Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu xây dựng chương trình mô phỏng gia công trên máy cnc 3 trục bridgepor...

Tài liệu Nghiên cứu xây dựng chương trình mô phỏng gia công trên máy cnc 3 trục bridgeport vmc 2216 xv.

.PDF
106
135
73

Mô tả:

1 LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi cam đoan những nội dung trong đồ án tốt nghiệp này là do chúng tôi tự nghiên cứu và xây dựng dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Văn Tường, không sao chép tài liệu của bất kì cá nhân hay tổ chức nào. Nếu vi phạm bản quyền của tác giả nào chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Nha Trang, ngày 2 tháng 1 năm 2011 Sinh viên thực hiện 1. Nguyễn Đăng Bình 2. Đỗ Văn Học 2 MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ Trang LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................1 MỤC LỤC ............................................................................................................2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................6 DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................7 DANH MỤC CÁC HÌNH .....................................................................................8 MỞ ĐẦU ............................................................................................................11 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ...............................................................................12 1. 1 MÁY BRIDGEPORT VMC 2216 XV ......................................................12 1.1.1 Mô tả chung.........................................................................................12 1.1.2 Các thông số kĩ thuật. ..........................................................................14 1.1.3.1 Khung máy ...................................................................................15 1.1.3.2 Trục chính.....................................................................................16 1.1.3.3 Hệ thống chạy dao.........................................................................17 1.1.3.4 Sống trượt .....................................................................................18 1.1.4 Hệ thống động lực ...............................................................................18 1.1.5 Hệ thống thay dao và chuôi kẹp dao ....................................................18 1.1.6 Hệ thống điều khiển.............................................................................20 1.2 GIA CÔNG ẢO .........................................................................................20 1.2.1 Ý nghĩa của gia công ảo.......................................................................20 1.2.2 Nhiện vụ của đề tài ..............................................................................21 1.2.3 Những công việc cần thực hiện............................................................22 1.3 Lựa chọn các phần mềm dùng cho mô hình hóa và mô phỏng gia công......22 1.3.1 Lựa chọn phần mềm mô hình hóa ........................................................22 1.3.2 Lựa chọn phần mềm mô phỏng gia công..............................................23 CHƯƠNG 2: TẠO MÔ HÌNH LẮP RÁP CAD 3D CỦA MÁY..........................26 2.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC TẠO MÔ HÌNH ........................26 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO MÔ HÌNH....................................................26 2.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .................................................................27 2.3.1 Xác định các chi tiết thành phần ..........................................................27 2.3.2 Xác định hệ tọa độ chung ....................................................................28 2.3.3 Đo đạc kích thước các chi tiết thành phần............................................28 2.3.3.1 Kích thước bàn X..........................................................................28 2.3.3.2 Kích thước bàn Y..........................................................................29 2.3.3.3 Kích thước bàn Z ..........................................................................30 2.3.3.4 Kích thước bệ máy ........................................................................30 2.3.3.5 Kích thước trục chính....................................................................31 2.3.3.6 Kích thước vỏ máy........................................................................31 2.3.3.7 Kích thước đế máy ........................................................................32 3 2.4. XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH 3D BẰNG PRO/ENGINEER 4.0 VÀ XUẤT SANG FILE STL .................................................................................32 2.4.1 Xây dựng mô hình bàn X.....................................................................32 2.4.2 Xây dựng mô hình bàn Y.....................................................................33 2.4.3 Xây dựng mô hình bàn Z .....................................................................34 2.4.4 Xây dựng mô hình trục chính...............................................................35 2.4.5 Xây dựng mô hình bệ máy...................................................................36 2.4.6 Xây dựng mô hình đế máy...................................................................37 2.4.7 Xây dựng mô hình vỏ máy...................................................................38 2.5.8 Xây dựng mô hình mâm chứa dao .......................................................39 2.5 TẠO LẮP RÁP TRONG VERICUT..........................................................40 2.5.1 Tạo 1 file mới ......................................................................................40 2.5.2 Hiển thị các hệ tọa độ ..........................................................................41 2.5.3 Tải file cấu hình điều khiển Fanuc 21im ..............................................41 2.5.4 Hiển thị Component tree......................................................................41 2.5.5 Thêm trục “Z” vào “ Base” ..................................................................42 2.5.6 Thêm trục chính “ Spindle” vào trục “Z” và “ Tool” vào Spindle”......42 2.5.7 Thêm trục “Y” vào “ Base” và trục “X” vào trục “Y” ..........................42 2.5.8 Cắt Attach(0, 0, 0) và dán vào X(0, 0, 0).......................................43 2.5.9 Thêm mâm chứa dao vào “BASE”.......................................................43 2.5.10 Thêm “Enclosure”vào “BASE” và thêm “Door” vào “Enclosure” .....44 2.5.11 Lưu File máy với tên Bridgeport 2216.mch ......................................44 2.5.12 Thêm mô hình “ Base”.......................................................................44 2.5.13 Thêm mô hình bàn Y ........................................................................45 2.5.14 Thêm mô hình bàn X .........................................................................45 2.5.15 Thêm mô hình bàn Z..........................................................................46 2.5.16 Thêm mô hình Spindle......................................................................46 2.5.17 Thêm mô hình Tool Chain ................................................................47 2.5.18 Thêm đế máy vào “BASE” ................................................................47 2.5.19 Thêm mô hình “ Enclosure”...............................................................47 2.5.20 Xác định lại điểm “0” cho máy ..........................................................48 2.5.21 Kiểm tra vị trí ban đầu mới cài đặt lại cho máy..................................49 2.5.22 Lưu vào File máy Bridgeport 2216.mch.............................................49 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH VẬT THỂ VÀ LẬP ...............................50 3.1 XÂY DỰNG MÔ HÌNH VẬT THỂ...........................................................50 3.2 LẬP TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT..........................................................52 3.2.1 Tạo File gia công mới..........................................................................52 3.2.2 Tạo Manufacturing Model ...................................................................52 3.2.2.1 Lắp Model tham chiếu lên hệ thống ..............................................52 3.2.2.2 Tạo phôi.......................................................................................53 3.2.2.3 Tạo gốc tọa độ gia công ................................................................53 3.2.3 Thiết lập nguyên công .........................................................................54 3.2.3.1 Chọn máy CNC.............................................................................54 4 3.2.3.2 Xác định gốc tọa độ gia công ........................................................54 3.2.3.3 Xác định mặt phẳng Retract ..........................................................54 3.2.4 Thiết lập các bước công nghệ ..............................................................55 3.2.4.1 Thiết lập các thông số cho quá trình phay phá mặt trên của phôi ...55 3.2.4.2 Thiết lập các thông số cho quá trình gia công đường biên .............56 3.2.4.3 Thiết lập các thông số cho quá trình gia công túi rỗng...................58 3.2.4.4 Thiết lập các thông số cho quá trình gia công các lỗ......................59 3.2.5 Mô phỏng toàn bộ chương trình...........................................................62 CHƯƠNG 4: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH HẬU XỬ LÝ.........................................63 4.1 TẠO OPTION FILE MỚI..........................................................................64 4.1.1 Mở File gia công. ................................................................................64 4.1.2 Mở cửa sổ Options...............................................................................64 4.1.3 Gọi Modul Gpost.................................................................................64 4.1.4 Mở cửa sổ Option File Generator.........................................................65 4.1.5 Tạo một File mới .................................................................................65 4.1.6 Tạo máy phay ......................................................................................65 4.1.7 Xác định tên cho Option file là uncx01.p01 .........................................66 4.1.8 Xác định dạng khởi tạo ........................................................................66 4.1.9 Đặt tên cho Option File........................................................................67 4.1.10 Thiết lập máy phay 3 trục ..................................................................67 4.1.11 Lưu option File ..................................................................................67 4.2. HIỆU CHỈNH CÁC THIẾT LẬP CHO FILE OPTION. ...........................68 4.2.1 Chọn đơn vị đo theo hệ Mét (Metric)...................................................68 4.2.2 Chèn dấu chấm phẩy ( ; ) vào cuối mổi câu lệnh..................................69 4.2.3 Chèn số hiệu chương trình ...................................................................69 4.2.4 Chèn mã an toàn ở đầu chương trình NC .............................................70 4.2.5 Tách các địa chỉ trong câu lệnh với nhau .............................................70 4.2.6 Để mã lệnh được xuất ra dùng 2 ký tự số .............................................71 4.2.7 Thiết lập lượng tăng số hiệu câu lệnh...................................................72 4.2.8 Bỏ M05 cuối chương trình...................................................................72 4.2.9 Chèn M30 ở cuối chương trình ...........................................................73 4.2.10 Xác định dạng thông tin kết quả điều hành ........................................73 4.2.11 Xác định kiểu File MCD được xuất ra ...............................................74 4.3 HIỆU CHỈNH THIẾT LẬP CHO CÁC LỆNH DI CHUYỂN DAO ...........74 4.3.1 Đối với nội suy cung tròn ....................................................................75 4.3.2 Xắp sếp lại các mã lệnh theo đúng thứ tự.............................................75 4.4 HIỆU CHỈNH THIẾT LẬP CHO CÁC LỆNH TỐC ĐỘ TRỤC CHÍNH VÀ LỆNH THAY DAO ..................................................................................76 4.5 HIỆU CHỈNH CÁC THIẾT LẬP CHO CHU TRÌNH PHAY ....................76 4.5.1 Xác định các lệnh xuất ra cho các chu trình .........................................77 4.5.2 Khai báo địa chỉ bước Q. .....................................................................78 4.5.3 Đăng ký giá trị bước P.........................................................................79 4.5.4 Di chuyển Q về sau R, P về sau Q và K về sau F . ...............................79 5 4.5.5 Chỉ định địa chỉ Q thành đầu ra cho chu trình DEEP cycle ..................80 4.6 HIỆU CHỈNH MỘT SỐ THIẾT LẬP KHÁC ............................................80 4.6.1 Lệnh bù trừ dao ...................................................................................80 4.6.2 Thiết lập tốc độ ăn dao lớn nhất và nhỏ nhất........................................81 4.6.3 Thiết lập tốc độ trục chính lớn nhất và nhỏ nhất...................................82 4.6.4 Thiết lập bán kính lớn nhất sẽ được xuất ra trong tập file.....................82 4.7 Lưu các thiết lập.........................................................................................82 4.8 XUẤT CHƯƠNG TRÌNH GIA CÔNG......................................................83 CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG GIA CÔNG TRÊN MÁY .........................................86 5.1 KHỞI ĐỘNG VERICUT 6.2 .....................................................................86 5.2 THÊM MÔ HÌNH FIXTURE ....................................................................86 5.3 THÊM MÔ HÌNH “ STOCK ”...................................................................87 5.4 THÊM MÔ HÌNH “ TOOL ” .....................................................................88 5.5 TẢI CHƯƠNG TRÌNH GIA CÔNG NC PROGRAM ...............................88 5.6 XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ GIA CÔNG.............................................................89 5.7 CHẠY THỬ...............................................................................................92 5.8 LƯU FILE .................................................................................................93 5.9 KIỂM TRA LỖI.........................................................................................93 5.9.1 Kiểm tra lỗi gia công ...........................................................................93 5.9.2 Kiểm tra tình trạng gia công ................................................................96 5.9.3 Cách tìm các lỗi xuất hiện .................................................................98 5.9.4 Kiếm tra va chạm với các bộ phận của máy ......................................99 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN........................................... 104 6.1 KẾT LUẬN ............................................................................................. 104 6.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN.................................................................................. 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 106 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. CAD: Computer Aided Design () 2. CAM: Computer Aided Manufacturing () 3. CNC: Computer Numerical Control () 4. NC: Numerical Control () 7 DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1. Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy Bridgeport VMC 14 2216 XV. Bảng 3.1. Thông số gia công phay mặt trên của phôi. 55 Bảng 3.2. Thông số gia công đường biên. 57 Bảng 3.3. Thông số gia công túi rỗng. 59 Bảng 3.4. Thông số gia công lỗ Ø 10. 60 Bảng 4.1. Các lệnh di chuyển dao. 74 Bảng 4.2. Cấu trúc lệnh tốc độ trục chính. 76 Bảng 4.3. Cấu trúc lệnh chu trình phay. 78 8 DANH MỤC CÁC HÌNH TÊN HÌNH Hình 1.1. Hình dáng bên ngoài máy phay CNC 3 trục Bridgeport TRANG 12 VMC 2216 XV. Hình 1.2. Cấu tạo của máy phay CNC 3 trục Bridgeport VMC 2216 13 XV khi bỏ vỏ che. Hình 1.3. Cấu tạo khung máy 15 Hình 1.4. Cấu tạo trục chính máy phay CNC Bridgeport. 16 Hình 1.5. Bản vẽ lắp hệ thống chạy dao máy phay CNC Bridgeport. 17 Hình 1.6. Mặt cắt ngang sống trượt phẳng. 18 Hình 1.7. Mâm chứa dao máy Bridgeport VMC 2216 XV. 18 Hình 1.8. Tay kẹp và giữ dao trong mâm chứa dao kiểu Carousel 19 máy phay CNC Bridgeport. Hình 1.9. Các kiểu chuôi dao tiêu chuẩn thường dùng cho các máy 19 phay CNC. Hình 1.10. Hình dáng bên ngoài của điều khiển GE Fanuc 21i. 20 Hình 2.1. Tọa độ tham chiếu của máy CNC. 28 Hình 2.2. Kích thước bàn X. 29 Hình 2.3. Kích thước bàn Y. 29 Hình 2.4. Kích thước bàn Z. 30 Hình 2.5. Kích thước bệ máy. 30 Hình 2.6. Kích thước trục chính. 31 Hình 2.7. Kích thước vỏ máy. 31 Hình 2.8. Kích thước đế máy. 32 Hình 2.9 – 2.12. Các hình minh họa xây dựng mô hình bàn X. 33 9 Hình 2.13 – 2.15. Các hình minh họa xây dựng mô hình bàn y. 34 Hình 2.16 – 2.19. Các hình minh họa xây dựng mô hình bàn Z 35 Hình 2.20 – 2.21. Các hình minh họa xây dựng mô hình trục chính. 36 Hình 2.22 – 2.25. Các hình minh họa xây dựng mô hình bệ máy. 36 - 37 Hình 2.26 – 2.27. Các hình minh họa xây dựng mô hình đế máy. 37 Hình 2.28 – 2.32. Các hình minh họa xây dựng mô hình vỏ máy. 38 - 39 Hình 2.33. Mâm chứa dao. 40 Hình 2.34 – 2.52. Các hình minh họa tạo lắp ráp trong Vericut. 40 - 49 Hình 3.1 – 3.9. Các hình minh họa xây dựng mô hình vật thể. 50 - 52 Hình 3.10 – 3.25. Các hình minh họa lập trình gia công chi tiết. 53 - 62 Hình 4.1 – 4.10. Các hình minh họa tạo Option File mới. 64 - 68 Hình 4.11 – 4.23. Các hình minh họa hiệu chỉnh thiết lập cho File 68 - 74 Option. Hình 4.24 – 4.25. Các hình minh họa hiệu chỉnh các thiết lập cho 75 lệnh di chuyển dao. Hình 4.26. Hiệu chỉnh thiết lập cho lệnh tốc độ trục chính và lệnh 76 thay dao. Hình 4.27 – 4.31. Các hình minh họa hiệu chỉnh thiết lập cho chu 77 - 80 trình phay. Hình 4.32 – 4.35. Các hình minh họa hiệu chỉnh một số thiết lập 81 - 82 khác. Hình 4.36 – 4.44. Các hình minh họa khi xuất chương trình gia 83 - 85 công. Hình 5. – 5.13. Các hình minh họa mô phỏng gia công trên máy 86 - 93 bằng phần mềm Vericut. Hình 5.14 – 5.17. Các hình minh họa kiểm tra lỗi gia công. 94 - 95 Hình 5.18 – 5.20. Các hình minh họa kiểm tra tình trạng gia công. 96 - 97 Hình 5.21 – 5.22. Các hình minh họa cách tìm các lỗi xuất hiện 98 - 99 10 Hình 5.23 – 5.26. Các hình minh họa kiểm va chạm với các bộ phận của máy. 100 - 103 11 MỞ ĐẦU Những tiến bộ mới nhất về mô hình hóa hình học, công nghệ phần mềm, đặc biệt kỹ thuật đồ họa đã được các nhà sản xuất phầm mềm CAD/CAM ứng dụng nhanh chóng, cho ra đời các thế hệ phần mềm mỗi ngày một thông minh hơn. Hiện nay có nhiều phần mềm CAD/CAM chuyên nghiệp thiết kế và gia công cơ khí như hệ thống phần mềm Cimatron, Pro/ENGINEER, Unigraphic,… Các phần mềm này có khả năng xử lý gia công bề mặt phức tạp với độ chính xác cao. Bên cạnh đó, các phần mềm như Vericut, Simulator, CNC WinUnisoft,…có khả năng mô phỏng gia công trên máy công cụ CNC. Bước gia công ảo này giúp các kỹ sư thử chương trình gia công trước khi cho gia công thật nhằm phát hiện lỗi có thể có trong chương trình gia công và và tối ưu hóa chương trình NC. Nhằm từng bước áp dụng khả năng mạnh mẽ của công nghệ CAD/CAM vào dạy và học ở Đại học Nha Trang, chúng tôi chọn đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu xây dựng chương trình mô phỏng gia công trên máy CNC 3 trục Bridgeport VMC 2216 XV ”. Hy vọng rằng những kết quả đạt được từ đồ án này sẽ giúp ích cho việc dạy và học một số học phần liên quan đến công nghệ CAD/CAM và CNC tại trường Đại học Nha Trang. Mặc dù nguồn tài liệu tham khảo chủ yếu là tiếng Anh, nhưng với tinh thần tích cực và nỗ lực hết mình, đến nay chúng tôi đã hoàn thành đồ án. Tuy nhiên do thời gian và trình độ còn có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp tận tình của Quý thầy cô và các bạn để đồ án của chúng tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 2 tháng 1 năm 2011 Sinh viên thực hiện 1. Nguyễn Đăng Bình 2. Đỗ Văn Học 12 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1 MÁY BRIDGEPORT VMC 2216 XV 1.1.1 Mô tả chung Máy Bridgeport VMC 2216 XV là dòng máy phay CNC 3 trục được sản xuất tại Mỹ. Máy này được trang bị cho bộ môn Chế tạo máy trường Đại học Nha Trang nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo gia công CNC của Nhà trường. Về mặt kết cấu cơ bản máy này cũng gồm đầy đủ các các bộ phận chính mà máy công cụ truyền thống. Tuy nhiên nó có độ chính xác gia công cao hơn nhiều so với máy truyền thống nên có một số đặc điểm cấu tạo riêng. Nó có bộ điều khiển bằng máy tính, có bàn phím nhập dữ liệu và điều khiển máy, có màn hình hiển thị các thông tin và dữ liệu vào ra cũng như các hình vẽ đồ họa và phần vận hành gia công trên máy. Hình dáng bên ngoài và cấu tạo bên trong của máy được thể hiện trên hình 1.1 và và 1.2. Hình 1.1. Hình dáng bên ngoài máy phay CNC 3 trục Bridgeport VMC 2216 XV. 13 Hình 1.2. Cấu tạo của máy phay CNC 3 trục Bridgeport VMC 2216 XV khi bỏ vỏ che. 14 1.1.2 Các thông số kĩ thuật. Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy Bridgeport VMC 2216 XV được thể hiện trên bảng bảng 1.1. Bảng 1.1 Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy Bridgeport VMC 2216 XV Thông số Đơn vị Giá trị Khoảng dịch chuyển trục X mm 560 Khoảng dịch chuyển trục Y mm 406 Khoảng dịch chuyển trục Z mm 508 Tốc độ dịch chuyển nhanh của trục X&Y m/ph 18 Tốc độ dịch chuyển nhanh của trục Z m/ph 18 Lực dọc trục X&Y kg 771 Lực dọc trục X&Y cực đại cho phép kg 2313 Lực dọc trục Z kg 771 Lực dọc trục Z cực đại cho phép kg 2313 vòng/ph 6 8000 Công suất trục chính HP 12 Bàn máy (diện tích làm việc) mm 838x356 Trọng lượng phôi lớn nhất bàn máy chịu kg 341 WxDx 2,5x2,6x2,46 Tốc độ trục chính được Kích thước bao của máy H (m) Số rãnh chữ T của bàn máy Dẫn động các trục 3 Động cơ servo AC Hệ điều khiển Độ chính xác tính toán Màn hình Thay dao tự động, số lượng dao mang tối đa Fanuc 21i mm 0.001 Tinh thể lỏng LCD đơn sắc cái 22 15 1.1.3 Một số bộ phận thuộc hệ thống cơ khí của máy 1.1.3.1 Khung máy Khung máy làm chi tiết cơ sở để lắp tất cả các thiết bị và bộ phận khác lên nó tạo thành máy hoàn chỉnh. Khung máy phải chịu tất cả các tải trọng tĩnh cũng như động do tác động của lực cắt, do rung động trong quá trình cắt và do khối lượng của các chi tiết và bộ phận lắp lên nó cũng như trọng lượng bản thân của nó. Do vậy khung máy cần phải thỏa mãn hai yêu cầu chính sau nhằm đảm bảo độ chính xác gia công của máy: + Phải đảm bảo đủ độ cứng vững. + Phải có khả năng chống và hấp thu rung động. Với các lý do trên, khung máy được chế tạo bằng gang đúc, có hình khối rỗng, nhiều gân chịu lực và có kết cấu vững chắc. Hình 1.3. Cấu tạo khung máy. 16 1.1.3.2 Trục chính Trục chính của máy làm việc trong một phạm vi tốc độ rất rộng từ (6 ÷ 8000 v/ph). Do vậy nó được chế tạo với độ chính xác cao và phải được cân bằng động tốt để tránh ảnh hưởng của lực quán tính và momen quán tính. Trong lỗ trục có lắp cơ cấu then kéo (draw bar) để giữ chặt gá dao hoặc đẩy gá dao ra khi thay dao. Hình 1.4. Cấu tạo trục chính máy phay CNC Bridgeport. 17 1.1.3.3 Hệ thống chạy dao Hệ thống chạy dao tạo ra các chuyển động tương đối giữa dao và chi tiết. Nó bao gồm cơ cấu vitme đai ốc và bộ truyền từ động cơ điện đến trục vitme. Xem hình 1.6. Hình 1.5. Bản vẽ lắp hệ thống chạy dao máy phay CNC Bridgeport. 18 1.1.3.4 Sống trượt Sống trượt có chức năng dẫn hướng chuyển động của bàn máy, xe dao, ụ trục chính, ụ động… Hình 1.6. Mặt cắt ngang sống trượt phẳng. 1.1.4 Hệ thống động lực Hệ thống động lực trên máy là các động cơ điện dẫn động các hệ thống như chạy dao, dịch chuyển bàn máy và trục chính. Động cơ được dùng cho máy Bridgeport VMC 2216 XV là động cơ Servo AC. 1.1.5 Hệ thống thay dao và chuôi kẹp dao Máy công cụ CNC có thể tự động thực hiện nhiều nguyên công khác nhau một cách liên tục, mỗi nguyên công thường sử dụng một hay nhiều dao, vì vậy chúng phải có khả năng tự động thay dao cắt thông qua sự điều khiển CNC. Đối với máy phay CNC Bridgeport VMC 2216 XV sử dụng mâm chứa dao kiểu Carousel có thể chứa tối đa 22 dao. Hình 1.7. Mâm chứa dao máy Bridgeport VMC 2216 XV. 19 Hình 1.8. Tay kẹp và giữ dao trong mâm chứa dao kiểu Carousel máy phay CNC Bridgeport. Chuôi kẹp dao trên máy phay CNC có nhiều loại khác nhau và được tiêu chuẩn hóa. Chuôi dao có phần côn để rút vào lỗ trục chính. Hai loại chuôi dao phổ biến là loại có gờ kiểu CV và loại có gờ kiểu BT. Đầu dưới của chuôi dao có lỗ côn để lắp san-ga là một bạc côn xẻ rãnh để kẹp chặt chuôi dao bằng lực ma sát khi ta vặn đai ốc hãm bóp chặt san-ga. Đầu trên chuôi kẹp dao có một lỗ ren để lắp núm dùng để giữ chặt chuôi kẹp dao vào trong lỗ trục chính. Hình 1.9. Các kiểu chuôi dao tiêu chuẩn thường dùng cho máy phay CNC. 20 1.1.6 Hệ thống điều khiển Máy Bridgeport VMC 2216 XV được trang bị bộ điều khiển GE Fanuc 21i. Trên hình 1.10 là hình dáng bên ngoài của bộ điều khiển GE Fanuc 21i. Bộ điều khiển này sử dụng màn hình tinh thể lỏng đơn sắc 7,2 inch. Hình 1.10. Hình dáng bên ngoài của điều khiển GE Fanuc 21i. 1.2 GIA CÔNG ẢO 1.2.1 Ý nghĩa của gia công ảo Ngày nay, để phát triển trên thị trường cạnh tranh toàn cầu, phần lớn các nhà sản xuất chế tạo đều áp dụng các giải pháp tự động hóa. Ở các nước công nghiệp phát triển và đang phát triển như ở Việt Nam thì gia công cơ khí trên máy công cụ CNC ngày càng phổ biến và đem lại những lợi ích rất lớn về mặt kỹ thuật cũng như kinh tế. Nhu cầu sử dụng các loại máy công cụ CNC, ngày càng tăng ở các cở sở sản xuất chế tạo, đã tạo nên nhu cầu pháp triển về đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên có kiến thức chuyên sâu về công nghệ lập trình gia công điều khiển số, và có khả năng điều hành toàn bộ quy tình sản xuất chế tạo theo công nghệ CAD/CAM/CNC. Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất, môn học CAD/CAM/CNC và nhiều môn học khác liên quan đã được phát triển và đưa vào giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng kỹ thuật, cơ sở dạy nghề.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan