Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Nghiên cứu định vị và marketing mix đối với sản phẩm mì omachi đối với người tiê...

Tài liệu Nghiên cứu định vị và marketing mix đối với sản phẩm mì omachi đối với người tiêu d+ng đô, tu i 15 35 trên địa bàn thành phố nha trang

.PDF
44
1
130

Mô tả:

lOMoARcPSD|15978022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ - BỘ MÔN MARKETING ************ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU MARKETING NGHIÊN CỨU ĐỊNH VỊ VÀ MARKETING-MIX ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MI OMACHI ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 15-35 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NHA TRANG GVHD: Nguyễn Hữu Khôi Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Ý Nhi Mã sinh viên: 60136425 Lớp: 60.MARKT1 Nha Trang, ngày 19 tháng 1 năm 2022 lOMoARcPSD|15978022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa/viện: Kinh tê PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN/CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP (Dùng cho CBHD và nộp cùng báo cáo ĐA/KL/CĐTN của sinh viên) Tên đề tài:..........Nghiên cứu định vị và Marketing-Mix sản phẩm mì Omachi đối với đô ̣ tuổi 15-35 trên địa bàn thành phố Nha Trang...................................................................................... Giảng viên hướng dẫn:.................Nguyễn Hữu Khôi ................................................................ Sinh viên được hướng dẫn:…………Trần Ngọc Ý Nhi ……MSSV: 60136425 Khóa:…60……..…… Ngành: ..................Marketing.................................................... L N ần KT gày 1 10/11/2021 Nội dung + Hình thành tên đề tài nghiên cứu. + Hình thành đề cương nghiên cứu. 2 16/11/2021 + Thống nhất sườn bài báo cáo nghiên cứu. + Chọn lọc các tài liệu liên quan đên và bắt đầu viêt chương 1. 3 24/11/2021 + Hình thành và viêt cơ sở lý thuyêt. + Nghiên cứu các tài liệu liên quan thuộc tính sản phẩm/thương hiệu nghiên cứu. + Xây dựng bản hỏi. 4 2/12/2021 + Hoàn thiện lý do lựa chọn thuộc tính sản phẩm/thương hiệu nghiên cứu. + Với góp ý GVHD hoàn chỉnh bản hỏi và xây dựng bản hỏi trên google form. 5 8/12/2021 + Bắt đầu thu mẫu nghiên cứu Hình thành mẫu trình bày báo cáo. + Hoàn thiện chương 1, thuộc tính và đối thủ cạnh tranh của sản phẩm và đối thủ cạnh tranh. Nhận xét của GVHD lOMoARcPSD|15978022 6 15/12/2021 + Hoàn thiện mẫu trình bày báo cáo và được sự đồng ý của GVHD + Hoàn thiện đầy đủ chương 2 Cơ sở lý thuyêt và chương 3 Phương pháp nghiên cứu + Xử lý và chạy phân tích dữ liệu thông qua các phần mềm Excel, SPSS. 7 22/12/2021 + Hoàn thành chương 3,4 và 5. + Check đạo văn và chỉnh sửa nêu chưa đạt yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GVHD. Ngày kiểm tra: ……………... ……… L N ần KT gày 8 29/12/2021 Kiểm tra giữa tiến độ của Trưởng Bộ môn Đánh giá công việc hoàn thành:……%: Ký tên Được tiêp tục:  Không tiêp tục:  ………………………. Nội Nhận xét của dung GVHD + Tiêp tục check đạo văn. + Chỉnh sử và hoàn thiện các mục chưa đạt yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GVHD. + Giải đáp các thắc mắc liên quan đên chuyên đề. 9 1 0 1 1 … Nhận xét chung (sau khi sinh viên hoàn thành ĐA/KL/CĐTN): ………………..…………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………..………….……………… …………………………………………..………………………………………….……… Điểm hình thức: …9/10 Điểm nội dung: ......../10 Đối với ĐA/KLTN: Kêt luận sinh viên: Được bảo vệ: R Điểm tổng kết: ….…/10 + Không được bảo vệ:  Khánh Hòa, ngày…….tháng…….năm……… Cán bộ hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) lOMoARcPSD|15978022 Nguyễn Hữu Khôi lOMoARcPSD|15978022 1 lOMoARcPSD|15978022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................................................................. . .................................................................................................................................. . .................................................................................................................................. . .................................................................................................................................. . .................................................................................................................................. . .................................................................................................................................. . .................................................................................................................................. . .................................................................................................................................. . .................................................................................................................................. . .................................................................................................................................. . .................................................................................................................................. . ................................................................................................................................. , ngày......tháng.....năm 2022 Giáo viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) GVHD.Nguyễn Hữu Khôi 2 lOMoARcPSD|15978022 MỤC LỤC MỤC LỤC............................................................................................................ 3 LỜI CẢM ƠN......................................................................................................5 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT................................................6 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HINH ẢNH............................7 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................8 1.1. Lý do thực hiện nghiên cứu........................................................................8 1.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu............................................8 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................8 1.2.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................8 1.3. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................8 1.3.1. Mục tiêu tổng quát...............................................................................8 1.3.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................8 1.4. Câu hỏi nghiên cứu.....................................................................................8 1.5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................8 1.6. Đóng góp nghiên cứu.................................................................................8 1.7. Cấu trúc nghiên cứu...................................................................................8 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................10 2.1. Khung lý thuyêt về định vị.......................................................................10 2.1.1. Phân khúc thị trường.........................................................................10 2.1.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu............................................................10 2.1.3. Định vị thị trường..............................................................................10 2.2. Khung lý thuyêt về Marketing-mix..........................................................10 2.2.1. Khái niệm..........................................................................................10 2.2.2. Các thành phần của marketing-mix...................................................10 2.2.3. Vai trò của marketing-mix.................................................................10 2.3. Khung lý thuyêt về thuộc tính liên quan đên thương hiệu/sản phẩm........10 3 lOMoARcPSD|15978022 2.4. Giới thiệu về sản phẩm/thương hiệu và tập đối thủ cạnh tranh của thương hiệu/sản phẩm..........................................................................................................10 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................11 3.1. Quy trình nghiên cứu................................................................................11 3.2. Xác định thuộc tính/giá trị/kêt quả của thương hiệu/sản phẩm nghiên cứu ................................................................................................................................. 11 3.3. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu..........................................................11 3.4. Bản hỏi.....................................................................................................11 3.5. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................11 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................12 4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu..............................................................................12 4.2. Xây dựng sơ đồ mạng nhện và nhận xét...................................................12 4.3. Xây dựng bản đồ định vị và nhận xét.......................................................12 4.4. Ưu và nhược điểm chiên lược định vị? Nguyên nhân...............................12 4.5. Thực trạng chiên lược Marketing-mix của sản phẩm/thương hiệu/doanh nghiệp...................................................................................................................... 12 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.......................................................13 5.1. Đề xuất giải pháp cho chiên lược định vị của sản phẩm/thương hiệu/doanh nghiệp...................................................................................................................... 13 5.2. Đề xuất giải pháp cho chiên lược Marketing-mix của sản phẩm/thương hiệu/doanh nghiệp....................................................................................................13 5.3. Kêt luận....................................................................................................13 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................14 4 lOMoARcPSD|15978022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đên giáo viên hướng dẫn, thầy cô đã tham gia, các bạn đã giúp đỡ em trong viê ̣c hoàn thành bài chuyên đề này. Qua bài chuyên đề này, em mong rằng có thể tìm hiểu sâu hơn cũng như hiểu biêt hơn về ý nghĩa thực tê của các chương trình marketing nổi bâ ̣t, trong đó có chương trình marketing-mix và cách định vị đầy đă ̣c biê ̣t của tâ ̣p đoàn Masan cho thương hiê ̣u Omachi. Bên cạnh đó, còn là đem lại ý kiên của em về chiên lược của mì Omachi, cách doanh nghiê ̣p có thể cải thiê ̣n, đưa đên cho cô ̣ng đồng mô ̣t sản phẩm ngày càng được phát triển hơn với các chiên lược marketing đầy sáng tạo, gần gũi. Với điều kiê ̣n nghiên cứu không quá lý tưởng vì tình hình dịch bê ̣nh cũng như vốn kiên thức có hạn nên bài nghiên cứu không thể tránh khỏi sơ sót, em rất mong thầy cô có thể góp ý, đóng góp ý kiên để em có thể chỉnh sửa sai sót và nâng cao kiên thức của mình. Lời cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe và luôn thành công trong cuô ̣c sống. Em xin chân thành cảm ơn. Nha Trang, ngày 19 tháng 1 năm 2022 Sinh viên thực hiêṇ Trần Ngọc Ý Nhi 5 lOMoARcPSD|15978022 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Ý nghĩa TNHH Trách nhiê ̣m hữu hạn 6 lOMoARcPSD|15978022 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HINH ẢNH DANH MỤC CÁC HINH ẢNH 1.1 Logo Omachi....................................................................................19 1.2 Logo mì Hảo Hảo.............................................................................20 1.3 Logo Gấu Đỏ....................................................................................20 1.4 Logo 3 miền.....................................................................................21 1.5 Logo Miliket....................................................................................21 1.6 Logo VIFON....................................................................................22 7 lOMoARcPSD|15978022 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê lượng tiêu thụ mì ăn liền trên thê giới..............................23 Bảng 2.2 Giá trị thuô ̣c tính trung bình của từng thương hiê ̣u..........................28 8 lOMoARcPSD|15978022 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 thể hiê ̣n giới tính người tiêu dùng làm khảo sát..................................26 Biểu đồ 3.2 thể hiê ̣n đô ̣ tuổi người tiêu dùng làm khảo sát......................................27 Biểu đồ 3.3 thể hiê ̣n thu nhâ ̣p của người tiêu dùng làm khảo sát.............................27 Biểu đồ 3.4 Mức đô ̣ quan trọng đối với từng thuô ̣c tính của mì Omachi.................28 Biểu đồ 3.5. So sánh các thương hiê ̣u cạnh tranh theo thuô ̣c tính...........................29 Biểu đồ 3.6. Biểu đồ mạng nhê ̣n thể hiê ̣n các thuô ̣c tính của các thương hiê ̣u........30 Biểu đồ 3.7. Bản đồ định vị thương hiê ̣u.................................................................31 9 lOMoARcPSD|15978022 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Lý do thực hiện nghiên cứu Thị trường mì ăn liền đã bắt đầu được hình thành từ những năm thâ ̣p niên 60 ở Sài Gòn và dần dần khẳng định chỗ đứng của mình trong thị trường Viê ̣t Nam với những tăng trưởng đầy ổn định và đáng kể đi theo cùng đất nước. Trong thời điểm dịch Covid bùng phát, thị trường mì ăn liền trở thành mô ̣t trong những thị trường nổi bâ ̣t trong viê ̣c tăng trưởng, rất nhiều nhãn hàng đã khẳng định được vị trí, chỗ đứng của mình trong thời kỳ này. Tuy “sinh sau đẻ muô ̣n” nhưng mì Omachi của công ty Masan lại không hề yêu thê, đem đên sự tò mò cho cô ̣ng đồng marketing, vâ ̣y câu hỏi đă ̣t ra ở đây là: chiên lược Marketing của Masan dành cho mì Omachi là như thê nào? Qua bài tìm hiểu này, chúng ta sẽ cùng nhau đi giải đáp câu hỏi đó. 1.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài này tập trung vào nghiên cứu định vị và marketing mix đối với sản phẩm mì Omachi của công ty Masan cho cô ̣ng đồng người tiêu dùng mì ăn liền ở đô ̣ tuổi 1535 tại thành phố Nha Trang. 1.2.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 08/11/2021 đên ngày 08/01/2021. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1. Mục tiêu tổng quát Định vị vị trí sản phẩm mì Omachi theo thuô ̣c tính. 1.3.2. Mục tiêu cụ thể Đề xuất các giải pháp để công ty Masan có thể củng cố, tạo mới cho sản phẩm mì Omachi. Đề xuất các giải pháp để công ty Masan có thể hoàn thiê ̣n chiên lược Marketingmix cho sản phẩm mì Omachi. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu Cách định vị của công ty Masan dành cho sản phẩm mì Omachi giữa thị trường mì ăn liền đầy cạnh tranh. Ưu, nhược điểm trong cách định vị của mì Omachi trong thời điểm hiê ̣n tại. 10 lOMoARcPSD|15978022 1.5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài này được thực hiện nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi online với 30 khách hàng trên địa bàn thành phố Nha Trang. Sau khi thu thập dữ liệu sẽ phân tích và xử lý số liệu thông qua Excel và SPSS. 1.6. Đóng góp nghiên cứu Qua nghiên cứu này sẽ đem lại các kêt quả khái quát về cảm nghĩ, cách nhìn nhâ ̣n về vị trí của thương hiê ̣u qua các yêu tố chính của thị trường mì ăn liền. Từ đó, giúp cho công ty có thể thấy được các ưu, nhược điểm trong chiên lược marketing-mix, định vị sản phẩm của mình. Ngoài ra, đề xuất, đóng góp các biê ̣n pháp đổi mới, thay đổi, cải thiê ̣n chiên lược marketing-mix, cách định vị đối với sản phẩm để công ty có thể hoàn thiê ̣n hơn sản phẩm cũng như tiêp câ ̣n người tiêu dùng mô ̣t cách gần gũi hơn. 1.7. Cấu trúc nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm 5 chương: - Chương 1: Giới thiệu - Chương 2: Cơ sở lý thuyêt - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Kêt quả nghiên cứu - Chương 5: Kêt luận và đề xuất 11 lOMoARcPSD|15978022 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khung lý thuyết về định vị 2.1.1. Phân khúc thị trường “Phân khúc thị trường chỉ đơn giản là chia thị trường đại chúng không đồng nhất thành các nhóm, mỗi nhóm có một hoặc nhiều đặc điểm đồng nhất”. (Ronald & Ted) Kotler (2017) đề xuất các tiêu thức tiên hành phân khúc thị trường tiêu dùng gồm: - Phân khúc theo nhân khẩu học Là cách phân khúc thị trường qua các yêu tố như độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, gia đình, nghề nghiệp, dân tộc, thu nhập, tình trạng hôn nhân, quốc tịch, tôn giáo,... Đây là cách phân đoạn thị trường đơn giản nhất. Từ viê ̣c phân khúc theo nhân khẩu học, kêt hợp với các loại phân khúc khác có thể giúp thu hẹp thị trường mục tiêu của doanh nghiệp rất nhiều. Một lợi ích của loại phân đoạn này là thông tin tương đối dễ dàng thu thập và chi phí bỏ ra để thực hiê ̣n thấp. Hình thức phân đoạn này được sử dụng rộng rãi cho các sản phẩm được nhắm mục tiêu rõ ràng đên một nhóm nhân khẩu học cụ thể. - Phân khúc theo tâm lý Là cách phân khúc thị trường bằng các đặc điểm tâm lý có thể bao gồm đặc điểm tính cách, sở thích, thái độ, quan điểm, giá trị, niềm tin, phong cách sống, giá trị, động cơ mua hàng,... cung cấp cho các nhà tiêp thị những hiểu biêt sâu sắc hơn về đối tượng khách hàng mục tiêu của họ. - Phân khúc theo địa lý Là kiểu phân khúc nhắm mục tiêu khách hàng dựa trên vị trí địa lý được xác định trước. Ở các vị trí địa lý khác nhau, nhu cầu, thói quen cũng khác nhau vì vâ ̣y qua viê ̣c phân khúc theo vị trí địa lý, nhà tiêp thị có thể xác định người tiêu dùng mục tiêu dựa trên các đặc điểm của khu vực họ sinh sống, chẳng hạn như khí hậu, mật độ dân số và khu vực thành thị, ngoại ô hay nông thôn… - Phân khúc hành vi Là việc phân chia đối tượng dựa trên các hành vi mà người mua cho phép doanh nghiệp tạo ra thông điệp phục vụ cho những hành vi đó. Có nhiều hành động doanh nghiệp có thể xem xét liên quan đên cách một người tiêu dùng nào đó khi họ tương tác với sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu của mình. Ví dụ như: cách mua của 12 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 người dùng, thói quen chi tiêu, thói quen mua hàng, thái độ với thương hiệu, tương tác trên trang web, sự trung thành với thương hiệu… 2.1.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu 2.1.2.1. Khái niệm “Định vị sản phẩm là cách tạo ra vị thê của sản phẩm trong tâm trí của người tiêu dùng để tạo ra sự khác biê ̣t so với đối thủ cạnh tranh” (Alries và Jack Trout, 2000). 2.1.2.2. Đánh giá phân khúc thị trường - Quy mô và mức tăng trưởng của phân khúc. - Mức độ hấp dẫn của phân khúc, thể hiện ở lợi nhuận bình quân hiện tại và lợi nhuận tiềm năng. - Nguồn lực và mục tiêu của doanh nghiê ̣p. 2.1.2.3. Lựa chọn phân khúc thị trường mục tiêu - Tiêp thị không phân biệt Trong chiên lược này, doanh nghiê ̣p sẽ phân phối, sản xuất, tiêp thị sản phẩm của thương hiê ̣u mình đên toàn bô ̣ người tiêu dùng, nhằm đem đên cho thị trường mô ̣t loại sản phẩm và mô ̣t chiên lược marketing-mix áp dụng chung cho mô ̣t thị trường đó. - Tiêp thị phân biệt Chiên lược này giúp doanh nghiê ̣p đưa ra các chiên lược marketing tốt hơn, hiê ̣u quả hơn và phù hợp với mục tiêu của doanh nghiê ̣p đưa ra. Ở chiên lược này, doanh nghiê ̣p sẽ chọn ra các phân khúc thị trường khác nhau và đem đên từng phân khúc mô ̣t sản phẩm khác, mô ̣t chiên lược marketing-mix khác. - Tiêp thị tập trung Đối với chiên lược tiêp thị tâ ̣p trung, doanh nghiê ̣p áp dụng chiên lược này có thể giành được vị thê trong thị trường. Bên cạnh đó, doanh nghiê ̣p còn có thể tâ ̣p trung để đáp ứng cho mô ̣t phân khúc duy nhất, chuyên môn hóa sản xuất và kênh phân phối để đem lại chất lượng sản phẩm và tỷ suất lợi nhuâ ̣n cao. 2.1.3. Định vị thị trường 2.1.3.1. Khái niệm “Định vị là thiêt kê sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp nhằm chiêm được một vị trí đặc biệt và có giá trị trong tâm trí khách hàng mục tiêu” (Kotler, 2017). 13 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 “Định vị thị trường là thiêt kê một sản phẩm có những đặc tính khác biệt so với sản phẩm và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh và tạo cho nó một hình ảnh riêng đối với khách hàng” (Philip Kotler và Kevin Lane Keller, 2006). 2.1.3.2. Vai trò định vị đối với doanh nghiệp - Hiểu được nhu cầu của khách hàng và nắm chắc được đúng tâm lý khách hàng để đáp ứng mô ̣t cách trọn vẹn hơn. - Tránh viê ̣c hao phí nguồn lực và giúp doanh nghiê ̣p có thể đưa ra các phương án marketing phù hợp hơn, tiêt kiê ̣m hơn. - Đo lường được sự hiê ̣u quả của các chương trình marketing, linh hoạt, ứng biên nhanh chóng hơn cho phù hợp với cách định vị ngay từ đầu của doanh nghiê ̣p. - Tạo nên chỗ đứng cho doanh nghiê ̣p trong thị trường cạnh tranh mô ̣t cách chắc chắn hơn, xây dựng thương hiê ̣u với cách định vị hợp lý, rõ ràng tạo nên hình ảnh trong lòng khách hàng. 2.1.3.3. Các mức độ định vị trên thị trường Có các mức đô ̣ định vị thị trường là: định vị theo địa điểm, định vị ngành, định vị doanh nghiệp, định vị sản phẩm. - Định vị địa điểm: là định vị theo phân vùng địa điểm, khu vực, châu lục, quốc gia. - Định vị ngành: mỗi doanh nghiê ̣p sẽ thuô ̣c mô ̣t ngành nhất định và sẽ có các sự khác biê ̣t về nguyên vâ ̣t liê ̣u, kỹ thuâ ̣t,... - Định vị doanh nghiệp: sẽ có nhiều doanh nghiê ̣p cùng hoạt đô ̣ng chung trong mô ̣t lĩnh vực giống nhau, tuy có nhiều sản phẩm với nhiều công dụng tương đối giống nhau, nhưng những yêu tố như quy mô, kỹ thuâ ̣t, lịch sử hình thành,... sẽ có sự khác nhau. Nên viê ̣c định vị bản thân mình trong ngành sẽ giúp khách hàng nhớ đên doanh nghiê ̣p và nổi bâ ̣t hơn so với các thương hiê ̣u khác. - Định vị sản phẩm: là bước để doanh nghiê ̣p để lại dấu ấn trong lòng người tiêu dùng bằng các đă ̣c điểm riêng biê ̣t về sản phẩm của mình: chất lượng, giá cả, bao bì, cách phục vụ,... Các loại định vị sản phẩm: Định vị theo đặc tính của sản phẩm Đối với một số sản phẩm, khách hàng mục tiêu có thể quan tâm đên lợi ích của việc sử dụng chúng. Để định vị theo cách này, các công ty cần phải hiểu những lợi ích 14 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 mà khách hàng mong đợi từ việc sử dụng sản phẩm của họ, đồng thời hiểu được nhận thức của họ về các đặc điểm của chúng so với các sản phẩm cạnh tranh hiện có. Định vị thông qua hình ảnh của khách hàng Một số sản phẩm không có sự phân biệt rõ ràng dựa trên đặc điểm của chúng. Trong trường hợp này, sản phẩm được gán cho lối sống, hành vi và phong cách của người sử dụng nó. Thông qua quảng cáo và khuyên mãi, các nhà tiêp thị thể hiện và ghi nhận nhận thức của khách hàng về sản phẩm của họ. Định vị bởi các đối thủ cạnh tranh Loại định vị này so sánh "vị trí" của sản phẩm của đối thủ cạnh tranh với sản phẩm của công ty. Công ty có thể cao hơn hoặc thấp hơn các đối thủ cạnh tranh. Nêu bạn đi trước các đối thủ cạnh tranh, công ty của bạn cần phải có một số kỹ năng tốt để đánh giá chính mình so với các đối thủ cạnh tranh của bạn. Định vị theo chất lượng/ giá cả Hai tiêu chí quan trọng thường được sử dụng để thiêt lập vị trí mà khách hàng mong đợi từ sản phẩm của công ty: "chất lượng" và "giá cả". Từ hai yêu tố: chất lượng, giá cả. Công ty có thể theo đuổi các chiên lược định vị sau: Giá thấp - chất lượng thấp; giá thấp - chất lượng cao; giá cao - chất lượng cao; chất lượng thấp thường đi kèm với giá thấp, và chất lượng cao đi kèm với giá cao. Tuy nhiên, thường nêu công ty có cơ hội, họ có thể chọn chiên lược giá thấp, chất lượng cao. 2.2. Khung lý thuyết về Marketing-mix 2.2.1. Khái niệm Marketing-mix hay còn gọi là marketing hỗn hợp là tập hợp các công cụ tiêp thị được các doanh nghiệp sử dụng để đạt được mục tiêu tiêp thị trên thị trường. Marketing-mix bao gồm: sản phẩm (Product), giá cả (Price), phân phối (Place) và xúc tiên (Promotion) và thường được gọi là 4P. 2.2.2. Các thành phần của marketing-mix 4P là một khái niệm của marketing và được định nghĩa như sau: Sản phẩm (Product) Một vật thể hữu hình hoặc dịch vụ được sản xuất hàng loạt với một số lượng nhất định. Các sản phẩm vô hình bao gồm các dịch vụ như du lịch và khách sạn, hoặc mã sản phẩm như phí và tín dụng điện thoại di động. Ví dụ điển hình về việc sản xuất 15 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 hàng loạt các món đồ gia dụng: xe máy, xe hơi, nồi cơm điê ̣n... Một dịch vụ sản xuất hàng loạt không rõ ràng nhưng phổ biên là hệ điều hành của máy tính. Giá (Price) Giá bán là giá mà khách hàng phải trả để đổi lấy sản phẩm hoặc dịch vụ của nhà cung cấp. Điều này được xác định bởi nhiều yêu tố, bao gồm thị phần, cạnh tranh, chi phí nguyên liệu, bản sắc của sản phẩm và giá trị cảm nhận của khách hàng về sản phẩm. Định giá trong một môi trường cạnh tranh cao rất quan trọng. Nêu đặt giá quá thấp, nhà cung cấp sẽ phải trả thêm chi phí để bán sản phẩm trên mỗi đơn vị nhằm thu lợi nhuận. Nêu giá quá cao, khách hàng sẽ chuyển dần sang đối thủ cạnh tranh. Định giá bao gồm điểm giá, giá niêm yêt, chiêt khấu, thời hạn thanh toán,... Vị trí (Place) Những nơi bày bán, trưng bày sản phẩm của doanh nghiê ̣p, thường được gọi là kênh phân phối. Điều này có thể bao gồm các cửa hàng trực tiêp cũng như các cửa hàng online trên Internet. Viê ̣c vâ ̣n chuyển sản phẩm đên nơi khách hàng yêu cầu cũng là mô ̣t trong những yêu tố quan trọng khiên khách hàng lựa chọn sản phẩm của bạn. Khuyến mại (Promotion) Hỗ trợ bán hàng là tất cả các hoạt động đảm bảo rằng khách hàng biêt đên sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn, tạo ấn tượng tốt về sản phẩm hoặc dịch vụ và mua hàng thực sự. Các hoạt động này bao gồm quảng cáo, danh mục, quan hệ công chúng, bán lẻ, đặc biệt là quảng cáo trên truyền hình, đài phát thanh, báo chí, bảng thông báo, giới thiệu sản phẩm trong phim, tài trợ cho các đài truyền hình và đài phát thanh nổi tiêng và tài trợ cho các chương trình khách hàng thân thiêt. Bao gồm, bán hàng qua điện thoại và các chương trình giảm giá... 2.2.3. Vai trò của marketing-mix 2.3. Khung lý thuyết về thuộc tính liên quan đến thương hiệu/sản phẩm Mùi vị của mì: Hương vị và vệ sinh thực phẩm là các thuộc tính quan trọng trong số các thuộc tính lựa chọn thực phẩm ăn liền cho sinh viên đại học. Chung và cộng sự (2007) nhận thấy rằng người tiêu dùng xem xét chất lượng, hương vị và độ tươi là những yêu tố quan trọng nhất. Miller và Ginte (1979) được phân loại các loại bữa ăn như bữa ăn nhẹ, bữa ăn bận rộn, bữa ăn thời gian giải trí, và bữa trưa hàng tuần; họ cũng nghiên 16 Downloaded by Quang Quang ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan