Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu kỹ thuật che phủ rơm rạ trong trồng lạc tại một số tỉnh miền bắc việt...

Tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật che phủ rơm rạ trong trồng lạc tại một số tỉnh miền bắc việt nam

.PDF
182
185
59

Mô tả:

2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------  ------------- HOÀNG TUYỂN PHƢƠNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHE PHỦ RƠM RẠ TRONG TRỒNG LẠC TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 9 62 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Nguyễn Huy Hoàng 2. PGS. TS. Lê Quốc Thanh HÀ NỘI - 2020 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Hoàng Tuyển Phƣơng 4 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Huy Hoàng, PGS.TS. Lê Quốc Thanh, các thầy đã luôn sát cánh, dìu dắt, hướng dẫn, động viên Nghiên cứu sinh trong quá trình học tập và để hôm nay bản luận án được hình thành. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các cán bộ của Ban Đào tạo Sau đại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Ban Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện cho việc học tập nghiên cứu và hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông, Tập thể cán bộ Phòng Tư vấn, Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông đã ủng hộ và tạo điều kiện về mọi mặt cho Nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và bà con nông dân các địa phương đề tài triển khai thực hiện đã tạo điều kiện về đất đai, nhân lực để thực hiện các nội dung nghiên cứu đảm bảo đúng yêu cầu. Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các đồng nghiệp trong lĩnh vực nghiên cứu của luận án đã đóng góp những ý kiến quý báu về chuyên môn và cung cấp tư liệu để tôi hoàn thành luận án này. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, người thân và bạn bè luôn dành cho tôi những tình cảm và tinh thần tốt nhất trong suốt quá trình học tập. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Tuyển Phƣơng 5 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN..................................................................................... i LỜI CẢM ƠN.......................................................................................... ii MỤC LỤC .............................................................................................. iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................... xi DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................... xii DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................ xvii MỞ ĐẦU.................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................... 1 2. Mục tiêu của đề tài............................................................................... 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................ 3 4. Phạm vi và giới hạn của đề tài............................................................. 4 5. Những đóng góp mới của luận án........................................................ 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI..................................................................................................... 6 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu............................................... 6 1.1.1. Cơ sở của việc sử dụng rơm rạ che phủ trong trồng lạc................ 6 1.1.1.1. Khái quát về rơm rạ và quản lý rơm rạ....................................... 6 1.1.1.2. Lợi ích của việc che phủ rơm rạ trong trồng trọt.................... 8 6 1.1.1.3. Các phƣơng thức xử lý và tận dụng nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp................................................................................... 10 1.1.2. Vai trò và vị trí của cây lạc........................................................... 13 1.1.2.1. Đối với đời sống con ngƣời....................................................... 13 1.1.2.2. Trong hệ thống trồng trọt.......................................................... 14 1.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây lạc......................................................... 14 1.1.3.1. Khí hậu........................................................................................ 14 1.1.3.2. Yêu cầu về đất đai....................................................................... 17 1.1.3.3. Yêu cầu về dinh dƣỡng............................................................... 17 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ................................................................ 18 1.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và ở Việt Nam...................... 18 1.2.1.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới........................................... 18 1.2.1.2. Sản xuất lạc ở Việt Nam........................................................... 19 1.2.2. Kết quả nghiên cứu và áp dụng kỹ thuật che phủ ni lông trong trồng lại tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam................................................ 21 1.2.2.1. Kết quả nghiên cứu kỹ thuật che phủ ni lông cho sản xuất lạc...................................................................................................... 21 1.2.2.2. Tồn tại và hạn chế của kỹ thuật che phủ ni lông trong trồng lạc 22 1.2.3. Thực trạng sử dụng rơm rạ trong trồng trọt ở Việt Nam ............... 24 1.2.3.1. Tiềm năng sử dụng rơm rạ tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam ...... 24 1.2.3.2. Ảnh hƣởng của việc đốt rơm rạ tới môi trƣờng ......................... 25 7 1.2.3.3. Phát triển nông nghiệp bền vững và các yếu tố cần quan tâm ... 25 1.3. Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến đề tài ............................................................................................................. 26 1.3.1. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc......................................... 26 1.3.2. Kết quả nghiên cứu về phân hữu cơ (có nguồn gốc từ phế phụ phẩm trồng trọt) bón cho cây lạc............................................................. 27 1.3.3. Kết quả nghiên cứu xử lý hạt giống lạc trƣớc khi gieo................. 29 1.3.4. Kết quả nghiên cứu, sử dụng chế phẩm vi sinh vật trong trồng lạc .......................................................................................................... 31 1.3.5. Kết quả nghiên cứu xử lý rơm rạ bằng chế phẩm vi sinh vật ...... 32 1.3.6. Một số kết quả nghiên cứu về sử dụng vật liệu che phủ cho cây trồng ........................................................................................................ 34 1.3.6.1. Kết quả nghiên cứu ngoài nƣớc................................................... 34 1.3.6.2. Kết quả nghiên cứu trong nƣớc .................................................. 37 1.4. Nhận xét rút ra từ tổng quan tài liệu ................................................. 39 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................................ 41 2.1. Vật liệu nghiên cứu ......................................................................... 41 2.1.1. Giống lạc ...................................................................................... 41 2.1.2. Vật liệu che phủ ........................................................................... 41 2.1.3. Các loại phân bón, vật tƣ .............................................................. 41 8 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu..................................................... 42 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu..................................................................... 42 2.2.2. Thời gian nghiên cứu ................................................................... 42 2.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................... 42 2.3.1. Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam............................................. 42 2.3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến sinh trƣởng, phát triển, năng suất lạc và một số tính chất hóa học đất trồng lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam................................................... 42 2.3.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật che phủ rơm rạ trong trồng lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam .......................................... 42 2.3.4. Xây dựng mô hình kỹ thuật che phủ rơm rạ tổng hợp trong trồng lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam................................................... 43 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 43 2.4.1. Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam............................................. 43 2.4.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến sinh trƣởng, phát triển, năng suất lạc và một số tính chất đất trồng lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.............................................................. 44 2.4.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật che phủ rơm rạ trong trồng lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam........................................... 45 2.4.4. Xây dựng mô hình kỹ thuật che phủ rơm rạ tổng hợp trong trồng lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam................................................... 50 2.5. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu, thu thập, xử lý và phân tích số 51 9 liệu........................................................................................................... 2.5.1. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu về cây trồng và sâu bệnh hại .. 51 2.5.2. Phƣơng đo các chỉ tiêu về nhiệt độ, độ ẩm đất .............................. 52 2.5.3. Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu về mẫu đất ............................ 53 2.5.4. Phƣơng pháp phân tích vi sinh vật đất ......................................... 53 2.5.5. Phƣơng pháp hạch toán hiệu quả kinh tế ..................................... 54 2.5.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................... 54 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................... 56 3.1. Hiện trạng sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam........................................................................... 56 3.1.1. Hiện trạng sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh điều tra .............................................................................................. 56 3.1.1.1. Lƣợng rơm rạ và phế phụ phẩm từ sản xuất lúa tại các tỉnh điều tra................................................................................................... 56 3.1.1.2. Các hình thức sử dụng rơm rạ của ngƣời dân tại các tỉnh điều tra ............................................................................................................ 57 3.1.1.3. Các hình thức xử lý rơm rạ che phủ cho cây trồng tại các tỉnh điều tra ................................................................................................... 61 3.1.1.4. Tác dụng, hiệu quả sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh điều tra .............................................................................. 61 3.1.1.5. Nhu cầu và khuynh hƣớng sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân tại các tỉnh điều tra ............................................ 63 3.1.2. Hiện trạng sử dụng rơm rạ làm vật liệu che phủ trong sản xuất 64 10 lạc tại các tỉnh điều tra.............................................................................. 3.2. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ trong trồng lạc tại một số tỉnh phía Bắc......................................................................................... 69 3.2.1. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến thời gian sinh trƣởng của cây lạc........................................................................................... 69 3.2.2. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến nhiệt độ lớp đất canh tác .. ................................................................................................ 70 3.2.3. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến độ ẩm lớp đất canh tác lạc...................................................................................................... 72 3.2.4. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến một số tính chất hóa học đất trồng lạc..................................................................................... 74 3.2.5. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến sự đa dạng hệ vi sinh vật trong đất trồng lạc....................................................................... 78 3.2.6. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến khả năng hình thành nốt sần của cây lạc................................................................................... 79 3.2.7. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến khả năng chống chịu một số bệnh hại chính trên cây lạc........................................................... 82 3.2.8. Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc....................................................................... 84 3.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật che phủ rơm rạ trong trồng lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.............................................. 87 3.3.1. Nghiên cứu xác định giống lạc thích hợp trong điều kiện che phủ rơm rạ tại một số tỉnh miền Bắc .............................................................. 87 3.3.1.1. Một số đặc điểm nông sinh học của các giống lạc thí nghiệm ................................................................................................................. 87 11 3.1.3.2. Tình hình sâu bệnh hại chính trên các giống lạc thí nghiệm 89 3.1.3.3. Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lạc thí nghiệm ................................................................................................... 91 3.3.3.4. Đánh giá tính thích ứng và độ ổn định năng suất các giống lạc . 94 3.3.2. Nghiên cứu xác định khối lƣợng rơm rạ thích hợp che phủ cho lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.................................................... 101 3.3.2.1. Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến sinh trƣởng, phát triển của giống lạc L26 tại các điểm thí nghiệm ............................ 101 3.3.2.2. Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến khả năng chống chịu bệnh của giống lạc L26 tại các điểm thí nghiệm .................. 104 3.3.2.3. Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lạc L26 tại các điểm thí nghiệm .... 106 3.3.2.4. Xác định mối quan hệ giữa khối lƣợng rơm rạ che phủ và năng suất giống lạc L26 trong vụ xuân và thu đông tại các điểm thí nghiệm .. 113 3.3.2.5. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm ......................... 116 3.3.3. Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và thời điểm che phủ khác nhau đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của giống lạc L26............ 119 3.3.3.1. Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và thời gian che phủ khác nhau đến sinh trƣởng, phát triển của giống lạc L26 tại các điểm thí nghiệm ..................................................................................................... 119 3.3.2.2. Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và thời điểm che phủ khác nhau đến khả năng chống chịu bệnh của giống lạc L26 tại các điểm thí nghiệm ..................................................................................................... 121 3.3.2.3. Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và thời điểm che phủ khác nhau đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L26 tại các 124 12 điểm thí nghiệm ....................................................................................... 3.3.2.4. Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và thời gian che phủ khác nhau đến năng suất giống lạc L26 tại các điểm thí nghiệm .................... 127 3.3.4. Ảnh hƣởng của việc xử lý hạt đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của giống lạc L26 trong điều kiện che phủ rơm rạ tại một số tỉnh miền Bắc......................................................................................... 129 3.3.4.1. Ảnh hƣởng của thuốc xử lý hạt đến tỷ lệ mọc và tỷ lệ nhiễm một số bệnh chết cây trên giống lạc L26 ................................................ 129 3.3.4.2. Hiệu quả sử dụng thuốc xử lý hạt đối với năng suất của giống lạc L26 ................................................................................................... 132 3.3.5. Ảnh hƣởng của một số chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của giống lạc L26 trong vụ xuân .......... 134 3.3.5.1. Ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ đến tỷ lệ mọc mầm và tỷ lệ nhiễm một số bệnh chết cây trong vụ xuân ....................... 135 3.3.5.2. Hiệu quả của một số chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ đối với năng suất của giống lạc L26 ................................................................... 136 3.4. Xây dựng mô hình kỹ thuật che phủ rơm rạ tổng hợp trong trồng lạc tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam................................................... 138 3.4.1. Kết quả thực hiện mô hình trong vụ xuân tại Nam Định ............. 139 3.4.1.1. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của mô hình........ 139 3.4.1.2. Hiệu quả kinh tế của mô hình trong vụ xuân 2017 tại Nam Định ......................................................................................................... 140 3.4.2. Kết quả thực hiện mô hình trong vụ thu đông tại Thanh Hóa.......................................................................................................... 143 13 3.4.2.1. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của mô hình ........ 143 3.4.2.2. Hiệu quả kinh tế của mô hình trong vụ thu đông 2017 tại Thanh Hóa ............................................................................................... 144 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................... 147 1. Kết luận............................................................................................... 147 2. Đề nghị................................................................................................ 149 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .............................................................................................. 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 151 PHỤ LỤC .............................................................................................. 163 14 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa của từ BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức CTV Cộng tác viên ĐC Đối chứng DT Diện tích FAO Tổ chức nông lƣơng thế giới HCVS Hữu cơ vi sinh HQKT Hiệu quả kinh tế ICRISAT Viện Quốc tế Nghiên cứu các cây trồng cho vùng nhiệt đới KHKTNNVN Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam KL Khối lƣợng MBCR Tỷ suất lợi nhuận cận biên MH Mô hình NS Năng suất NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NXB Nhà xuất bản PC Phân chuồng PTNT Phát triển nông thôn QCVN Qui chuẩn Việt Nam TB Trung bình TGST Thời gian sinh trƣởng VSV Vi sinh vật 15 DANH MỤC BẢNG Bảng Tiêu đề Trang 1.1 Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc trên thế giới từ năm 1990 - 2017 ......................................................................................... 18 1.2 Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc Việt Nam từ năm 19952016 .......................................................................................... 20 1.3 Sản lƣợng lúa và lƣợng phế phụ phẩm tại một số tỉnh miền Bắc năm 2013 .................................................................................... 24 3.1 Sản lƣợng thóc và phế phụ phẩm trong năm 2013 tại các tỉnh điều tra ......................................................................................... 56 3.2 Các hình thức sử dụng rơm rạ phổ biến tại các tỉnh điều tra ...... 57 3.3 Tỷ lệ hộ dân sử dụng hình thức đốt rơm trên đồng ruộng sau thu hoạch qua các vụ trong năm .................................................. 59 3.4 Tỷ lệ hộ dân sử dụng rơm rạ che phủ cho các loại cây trồng tại các tỉnh điều tra .......................................................................... 60 3.5 Các hình thức xử lý rơm rạ cho cây trồng tại các tỉnh điều tra ..................................................................................................... 61 3.6 Ý kiến của các hộ dân về hiệu quả của việc sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh điều tra (%) .................. 62 3.7 Đánh giá của các hộ dân về hiệu quả sử dụng rơm rạ che phủ cho cây trồng tại các tỉnh điều tra (%) ....................................... 62 3.8 Nhu cầu sử dụng rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân trong những năm tiếp theo tại các tỉnh điều tra (%) ... 63 3.9 Khuynh hƣớng sử dụng rơm rạ của ngƣời dân trong những năm tiếp theo tại các tỉnh điều tra ............................................. 64 3.10 Các nguồn vật liệu chính che phủ cho lạc tại các tỉnh điều tra (%) ........................................................................................ 64 16 3.11 Những nguyên nhân, hạn chế của việc sử dụng rơm rạ che phủ trong trồng lạc tại các tỉnh điều tra ......................................... 65 3.12 Hiệu quả của một số nguồn vật liệu che phủ trong sản xuất lạc vụ thu đông năm 2013 tại các tỉnh điều tra ............................. 65 3.13 Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến thời gian sinh trƣởng của giống lạc L14 (ngày) ......................................................... 69 3.14 Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến nhiệt độ lớp đất canh tác trong vụ xuân năm 2014 tại các điểm thí nghiệm ........ 70 3.15 Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến nhiệt độ lớp đất canh tác trong vụ thu đông năm 2014 tại các điểm thí nghiệm ... 71 3.16 Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến độ ẩm lớp đất canh tác trong vụ xuân năm 2014 tại các điểm thí nghiệm (%) .......... 72 3.17 Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến độ ẩm lớp đất canh tác trong vụ thu đông năm 2014 tại các điểm thí nghiệm (%) .... 73 3.18 Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến tính chất hóa học đất trƣớc và sau thí nghiệm ........................................................ 75 3.19 Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến sự đa dạng thành phần vi sinh vật sau 4 vụ gieo trồng lạc ...................................... 78 3.20 Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến động thái tăng trƣởng số lƣợng nốt sần của cây lạc trong vụ xuân tại các điểm thí nghiệm .................................................................................... 80 Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến động thái tăng trƣởng số lƣợng nốt sần của cây lạc trong vụ thu đông tại các điểm thí nghiệm ...................................................................... 81 3.22 Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến khả năng chống chịu một số bệnh hại trong vụ xuân .......................................... 83 3.23 Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến khả năng chống chịu một số bệnh hại trong vụ thu đông ..................................... 84 3.21 17 3.24 Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lạc L14 trong vụ xuân ................ 85 3.25 Ảnh hƣởng của một số vật liệu che phủ rạ đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lạc L14 trong vụ thu đông .......... 86 3.26 Thời gian sinh trƣởng của các giống lạc tại các điểm thí nghiệm 87 3.27 Một số đặc điểm sinh trƣởng, phát triển của các giống lạc tại các điểm thí nghiệm ........................................................... 88 3.28 Tình hình sâu, bệnh hại chính trên các giống lạc thí nghiệm trong vụ xuân và thu đông ....................................................... 90 3.29 Một số yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc tại các điểm thí nghiệm ...................................................................... 91 3.30 Năng suất thực thu của các giống lạc trong vụ xuân tại các điểm thí nghiệm (tấn/ha) ..................................................... 92 3.31 Năng suất thực thu của các giống lạc trong vụ thu đông tại các điểm thí nghiệm (tấn/ha) .................................................. 93 3.32 Ƣớc lƣợng năng suất của các giống lạc thí nghiệm theo hồi quy với chỉ số môi trƣờng trong vụ xuân tại các điểm thí nghiệm (tấn/ha) ......................................................................... 95 3.33 Tóm tắt các tham số để lựa chọn giống lạc ổn định về năng suất cho vụ xuân tại các điểm thí nghiệm ........................................... 96 3.34 Ƣớc lƣợng năng suất của các giống lạc thí nghiệm theo hồi quy với chỉ số môi trƣờng trong vụ thu đông tại các điểm thí nghiệm (tấn/ha) ................................................................. 98 3.35 Tóm tắt các tham số để lựa chọn giống lạc ổn định về năng suất cho vụ thu đông tại các địa điểm thí nghiệm ..................... 99 3.36 Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến sinh trƣởng, phát triển của giống lạc L26 trong vụ xuân tại các điểm thí nghiệm ................................................................................ 102 Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến sinh trƣởng, 103 3.37 18 phát triển của giống lạc L26 trong vụ thu đông tại các điểm thí nghiệm .............................................................................. Bảng 3.38. Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến khả năng nhiễm một số bệnh hại lạc chính trong vụ xuân tại các điểm nghiên cứ................................................................ 104 Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến khả năng nhiễm một số bệnh hại lạc chính của giống lạc L26 trong vụ thu đông tại các điểm nghiên cứu ..................................................... 106 Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L26 trong vụ xuân tại các điểm nghiên cứu ......................................................................... 107 Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L26 trong vụ thu đông tại các điểm nghiên cứu .................................................................. 108 3.42 Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến năng suất của giống lạc L26 trong vụ xuân tại các điểm thí nghiệm (tấn/ha) ... 110 3.43 Bảng 3.43. Ảnh hƣởng của khối lƣợng rơm rạ che phủ đến năng suất của giống lạc L26 trong vụ thu đông tại các điểm thí nghiệm (tấn/ha) .. 112 3.44 Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm trong vụ xuân ... 116 3.45 Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm trong vụ thu đông ................................................................................... 117 3.46 Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và thời điểm che phủ khác nhau đến sinh trƣởng, phát triển của giống lạc L26 trong vụ xuân tại các điểm thí nghiệm ............................................... 119 Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và thời điểm che phủ khác nhau đến sinh trƣởng, phát triển của giống lạc L26 trong vụ thu đông tại các điểm thí nghiệm ........................................... 121 Ảnh hƣởng kích thƣớc rơm rạ và thời điểm che phủ khác nhau đến khả năng chống chịu một số bệnh hại chính trong vụ xuân . 122 3.38 3.39 3.40 3.41 3.47 3.48 19 Ảnh hƣởng kích thƣớc rơm rạ và thời điểm che phủ khác nhau đến khả năng chống chịu một số bệnh hại chính trong vụ thu đông ................................................................................... 123 Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và TG che phủ khác nhau đến yếu tố cấu thành NS giống lạc L26 trong vụ xuân tại các điểm thí nghiệm ................................................................. 124 Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và TG che phủ khác nhau đến các yếu tố cấu thành NS của giống lạc L26 trong vụ thu đông tại các điểm thí nghiệm ........................................... 126 3.52 Ảnh hƣởng của kích thƣớc rơm rạ và thời gian che phủ khác nhau đến năng suất của giống lạc L26 tại các điểm thí nghiệm .. 127 3.53 Ảnh hƣởng của thuốc xử lý hạt đến tỷ lệ mọc và tỉ lệ nhiễm một số bệnh của giống lạc L26 trong vụ xuân tại các điểm thí nghiệm ............................................................................. 130 Ảnh hƣởng của thuốc xử lý hạt đến tỷ lệ mọc mầm và tỉ lệ nhiễm một số bệnh của giống lạc L26 trong vụ thu đông tại các điểm thí nghiệm ................................................................ 131 Ảnh hƣởng của thuốc xử lý hạt đến năng suất của giống lạc L26 trong vụ xuân và thu đông tại các điểm thí nghiệm (tấn/ha)......................................................................................... 133 Ảnh hƣởng của một số chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ đến tỷ lệ mọc và tỷ lệ nhiễm bệnh trên giống lạc L26 trong vụ xuân tại các điểm thí nghiệm .......................................................... 135 Ảnh hƣởng của một số chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ đến năng suất giống lạc L26 trong vụ xuân tại các điểm thí nghiệm.......................................................................................... 137 3.58 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong mô hình ................... 138 3.59 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc của mô hình trong vụ xuân 2017 tại Nam Định ..................................... 140 3.60 Bảng 3.60. Hiệu quả kinh tế của mô hình thâm canh tăng năng suất lạc trong vụ xuân tại Ý Yên, Nam Định năm 2017 ............. 142 3.49 3.50 3.51 3.54 3.55 3.56 3.57 20 3.61 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của mô hình trong vụ thu đông 2017 tại Thanh Hóa ................................................. 143 3.62 Hiệu quả kinh tế của mô hình thâm canh tăng năng suất lạc trong vụ thu đông tại Hậu Lộc, Thanh Hóa năm 2017 ............. 145 21 DANH MỤC HÌNH Hình Tiêu đề 3.1 Đồ thị biểu diễn tính ổn định của 5 giống lạc tại 3 địa điểm (Bắc Giang, Nam Định, Thanh Hóa) trong vụ xuân 2014 và 2015 ....................................................................................... 3.2 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ tƣơng tác giữa giống và địa điểm trong vụ xuân (gống nào trồng tốt ở địa điểm nào trong 2 năm 2014 và 2015) .............................................................................. 97 3.3 Đồ thị biểu diễn tính ổn định năng suất của 5 giống lạc tại 3 địa điểm thí nghiệm trong vụ thu đông 2014 và 2015 ..................... 100 3.4 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ tƣơng tác giữa giống và địa điểm trong vụ thu đông (giống nào trồng tốt ở địa điểm nào trong 2 năm 2014 và 2015) .................................................................... 100 Tƣơng quan giữa khối lƣợng rơm rạ che phủ và năng suất lạc L26 vụ xuân tại Nam Định (khối lƣợng che phủ tối đa về kỹ thuật là: 10.883 kg) ............................................................ 113 Tƣơng quan giữa khối lƣợng rơm rạ che phủ và năng suất lạc L26 vụ xuân tại Thanh Hóa (khối lƣợng che phủ tối đa về kỹ thuật là: 10.333kg) ............................................................. 114 Tƣơng quan giữa khối lƣợng rơm rạ che phủ và năng suất lạc L26 vụ đông tại Nam Định (khối lƣợng che phủ tối đa về kỹ thuật là: 10.211 kg) ............................................................... 114 Tƣơng quan giữa khối lƣợng rơm rạ che phủ và năng suất lạc L26 vụ Đông tại Thanh Hóa (khối lƣợng che phủ tối đa về kỹ thuật là: 9.800 kg) .................................................................... 115 3.5 3.6 3.7 3.8 Trang 97
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan