Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Những đặc điểm chủ yếu của phong cách thơ chế lan viên...

Tài liệu Những đặc điểm chủ yếu của phong cách thơ chế lan viên

.PDF
92
159
120

Mô tả:

ĐẠI HỌC Q U ốC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN N G Ô BÍCH T H Ư NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YÊU CỦA PHONG CÁCH THƠ CHẾ l a n v iê n LUẬN VẪN THẠC s ĩ KHOA HỌC NGỮVĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.04.33 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PCS. PTS. NGUYỄN BÁ THÀNH. HÀ NỘI 1997 1 MỤC LỤC TRANG /. PH ẦN M Ở ĐẦU I. 1. Lý do chọn đề tài.................................... s 1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................. 6 I. 3. Phương pháp nghiên cứu............................. 10 I. 4. Đối tượng và p h ạ m vi nghiên cứu..................... 10 I. 5. Đ ó n g góp của luận án................................ 11 ỉ. 6. B ố cục của luận án................................... 11 //. CHƯƠNG MỘT: CẢI TỎI Đ ÁY CÁ TÍNH II. 1. Cái tôi trong "Điêu tàn".............................. 13. 11.2. Cái tôi sau Cách m ạ n g ... ............................19. 11.3. Cái tôi giai đoạn cuối đỏi............................. 25 11.4. C h é Lan Viên - một cái tôi thổng nhất................. 30 3 ///. CHƯƠNG HAI: C l ứ r TR1ÊT HỌC TRONG THƠ. III. 1. N h ữ n g suy tư triểt học trong thơ...................... 32 111.2. Q u a n niệm về vũ trụ................................ 33 111.3. Qu a n niệm về thời gian............................. 36 111.4. Q u a n niệm về vẩn đề tồn tại và hư vô, sổng và cbểt trong sự tự liên hệ vđi bản thân........................... 40 111.5. N h ữ n g m â u thuẫn trong quan niệm sổng và chết, tồn tại và hư v ô ............................................. 43 IV. CHƯƠNG RA : CÁC THỦ PHÁP N G ỈỈỆ rĩĩU Ậ T. IV. 1. N g ô n ngữ......................................... 49 IV.2. Thể thơ.............................. :............ 66 IV.3. Kết cáu........................................... 69 V. CHƯƠNG BỐN: CÁI Ả o VÀ CẢI Tĩĩực. v.l. Khái niệm cái ảo và cái thực.......................... 74 V.2. Cái ảo lẩn át cái thực trong "Điêu tàn"................. 75 V.3. Cái thực và cái ảo hài hòa, dao xen trong thơ sau Cách m ạ n g ............................................. 81 V.4. Cái ảo trỏ lại lẩn át cái thực một cách sâu rộng hơn trong thơ giai đoạn cuổi đời...............................84 VI.. K Ể T L V Ậ N . ..........................................................................................................87 VII. D AN II M ỤC TÀI LIỆU T R ỈC IĨD Ẫ N ............................................................. 90 A. Sách................................... ;............ 90 B. B áo và tạp chí........................................ 93 4 PHẦN M Ở ĐẦU I. L Ý D O C H Ọ N Đ Ể TÀI. Chế Lan Viên là một nhà thơ lớn. Trong lịch sử thd ca Việt N a m ông đã tự xác định cho mình một vị trí riêng, đặc biệt, bên cạnh tên tuổi của hàng loạt những nhà thơ lớn khác. V à cho đén nay hầu hét ý kiến đều đánh giá ông là một "cây đại thụ" "lùng lững trong nền thi ca hiện đại Việt N a m thể kỷ X X này". Bỏi vậy việc nghiên cứu phong cách thơ Chế Lan Viên là một việc làm cần thiết. H ơ n thế nửa, với một khói lượng đồ sộ các tác phẩm, bao trùm trong một thài gian dài nhiều bién cổ lịch sử lớn lao, thơ Ché Lan Viên giúp người đọc nhìn nhận được cuộc hành trình thơ ca không chỉ của riêng ông m à của cả một thế hệ các nhà thơ Việt N a m , gợi lên được bóng dáng của cả một thòi đại lịch su của dân tộc. Tính cá thể và tính phổ quát đều ẩn chứa trong hiện tượng văn học này. C hế Lan Viên là nhà thơ có một hệ thống tư tưỏng triết học khá phức tạp. H ầ u hết những vấn đề lớn của triét học nhân loại đều được ông dề cập đến trong tác phẩm, bằng một thứ ngôn ngữ thơ ca đặc trưng. Ô n g là một nhà thơ Iđn có tư tưổng. N h ư n g cũng gióng như nhiều nghệ sĩ lớn của thế giới m à ánh sáng tài nang của họ không phải dễ dàng được chấp nhận ngay, những nhận định về thơ C h ế Lan Viên cũng dầy m â u thuẫn và phức tạp. N h ữ n g lởi ngợi ca và phủ định đều hưđng về ông. Bỏi vậy, để đánh giá chỉnh xác về hiện tương văn học 5 nay can mụi KI1ÜÏ luụng công việc to lđn với phương pháp làm việc thật chặt chẽ, khoa học và sự cộng tác của nhiều người. Đ ế n vổi thơ Ché Lan viên, chúng ta như được cùng nhà thơ bưđc vào một cuộc hành trình "đi tìm mặt" của chính nhà thơ. Ớ đó chúng ta bắt gặp một Chế Lan Viên đầy bản lĩnh, không mệt mỏi vượt J qua mọi thử thách nghiệt ngã của số phận, cuộc đời, một C h ế Lan Viên với một phong cách thơ dộc đáo, thóng nhất trong tính đa dạng, một Chế Lan viên với gương mặt rát con người, m à mỗi chúng ta đều có thê tìm thấy mình trong đó. Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài N h ữ n g đặc điểm c h ủ y ể u c ủ a p h o n g c á ch th ư C h ế L a n V iên với một hy vọng sẽ góp được phần nào vào việc nghiên cứu một tác giả lớn của nền văn học Việt N a m hiện đại. II. L ỊC H S Ử N G H IÊ N C Ứ U VÂN Đ Ẻ Thơ C h ế Lan Viên là một hiện tượng văn học rẩt phức tạp, tập trung nhiều ý kiến dánh giá không thống nhất, thậm chí trái ngược nhau. Đ ã từng tồn tại hai khuynh hướng nghiên cứu khác nhau theo quan điểm văn học M á c xít và quan điểm nghệ thuật tư sản trước đây ỏ Miề n N a m cùng về tác giả văn học này. C h ủ yếu các ý kién xoay quanh việc đánh giá thơ Chế Lan Viên ỏ hai giai đoạn sáng tác trưổc và sau Cách mạng. Đ iêu tàn ~ tập thơ đầu tay của Ché Lan Viên đã được Hoài Thanh nhận định như "một niềm kinh dị''giữa làng thơ Việt N a m đương thởi. C ủ n g chung ý kiến này có rất nhiều nhà phê bình nghiên cứu khác, trong đó có N g u y ễ n Vỹ. C ác n h à ng hiên cứu th eo quan đ iểm tư sản cũng đ ã h ết lòi ca ngdi tập thơ nảy, nhung vó i một dụng ý chính trị rõ ràng. H ọ đề cao Đ iêu tàn để hạ bệ và chê thơ Chế Lan Viên sau cách m ạ n g ỏ miền B ắ c ‘k é m cỏi, xuyên tạc đưòng lói văn nghệ của Đảng. 6 iNguicu w u jLsiêu tàn đầy dll hơn là công trình C h ế L a n Viên - th i s ĩ tiền ch iến của H o à n g Diệp. Là bạn thơ của Ché Lan Viên thời ỏ Bình Định (trưđc 1945), H o à n g Diệp có khách quan hơn trong đánh giá, nhưng toàn cục m à xét tập phê bình này thiếu một phương pháp luận cơ bản. Tác giả chủ yếu dựa vào ấn tượng chủ quan, đề cao yéu tó địa lý, con người riêng để lý giải tác phẩm. C ũ n g nghiên cứu về thơ Ché Lan Viên, các nhà phê bình theo quan điểm M á c xit có những nhận định toàn diện hơn, khách quan hơn và m a n g tính vãn học hơn. H ầ u hét đều khẩng định Ché Lan Viên là một nhà thơ lớn, có những đóng góp lớn vào nền văn học dân tộc, đặc biệt ỏ giai đoạn sau n ă m 1945. H à n g trăm bài nghiên cứu về thơ Chế Lan Viên, trong đó phải kể đến những bài của các cán bộ lịch sử, văn học của hai trưởng Đại học Tổng hợp và Đại học Sư p h ạ m (nay thuộc trường Đ H K H X H & NV), các công trình của Viện V ă n học. Nhiều bài viết sâu sắc, phần nào nêu lên dược những khía cạnh khác nhau của phong cách thơ Chế Lan Viên như: Đ ọ c A n h sáng vả p h ù sa (Hà M i n h Đức), N h ữ n g biển cồn hây đ e m đến trong thơ (Lê Đình Kỵ), Ché Lan Viên và nhửng tìm tòi trong nghệ thuật thơ (Nguyễn Lộc), T h ơ C h ế L a n Viên (Nguyễn V ă n Hạnh), N h ữ n g bài thơ đ á n h gỉặc (Nguyễn X u â n Nam), Đổi thoại mổi vcỹf C h ế L a n Viên (Hoàng Lan) và Đ ọ c hai tập Di cảo thơ (Nguyễn B á Thành) ... Mộí^số_b.ài viểt d ã chủ trọng nhiểu đến phương^diện h ỉĩĩh thức nghệ íìm ật cim íhơ Chế^ĨMn Viên. N g u y ễ n V ă n H ạnh trong bài Tho' C h ể L a n Viên cho rằng: hình thức cơ bản, phổ biến trong lư duy nghệ thuật của Chế Lan Viên là sự đối lập. Bài viết C h ế L a n Viên vói cái nhìn nghệ tliuật trong thơ của H u ỳ n h V ă n H o a chú ý nhiều đén tính chất ẩn dụ, tượng trưng của thơ Chế Lan Yiên. C ù n g chung hưdng nghiên cứu như vậy, tác giả N g u y ễ n Lộc đã phát hiện ra ba yếu tó quan trọng, góp phần tạo nên phong cách dộc đáo của thơ C h ế Lan Viên, đó là tính chất ẩn dụ, tượng trưng khả năng liên tưởng và két cấu dùng biện pháp tương phản. 7 , I ICI! ư a u r u n n g h ê - S ố 2 6 , r a n g à y t h ứ 7, m ù n g 1 t h á n g 7 n ă m 1989, só báo dặc biệt về Ché Lan Viên, có bài Thùơíig tiếc anh C h ế L a n Viên của Mai Q u ố c Liên. Đ â y là một bài viết c ẩ m dộng, khá sâu sắc về con người và thd Chể Lan Viên. Bằn g vốn hiểu biết sâu rộng, tác giả Mai Q u ố c Liên đã phát hiện ra điểm gặp gỡ , tương đồng của thơ Chế Lan Viên và thơ Đ ư ờ n g (Trung Quóc) đó chính là nghệ thuật s_iLdụng_cáLđối_nghịcli: "Ché Lan Viên thu hút tinh hoa của nhiều nền thơ vào thơ mình m à không làm mất bản sắc riêng, bản sắc dân tộc. N h ư n g nổi bạt nhất, theo tôi, vẫn là việc anh tiếp thu được một bí quyết lớn cửa thơ Đường, đó là nghệ thuật sử dụng cái đối nghịch... Khi một câu thơ được nói lên, được diễn tả trong thế dối nghịch, nó gây án tượng sâu sắc... Ché Lan Viên hay làm thơ theo dạng áy rất nhuần nhị: Chửa về Tuyên Thái thăm tre trúc. H ãy đến sông H ổng ngẩm nứa xu ô i.. H a y K hi tơ ỏ c h ỉ là nơi đấí ỏ. K hi ta đi âẩt đ ã hỏa tâm hổn " (41, tr ll)1 V ũ Q u ầ n Phương trong bài N hớ anh Chê L an Viên dã có những nhận xét khá xác đảng: ”Ớ nửa cuối thế kỷ này, tôi nghĩ, C h ế Lan Viên là người có công đầu trong việc cách tân câu thơ Việt N a m . M ỗ i bài là một thủ pháp, một tìm tòi trong diễn đạt... ... Các thủ pháp thơ hình như anh đều tinh tưởng, thuần thục, từ Đ ư ò n g Tổng đến siêu thực, tượng trưng... C ó bài ý rất thoáng, chĩ gợi một nét để rồi ngân nga mãi (Sổng cầu), lại có bài tình ý vây bọc, tung hung như m ê hồn trận (Trận tuyến này trên cả các m à u da) " (41, trang 7) Bên cạnh những bài viết đã nêu trên, c ó m ột s ổ bài khác lạ i.ch ú trọ ug Jihiều đếiĩ íùĩh tư tư ỏ n g .^ h ấ i n í tuệ của Jhơ^ ChểJLcm__Viên, k h ả ũăagjư_duỵ_ẩJầm _kháLquál c ù c u îh à J h a . T'rong số nhiều bài viết phải kể dén các bài: Đối thoại mới vói C h ế L a n Viên ciìa H o à n g Lan, C h ế L a n Viên ơỉ! biết nói gỉ đây của H o à n g Trung Thông (T ọp c h í Văn h ọ c số 4/ 1989), C h ế L a n Viên nhà tfijJược nhà (hơ đũi ỉại dưới m â lJ m K sà n g n h â n thức m ớii 20 "Ta là ai" như ngọn gió siêu hình Câu hỏi hư vô thổi nghìn nên tắl "Ta vì ai" kh ẽ xoay chiều ngọn bấc Bàn tay người thấp lợi triệu chồi xanh (Hai câu hỏi, 2, tri 4,) Câu hỏi thứ nhất: "Ta là ai? còn hay mát! Đ ư ợ c gì và mất gì?". Câu hỏi ấy như một ngọn gió hư vô, ta cứ thắp lên hy vọng nào, ánh lửa nào, là nó thổi cho tắt hết. N h ư n g chỉ cần xoay ngược ngọn bấc lại thì á m nóng ngay. Chỉ cần xoay ngược lại câu hỏi "Ta là ai" thành "Ta vì ai", ta phục vụ cho ai dây , thì ta sẽ thấy rằng cây ra fộc, m ù a lên xanh, nhờ có bàn tay con ngưôi hành động. K á is ự c h ư y J n b ìê n m ạ n h _ m ẽ v ề ^ ih ậ n í hức, cái lô i củ a C h ế^L a n Viêngiâđứykhôngcòiĩ_dđm ucM m JL(m ^JỉìổÌgịdLcô^dóc^_hiw jì.daujjằư ỉhài kị> trưóc cách m ạng, j n à ỉuỏn có g ăn g vượỊ khổi cái /ôi có đơn bé nhỏ đeJĩẩa vào cái ta ch u u g của m ọi ngườiL Trong thung lũng đau thương vẫn íìm ra v ũ k h í P há cô đơn - "ta” hòa hợp vói "người". (Khi đã có liưíhig rồi, 2, tr 33) N h ư một người vừa được chữa khỏi bệnh, nhà thơ tự ghi lại nhật ký của đỏi mình: Ta lấn từng nồi đau như m ùa chiêm lấn vành đai trắng Lấn bệnh tật m à đi, máu đổ lấn da xanh Bốn bức tường vôi chận ỉấv đời mình Ta cũng lấn. N ụ tầm xuân ra ánh sảng. (Nhật ký m ộ t nguVri cliữa bệnh, 2, tr 1 \) và những "ý nghĩ m ù a xuân" vừa đến : Tôi đổi năm đau lấy những ngày lành l N h ư đuổi giậc lấy từng tấc đấí Từìig tấc tự do trông vời m ỏi mất Đ uôi m ây dài, cướp những quãng trời xanh (Ý nghĩ iuùa xuân, 2, tr 69j K h ô n g còn cái buồn, cái chán ngày xu'a, cái tôi bây giờ tháy cuộc đời đẹp hơn, vui hơn, và khát khao chia sẻ niềm vui ắy với mọi người. N h ử e m cỏi hết thươtig đau đã giãi bày tâm sự ẩy của nhà thơ: 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan