người cố gắng để thực hiện hành vi đó. Xu hướng hành vi lại là một hàm của ba nhân tố. Thứ nhất, các thái độ được khái niệm như là đánh giá tích cực hay tiêu cực về hành vi thực hiện. Nhân tố thứ hai là ảnh hưởng xã hội mà đề cập đến sức ép xã hội được cảm nhận để thực hiện hay không thực hiện hành vi đó. Cuối cùng, thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour) được Ajzen xây dựng bằng cách bổ sung thêm yếu tố kiểm soát hành vi cảm nhận vào mô hình TRA (Thuyết hành động hợp lý). Thành phần kiểm soát hành vi cảm nhận phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi; điều này phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi. Ajzen đề nghị rằng nhân tố kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hiện hành vi, và nếu đương sự chính xác trong cảm nhận về mức độ kiểm soát của mình, thì kiểm soát hành vi còn dự báo cả hành vi. 13 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 Biểu đồồ 2.1. Mồ hình lý thuyếết hành vi dự định Ưu điểm : Mô hình TPB được xem như tối ưu hơn mô hình TRA trong việc dự đoán và giải thích hành vi của người tiêu dùng trong cùng một nội dung và hoàn cảnh nghiên cứu. Bởi vì mô hình TPB khắc phục được nhược điểm của mô hình TRA bằng cách bổ sung thêm yếu tố kiểm soát hành vi cảm nhận. Nhược điểm : Mô hình TPB có một số hạn chế trong việc dự đoán hành vi (Werner, 2004). Các hạn chế đầu tiên là yếu tố quyết định ý định không giới hạn thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi cảm nhận (Ajzen 1991). Có thể có các yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi. Dựa trên kinh nghiệm nghiên cứu cho thấy rằng chỉ có 40% sự biến động của hành vi có thể được giải thích bằng cách sử dụng TPB (Ajzen năm 1991; Werner 2004). Hạn chế thứ hai là có thể có một khoảng cách đáng kể thời gian giữa các đánh giá về ý định hành vi và hành vi thực tế được đánh giá (Werner 2004). Trong khoảng thời gian, các ý định của một cá nhân có thể thay đổi. Hạn chế thứ ba là TPB là mô hình tiên đoán rằng dự đoán hành động của một cá nhân dựa trên các tiêu chí nhất định. Tuy nhiên, cá nhân không luôn luôn hành xử như dự đoán bởi những tiêu chí (Werner 2004). 2.2. Các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Bảng 2.1. Bảng danh mục tài liệu có liến quan Phương Tên tài ST Giả thuyết/Mô pháp nghiên liệu - Tác T hình cứu/thu thập giả dữ liệu Nghiên cứu nhu cầu tham gia thể dục thể thao - Tìm ra các kết luận khách quan nhất về thực trạng nhu cầu tham gia và các - Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu - Phương Kết quả nghiên cứu - 77,92% số sinh viên có nhu cầu tham gia các hoạt động TDTT ngoại khóa - Các môn thể thao được sinh viên yêu thích nhất lần lượt là : Cầu lông 14 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 1 ngoại khóa của sinh viên Đại học khối các trường kỹ thuật thành phố Thái Nguyên TS. Nguyễn Trường Giang (Đại học Nông lâm Thái nguyên), PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn (Đại học Quy nhơn) yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên tại các Trường kỹ thuật thành phố Thái Nguyên - Mô hình: Khảo sát 3152 sinh viên các khóa đại học chính quy đang theo học tại 04 trường Đại học thuộc khối các trường kỹ thuật Thành phố Thái Nguyên bằng phiếu hỏi sau đó thống kê kết quả bằng cách sử dụng phần mềm thống kê SPSS phiên bản 22.0. 2 Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm - Đánh giá thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội - Nghiên cứu lựa chọn và xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại (27,89%), Điền kinh (25,86%), Bóng đá (21,86%), Võ thuật (17,89%),Thể dục (15,13%) - 73,38% sinh viên lựa chọn các pháp phỏng CLB có người hướng dẫn - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vấn tham gia hoạt động TDTT ngoại - Phương pháp toán học khóa của sinh viên: Khó khăn về cơ thống kê trên sở vật chất (59,96%), khó khăn về người hướng dẫn (63,48%), chương phần mềm trình tập luyện TDTT ngoại khóa SPSS 22.0 nhàm chán (50,52%), thiếu quyết tâm (39,78%), thiếu kế hoạch (32,46%) và thiếu thời gian tham gia tập luyện ( từ 25,22%) - Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm - Phương pháp chuyên - Thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội: 1. Tính chuyên cần tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội là rất thấp và chưa trở thành thói quan trong sinh viên trong nhà trường. 2. Sinh viên tập luyện không có người hướng dẫn thường xuyên và không có người hướng dẫn là chủ yếu. 3. Đại đa số sinh viên đều tập luyện 15 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 với thời lượng quá ít từ khoảng 30 45 phút một buổi tập. 4. Thời điểm tập luyện của sinh viên rất đa dạng nhưng chủ yếu tập trung vào lúc 7 - 8 giờ, đa số là 1 buổi 1 tuần. 5. Những môn TDTT ngoại khóa được sinh viên tập luyện nhiều nhất là: Bóng bàn, đá cầu, bóng ném, cờ vua, bóng đá, khiêu vũ thể thao, bóng chuyền, bóng rổ.Nhóm còn lại có số lượng sinh viên tập luyện ít hơn: điền kinh, bơi lội, võ, cầu lông, gia khóa cho sinh tennis. - Phương viên trường ĐH pháp kiểm tra 6. Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt TDTT Hà Sư phạm TDTT động TDTT thiếu về số lượng và y học Hà Nội Nội chất lượng so với yêu cầu đổi mới - Phương Phùng - Ứng dụng và pháp kiểm tra phương pháp dạy. Xuân đánh giá các giải 7. Đa số đội ngũ giáo viên năng sư phạm Dũng pháp nâng cao động nhiệt huyết nhưng thiếu về - Phương Trường hiệu quả hoạt kinh nghiệm và chuyên môn chưa pháp thực Đại học động TDTT cao. nghiệm sư TDTT Bắc ngoại khóa - Nguyên nhân cơ bản làm hạn chế phạm Ninh trường ĐH Sư hiệu quả hoạt động TDTT ngoại - Phương phạm TDTT Hà pháp toán học khóa của sinh viên trường Đại học Nội sư phạm TDTT Hà Nội: thống kê 1. Thiếu cơ sở vật chất và giáo viên hướng dẫn 2. Các nội dung luyện tập chưa phù hợp 3. Hình thức tập luyện chưa đáp ứng được nhu cầu của sinh viên - Các giải pháp được đề xuất: 1. Đổi mới hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa 2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất phục vụ công tác TDTT ngoại khóa 3 Lựa chọn - Nghiên cứu - Phương 1. Đội ngũ giảng viên trường đại học 16 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên Trường Đại học Thương mại Bùi Đình Cầu Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 4 Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên Học viện An ninh nhân dân Trần Đình Huy - Viện Khoa học thể dục thể thao Thương mại đã phát triển cả về và chất lượng qua từng năm học. Tuy đánh giá thực nhiên chưa đủ đáp ứng về số lượng theo định biên và yêu cầu hoạt động trạng công tác pháp phân GDTC ở Trường tích và tổng TDTT ngoại khóa cho SV. Đại học Thương hợp tài liệu 2. Động cơ tập luyện TDTT của sinh viên chủ yếu là do chương trình quy mại - Phương pháp phỏng định (ý kiến của nam chiếm 53,13%, - Lựa chọn và ở nữ là 52%). Sinh viên chưa có ứng dụng một số vấn hứng thú thật sự, chưa thấy rõ vai trò giải pháp nâng - Phương cao chất lượng pháp quan sát của TDTT (ý kiến của nam 18,13%, hoạt động TDTT sư phạm ở nữ 14,8%). ngoại khóa cho - Phương 3. Kết quả kiểm tra thể lực của sinh sinh viên trường pháp kiểm tra viên tăng dần từ năm thứ nhất đến Đại học Thương sư phạm năm thứ hai, nhưng có xu hướng giảm dần ở năm thứ ba và năm thứ mại tư, đặc biệt là sự giảm sút về sức bền, sức mạnh - Đánh giá thực trạng công tác GDTC và hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên Học viện ANND - Lựa chọn và ứng dụng biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên Học viện ANND - Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp kiểm tra sư phạm - Phương pháp kiểm tra y học - Phương pháp kiểm tra tâm lý - Phương pháp thực - Thực trạng công tác GDTC và tham gia các hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên Học viện ANND cho thấy: chương trình môn học GDTC được xây dựng đảm bảo yêu cầu với số giờ khá cao, đội ngũ giảng viên đảm bảo về số lượng và có trình độ chuyên môn tốt, cơ sở vật chất đầy đủ và đáp ứng nhu cầu tập luyện của sinh viên. - Tuy nhiên vẫn tồn tại một số hạn chế: số sinh viên TDTT có người hướng dẫn còn thấp, số sinh viên ngoại khóa dưới 3 buổi/tuần còn chiếm tỷ lệ khá cao. - Nguyên nhân chính hạn chế tính tích cực đối với hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên Học viện ANND là: do tác động của GDTC nội khóa, do tổ chức và cơ chế hoạt 17 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 động của TDTT ngoại khóa. - Một số giải pháp: 1.Tổ chức các loại hình CLB TDTT 2.Tăng cường hoạt động các đội tuyển thể thao nghiệm sư 3.Tổ chức các hoạt động thi đấu giao phạm lưu, các giải truyền thống cấp trường - Phương các môn thể thao pháp thống kê 4.Tăng cường hoạt động kiểm tra thể lực 5.Tăng cường hoạt động kiểm tra thể lực 6.Bồi dưỡng đội ngũ trợ giảng/hướng dẫn viên là sinh viên Health and Developm ent through 5 physical activity and sport WHO Việc luyện tập thể dục thể thao thường xuyên với những hoạt động thích hợp và thể thao có thể đem đến cho mọi người, nam và nữ, ở mọi lứa tuổi và điều kiện, bao gồm cả người khuyết tật nhiều lợi ích về cả thể chất, xã hội và sức khỏe tinh thần Lợi ích trực tiếp và gián tiếp của việc - Phương tập luyện thể dục thể thao đối với pháp phân con người: tích và tổng - Về sức khỏe: có tác dụng ngăn hợp tài liệu chặn các rủi ro về cao huyết áp, - Phương cholesterol cao, béo phì, việc sử pháp kiểm tra dụng thuốc lá và áp lực. y học - Về kinh tế: giảm chi phí cho việc - Phương chăm sóc sức khỏe, tăng năng suất, pháp thống kê giúp môi trường thể chất và xã hội lành mạnh hơn. Nguồn: Tự tổng hợp 18 Downloaded by ng?c trâm ([email protected]) lOMoARcPSD|15963670 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 3.1.1. Mô hình nghiên cứu Qua phần cơ sở lý thuyết, nhóm nghiên cứu chúng tôi đưa ra mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại như sau: Biểu đồồ 3. 1: Mồ hình nghiến cứu các nhân tồế ảnh hưởng đếến quyếết định duy trì thói quen vận động thể dục hàng ngày của sinh viến trường Đại học Thương mại 3.1.2. Các giả thuyết nghiên cứu H1: Lợi ích của tập thể dục hàng ngày có ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại. H2: Thời gian ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại. H3: Gia đình, bạn bè, xã hội ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại. H4: Ý kiến cá nhân ảnh hưởng đến quyết định duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày của sinh viên trường Đại học Thương mại. 19 Downloaded by ng?c trâm ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan