Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu về động cơ làm việc của nhân viên tại công ty xăng dầu thừa thiên huế...

Tài liệu Nghiên cứu về động cơ làm việc của nhân viên tại công ty xăng dầu thừa thiên huế

.PDF
138
246
80

Mô tả:

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo ÑAÏI HOÏC HUEÁ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ KHOA QUAÛN TRÒ KINH DOANH tế H uế -----  ----- cK in h KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP ÑAÏI HOÏC họ NGHIEÂN CÖÙU ÑOÄNG CÔ LAØM VIEÄC CUÛA NHAÂN VIEÂN TAÏI COÂNG TY XAÊNG DAÀU HOAØNG THÒ TUYEÁT Tr ườ ng Đ ại THÖØA THIEÂN HUEÁ Khoùa hoïc: 2009 – 2013 Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM i Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo ÑAÏI HOÏC HUEÁ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ KHOA QUAÛN TRÒ KINH DOANH tế H uế -----  ----- cK in h KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP ÑAÏI HOÏC họ NGHIEÂN CÖÙU ÑOÄNG CÔ LAØM VIEÄC CUÛA NHAÂN VIEÂN TAÏI COÂNG TY XAÊNG DAÀU ng Đ ại THÖØA THIEÂN HUEÁ Tr ườ Sinh vieân thöïc hieän: HOAØNG THÒ TUYEÁT Lôùp: K43 QTKDTM Nieân khoùa: 2009 - 2013 Giaùo vieân höôùng daãn: ThS. LEÂ THÒ PHÖÔNG THAÛO Huế, 05/2013 Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM ii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Những lời đầu tiên trong bản khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế uế Đại học Huế trong suốt khóa học đã tận tình truyền đạt những kiến tế H thức và kinh nghiệm quý báu giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ThS. Lê Thị Phương Thảo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành khóa luận này. in h Để hoàn thiện đề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Nhân sự, cK cùng các cô, các chú, anh chị nhân viên tại Công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian thực tập. họ Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ cả vật chất lẫn tinh thần trong thời gian tôi thực Đ ại hiện khóa luận này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng đề tài vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến Huế, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Hoàng Thị Tuyết Tr ườ ng để đề tài được hoàn thiện hơn nữa. Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM iii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: .....................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu: ..............................................................................................................2 uế 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................................2 tế H 4.1.Thiết kế nghiên cứu ..........................................................................................................2 4.2. Nghiên cứu định tính: ......................................................................................................4 4.3. Nghiên cứu định lượng ....................................................................................................4 5. Bố cục đề tài ...........................................................................................................................9 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................10 h CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................10 in 1.1 Cơ sở lý luận...................................................................................................................10 cK 1.1.1. Các vấn đề liên quan đến động cơ làm việc. ..............................................................10 1.1.1.1. Khái niệm về động cơ..........................................................................................10 1.1.1.2. Các lý thuyết liên quan đến động cơ làm việc.....................................................11 họ 1.1.1.2.1 Hệ thống nhu cầu của Maslow(1943)................................................................11 1.1.1.2.2 Học thuyết hệ thống hai yếu tố Herzberg(1959) ............................. 12 1.1.1.2.3. Học thuyết kỳ vọng (1964) ............................................................ 13 Đ ại 1.1.1.2.4 Thuyết công bằng của Stacy Adam (1963) .................................... 15 1.1.1.2.5 Thuyết về các nhu cầu thúc đẩy của McClelland (1988) ................ 15 1.1.2. Các nhóm nhân tố động cơ làm việc chính của nhân viên. ........................................16 ng 1.1.2.1 Nhân tố động cơ liên quan về môi trường làm việc. ............................................16 1.1.2.2 Nhân tố động cơ liên quan đến lương thưởng và phúc lợi. ................ 18 ườ 1.1.2.3 Nhân tố động cơ liên quan đến bố trí, sắp xếp công việc.....................................19 1.1.2.4 Nhân tố động cơ liên quan đến sự hấp dẫn của bản thân công việc:....................19 Tr 1.1.2.5 Nhân tố động cơ liên quan đến cơ hội phát triển và thăng tiến. ...........................20 1.1.3 Mô hình nghiên cứu..............................................................................................20 1.2. Cơ sở thực tiễn...................................................................................................................21 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC NHÂN TỐ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU THỪA THIÊN HUẾ. ..................................................................................................................................................24 Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM iv Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 2.1 Tổng quan về Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế .........................................................24 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty......................................................24 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.......................................................................25 2.1.3 Mạng lưới kinh doanh và cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty......................................25 uế 2.1.3.1 Mạng lưới kinh doanh ....................................................................... 25 2.1.3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy ............................................................. 26 tế H 2.1.4 Môi trường kinh doanh của Công ty........................................................................29 2.1.4.1 Môi trường vĩ mô..................................................................................................29 2.1.4.2 Môi trường vi mô..................................................................................................30 2.1.5. Tình hình sử dụng lao động tại Công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế ...................31 h 2.1.6. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty................................................35 in 2.2 Kết quả nghiên cứu về động cơ làm việc của nhân viên tại công ty Xăng Dầu Thừa cK Thiên Huế .............................................................................................................................37 2.2.1. Đặc điểm mô tả mẫu ...............................................................................................37 2.2.2 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Conbach’s Alpha........................................41 họ 2.2.3 Kết quả phân tích nhân tố:......................................................................................45 2.2.3.1 Phân tích nhân tố khám phá đối với thang đo các yếu tố động cơ làm việc 45 2.2.3.2. Phân tích nhân tố thang đo sự hài lòng của nhân viên đối với từng đáp Đ ại ứng động cơ làm việc. ................................................................................... 49 2.2.4. Đánh giá về mức độ đáp ứng các nhân tố động cơ làm việc của nhân viên..................50 2.2.4.1 Đánh giá của nhân viên về mức độ đáp ứng yếu tố điều kiện làm việc .... 50 ng 2.2.4.2 Đánh giá của nhân viên về mức độ đáp ứng yếu tố môi trường nhân sự.........54 2.2.4.3. Đánh giá của nhân viên về mức độ đáp ứng yếu tố lương thưởng, phúc lợi .57 ườ 2.2.4.4. Đánh giá của nhân viên về mức độ đáp ứng yếu tố bố trí và sắp xếp Tr công việc. ...................................................................................................... 60 2.2.4.5. Đánh giá của nhân viên về yếu tố sự hấp dẫn bản thân công việc. .. 62 2.2.4.6. Đánh giá của nhân viên về mức độ đáp ứng yếu tố cơ hội phát triển, thăng tiến....................................................................................................... 67 Phân tích so sánh sự đánh giá về yếu tố cơ hội phát triển và thăng tiến giữa các nhóm khác nhau ...................................................................................... 69 2.2.5 Phân tích hồi quy tương quan bội............................................................................70 v Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 2.2.5.1 Xây dựng mô hình hồi quy ................................................................ 70 2.2.5.2 Kiểm định mô hình ............................................................................ 72 2.2.5.3 Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết ............................................... 73 2.2.5.4 Kết quả phân tích hồi quy đa biến và đánh giá mức độ quan trọng của uế từng nhân tố................................................................................................... 76 Huế. tế H 2.2.6. Thống kê sự gắn bó với tổ chức của nhân viên công ty Xăng Dầu Thừa Thiên ........................................................................................................... 78 CHƯƠNG 3..............................................................................................................................80 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN h VIÊN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU THỪA THIÊN HUẾ..........................................................80 in 3.1. Định hướng....................................................................................................................80 3.1.1. Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh: ..........................................................80 cK 3.1.2. Định hướng về công tác quản trị nhân sự...............................................................81 3.2. Giải pháp .......................................................................................................................81 3.2.1 Tạo môi trường và điều kiện làm việc thuận lợi cho nhân viên ..............................82 họ 3.2.2 Cải thiện mối quan hệ giữa lãnh đạo với nhân viên, giữa các bộ phận với nhau, và củng cố môi trường văn hóa trong công ty.......................................................................82 Đ ại 3.2.3. Xây dựng chính sách lương thưởng và phúc lợi công bằng và hấp dẫn.................84 3.2.4 Hoàn thiện các chính sách bố trí và sắp xếp công việc ...........................................85 3.2.5 Tăng cường, kích thích nhân viên bằng sự hấp dẫn của bản thân công việc.....................85 3.2.6 Tạo cơ hội phát triển và thăng tiến cho những nhân viên có đóng góp...................86 ng PHẦN III .................................................................................................................................88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................88 ườ 3.1 Kết luận ..........................................................................................................................88 3.2 Kiến nghị ........................................................................................................................89 Tr 3.2.1 Đối với Nhà nước, Chính phủ .................................................................................89 3.2.3 Đối với Tập Đoàn xăng dầu Việt Nam....................................................................90 3.2.4 Đối với Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế ............................................................90 Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM vi Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tóm tắt lý thuyết hai yếu tố của Herzberg .........................................................12 Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm (2010– 2012) .................................34 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế .........36 uế Bảng 2.3: Tổng hợp đặc điểm mẫu nghiên cứu ...................................................................37 Bảng 2.4 Cronbach alpha của thang đo môi trường làm việc ............................................42 tế H Bảng 2.5 Cronbach alpha của thang đo lương thưởng và phúc lợi ...................................43 Bảng 2.6 Cronbach’s alpha của thang đo nhân tố bố trí và sắp xếp công việc.................43 Bảng 2.7 Cronbach alpha của thang đo sự hấp dẫn của bản thân công việc....................44 Bảng 2.8 Cronbach alpha của thang đo Cơ hội phát triển nghề nghiệp và thăng tiến...............44 h Bảng 2.9:Cronbach alpha của thang đo hài lòng về sự đáp ứng các nhân tố động cơ làm việc in của nhân viên ...........................................................................................................................45 Bảng 2.10: Kết quả kiểm định KMO ....................................................................................46 cK Bảng 2.11 : Phân tích nhân tố EFA thang đo các yếu tố động cơ làm việc .......................47 Bảng 2.12: Các nhân tố thuộc thang đo các yếu tố động cơ làm việc ................................48 họ Bảng 2.13: Kiểm định KMO và Barlet’s thang đo sự hài lòng các đáp ứng động cơ. .............49 Bảng 2.14: Kết quả EFA thang đo sự đánh giá chính sách đáp ứng yếu tố động cơ làm việc. ..................................................................................................................................................49 Đ ại Bảng 2.15: Kiểm định One sample T – test về đánh giá của nhân viên về các yếu tố Điều kiện làm việc............................................................................................................................51 Bảng 2.16: Giá trị kiểm định Independent Samples Test đối với yếu tố điều kiện làm ng việc giữa các nhóm nhân viên khác nhau .............................................................................53 Bảng 2.17: Kiểm định T – test về đánh giá của nhân viên về các yếu tố môi trường nhân sự ..............................................................................................................................................55 ườ Bảng 2.18: Giá trị kiểm định Independent Samples Test đối với yếu tố môi trường nhân sự giữa các nhóm nhân viên khác nhau................................................................................56 Tr Bảng 2.19: Kiểm định T – test về đánh giá của nhân viên về các yếu tố ..........................58 lương thưởng và phúc lợi .......................................................................................................58 Bảng 2.20: Giá trị kiểm định Independent Samples Test đối với yếu tố lương thưởng phúc lợi giữa các nhóm nhân viên khác nhau......................................................................59 Bảng 2.21: Kiểm định T – test về đánh giá của nhân viên về các yếu tố bố trí và sắp xếp công việc ..................................................................................................................................61 Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM vii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo Bảng 2.22: Giá trị kiểm định Independent Samples Test đối với yếu tố Bố trí và sắp xếp công việc giữa các nhóm nhân viên khác nhau ....................................................................62 Bảng 2.23: Kiểm định T – test về đánh giá của nhân viên về các yếu tố sự hấp dẫn bản thân công việc..........................................................................................................................63 uế Bảng 2.24: Giá trị kiểm định Independent Samples Test đối với yếu tố sự hấp dẫn bản thân công việc giữa các nhóm nhân viên khác nhau ...........................................................65 tế H Bảng 2.25: Kiểm định tính đồng nhất của phương sai yếu tố sự hấp dẫn bản thân công việc ...........................................................................................................................................66 Bảng 2.26: Phân tích phương sai ANOVA đối với yếu tố sự hấp dẫn bản thân công việc. ..................................................................................................................................................66 h Bảng 2.27: Phân tích sâu ANOVA với thủ tục Tukey đối với yếu tố sự hấp dẫn.................67 in Bảng 2.28: Kiểm định T – test về đánh giá của nhân viên về các yếu tố cơ hội phát triển và thăng tiến ............................................................................................................................68 cK Bảng 2.29: Giá trị kiểm định Independent Samples Test đối với yếu tố cơ hội phát triển và thăng tiến giữa các nhóm nhân viên khác nhau .............................................................70 họ Bảng 2.30: Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter..................................................72 Bảng 2.31: Kiểm định độ phù hợp của mô hình .................................................................72 Bảng 2.32: Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư........................................................74 Đ ại Bảng 2.33: Kết quả kiểm định Pearson’s ............................................................................74 Bảng 2.34: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến................................................................75 Tr ườ ng Bảng 2.35: Kết quả phân tích hồi quy đa biến....................................................................76 Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM viii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Quy trình điều tra nghiên cứu .........................................................3 Sơ đồ 1.2 : Quá trình của động cơ..............................................................................10 uế Sơ đồ 1.3: Các bậc nhu cầu của Maslow ...................................................................11 tế H Sơ đồ 1.4: Mối quan hệ giữa thuyết nhu cầu của Maslow và thuyết hai yếu tố của Herzberg....................................................................................................................................... 13 Sơ đồ 1.5: Mô hình nghiên cứu đề xuất .....................................................................20 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty...........................................................27 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h Sơ đồ 2.2: Mô hình nghiên cứu sau khi hiệu chỉnh ......................................................50 Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM ix Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom.......................................................................14 Hình 2.1: Cơ cấu giới tính của nhân viên tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế................38 Hình 2.2 :Cơ cấu độ tuổi của nhân viên tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế. ............39 uế Hình 2.3: Cơ cấu trình độ của nhân viên tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế ...........40 Hình 2.4: Cơ cấu thu nhập của nhân viên tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế .........40 tế H Hình 2.5: Cơ cấu về thời gian làm việc của nhân viên công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế ...........................................................................................................................................41 Hình 2.6: Biểu đồ thống kê mô tả về yếu tố điều kiện làm việc..........................................50 Hình 2.7: Biểu đồ thống kê mô tả về yếu tố môi trường nhân sự.......................................54 h Hình 2.8: Biểu đồ thống kê mô tả về yếu tố lương thưởng và phúc lợi .............................57 in Hình 2.9: Biểu đồ thống kê mô tả về yếu tố bố trí và sắp xếp công việc............................60 cK Hình 2.10: Biểu đồ thống kê mô tả về yếu tố sự hấp dẫn bản thân công việc ...................63 Hình 2.11: Biểu đồ thống kê mô tả về yếu tố cơ hội phát triển và thăng tiến ...................68 Hình 2.12: Biểu đồ tần số Histogram của phần dư chuẩn hoá..........................................73 họ Hình 2.13: Biểu đồ scatter về mối liên hệ tuyến tính giữa các biến với nhau ..................75 Hình 2.14: Kết quả xây dựng mô hình nghiên cứu..............................................................78 Tr ườ ng Đ ại Hình 2.15: Thống kê dự định gắn bó với công việc tại công ty. .........................................78 Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM x Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Trong bối cảnh toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, mọi khoảng cách, giới hạn về địa lý đang dần được xoá bỏ, nền kinh tế thị trường năng động cùng với đó là sự cạnh tranh uế ngày càng khốc liệt buộc các doanh nghiệp phải có hướng đi, chiến lược đúng đắn, một tế H chính sách quản trị phù hợp, đặc biệt là công tác quản trị nhân lực. Đây được xem là một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của một công ty, một doanh nghiệp. Công tác quản trị nhân lực ngày càng được đánh giá cao vì nguồn nhân lực được xem là một nguồn lực quan trọng nhất của mỗi công ty. Nguồn lực con người không chỉ h mang lại giá trị thặng dư cho doanh nghiệp mà còn quyết định khả năng cạnh tranh in của doanh nghiệp trên thị trường. Một khi công tác quản trị nhân lực được quan tâm đúng mức và được thực hiện tốt thì đó sẽ là tiền đề để công ty, doanh nghiệp đó có thể cK hoạt động tốt, tồn tại và phát triển bền vững; và hơn thế nữa là thu hút được thêm nguồn nhân lực tốt và nâng cao được vị thế của mình. họ Nguồn lao động có trình độ chuyên môn giỏi và có nhiệt huyết với công việc là yếu tố quý giá của quá trình sản xuất, quyết định việc thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn thu hút được các nhân viên có khả năng Đ ại làm việc tốt về cả mặt thái độ và trình độ, nhà quản trị cần phải thấu hiểu được những nhu cầu và động cơ làm việc của nhân viên để từ đó đưa ra những quyết định chính xác đảm bảo lợi ích hài hòa giữa tổ chức và nhân viên, tạo động cơ cho nhân viên ng làm việc tốt hơn, duy trì lòng trung thành với tổ chức lâu dài hơn. Mỗi con người là một cá thể khác nhau về tâm lý, tính cách, hành động, ý chí… ườ Do vậy, động cơ thúc đẩy họ làm việc cũng khác nhau. Vấn đề đặt ra với nhà quản trị là xác định chính xác các yếu tố thuộc động cơ làm việc cho nhân viên để từ đó có các Tr chính sách và giải pháp phù hợp nhằm khuyến khích tính tự giác và nhận thức trong lao động của tất cả mọi người trong việc hoàn thành các nhiệm vụ. Trong ngành Xăng Dầu nói chung và công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế nói riêng môi trường làm việc mang tính đặc thù và độc hại, bên cạnh đó thì công ty đang chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp khác trên địa bàn thành phố Huế, do đó Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM 1 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo cần có một chính sách nhằm đáp ứng tốt và cụ thể động cơ làm việc của nhân viên. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu về động cơ làm việc của nhân viên tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế’’. 2. Mục tiêu nghiên cứu: uế - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến động cơ làm việc của nhân viên. - Xác định các nhân tố thuộc động cơ có ảnh hưởng đến việc thúc đẩy nhân viên tế H làm việc tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế. - Phân tích đánh giá về sự đáp ứng các nhân tố thuộc động cơ làm việc của nhân viên tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế. h - Đề xuất một số giải pháp nâng cao mức độ đáp ứng của các nhân tố động cơ in làm việc, gia tăng năng suất lao động và nâng cao mức độ hài lòng cũng như duy trì lòng trung thành của nhân viên trong thời gian tới. cK 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Nghiên cứu động cơ làm việc của nhân viên tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế. họ Khách thể nghiên cứu: Nhân viên đang làm việc tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế. Đ ại 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: + Số liệu sơ cấp: Điều tra thông qua phiếu khảo sát từ ngày 20/03/2012 đến ng 30/03/2012. + Số liệu thứ cấp: Từ năm 2010 đến năm 2012. ườ - Không gian: Nghiên cứu được tiến hành tại trụ sở 48 Hùng Vương, thành phố Huế và các cửa hàng, kho xăng dầu trực thuộc công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế trên Tr địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1.Thiết kế nghiên cứu Quy trình điều tra nghiên cứu được thể hiện ở bảng sau: Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM 2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo Xác định vấn đề nghiên cứu uế Thiết kế nghiên cứu tế H ĐIỀU TRA SƠ BỘ cK Chỉnh sửa và hình thành bảng hỏi sơ bộ Điều tra thử 30 bảng hỏi Đ ại Sơ đồ 1.1: Quy trình Điều tra phỏng vấn định tính họ Thiết kế bảng hỏi sơ bộ in h Thu thập dữ liệu Tr ườ ng điều tra nghiên cứu Xử lý số liệu Tính cỡ mẫu Mã hóa, nhập và làm sạch dữ liệu Tiến hành điều tra chính thức ĐIỀU TRA CHÍNH THỨC Phân tích dữ liệu Kết quả nghiên cứu Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM Báo cáo nghiên cứu 3 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 4.2. Nghiên cứu định tính: - Nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các sách báo tài liệu, cũng như các nghiên cứu liên quan được thực hiện trước đây ở Việt Nam và nước ngoài. Các nghiên cứu có thể có nội dung tương tự hoặc nghiên cứu các khía cạnh liên quan đến động cơ làm việc dựng cơ sở lý thuyết và các câu hỏi khảo sát phục vụ cho nghiên cứu. uế của nhân viên, cùng phạm vi không gian hoặc tại một địa điểm khác… Từ đây xây tế H - Quan sát: Thực hiện phương pháp quan sát phi cấu trúc, ghi chép lại những hành vi, biểu hiện liên quan đến nội dung nghiên cứu từ phía các nhân viên. - Phỏng vấn sâu: Kết hợp với nội dung được chuẩn bị trước, đưa ra các câu hỏi h để lấy ý kiến một số nhân viên đang làm việc tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế. in Cụ thể, đối tượng phỏng vấn là những nhân viên có thời gian công tác dài và hiểu rõ về công ty. Nghiên cứu định tính để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan cK sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu, xây dựng thang đo sơ bộ về động cơ làm việc của nhân viên tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế. họ Nội dung phỏng vấn gồm các câu hỏi mở nhằm thu thập những đánh giá, nhận xét của nhân viên về sự đáp ứng các nhân tố động cơ làm việc của mình trong công ty, những hoạt động đặc trưng và thường niên của công ty. Đ ại Từ đó phác thảo các chỉ tiêu cần có khi xây dựng bảng hỏi. Kết quả nghiên cứu định tính là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên cứu chính thức. 4.3. Nghiên cứu định lượng ng 4.3.1.Phương pháp thu thập thông tin – Thu thập dữ liệu thứ cấp: ườ Thu thập các thông tin, số liệu liên quan đến Công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế từ phòng Tổ chức Lao động – Hành chính (quá trình hình thành và phát triển, quy mô Tr và cơ cấu lao động giai đoạn 3 năm 2010-2012, bộ máy quản lý), phòng Tài chính Kế toán (tình hình tài sản và nguồn vốn trong thời gian từ 2010-2012) và Qua Website công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế: http://thuathienhue.petrolimex.com.vn/ + Tài liệu khóa luận của sinh viên khóa 40, 41,42 khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế - Đại học huế. Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM 4 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo + Các đề tài khoa học có liên quan + Giáo trình về quản trị nhân lực. + Các trang web… – Thu thập số liệu sơ cấp: uế Sử dụng bảng câu hỏi để thu thập thông tin về động cơ làm việc của nhân viên tại công ty gồm các nhân viên văn phòng và nhân viên ở một số bộ phận khác tế H Sử dụng thang điểm Likert từ 1(rất đồng ý) đến 5(rất không đồng ý). Đối tượng để điều tra gửi bảng hỏi là nhân viên làm việc tại phòng ban và công nhân trực tiếp làm việc ở công ty h  Phương pháp chọn mẫu: in  Về kích thước mẫu, nhằm đảm bảo tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu cỡ mẫu theo trung bình: Z2  2 n = -------e2 : độ lệch chuẩn họ 2: phương sai cK mẫu nghiên cứu được xác định bằng việc sử dụng thông qua công thức tính kích cỡ n: kích cỡ mẫu e: sai số mẫu cho phép Đ ại Z: độ lệch chuẩn Với đặc tính của một nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế, độ tin cậy được lựa chọn là 95%, thông qua tra bảng : Z=1,96, với độ tin cậy này thì sai số mẫu cho phép là 0,05. ng Sau khi tiến hành điều tra thử với 30 bảng hỏi, tiến hành xử lý SPSS để tính độ lệch chuẩn. Giá trị 2 thu được là 0,327 Tr ườ Cỡ mẫu của nghiên cứu sẽ là: Z2 2 (1,96)2*(0,32)2 n = -------- = ------------------------ = 157,352 = 158 (mẫu) e2 (0,05)2 Số lượng bảng hỏi cần thu thập trên thực tế( điều tra thử thông qua 30 bảng hỏi) với hy vọng tỷ lệ trả lời là r=95% ncông thức= 158 nhân viên (tương ứng với 158 bảng hỏi hợp lệ) Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM 5 Khoá luận tốt nghiệp nthực tế = GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo n x 100 r% nthực tế=[158*100]/95=168 nthực tế=168 nhân viên => số lượng bảng hỏi cần điều tra. uế  Phương pháp thu thập dữ liệu: cứu chính thức Bước Phương pháp Dạng Kỹ thuật tế H Nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn gồm nghiên cứu sơ bộ và nghiên Thời gian Sơ bộ Định tính Phỏng vấn cá nhân trực tiếp 2 Chính thức Định lượng Điều tra qua bảng câu hỏi Từ 20/02/201205/03/2012 Từ 10/03/2012 01/04/2012 cK in h 1 Trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, với đặc điểm của đề tài trong lĩnh vực họ nhân sự của công ty nên việc tiếp cận tổng thể là tương đối dễ dàng. Do vậy, phương pháp chọn mẫu được thực hiện là phương pháp ngẫu nhiên phân tầng tỷ lệ. Nội dung và kết quả được thể hiện thông qua ba bước: Đ ại Bước 1: Xác định địa bàn điều tra và tổng thể nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế, Địa chỉ: 48 – Hùng Vương – TP. Huế ng Thông qua tiếp cận, thông tin về số lượng nhân viên tại xí nghiệp được thể hiện ườ qua bảng: Bộ phận Tr Nhân viên bộ phận khác Nhân viên hành chính Số lượng nhân viên ( người ) 214 Tỷ lệ (% ) 84,92 38 15,08 (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công Ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế) Bước 2: Xác định đối tượng điều tra Với việc lựa chọn phương pháp điều tra ngẫu nhiên phân tầng tỷ lệ, trên cơ sở danh sách nhân viên đã có, ở bước này sẽ xác định số lượng mẫu đối với từng nhóm Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM 6 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo khách thể nghiên cứu khác nhau. Số lượng nhân viên hành chính tại Công ty là 38 - chiếm 15,08% tổng thể nghiên cứu. Vậy số lượng mẫu là nhân viên hành chính tại công ty sẽ là 15,08%* 168 = 27 (người) uế Số lượng công nhân tại Xí Nghiệp là 202 - chiếm 80,8% tổng thể nghiên cứu. Vậy tế H số lượng mẫu nhân viên ở bộ phận khác tại công ty là 84,92% * 168 = 142 (người) Sẽ có 142 mẫu điều tra lao động và 27 mẫu điều tra nhân viên hành chính. Tên đích danh của lao động, nhân viên được điều tra được xác định trên cơ sở in K = N/n h danh sách xếp theo alphabe. Bước nhảy k trên danh sách sẽ là: cK Với n: số mẫu lao động/nhân viên dự kiến (n = 168 người) N: Tổng thể công nhân/nhân viên (N = 272 người) họ Vậy K = 252/168 = 1,527( gần bằng 2) Vậy cứ 2 người sẽ chọn 1 người để điều tra, trong trường hợp có lý do cụ thể mẫu được chọn không thể tiến hành điều tra được, thì sẽ chọn người kế tiếp trong danh sách Đ ại để tiến hành điều tra. Bước 3: Tiến hành điều tra Sau khi xác định được đối tượng nghiên cứu, điều tra viên sẽ tiếp cận và thu thập ng thông tin từ đối tượng này. Quá trình thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua điều tra bảng hỏi được tiến hành với hai giai đoạn: Giai đoạn điều tra thử và giai đoạn điều tra chính thức. ườ Nghiên cứu áp dụng phương thức phỏng vấn trực tiếp và điều tra thông qua bảng Tr hỏi nhằm thu thập thông tin có mức độ tin cậy cao. Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM 7 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo 4.3.2.Phương pháp phân tích số liệu 4.3.2.1 Số liệu thứ cấp: So sánh số liệu qua các năm để phân tích sự biến động của doanh thu và lao động. uế 4.3.2.2. Số liệu sơ cấp: Thu thập ý kiến đánh giá của nhân viên ở công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế tế H thông qua bảng hỏi được xử lý trên phần mềm SPSS 16.0 for windows. Với tập dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất việc gạn lọc, kiểm tra mã hóa, nhập dữ liệu làm sạch dữ liệu một số phương pháp phân tích sẽ được sử dụng như sau: - Phân tích thống kê mô tả: Sử dụng bảng tần số để mô tả các thuộc tính của nhóm h khảo sát như: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, thu nhập. in - Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha. cK Dùng hệ số Conbach’s alpha giúp loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu. Nguyên tắc kết luận, theo nhiều nhà nghiên cứu. : Thang đo lường tốt. họ 0,8 ≤ Cronbach Alpha ≤1 0,7 ≤ Cronbach Alpha < 0,8 : Thang đo có thể sử dụng được. 0,6 ≤ Cronbach Alpha <0,7 : Thang đo có thể sử dụng được trong trường hợp Đ ại khái niệm đang nghiên cứu là mới học mới đối với người trả lời trong nghiên cứu. Trong đề tài này mức Cronbach alpha mà tôi chọn để chấp nhận độ tin cậy các thang đo lường phải lớn hơn 0,7. ng - Phân tích nhân tố khám phá EFA. - Sử dụng hồi quy tuyến tính bội để kiểm định sự phù hợp của mô hình và xác định ườ mối tương quan tuyến tính giữa các nhân tố động cơ làm việc và mức độ đáp ứng các nhân tố động cơ làm việc của nhân viên đối với động cơ làm việc tại công ty Xăng Dầu Tr Thừa Thiên Huế. - Kiểm định Indepent-sample T- test: Để kiểm định sự khác biệt về phân phối giữa hai nhóm từ các dữ liệu mẫu. - Phân tích phương sai One – way – anova Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM 8 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo Kiểm định này dùng để kiểm định sự khác biệt về phân phối giữa ba hay nhiều hơn ba nhóm. Đối với phân tích phương sai one way anova trước hết cần kiểm định sự đồng nhất của phương sai. - Kiểm định giả thuyết về trung bình tổng thể: One – sample T – test cho tất cả uế các nhận định về từng yếu tố. 5. Bố cục đề tài tế H Đề tài nghiên cứu động cơ làm việc của nhân viên tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế gồm 3 phần chính. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ in nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, bố cục đề tài. h Trình bày lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu, đối tượng và phạm vi PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. cK Trong phần này bố cục gồm 3 chương: Chương 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu họ Chương 2. Phân tích đánh giá sự đáp ứng các nhân tố động cơ làm việc của nhân viên tại công ty Xăng Dầu Thừa Thiên Huế Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng đáp ứng Đ ại động cơ làm việc cho nhân viên PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đưa ra những kết luận cho đề tài. Đề xuất các kiến nghị đối với các cấp nhằm Tr ườ ng thực hiện giải pháp của nội dung nghiên cứu. Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM 9 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Phương Thảo PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1. Các vấn đề liên quan đến động cơ làm việc. uế 1.1.1.1. Khái niệm về động cơ. tế H Động cơ là đề cập đến cái “tại sao” của hành vi con người. Động cơ được định nghĩa là tất cả những điều kiện phấn đấu nội tâm mô tả như những ước muốn, những mong muốn…Đó chính là một trạng thái nội tâm được kích thích hay thúc giục hoạt động. Theo cách nhìn của nhà quản trị thì một người có động cơ sẽ: h - Làm việc tích cực. in - Duy trì nhịp độ làm việc tích cực. - Có hành vi tự định hướng vào các mục tiêu quan trọng. cK Trong kinh tế động cơ là cái có tác dụng chi phối, thúc đẩy người ta suy nghĩ và hành động. Động cơ là sự quy định về mặt chủ quan hành vi con người bởi thế giới. Sự quy định này được thực hiện gián tiếp bằng quá trình phản ánh động cơ đó. họ Có thể nói, người lao động có động cơ làm việc một cách tự nhiên. Động cơ này bắt nguồn từ một thực tế là mọi người đều mong muốn được khẳng định bản thân mình, được thành đạt, được tự chủ và có thẩm quyền đối với công việc của mình, cũng Đ ại như muốn có thu nhập để đảm bảo cuộc sống cá nhân sung túc. Chính vì vậy, để người lao động làm việc tốt thì người quản lý phải loại trừ những hoạt động tiêu cực có thể triệt tiêu động cơ làm việc tự nhiên của người lao động. Kế tiếp cần phải phát triển ng những yếu tố thực sự có thể thúc đẩy tất cả các nhân viên làm việc. Vì thế động cơ phải kéo theo sự nỗ lực, sự kiên trì và mục đích. Nó đòi hỏi phải ườ có sự mong muốn thực hiện của một người nào đó. Kết quả thực hiện thực tế mà các Tr nhà quản trị có thể đánh giá để xác định một cách gián tiếp mong muốn của người đó. Thưởng / phạt 1. Nhu cầu chưa được thõa mãn 3. Thỏa mãn nhu cầu Kết quả Tìm cách thỏa mãn nhu cầu 2. Hành động hướng tới mục tiêu (Nguồn: Bài giảng quản trị bán hàng ) Sơ đồ 1.2 : Quá trình của động cơ Sinh viên: Hoàng Thị Tuyết – K43 QTKDTM 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan