Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu giải pháp phát triển thể thao thành tích cao tỉnh bình phước giai ...

Tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển thể thao thành tích cao tỉnh bình phước giai đoạn 2016 – 2020 và định hướng 2030

.PDF
175
122
87

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------  -------- VÕ QUỐC THẮNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO TỈNH BÌNH PHƢỚC GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG 2030 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------  -------- VÕ QUỐC THẮNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO TỈNH BÌNH PHƢỚC GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG 2030 N n : Giáo dục học M s : 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán bộ ƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Quý P ƣợng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận án Võ Quốc Thắng MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu viết tắt trong luận án Danh mục biểu bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1 C ƣơn 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................ 5 1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ và nội dung liên quan đến đề tài................. 5 1.1.1.Khái niệm về giải pháp ................................................................. 5 1.1.2.Khái niệm về thể thao thành tích cao và các nội dung liên quan . 6 1.1.3. Huấn luyện thể thao ...................................................................16 1.1.4. Thi đấu thể thao ........................................................................16 1.2. Khái quát về quản lý thể thao thành tích cao ..........................................19 1.2.1. Cơ sở lý luận về quản lý ............................................................19 1.2.2.Quản lý huấn luyện thể thao thành tích cao ...............................20 1.2.3. Quản lý thi đấu thể thao ............................................................25 1.2.4. Quản lý thông tin thể thao thành tích cao..................................27 1.2.5. Khái quát về quản lý thể thao thành tích cao ở nước ta ............30 1.2.6. Vấn đề huy động nguồn lực phát triển thể thao thành tích cao .32 1.3. Khái quát về công tác thể thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước ......40 1.3.1. Một số đặc điểm, đặc thù về vị trí địa lý, phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, thể thao và du lịch của tỉnh Bình Phước ........................40 1.3.2. Khái quát về công tác thể thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước .............................................................................................................41 1.4. Các công trình nghiên cứu liên quan ......................................................46 1.4.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới ....................................46 1.4.2. Các văn bản, công trình nghiên cứu tại Việt Nam ....................50 C ƣơn 2: ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU...............................................................................................................56 2.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................56 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 56 2.1.2. Khách thể nghiên cứu .................................................................... 56 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 56 2.2.1. Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu ......................... 56 2.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học .................................................. 57 2.2.3. Phương pháp phân tích SWOT...................................................... 58 2.2.4.Phương pháp xã hội học ứng dụng.................................................. 60 2.2.5. Phương pháp toán học thống kê ................................................... 60 2.3. Tổ chức nghiên cứu: ................................................................................... 62 C ƣơn 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................. 64 3.1. Đánh giá thực trạng thể thao thành tích cao tại tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 – 2015........................................................................................................ 64 3.1.1. Thực trạng về nguồn nhân lực thể thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015 ............................................................ 64 3.1.2. Thực trạng phát triển các môn thể thao thành tích cao của Bình Phước trong giai đoạn 2010-2015. .......................................................... 74 3.1.3. Thực trạng đầu tư kinh phí cho thể thao thành tích cao tại Bình Phước trong giai đoạn 2010-2015. .......................................................... 75 3.1.4. Thực trạng về hệ thống cơ sở vật chất phục vụ công tác thể thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015 ...................... 78 3.1.5. Thực trạng về thành tích thi đấu của thể thao thành tích cao tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015 ............................................................ 81 3.1.6. Bàn luận về thực trạng thể thao thành tích cao tại tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 – 2015 ............................................................................. 84 3.2. Đề xuất các giải pháp phát triển thể thao thành tích cao năm 2016-2020, định hướng đến năm 2030 tại tỉnh Bình Phước. ................................................ 91 3.2.1. Căn cứ để đề xuất các giải pháp phát triển thể thao thành tích cao năm 2016-2020, định hướng đến năm 2030 tại tỉnh Bình Phước ........... 91 3.2.2. Đề xuất các giải pháp phát triển thể thao thành tích cao năm 20162020, định hướng đến năm 2030 tại tỉnh Bình Phước. ........................... 96 3.2.3. Bàn luận kết quả đề xuất các giải pháp phát triển thể thao thành tích cao năm 2016-2020, định hướng đến năm 2030 tại tỉnh Bình Phước111 3.3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp đã xây dựng để phát triển thể thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030.......................................................................................................... 113 3.3.1. Ứng dụng một số giải pháp đã xây dựng để phát triển thể thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước....................................................... 113 3.3.2. Kết quả ứng dụng một số giải pháp đã xây dựng để phát triển thể thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước ............................................... 116 3.3.3. Bàn luận về hiệu quả ứng dụng một số giải pháp đã xây dựng để phát triển thể thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước......................... 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 130 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT HCV Huy chương vàng HCB Huy chương bạc HCĐ Huy chương đồng HL Huấn luyện HLV Huấn luyện viên NSNN Ngân sách nhà nước - Strengths (S) SWOT : Điểm mạnh - Weaknesses (W) : Điểm yếu - Opportunities (O) : Cơ hội - Threats (T) : Thách thức TDTT Thể dục thể thao TTTTC Thể thao thành tích cao VĐV Vận động viên VHTTDL Văn hóa Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG TRONG LUẬN ÁN BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 1.1 Các chỉ tiêu đánh giá quản lý huấn luyện thể thao. 22 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Các chỉ tiêu phát triển lực lượng VĐV, HLV, trọng tài. Các chỉ tiêu thành tích thể thao đến 2020. 34 34 Danh sách các môn thể thao chuyên nghiệp gắn Bảng 1.4 liền với hoạt động kinh doanh, chuyển nhượng, 36 quảng cáo do xã hội đầu tư. Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Danh sách các môn thể thao chuyên nghiệp do Nhà nước chỉ đạo và liên kết đầu tư. Danh sách các môn thể thao thao chuyên nghiệp gắn liền với hoạt động giải trí do xã hội đầu tư. Quy hoạch đào tạo VĐV. Quy hoạch VĐV dự tuyển tỉnh, thành, ngành và VĐV dự tuyển quốc gia. Thống kê số lượng VĐV các tuyến đào tạo giai đoạn từ 2010-2015. So sánh thực trạng tăng trưởng số lượng VĐV các tuyến đào tạo giai đoạn từ 2010-2015. 37 37 38 39 65 66 Kết quả so sánh thực trạng phát triển lực lượng Bảng 3.3 VĐV theo tỷ lệ VĐV trên người tập luyện TDTT 67 thường xuyên trong giai đoạn 2010-2015. Bảng 3.4 Hiện trạng phân bổ lực lượng VĐV theo môn thể thao của tỉnh Bình Phước giai đoạn từ năm 2010 – 68 2015. Thống kê số lượng VĐV tập trung tập huấn và thi Bảng 3.5 đấu cho các đội tuyển quốc gia của tỉnh Bình 71 Phước trong giai đoạn 2010-2015. Bảng 3.6 Số lượng HLV phân bố theo địa giới. Bảng 3.7 Số lượng HLV phân bố theo môn thể thao. Bảng 3.8 Thực trạng các môn thể thao đầu tư trọng điểm của tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2010-2015. 72 Sau 73 74 Thống kê thực trạng kinh phí đầu tư cho 1 VĐV Bảng 3.9 trong 1 năm của từng tuyến thể thao (đơn vị tính: 77 Đồng). Thống kê thực trạng tổng kinh phí đầu tư cho các Bảng 3.10 tuyến VĐV trong giai đoạn 2010-2015 (Đơn vị 77 tính: triệu đồng). Bảng 3.11 Bảng 3.12 Thống kê thực trạng đất đai dành cho hoạt động TDTT tại tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015. Thực trạng công trình thể dục thể thao các cấp tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015. 79 Sau 79 Thực trạng nguồn vốn đầu tư tổng thể cho hệ Bảng 3.13 thống có sở vật chất TDTT ở tỉnh Bình Phước giai 80 đoạn 2010-2015. Bảng 3.14 Bảng 3.15 Thực trạng thành tích thi đấu của thể thao thành tích cao tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015. Đặc điểm nhân khẩu học của các chuyên gia tham gia khảo sát. Bảng 3.16 Kết quả phân tích wilcoxon lựa chọn của các 86 101 Sau 108 chuyên gia về mức độ khả thi của các nhóm giải pháp phát triển thể thao thành tích cao giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 tại tỉnh Bình Phước. Nội dung lộ trình ứng dụng các giải pháp để phát Bảng 3.17 triển thể thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2016-2020 và định hướng đến năm Sau 115 2030. Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Thống kê kết quả các thành tích thi đấu các môn thể thao. Công tác đào tạo VĐV các đội tuyển TTTTC tỉnh Bình Phước. Thống kê một số chỉ tiêu phát triển TTTTC tỉnh Bình Phước. Bảng 3.21 Chỉ số tăng trưởng một số chỉ tiêu theo từng năm. Bảng 3.22 So sánh thành tích TTTTC tỉnh Bình Phước qua 2 kỳ Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ 7 và 8. 118 123 124 126 127 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ 3.11 Biểu đồ 3.12 NỘI DUNG Thực trạng số lượng VĐV các tuyến tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015. Thực trạng số lượng VĐV các tuyến theo môn thể thao của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015. Thực trạng số lượng HLV tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015. Tỷ lệ HLV/VĐV theo môn thể thao của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015. So sánh thực trạng tổng kinh phí đầu tư cho các tuyến VĐV trong giai đoạn 2010-2015. Thành tích thi đấu của thể thao thành tích cao tỉnh Bình Phước trong năm 2010. Thành tích thi đấu của thể thao thành tích cao tỉnh Bình Phước trong năm 2011. Thành tích thi đấu của thể thao thành tích cao tỉnh Bình Phước trong năm 2012. Thành tích thi đấu của thể thao thành tích cao tỉnh Bình Phước trong năm 2013. Thành tích thi đấu của thể thao thành tích cao tỉnh Bình Phước trong năm 2014. Thành tích thi đấu của thể thao thành tích cao tỉnh Bình Phước trong năm 2015. So sánh thành tích thi đấu của thể thao thành tích cao tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015. Biểu đồ 3.13 Kết quả đánh giá chung của chuyên gia về mức độ TRANG 65 69 73 73 78 82 82 83 84 85 85 87 102 khả thi của 06 nhóm giải pháp phát triển thể thao thành tích cao năm 2015-2020, định hướng đến năm 2030 tại tỉnh Bình Phước. Kết quả đánh giá của chuyên gia về mức độ khả Biểu đồ 3.14 thi của từng giải pháp trong nhóm giải pháp Nâng cao nhận thức tư tưởng về phát triển thể thao thành 103 tích cao tại tỉnh Bình Phước. Kết quả đánh giá của chuyên gia về mức độ khả thi Biểu đồ 3.15 của từng giải pháp trong nhóm giải pháp Đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nước đối với 104 phát triển thể thao thành tích cao. Kết quả đánh giá của chuyên gia về mức độ khả Biểu đồ 3.16 thi của từng giải pháp trong nhóm giải pháp Phát huy vai trò của các liên đoàn, hiệp hội thể thao của 105 tỉnh để phát triển thể thao thành tích cao. Kết quả đánh giá của chuyên gia về mức độ khả thi Biểu đồ 3.17 của từng giải pháp trong nhóm giải pháp Tăng cường 106 phát triển nguồn nhân lực thể thao thành tích cao. Kết quả đánh giá của chuyên gia về mức độ khả Biểu đồ 3.18 thi của từng giải pháp trong nhóm giải pháp Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật phát triển thể thao 107 thành tích cao. Kết quả đánh giá của chuyên gia về mức độ khả Biểu đồ 3.19 thi của từng giải pháp trong nhóm giải pháp Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ thể dục thể thao 108 và tăng cường hợp tác về thể thao thành tích cao. Biểu đồ 3.20 So sánh thực trạng một số chỉ tiêu phát triển TTTTC. 125 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 NỘI DUNG Mô hình hệ thống quản lý huấn luyện thể thao TRANG 21 Tuyển chọn những người thường trực và tình Sơ đồ 1.2 nguyện viên thực hiện công tác quản lý, tổ chức 26 sự kiện thi đấu Sơ đồ 1.3 Hệ thống quản lý TTTTC ở nước ta Sơ đồ 1.4 Cơ quan quản lý TTTTC ở tỉnh Bình Phước Sơ đồ 3.1 Hệ thống quản lý thể thao chuyên nghiệp tỉnh Bình Phước 31 53 70 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thể thao thành tích cao (TTTTC) được coi là xương sống nền thể thao của bất kỳ quốc gia nào. Trong công tác phát triển TTTTC tại Việt Nam, việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác TTTTC tại các tỉnh thành nói chung và tại tỉnh Bình Phước nói riêng là vấn đề cấp thiết cần được quan tâm. Trong đó, việc cần làm là nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động cho công tác TTTTC tại địa phương. Việc đó đòi h i cần phải nghiên cứu và đề xuất các giải pháp phù hợp điều kiện thực ti n của từng tỉnh, thành, từng đơn vị và các quy định của nhà nước. Về đề xuất giải pháp phát triển TTTTC: Mục tiêu chiến lược TTTTC không thể thoát kh i mục tiêu tổng thể của quốc gia, phục vụ hiệu quả cho các mục tiêu ấy, hiệu ứng tương hỗ giữa các nhân tố liên quan về chính trị, kinh tế, khoa học, công nghệ, xã hội...vv. Quản lý TTTTC là công việc quan trọng của nhà quản lý TDTT. Nó đòi h i phải làm nhiều việc, liên quan đến công tác này bằng phương pháp khoa học, hệ thống, nhiều năm. Do đó yêu cầu nhà quản lý TTTTC phải hiểu biết sâu sắc về nguyên tắc, phương pháp quản lý và điều khiển hệ thống, mà còn phải am hiểu và thông thạo các qui luật, nguyên tắc, phương pháp, hình thức, nội dung, đối tượng của TDTT và TTTTC nữa. Từ đó, nâng cao năng lực nhà quản lý về mặt này là điều tất yếu cho những ai tham gia vào quản lý điều khiển hệ thống này. Bình Phước là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ. Đây cũng là tỉnh có diện tích lớn nhất miền Nam, dù vậy nhưng điều kiện kinh tế, xã hội vẫn còn gặp nhiều khó khăn so với các tỉnh khác trong vùng. Tuy nhiên, trong những năm qua Bình Phước đã nỗ lực vươn lên và đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận, trong đó nổi bật là công tác TDTT đã và đang có nhiều chuyển biến và những bước phát triển rõ nét, đặc biệt là lĩnh vực TTTTC. Trong những năm từ 2010-2015, mặc dù điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn, nguồn kinh 2 phí được cấp hàng năm hạn hẹp, song được sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, sự chỉ đạo chuyên môn của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cùng sự phối hợp từ các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh, công tác phát triển TTTTC của tỉnh đạt được những kết quả nhất định. Mặc dù vậy, thực tế cho thấy hiện nay hầu hết trên địa bàn toàn tỉnh, cơ sở vật chất dành cho việc tập luyện, ăn ở của VĐV các đội tuyển (được triệu tập theo tuyến) còn rất nghèo nàn, chưa đáp ứng yêu cầu của xu thế phát triển thể thao đỉnh cao trong giai đoạn mới. Cùng với đó, phát triển TTTTC mới dừng lại ở một số môn, chưa thực hiện tuyển chọn, đào tạo và huấn luyện vận động viên (VĐV) một cách hệ thống, từ giai đoạn huấn luyện ban đầu đến giai đoạn hoàn thiện. Một số môn có VĐV đỉnh cao nhưng không được đào tạo, huấn luyện nâng cao. Thành tích đạt được chưa có cơ sở vững chắc để phát triển ổn định, chưa mang tính chuyên nghiệp. Các môn TTTTC có lợi thế của tỉnh như: Điền kinh, Karatedo, Taekwondo, Võ cổ truyền chưa được chú trọng quan tâm đầu tư phát triển do thiếu kinh phí đào tạo. Hơn nữa, cơ sở vật chất đã được đầu tư phát triển nhưng chưa đồng bộ, không đảm bảo quy chuẩn, còn thiếu nhà thi đấu đa năng, khu nhà ở của VĐV, bể bơi, các công trình phụ trợ khác, các trang thiết bị phục vụ tập luyện và thi đấu...vv chậm hoàn thiện, chưa đáp ứng đủ trước nhu cầu tập luyện và tổ chức thi đấu các giải thể thao của tỉnh. Bên cạnh đó, lực lượng VĐV hầu hết là nghiệp dư, được phát hiện và tuyển chọn thông qua các giải, hội thi thể thao cấp huyện, cấp tỉnh. Nhiều VĐV đỉnh cao chỉ được tập luyện và tham gia thi đấu theo mùa giải, từ 3-4 tháng trong năm, chưa được tập luyện nâng cao thường xuyên; hàng năm ít được thi đấu cọ xát để rèn luyện kỹ chiến thuật, tâm lý, ý chí thi đấu nên ảnh hưởng rất lớn đến thành tích. Chế độ dinh dưỡng, điều kiện phục vụ ăn, ở, đi lại, quá trình đào tạo, huấn luyện chưa phù hợp nên chưa đủ sức thuyết phục và thu hút được nhiều VĐV đỉnh cao tập luyện và tham gia thi đấu lâu dài cho tỉnh. 3 Do đó để phát triển công tác TTTTC, việc đánh giá thường xuyên thực trạng, nghiên cứu xây dựng các giải pháp nhằm nhanh chóng nâng cao thành tích thể thao tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2016-2020 là hết sức cần thiết và cấp bách. Có thể thấy, để công tác TDTT nói chung, cũng như hoạt động TTTTC nói riêng được tổ chức có hiệu quả, ngoài nhiều việc phải làm như đẩy mạnh công tác tuyên truyền, chú trọng đầu tư về cơ sở vật chất, tăng cường sự chỉ đạo của lãnh đạo Sở, Trung tâm, các bộ môn, đơn vị phối hợp…vv thì vấn đề quan trọng đặc biệt cần quan tâm là phải đưa ra được các biện pháp, giải pháp khắc phục những tồn tại thực tế đây là một trong những vấn đề cần được quan tâm thực hiện trong xây dựng và phát triển TTTTC. Xuất phát từ những vấn đề thực ti n nêu trên, việc “ tíc cao tỉnh Bìn P ước nc u p pp t tr ển thể t ao t àn a đoạn 2016 – 2020 và địn ướng 2030” là cần thiết được thực hiện, nhằm cung cấp các cơ sở khoa học, thông tin hữu ích cho các nhà quản lý, các đơn vị trong quá trình xây dựng và quản lý công tác TTTTC, góp phần nâng cao chất lượng trong công tác TTTTC tỉnh Bình Phước được hiệu quả hơn trong tương lai. Mục đíc n iên cứu: Đánh giá thực trạng thể thao thành tích cao tỉnh Bình Phước, xây dựng giải pháp nhằm góp phần nâng cao thành tích thể thao tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2016-2020 và định hướng đến năm 2030. Mục tiêu n iên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài đã giải quyết các mục tiêu nghiên cứu sau: 1. Đánh giá thực trạng thể thao thành tích cao tại tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010 - 2015: - Thực trạng về nguồn nhân lực thể thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015. - Thực trạng phát triển các môn thể thao thành tích cao của Bình Phước trong giai đoạn 2010-2015. - Thực trạng đầu tư kinh phí cho thể thao thành tích cao tại Bình Phước 4 trong giai đoạn 2010-2015. -Thực trạng về hệ thống cơ sở vật chất phục vụ công tác thể thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015. - Thực trạng về thành tích thi đấu của thể thao thành tích cao tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015. 2. Đề xuất các giải pháp phát triển thể thao thành tích cao năm 2016-2020, định hướng đến năm 2030 tại tỉnh Bình Phước: - Căn cứ đề xuất các giải pháp phát triển thể thao thành tích cao năm 2016-2020, định hướng đến năm 2030 tại tỉnh Bình Phước. - Đề xuất các giải pháp phát triển thể thao thành tích cao năm 2016-2020, định hướng đến năm 2030 tại tỉnh Bình Phước. 3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp đã xây dựng để phát triển thể thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030: - Ứng dụng một số giải pháp đã xây dựng để phát triển thể thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước. - Kết quả ứng dụng một số giải pháp đã xây dựng để phát triển thể thao thành tích cao của tỉnh Bình Phước. * Giả thuyết khoa học: Với xu hướng phát triển của thế giới, TTTTC trở thành một trong những lĩnh vực đầu tư mũi nhọn của các nước. Việc tìm ra các giải pháp để phát triển TTTTC ở các địa phương đang là một trong những nhiệm vụ cấp bách hiện nay góp phần phát triển TDTT quốc gia. Nếu xây dựng và thực hiện các giải pháp mang tính khoa học, hệ thống, khả thi, được kiểm chứng trong thực tế phù hợp với điều kiện tại tỉnh Bình Phước để phát triển TTTTC sẽ làm phong phú thêm cơ sở lý luận và thực ti n để không ngừng nâng cao thành tích thể thao của tỉnh trên đấu trường trong nước và thế giới. 5 C ƣơn 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Một s k ái niệm, thuật ngữ v nội dun liên quan đến đề t i 1.1.1.K ái niệm về giải pháp Theo Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học (2010) định nghĩa: “Giải pháp là phương pháp giải quyết một vấn đề”. Ở đây giải pháp được hiểu là cách thức, là một công cụ người ta dùng để giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực ti n (như giải pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế…vv). Với cách hiểu này, đôi khi người ta dùng từ “biện pháp” để thay thế [53]. Theo Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học (2010) “biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể” [53]. Tuy trong thực tế, 2 khái niệm này có thể được dùng thay thế cho nhau, nhưng về bản chất, khái niệm “giải pháp” có ý nghĩa và nội dung rộng lớn hơn, có tính chất vĩ mô hơn so với “biện pháp”, thường để chỉ cách thức giải quyết một công việc cụ thể nào đó. Theo nghĩa này, người ta còn xem biện pháp là cách thức, công cụ thực hiện giải pháp, như trong mỗi giải pháp thường đặt ra nhiều biện pháp để thực hiện giải pháp đó. Trong quản lý, giải pháp dùng để giải quyết một vấn đề thường được đặt ra trên nền tảng của việc phân tích các điểm mạnh (thành tựu), điểm yếu (hạn chế) của một tổ chức, những cơ hội và thách thức đối với tổ chức đó trong bối cảnh chung của xã hội ở phạm vi quốc gia và quốc tế. Giải pháp thực hiện đồng thời cũng được dựa trên các quan điểm, mục tiêu tổng quát và mục tiêu chung của vấn đề được đặt ra và giải quyết ở tầm vĩ mô. Giải pháp là các trả lời đề xuất hoặc thực hiện để thử và giải quyết một câu h i hoặc vấn đề nào đó. Một giải pháp có thể đơn giản hoặc phức tạp và có thể yêu cầu ít tài nguyên hoặc nhiều tài nguyên để thực hiện. Nói đến giải pháp là nói đến cách thức hành động nhằm thay đổi chuyển biến một quá trình, một trạng thái hoặc hệ thống...vv nhằm đạt được mục đích. Giải pháp 6 thích hợp sẽ giúp cho vấn đề được giải quyết nhanh hơn, mang lại hiệu quả cao hơn. Giải pháp thường được gắn liền với từ “đột phá” hoặc “then chốt” nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của giải pháp đó. Có thể hiểu “giải pháp đột phá” là giải pháp mở đường cho các giải pháp khác, còn “giải pháp then chốt” là giải pháp quan trọng, có tác dụng quyết định đối với toàn bộ các vấn đề liên quan [54]. Phân loại giải pháp: Tùy theo mục đích, lĩnh vực và đối tượng..vv mà có thể phân loại giải pháp thành các loại sau đây: + Theo thời gian: giải pháp dài hạn, giải pháp trung hạn, giải pháp ngắn hạn. + Theo mức độ hoạt động: giải pháp chiến lược, giải pháp chiến thuật và giải pháp tác nghiệp, giải pháp cụ thể,...vv. + Theo phạm vi: giải pháp tổng thể và giải pháp bộ phận. Như vậy, nghĩa chung nhất của giải pháp là cách làm, thực hiện một công việc nào đó nhằm đạt được mục đích đề ra [55]. 1.1.2. K ái niệm về thể t ao t n tíc cao v các nội dun liên quan Thể thao thành tích cao: Theo định nghĩa trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, thì: Thể thao thành tích cao là hoạt động tập luyện và thi đấu của VĐV chuyên nghiệp hoặc nhà nghề, trong đó thành tích thể thao, kỷ lục thể thao được coi là giá trị văn hóa, là sức mạnh và năng lực sáng tạo của con người. Thể thao thành tích cao ở Việt Nam bao gồm các môn thể thao thi đấu trong chương trình đại hội Olympic, ASIAD và SEA Games [51]. Ở góc độ xem xét TTTTC ngày nay đã trở thành hiện tượng văn hóa xã hội quan trọng của thế giới, thì khái niệm TTTTC “Là hoạt động huấn luyện thi đấu thể thao nhằm đạt được đến thành tích kỷ lục thể thao cao 7 nhất, được coi là giá trị văn hóa, là sức mạnh, tinh hoa, năng lực sáng tạo của con người”. Các bộ phận chính cấu thành TTTTC: Tuyển chọn tài năng thể thao trẻ; Huấn luyện VĐV TTTTC hay gọi là huấn luyện thể thao; Thi đấu thể thao; Các điều kiện đảm bảo nâng cao thành tích thể thao (công nghệ huấn luyện, hồi phục, dinh dưỡng, cơ sở vật chất – kỹ thuật, nguồn tài chính, môi trường…vv); Quản lý TTTTC. Ngoài các bộ phận cấu thành nêu trên còn có các điều kiện đảm bảo phát triển TTTTC: nguồn nhân lực, sự đảm bảo y học thể thao, văn hóa - giáo dục [56], [57], [58], [59]. Đặc trưng cơ bản của TTTTC: TTTTC lấy tính tương đối độc lập làm thành một trong ba lĩnh vực lớn của TDTT hiện đại, bởi vì đặc trưng cơ bản của nó có khác biệt, rõ ràng với các lĩnh vực khác của TDTT. Tính thi đấu của TTTTC rõ ràng hơn: Đặc trưng chủ yếu nhất của TTTTC là biểu hiện rõ tính thi đấu, bởi vì mục đích cơ bản của chúng ta khi tham gia TTTTC được quyết định bởi phương thức biểu hiện và nội dung hoạt động cơ bản của TTTTC. Yêu cầu của TTTTC đối với người tham gia: Trình độ kỹ thuật cao siêu, chức năng cơ thể và tâm trí cao hơn người bình thường. Sự phối hợp tập luyện thể thao được trải qua các quá trình chuẩn bị tỉ mỉ. Người tham gia TTTTC cố gắng hết sức giành được thành tích cao nhất. Vì đặc trưng này, TTTTC, thể thao trường học và thể thao quần chúng có sự khác biệt rất lớn [22]. Thi đấu là hình thức biểu hiện cơ bản của TTTTC, mà luật thi đấu là văn bản mang tính pháp luật đảm bảo cho các điều kiện thi đấu của hai bên được ngang bằng, sự cạnh tranh được công bằng. Nếu không, ý nghĩa của việc thi đấu sẽ mất đi, TTTTC cũng không có phương pháp nào phát triển, thậm chí không còn tồn tại.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan