Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm báo đảm tính bền vững về môi trường tại...

Tài liệu Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm báo đảm tính bền vững về môi trường tại tỉnh ninh bình.

.PDF
112
465
83

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ------------------------------- ĐINH THI ̣ HUYỀN NHUNG NGHIÊN CƢ́U ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM TÍNH BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƢỜNG TẠI TỈNH NINH BÌ NH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VƢ̃ NG HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ------------------------- ĐINH THI ̣HUYỀN NHUNG NGHIÊN CƢ́U ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM TÍNH BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƢỜNG TẠI TỈNH NINH BÌ NH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VƢ̃ NG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VƢ̃ NG Mã số: Chƣơng triǹ h đào ta ̣o thí điể m Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: GS. TSKH. Trƣơng Quang Ho ̣c HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của GS.TSKH. Trƣơng Quang Học, không sao chép các công trình nghiên cứu của ngƣời khác. Số liệu và kết quả của luận văn chƣa từng đƣợc công bố ở bất kì một công trình khoa học nào khác. Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng quy cách. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn. Hà Nội, 2017 Tác giả Đinh Thi Huyề n Nhung ̣ LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ngƣời hƣớng dẫn khoa học, GS.TSKH. Trƣơng Quang Học là ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn, góp ý, sửa chữa và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ Khoa các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà nội đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện và hƣớng dẫn tôi hoàn thành chƣơng trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Ninh Bình, Chi cu ̣c Bảo vê ̣ Môi trƣờng Ninh Bình, Ban Quản lý các khu công nghiê ̣p tỉnh Ninh Bình đã cung cấp tài liệu, thông tin giúp tôi hoàn thiện luận văn này. Và sau hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và những ngƣời luôn động viên, khích lệ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Hà Nội, 2017 Tác giả Đinh Thi Huyề n Nhung ̣ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...............................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ....... ……………………………………………………… 3 4. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................................4 5. Đóng góp của Đề tài ....................................................................................................4 6. Bố cục của luận văn .....................................................................................................5 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..........................................6 1.1. Cơ sở lý luận về môi trƣờng và phát triể n bền vững ................................................6 1.1.1. Cơ sở lý luận về môi trường ............................................................................... 6 1.1.2. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững .................................................................. 7 1.1.3. Mố i quan hê ̣ giữa môi trường và phát triể n bề n vững........................................ 9 1.1.4. Các nguyên tắc và tiêu chí cơ bản đánh giá tính bề n vững về môi trường ...... 11 1.1.5. Khung phân tích của vấ n đề nghiên cứu .......................................................... 14 1.2. Kinh nghiê ̣m thƣ̣c tiễn về PTBV về môi trƣờng ....................................................15 1.2.1. Trên thế giới ...................................................................................................... 15 1.2.2. Trong nước ....................................................................................................... 17 1.2.3. Khu vực nghiên cứu ......................................................................................... 19 Chƣơng II. ĐỊA ĐIỂM, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....21 2.1. Địa điểm nghiên cứu...............................................................................................21 2.1.1.Vị trí địa lý ......................................................................................................... 21 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................................. 21 2.1.3. Đặc điểm đất đai và địa hình ............................................................................ 22 2.1.4. Đặc điểm thuỷ văn ............................................................................................ 23 2.1.5. Đặc điểm khí hậu ............................................................................................. 23 2.2. Cách tiếp cận ..........................................................................................................24 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................25 2.3.1. Thu thập, phân tích, tổng hợp số liệu thứ cấp (desk study): ........................... 25 2.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa (số liệu sơ cấp)................................. 26 2.3.3. Công cụ phân tích SWOT (còn gọi là ma trận SWOT): ................................... 27 Chƣơng III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................28 3.1. Hiê ̣n tra ̣ng môi trƣờng tin̉ h Ninh Bin ̀ h ...................................................................28 3.1.1. Hiê ̣n trạng môi trường đô thi ............................................................................ 28 ̣ 3.1.2. Hiện trạng môi trường nông thôn ..................................................................... 35 3.1.3. Hiê ̣n trạng môi trường các khu/cụm công nghiệp ............................................ 41 3.1.4. Hiện trạng môi trường làng nghề ..................................................................... 46 3.1.5. Đa dạng sinh học ………………………………………………… ………...50 3.1.6. Diễn biến diện tích rừng ................................................................................... 54 3.1.7. Công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường ........................................... 56 3.1.8. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu PTBV trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ................ 62 3.2. Các tồn tại về môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ..........................................67 3.2.1. Các vấn đề môi trường còn tồn tại ................................................................... 67 3.2.2. Nguyên nhân của những tồ n tại ........................................................................ 68 3.3. Nhƣ̃ng thách thƣ́c về môi trƣờng trên điạ bàn tin ̉ h Ninh Bin ̀ h ..............................71 3.3.1. Sức ép dân số và quá trình đô thị hóa .............................................................. 70 3.3.2. Phát triển công nghiệp, xây dựng ..................................................................... 70 3.3.3. Phát triển giao thông vận tải ............................................................................ 72 3.3.4. Phát triển nông nghiệp ..................................................................................... 72 3.3.5. Ô nhiễm môi trường nước tại lưu vực sông có xu hướng gia tăng .................. 73 3.3.6. Biế n đổ i khí hậu …………………………………………………………...…73 3.4. Phân tích SWOT trong phát triể n bề n vƣ̃ng về môi trƣờng ta ̣i tỉnh Ninh Bình .....75 3.5. Đề xuất định hƣớng và các giải pháp bảo đảm tin ́ h bề n vƣ̃ng về môi trƣờng theo hƣớng tăng trƣởng xanh ................................................................................................ 78 3.5.1. Định hướng chung ............................................................................................ 78 3.5.2. Định hướng cụ thể ............................................................................................ 80 3.5.3. Giải pháp bảo đảm tính bề n vững về môi trường theo hướng TTX.................. 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................88 KHUYẾN NGHỊ .............................................................................................................89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BĐKH Climate change Biến đổi khí hậu BVMT Environmental Protection Bảo vệ môi trƣờng CCN Cụm công nghiệp ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hê ̣ sinh thái KCN Khu công nghiê ̣p KTX Kinh tế xanh KTXH Kinh tế - xã hội LHQ United Nations Liên Hợp quốc PTBV Phát triển bền vững PTX Phát triển xanh QCCP Quy chuẩ n cho phép Quy chuẩ n kỹ thuâ ̣t quố c gia QCVN Viê ̣t Nam TTX Tăng trƣởng xanh UBND Ủy ban nhân dân UNEP UNDP WB United Nations Environmental Chƣơng trình môi trƣờng Liên Programme Hợp Quốc United Nations Development Chƣơng trình phát triển Liên Programme hợp quốc World Bank Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2- Chất lượng nước sông Vân khu vực cầu Lim qua các năm [29] ....... 29 Bảng 3.3- Kết quả phân tích nước ngầm khu vực TP Ninh Bình [29]................ 30 Bảng 3.4- Chất lượng không khí nút giao thông ngã tư Hoa đô[29] ................. 31 Bảng 3.5- Chất lượng không khí Đường 10, ngã ba cảng Ninh Phúc [29] ........ 31 Bảng 3.6- Chất lượng không khí tại Ngã ba khu vực Vũng Trắm [29] .............. 32 Bảng 3.7- Chất lượng không khí tại Ngã tư Cầu Lim [29] ................................. 32 Bảng 3.8- Kế t quả điề u tra, đánh giá chấ t lượng môi trường đô thi .................. 34 ̣ Bảng 3.9- Chất lượng nước sông Hoàng Long qua các năm ............................. 36 Bảng 3.10- Kết quả phân tích nước ngầm làng bún Yên Ninh [29] ................... 37 Bảng 3.11- Kết quả phân tích nước ngầm khu vực huyê ̣n Hoa Lư [29] ............ 37 Bảng 3.12- Kế t quả điề u tra, đánh giá môi trường khu vực nông thôn .............. 40 Bảng 3.13- Tổng hợp thực trạng đầu tư, kết cấu hạ tầng các CCN ................... 42 Bảng 3.14- Đặc trưng thành phần khí thải theo nhóm ngành sản xuất [31] ...... 44 Bảng 3.15- Kế t quả điề u tra, đánh giá chấ t lượng môi trường KCN ................. 45 Bảng 3.16 - Tổ ng hợp các làng nghề trên địa bàn tỉnh Ninh Bình..................... 46 Bảng 3.17 - Kết quả phân tích môi trường không khí làng nghề Ninh Vân[30] 47 Bảng 3.18 - Kế t quả điề u tra, đánh giá môi trường làng nghề ........................... 49 Bảng 3.19 - Diễn biến diện tích rừng trong một số năm gần đây....................... 55 Bảng 3.20-Thống kê các văn bản pháp quy về BVMT trên địa bàn tỉnh[29] ..... 57 Bảng 3.21- Kế t quả điề u tra, đánh giá đội ngũ cán bộ tỉnh Ninh Bình.............. 61 Bảng 3.22- Kế t quả thực hiê ̣n tiêu chí PTBV về môi trường tỉnh Ninh Bình...... 66 Bảng 3.23- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển bền vững về môi trường tại tỉnh Ninh Bình ................................................ 75 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Mô hình về phát triển bền vững [32] .................................................... 8 Hình 1.2 – Con đường nghèo đói ở các nước đang phát triển [20] ................... 10 Hình 1.3 - Khung phân tích vấ n đề nghiên cứu .................................................. 15 Hình 2.1- Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình ..................................................... 21 Hình 3.1- Diễn biến nồng độ bụi trong không khí tại một số điểm nút giao thông chính ở Thành phố Ninh Bình từ năm 2010-2014 [29] ...................................... 33 Hình 3.2- Diễn biến nồng độ bụi lơ lửng tại khu đô thị tỉnh Ninh Bình [29] ..... 39 Hình 3.3 – Biểu đồ sự phân bố làng nghề trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ............. 47 Hình 3.4 - Diễn biến diện tích rừng che phủ qua các năm ................................. 55 Hình 3.5 - Diễn biến diện tích rừng trồng qua các năm [29] ............................. 56 Hình 3.6- Bản đồ nguy cơ ngập khu vực đồng bằng sông Hồng và tỉnh Ninh Bình ứng với mức biển dâng 1m [36] ................................................................. 74 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài ngƣời, vì vậy đã đƣợc toàn thế giới đồng thuận xây dựng thành Chƣơng trình nghị sự cho từng thời kỳ phát triển của lịch sử. Hội nghị thƣợng đỉnh thế giới năm 1992 tại Rio de Janerio (Brazil) và hội nghị Johannesburg (Nam Phi) năm 2002 đều là những hội nghị bàn về chƣơng trình hành động để thực hiện phát triển bền vững trong thế kỷ 21. Phát triển bền vững đã trở thành quan điểm, đƣờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc và đƣợc khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là: "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trƣởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng" và "phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ, cải thiện môi trƣờng, bảo đảm sự hài hòa giữa môi trƣờng nhân tạo với môi trƣờng thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học". Môi trƣờng là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu. Nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng mang tính sống còn của đất nƣớc, của nhân loại, là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững, liên quan đến sự phát triển kinh tế xã hội, gắn liền với xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội, ổn định chính trị và an ninh quốc gia. Yếu tố môi trƣờng ngày càng ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm hàng hóa, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Môi trƣờng có sự tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội. Thập niên 1980 trở lại đây đã chứng kiến sự bùng phát các thảm họa môi trƣờng nhƣ hạn hán, bão lụt, ô nhiễm không khí và mƣa axit, các sự cố hạt nhân và rò rỉ hoá chất độc hại, suy thoái thảm hại quỹ đất trồng trọt, lan tràn hoá chất bảo vệ thực vật và ô nhiễm các nguồn nƣớc, thủng tầng ôzôn, hiện tƣợng ấm lên toàn cầu do hiệu ứng nhà kính, các cuộc chiến tranh sắc tộc và tranh giành không gian sử dụng môi trƣờng. Sự song hành của việc bùng nổ dân số với đại dịch AIDS và sự xuất hiện trở lại của các bệnh dịch thời trung cổ đã một thời đƣợc kiểm soát và tiêu diệt nhƣ lao, thƣơng hàn, dịch hạch... Nếu các quốc gia không liên kết để chấm dứt sự suy thoái môi trƣờng thì đến năm 2030, với dân số thế giới khoảng 9 - 10 tỷ, với nhiệt độ toàn cầu tăng 3oC, sự suy thoái tài nguyên và môi trƣờng sẽ dẫn nhân loại đến cuộc Đại khủng hoảng của thế kỷ XXI, tạo ra một vòng xoáy làm tan rã xã hội loài ngƣời. 1 Nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng môi trƣờng bắt nguồn từ mô hình phát triển lấy tăng trƣởng kinh tế làm trọng tâm, khuyến khích một xã hội tiêu thụ, dựa trên nền tảng những phát minh công nghệ tiêu tốn năng lƣợng, tài nguyên và gây ô nhiễm, sự trốn tránh trách nhiệm đối với thế hệ tƣơng lai thông qua việc không nội bộ hoá các chi phí môi trƣờng và lạm dụng quá mức tài nguyên cũng nhƣ không gian môi trƣờng. Ninh Bình là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, có tọa độ địa lý từ 19o50’ đến 20o27’ vĩ độ Bắc và 105o32’ đến 106o33’ kinh độ Đông. Về phía Bắc, Ninh Bình giáp Hà Nam với một phần ranh giới tự nhiên là sông Đáy, phía Nam giáp Thanh Hóa, phía Tây giáp Hòa Bình, phía Đông Nam giáp biển Đông. Ninh Bình có 8 đơn vị hành chính (02 thành phố và 06 huyện) với diện tích 1.378,1 km2, trong đó đất đồi núi và nửa đồi núi chiếm trên 70% (trên 1.100 km2). Ninh Bình cách Thủ đô Hà nội hơn 90 km, có quốc lộ 1A và đƣờng sắt xuyên Việt chạy qua (đoạn chạy qua Ninh Bình dài 35km), cùng hệ thống sông ngòi phong phú với cảng Ninh Bình nên có điều kiện phát triển mạnh giao thông cả đƣờng bộ và đƣờng thủy, giao lƣu thuận lợi với các địa phƣơng trong nƣớc và quốc tế. Trong những năm qua công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh đã có chuyển biến tích cực: năng lực, tổ chức bộ máy quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng đƣợc củng cố và tăng cƣờng; nhận thức về bảo vệ môi trƣờng trong các cấp, các ngành và nhân dân đƣợc nâng lên; mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trƣờng đã từng bƣớc đƣợc hạn chế, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân, sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh theo hƣớng bền vững. Bên cạnh những thành quả đạt đƣợc thì một số vấn đề nhƣ: tốc độ đô thị hoá nhanh, sự tập trung dân cƣ vào những vùng có tiềm năng phát triển công nghiệp và du lịch ngày càng ảnh hƣởng xấu đến hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên; việc khai thác, sử dụng chƣa hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, chất thải chƣa đƣợc thu gom và xử lý đảm bảo an toàn về môi trƣờng, do đó đã và đang gây ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng, làm mất cân bằng sinh thái,... đây là nguy cơ tiềm ẩn đe dọa sự phát triển bền vững. Do đó cần phải có định hƣớng, giải pháp bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng tăng trƣởng xanh nhằm vừa thích ứng với biến đổi khí hậu, vừa giảm phát thải các chất thải ra môi trƣờng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. 2 Vì vậy, Đề tài “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm bảo đảm tính bền vững về môi trường tại tỉnh Ninh Bình” rất cần thiết đối với tỉnh Ninh Bình để phục vụ cho công tác quy hoạch, định hƣớng chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng của tỉnh nhằm thích ứng và giảm nhẹ những tác động tiêu cực do các yếu tố tác động và biến đổi khí hậu đem lại, đồng thời có kế hoạch, phƣơng thức sản xuất, sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách có hiệu quả nhất, góp phần làm giảm các tác động tiêu cực đến môi trƣờng; đây cũng chính là mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình theo hƣớng bề n vƣ̃ng. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc thực trạng môi trƣờng tại tỉnh Ninh Bình. - Đánh giá đƣợc các thách thức, nhân tố ảnh hƣởng đến tin ́ h bền vững về môi trƣờng tại tỉnh Ninh Bình. - Tìm ra đƣợc những tồ n ta ̣i, vƣớng mắc mà công tác bảo vê ̣ môi trƣờ ng trên điạ bàn tỉnh Ninh Bình đang gặp phải. - Đề xuất đƣợc các giải pháp nhằ m bảo đảm tính bền vững về môi trƣờng tại tỉnh Ninh Bình. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu : Chấ t lƣơ ̣ng m ôi trƣờng đất, nƣớc, không khí, đa da ̣ng sinh ho ̣c và các định hƣớng về PTBV về môi trƣờng. - Đối tƣợng khảo sát: + Các cơ sở sản xuất công nghiệp , các KCN, làng nghề , khu đô thi ,̣ khu vƣ̣c nông thôn. + Công tác quản lý môi trƣờng cấ p tin ̉ h , huyê ̣n, phƣờng/xã trong vùng nghiên cƣ́u. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi không gian: Tỉnh Ninh Bình - Hiện trạng môi trƣờng đô thị: nghiên cứu tại địa bàn thành phố Ninh Bình 3 - Hiện trạng môi trƣờng làng nghề: Làng nghề đã mỹ nghệ Ninh Vân. 3.2.2. Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2016. Các số liệu về chấ t lƣơ ̣ng môi trƣờng đƣơ ̣c thu thâ ̣p trong thời gian 5 năm gầ n đây. 3.2.3. Phạm vi chuyên môn: Nghiên cứu về môi trƣờng và tính bền vững về môi trƣờng. 4. Câu hỏi nghiên cứu - Hiê ̣n trạng môi trƣờng các khu vực điển hình trên địa bàn tỉnh Ninh Bình nhƣ thế nào (đố i với khu vƣ̣c đô thi ̣ , khu vƣ̣c nông thôn , các khu công nghiệp và làng nghề )? - Tính đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Ninh Bìn h nhƣ thế nào , có đƣợc duy trì và bảo vệ hay không? - Nhƣ̃ng yế u tố nào ảnh hƣởng tới môi trƣờng đô thi ,̣ nông thôn , khu công nghiê ̣p, làng nghề và đa dạng sinh học trên điạ bàn tỉnh ? - Nhƣ̃ng thách thƣ́c nào đố i với tỉnh Ninh Bình trong viê ̣c phát triể n bề n vƣ̃ng về mă ̣t môi trƣờng ? - Các giải pháp nào có thể tăng cƣờng đƣơ ̣c tính bền vững về môi trƣờng tại tỉnh Ninh Bình theo hƣớng TTX ? 5. Đóng góp của Đề tài - Kết quả nghiên cứu có thể giúp các cơ quan qu ản lý nhà nƣớc, các doanh nghiệp đề ra các chính sách, kế hoạch hành động cụ thể nhằm phát triể n theo hƣ ớng tăng trƣởng xanh đồng thời góp phần bảo đảm tính bền vững về môi trƣờng trên điạ bàn tỉnh Ninh Bình. - Dự kiến tính mới của kết quả nghiên cứu: Đề ra định hƣớng, giải pháp bảo đảm tính bền vững về môi trƣờng tại tỉnh Ninh Bình theo hƣớng tăng trƣởng xanh . Với kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ là kết quả nghiên cứu đầu tiên lồng ghép công tác quản lý môi trƣờng vào trong đinh ̣ hƣớng phát triể n b ền vững trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. 4 6. Bố cục của luận văn Mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý luâ ̣n và tổng quan tài liệu 1.1. Cơ sở lý luận về môi trường và phát triển bền vững 1.1.1. Cơ sở lý luâ ̣n về môi trƣờng 1.1.2. Cơ sở lý luâ ̣n về phát triển bền vững 1.1.3. Mố i quan hê ̣ giƣ̃a môi trƣờng và phát triể n bề n vƣ̃ng 1.1.4. Các tiêu chí cơ bản đánh giá tính bền vững về môi trƣờng 1.2. Kinh nghiê ̣m thực tiễn về phát triển bền vững về môi trường 1.2.1. Trên thế giới 1.2.2. Tại Việt Nam 1.2.3. Tại khu vực nghiên cứu Chƣơng 2: Địa điểm, cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Địa điểm nghiên cứu 2.2. Cách tiếp cận 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Hiê ̣n tra ̣ng môi trƣờ ng tin ̉ h Ninh Bin ̀ h 3.2. Các tồ n ta ̣i về môi trƣờng trong phát triển bền vững tại tỉnh Ninh Bình 3.3. Thách thức về môi trƣờngtrong phát triển bền vững của tỉnh Ninh Bình 3.4. Giải pháp bảo đảm tính bền vững về môi trƣờng tại tỉnh Ninh Bình Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận về môi trƣờng và phát triển bền vững 1.1.1. Cơ sở lý luận về môi trường Khái niệm về “Môi trường” Theo nghiã rô ̣ng nhấ t thì “Môi trƣờng” là tâ ̣p hơ ̣p các điề u kiê ̣n và hiê ̣n tƣơ ̣ng bên ngoài có ảnh hƣởng tới mô ̣t vâ ̣t thể hoă ̣c sƣ̣ kiê ̣n . Bấ t cƣ́ vâ ̣t thể , sƣ̣ kiê ̣n nào cũng tồ n ta ̣i và diễn biế n trong môi trƣờng vâ ̣t lý , môi trƣờng pháp lý , môi trƣờng kinh tế ,… Thƣ̣c ra, các thành phần nhƣ khí quyển , thủy quyển , thạch quyển tồn tại trên Trái đất đã tƣ̀ rấ t lâu , nhƣng chỉ khi có các mă ̣t cơ thể số ng thì chúng mới trở thành các thành phầ n của môi trƣờng số ng. Môi trƣờng là tâ ̣p hơ ̣p các yế u tố tƣ̣ nhiên và xã hô ̣i quanh con ngƣời có ảnh hƣởng tới con ngƣời và tác đô ̣ng qua la ̣i với các hoa ̣t đô ̣ng số ng của con ngƣời nhƣ : không khi,́ nƣớc, đấ t, sinh vâ ̣t, xã hội loài ngƣời,… Môi trƣờng số ng của con ngƣời theo chƣ́c năng đƣơ ̣c chia thành các loa ̣i : - Môi trƣờng tƣ̣ nhiên: Bao gồ m các yế u tố tƣ̣ nhiên nhƣ các yế u tố vâ ̣t lý , hóa học và sinh học, tồ n ta ̣i khách quan ngoài ý muố n con ngƣời. - Môi trƣờng xã hô ̣i: là tổng thể các quan hệ giữa ngƣời và ngƣời tạo nên sự thuận lơ ̣i hoă ̣c trở nga ̣i cho sƣ̣ tồ n ta ̣i và phát triể n của các cá nhân và cô ̣ng đồ ng loài ngƣời . - Môi trƣờng nhân ta ̣o: là tất cả các yếu tố tự nhiên , xã hội do con ngƣời ta ̣o nên và chịu sự chi phối của con ngƣời [18, 19]. Thành phần môi trƣờng là yếu tố vật chất tạo thành môi trƣờng gồm đất, nƣớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật chất khác. Môi trƣờng có năm (5) chƣ́c năng cơ bản sau: - Môi trƣờng là không gian số ng của con ngƣời và các loài sinh vâ ̣t. - Môi trƣờng là nơi cung cấ p tài nguyên cầ n thiế t cho cuô ̣c số ng và hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t của con ngƣời. 6 - Môi trƣờng là nơi chƣ́a đƣ̣ng các chấ t phế thải do con ngƣờ i ta ̣o ra trong cuô ̣c số ng và hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t của min ̀ h. - Môi trƣờng là nơi giảm nhe ̣ các tác đô ̣ng có ha ̣i của thiên nhiên tới con ngƣời và sinh vật trên Trái đất. - Môi trƣờng là nơi lƣu trƣ̃ và cung cấ p thông tin cho con ngƣời [18,19]. Theo Luật Bảo vê ̣ môi trƣờng Viê ̣t Nam năm 2014: “Môi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật”. * Khái niệm “Môi trường bền vững”: Chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc, không khí đƣợc đảm bảo; đa dạng sinh học đƣợc duy trì, tài nguyên đƣợc khai thác hợp lý, đảm bảo cho sự phát triển xã hội một cách ổn định. 1.1.2. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững Phát triển đƣợc xem là một quá trình tăng trƣởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau về kinh tế, chính trị, văn hoá…Phát triển là xu hƣớng tự nhiên tất yếu của thế giới vật chất nói chung, của xã hội loại ngƣới nói riêng. Phát triển kinh tế- xã hội là quá trình nhằm nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con ngƣời thông qua phát triển lực lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất, nâng cao các giá trị văn hoá cộng đồng [20, 26]. Bên cạnh những lợi ích xã hội, nâng cao điều kiện sống cho con ngƣời, hoạt động phát triển cũng đã và đang làm cạn kiệt tài nguyên, gây ra những tác động tiêu cực làm suy thoái môi trƣờng. Trƣớc thực tế đó, con ngƣời nhận thức đƣợc nguồn tài nguyên của Trái đất không phải là vô hạn, không thể tuỳ tiện khai thác. Bởi nếu quá trình này không kiểm soát đƣợc sẽ dẫn đến hậu quả không chỉ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên mà còn làm mất cân bằng về môi trƣờng gây ra những hậu quả môi trƣờng nghiêm trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình phát triển của xã hội qua nhiều thế hệ…Từ nhận thức này xuất hiện một khái niệm mới của con ngƣời về hoạt động phát triển, đó là “Phát triển bền vững”. Lý thuyết PTBV xuất hiện khoảng giữa những năm 80 và chính thức đƣợc đƣa ra tại Hội nghị của Uỷ ban Thế giới về Phát triển và môi trƣờng (WCED) nổi tiếng với tên gọi Uỷ ban Brundtlant năm 1987. 7 Theo định nghĩa Brundtlant thì “PTBV được hiểu là hoạt động phát triển kinh tế nhằm đáp ứng được các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ mai sau” [1, 2, 12, 26, 32]. Tại Hội nghị thƣợng đỉnh thế giới 1992 ở Rio de Janerio, các nhà hoạt động về kinh tế, xã hội và môi trƣờng cùng các nhà chính trị đã thống nhất về quan điểm phát triển bền vững, coi đó là trách nhiệm chung của mỗi quốc gia, của toàn nhân loại và đồng thuận thông qua tuyên bố Rio gồm 27 nguyên tắc cơ bản về PTBV và Chƣơng trình nghị sự 21 [2, 3, 4]. Tại hội nghị về Môi trƣờng toàn cầu RIO 92+5, quan niệm về PTBV đƣợc các nhà khoa học bổ sung, theo đó “PTBV đƣợc hình thành trong sự hoà nhập, đan xen và thoả hiệp của 3 hệ thống tƣơng tác là hệ tự nhiên, hệ kinh tế và hệ xã hội” [26, 32]. Hình 1.1. Mô hình về phát triển bền vững [32] Nhƣ vậy PTBV là kết quả tƣơng tác qua lại và phụ thuộc lẫn nhau của 3 trụ cột nói trên, đồng thời xác định PTBV không cho phép con ngƣời vì sự ƣu tiên phát triển của hệ này mà gây ra sự suy thoái và tàn phá đối với các hệ khác, hay nói cụ thể hơn thì PTBV là sự dung hoà các tƣơng tác và sự thoả hiệp giữa 3 hệ thống nói trên nhằm: - Tăng cƣờng khả năng tham gia có hiệu quả của cộng đồng vào những quyết định mang tính chất chính trị trong quá trình phát triển xã hội. - Tạo ra những khả năng nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế mà không làm suy thoái tài nguyên qua việc áp dụng những thành tựu mới về khoa học kỹ thuật. - Giải quyết các xung đột trong xã hội do phát triển không cân bằng. Ở Việt Nam lý luận về PTBV cũng đã đƣợc các nhà khoa học, lý luận quan tâm 8 nghiên cứu trong thời gian gần đây trên cơ sở tiếp thu những kết quả nghiên cứu về lý luận và kinh nghiệm quốc tế về PTBV, đối với những hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam. Là một quốc gia có diện tích tự nhiên vào loại trung bình trên thế giới, trong đó 3/4 là địa hình núi đồi với hơn 3.200km bờ biển, trải dài trên 15 vĩ tuyến, Việt Nam có tiềm năng tự nhiên và môi trƣờng phong phú. Tuy nhiên trong quá trình phát triển kinh tế nói chung và du lịch nói riêng nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng Việt Nam đã bị khai thác không bền vững. Trƣớc tình hình đó, việc nghiên cứu lý luận làm cơ sở để phân tích đƣa ra các giải pháp đảm bảo sự PTBV phù hợp với đặc điểm Việt Nam là hết sức cần thiết và cấp bách [2, 3,4]. Điều này một lần nữa lại đƣợc khẳng định trong Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014 đƣợc Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014, trong đó có nêu rõ: “PTBV là phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội và BVMT”. 1.1.3. Mố i quan hê ̣ giữa môi trường và phát triển bền vững Theo nghĩa chung nhất, phát triển, là từ viế t của tƣ̀ phát triể n kinh tế – xã hội, là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con ngƣời bằng phát triể n hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t ra của cải vâ ̣t chấ t , cải tiến quan hệ xã hội , nâng cao chấ t lƣơ ̣ng văn hóa . Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và cả loài ngƣời trong quá trình sống [20, 32]. Giƣ̃a môi trƣờng và sƣ̣ phát triể n có mố i quan hê ̣ hế t sƣ́c chă ̣t chẽ : Môi trƣờng là địa bàn và đối tƣợng của sự phát triể n, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biế n đổ i đố i với môi trƣờng. Trong hê ̣ thố ng kinh tế – xã hội, hàng hóa đƣợc di chuyển tƣ̀ sản xuấ t , lƣu thông, phân phố i và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyể n của nguyên liê ̣u, năng lƣơ ̣ng, sản phẩm, phế thải. Các thành phần trên luôn ở trong trạng thái tƣơng tác với các thành phần tự nhiên và xã hội của hệ thống môi trƣờng đang tồn tại trong điạ bàn trên. Khu vƣ̣c giao nhau giƣ̃a hai hê ̣ thố ng trên là môi trƣờng nhân ta ̣o. Tác động qua lại giữa môi trƣờng và phát triển biểu hiện cho mối quan hệ hai chiề u giƣ̃a hê ̣ thố ng kinh tế – xã hội và hệ thống môi trƣờng. 9 Tác động của hoạt động phát triển đến môi trƣờng thể hiện ở khía cạnh có lợi là cải tạo môi trƣờng tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho sự cải tạo đó , nhƣng có thể gây ra ô nhiễm môi trƣờng tƣ̣ nhiên hoă ̣c nhân ta ̣o . Mă ̣t khác , môi trƣờng tƣ̣ nhiên đồ ng thời cũng tác đô ̣ng đế n sƣ̣ phát triển kinh tế – xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồ n tài nguyên đang là đố i tƣơ ̣ng của hoa ̣t đô ̣ng phát triể n hoă ̣c gây ra thảm ho ̣a , thiên tai đố i với các hoa ̣t đô ̣ng kinh tế – xã hội trong khu vực. Trong xã hô ̣i ngày nay, chúng ta thƣờng quan sát thấy hai biểu hiện khá rõ rệt về tác đô ̣ng môi trƣờng ở các quố c gia có trin ̀ h đô ̣ phát triể n kinh tế khác nhau , đó là: - Ô nhiễm do dƣ thƣ̀a của các tầ ng lớp giàu , các nƣớc giàu trong việc sử dụ ng thƣ́c ăn, năng lƣơ ̣ng và tài nguyên : 20% dân số thế giới hiê ̣n sƣ̉ du ̣ng 80% của cải và năng lƣơ ̣ng loài ngƣời; 80% dân số còn la ̣i chỉ sƣ̉ du ̣ng 20% phầ n còn la ̣i. - Ô nhiễm do nghèo đói của ngƣời nghèo khổ , các nƣớc nghèo với con đƣờng phát triển duy nhất là khai thác tài nguyên thiên nhiên (rƣ̀ng, khoáng sản , nông nghiê ̣p). Đối với các quốc gia đang phát triển , con đƣờng nghèo đói có thể minh ho ̣a trong mô ̣t vòng khép kín trên hình sau: Phá rừng Thiên tai, bê ̣nh tâ ̣t, suy giảm các dịch vụ HST Nghèo đói Hình 1.2 – Con đường nghèo đói ở các nước đang phát triển [20] Mẫu thuẫn cố hƣ̃u giƣ̃a môi trƣờng và phát triể n trên dẫn đế n sƣ̣ xuấ t hiê ̣n các quan niê ̣m hoă ̣c lý thuyế t khác nhau về sƣ̣ phát triể n . - Lý thuyết đình chỉ phát triển : làm cho sự tăng trƣởng kinh tế bằng (0) hoă ̣c mang giá tri ̣(-) để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của Trái đất , quố c gia và khu vƣ̣c . 10 - Mô ̣t số nhà khoa ho ̣c khác la ̣i đề xuấ t chủ nghiã bảo vê ̣ , lấ y bảo vê ̣ để ngăn chă ̣n sƣ̣ nghiên cƣ́u, khai thác tài nguyên thiên nhiên. Điề u này không thƣ̣c tế với các nƣớc nghèo. - Năm 1970 các nhà khoa học câu lạc bộ Roma đƣa ra khuyến cáo : Dân số tăng theo cấ p số nhân , tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt , môi trƣờng ngày càn g ô nhiễm dẫn tới sƣ̣ đói kém , suy giảm sƣ́c khỏe , loài ngƣời đi đến diệt vong do đói và ô nhiễm môi trƣờng. - Năm 1992 các nhà môi trƣờng thế giới đã đƣa ra quan niệm mới về phát triển , đó là PTBV, phát triển trong mức độ duy trì chất lƣợng môi trƣờng , giƣ̃ cân bằ ng giƣ̃a môi trƣờng và phát triể n . Theo đó , "phát triển bền vững" là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển. Bao gồm: - Phát triển kinh tế (quan trọng nhất là tăng trƣởng kinh tế), - Phát triển xã hội (quan trọng nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) - Bảo vệ môi trƣờng (quan trọng nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). Trong đó, tiêu chí để đánh giá sự PTBV là (i) sự tăng trƣởng kinh tế ổn định; (ii) thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; (iii) khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao đƣợc chất lƣợng môi trƣờng sống. Nhƣ vậy môi trƣờng là một trong ba yế u tố cấu thành của PTBV. Vấn đề đặt ra đối với mọi quốc gia là không thể xem nhẹ, hoặc coi trọng môi trƣờng, hay phát triển kinh tế, phát triển xã hội, mà trọng quá trình hoạch định chính sách, đặt ra các quy định pháp luật, các quốc gia đều phải bảo đảm hài hòa việc PTBV cả ba yếu tố này. Đây là một bài toán khó không chỉ đối với các nƣớc kém phát triển mà cả đối với các nƣớc phát triển và đang phát triển [12, 13, 14, 20]. 1.1.4. Các nguyên tắ c và tiêu chí cơ bản đánh giá tính bền vững về môi trường Nguyên tắc để PTBV về tài nguyên và môi trƣờng theo AGENDA 21 Việt Nam: “bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường phải được coi là một yếu tố không thể tách rời của quá trình phát triển. Tích cực và chủ động phòng ngừa, ngăn chặn 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan