Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Phân tích các chỉ tiêu no2, no3 , nh4 trong nước thải và bƣớc đầu tìm hiểu phươn...

Tài liệu Phân tích các chỉ tiêu no2, no3 , nh4 trong nước thải và bƣớc đầu tìm hiểu phương pháp xử lý

.PDF
44
186
79

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BỘ MÔN HÓA CƠ SỞ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP   PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU NO 2 , NO3 , NH4 TRONG NƢỚC THẢI VÀ BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ GVHD: GVC.THS ĐOÀN THỊ MINH PHƢƠNG LỚP: 02DHLHH SVTH: MSSV: Nguyễn Hoài Lộc 2204115073 Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng 2204115027 Vũ Thị Ý Quỳnh 2204115065 TPHCM, 01/2014 Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng LỜI CẢM ƠN -----Qua khoảng thời gian học tại trƣờng Đại Học Công nghiệp thực phẩm Tp.HCM, chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô trong nhà trƣờng đã truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức bổ ích về khoa học công nghệ, kỹ thuật và xã hội. Chúng tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô trong khoa Công nghệ Hóa Học đã truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức chuyên môn, các kinh nghiệm trong các buổi học trong suốt thời gian qua. Đặc biệt, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS.Đoàn Thị Minh Phƣơng, là ngƣời đã tận tình trực tiếp hƣớng dẫn chúng tôi từng bƣớc một và luôn khuyến khích động viên chúng tôi trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp. Cuối cùng, lời cảm ơn xin đƣợc gửi tới gia đình và bạn bè thân yêu, là nguồn động viên tích cực, đã luôn chia sẻ và hỗ trợ chúng tôi hoàn thành đồ ánnày. Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày tháng năm Nguyễn Hoài Lộc Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng Vũ Thị Ý Quỳnh i Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN  Tp.HCM, ngày tháng năm ii Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  Tp.HCM, ngày tháng năm iii Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... i DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................... vi LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .............................................................................................. 2 1.1. Tổng quan về amoni ...................................................................................................... 2 1.1.1. Tính chất chung của amoni ...................................................................................... 2 1.1.2. Nguồn phát thải và ảnh hƣởng từ amoni ................................................................. 2 1.1.3. Phƣơng pháp xác định amoni .................................................................................. 3 1.2. Tổng quan về nitrat ........................................................................................................ 4 1.2.1. Tính chất chung của nitrat ....................................................................................... 4 1.2.2. Nguồn phát thải và ảnh hƣởng từ nitrat ................................................................... 4 1.2.3. Phƣơng pháp xác định nitrat .................................................................................... 5 1.3. Tổng quan về nitrit ........................................................................................................ 5 1.3.1. Tính chất chung của nitrit ........................................................................................ 5 1.3.2. Nguồn phát thải và ảnh hƣởng từ nitrit.................................................................... 5 1.3.3. Phƣơng pháp xác định nitrit..................................................................................... 5 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG PHÂN TÍCH........................................................................... 6 2.1. Cách lấy mẫu và bảo quản ............................................................................................. 6 2.1.1. Cách lấy mẫu ........................................................................................................... 6 2.1.2. Bảo quản mẫu .......................................................................................................... 6 2.2. Một số phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu amoni, nitrat, nitrit trong nƣớc thải ........... 6 2.2.1. Xác định amoni trong nƣớc thải .............................................................................. 6 2.2.2. Xác định nitrat trong nƣớc thải .............................................................................. 13 2.2.3. Xác định nitrit trong nƣớc thải .............................................................................. 17 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ ......................................................................... 22 3.1. Phƣơng pháp khử ion amoni........................................................................................ 22 3.1.1. Phƣơng pháp Clo hóa nƣớc đến điểm đột biến...................................................... 22 3.1.2. Phƣơng pháp làm thoáng ....................................................................................... 22 3.1.3. Phƣơng pháp trao đổi ion....................................................................................... 22 3.1.4. Phƣơng pháp Ozon hoá với xúc tác Bromua Br-) ................................................. 23 3.1.5. Phƣơng pháp sinh học xử lý amoni ....................................................................... 23 3.2. Khử nitrate NO3- .......................................................................................................... 28 3.3. Đánh giá ....................................................................................................................... 29 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 32 PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 33 iv Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng DANH MỤC HÌNH STT 1 2 3 4 5 HÌNH Hình2.1. Hệ thống chƣng cất Hình 3.1 Vi khuẩn NitrosomonasII (Yuichi Suwa) và Vi khuẩn Nitrobacter Hình 3.2 Vi khuẩn Bacillus Hình 3.3 Cơ chế sinh hoá giả thiết của phản ứng Anammox Hình 3.4 Vi khuẩn Anammox Candidatus Brocadia (John Fuerst/Rick Webb) TRANG 12 35 37 41 42 v Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng DANH MỤC BẢNG STT 1 2 3 4 5 6 7 8 HÌNH Bảng 1.1 Tiêu chuẩn cho phép thải với chỉ tiêu tổng Nitơ Bảng 1.2 Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp vào vùng nƣớc biển ven bờ dùng cho mục đích thể thao và giải trí Bảng 1.3 Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp Bảng 1.4 Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nƣớc thải sinh hoạt Bảng 1.5 Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nƣớc thải sinh hoạt Bảng 2.1. Thể tích mẫu lấy xác định hàm lƣợng amoni Bảng 2.2 Chiều dài đƣờng quang của cuvet ứng với thể tích NO2- 1 ppm (mL) Bảng 3.1 Các phƣơng pháp xử lý nitơ trong nƣớc thải TRANG 4 4 4 5 7 11 31 43 vi Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng LỜI MỞ ĐẦU -----Nƣớc - một thành phần quan trọng trong cuộc sống. Nó cần thiết trong mọi lĩnh vực kinh tế xã hội nhƣ: sinh hoạt, sản xuất, công nghệ, công nghiệp, nông nghiệp,…Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền công nghiệp nƣớc ta, cuộc sống ngƣời dân đã dần đƣợc cải thiện rõ rệt, đồng thời tình hình ô nhiễm môi trƣờng cũng gia tăng đến mức báo động. Do đặc thù của nền công nghiệp mới phát triển, chƣa có sự quy hoạch tổng thể và còn nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ: Điều kiện kinh tế của nhiều xí nghiệp còn khó khăn, hoặc do chi phí xử lý ảnh hƣởng đến lợi nhuận nên hầu nhƣ chất thải công nghiệp của nhiều nhà máy chƣa đƣợc xử lý mà thải thẳng ra môi trƣờng. Mặt khác nƣớc ta là một nƣớc đông dân, có mật độ dân cƣ cao, nhƣng trình độ nhận thức của con ngƣời về môi trƣờng còn chƣa cao, nên lƣợng chất thải sinh hoạt cũng bị thải ra môi trƣờng ngày càng nhiều. Điều đó dẫn tới sự ô nhiễm trầm trọng của môi trƣờng sống, ảnh hƣởng đến sự phát triển toàn diện của đất nƣớc, sức khỏe, đời sống của nhân dân cũng nhƣ vẻ mỹ quan của khu vực, trong đó, ô nhiễm nguồn nƣớc là một trong những thực trạng đáng ngại nhất của sự hủy hoại môi trƣờng tự nhiên do nền văn minh đƣơng thời. Đối với môi trƣờng sống nói chung, vấn đề bảo vệ và cung cấp nƣớc sạch là vô cùng quan trọng. Đồng thời với việc bảo vệ và cung cấp nƣớc sạch, việc thải và xử lý nƣớc thải trƣớc khi đổ vào nguồn là một vấn đề bức xúc đối với toàn thể loài ngƣời. Ngày nay vấn đề xử lý nƣớc và cung cấp nƣớc sạch đang là một mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia, nhiều tổ chức xã hội và chính bản thân mỗi cộng đồng dân cƣ.Và đây cũng là một vấn đề cấp bách cần giải quyết của nƣớc ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Nhằm mục đích tìm hiểu góp phần vào việc bảo vệ môi trƣờng sống của con ngƣời, chúng tôi chọn đề tài “PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU NO 2 , NO3 , NH4 TRONG NƢỚC THẢI VÀ BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ”. Qua đó, chúng tôi trình bày một cách cô đọng những hiểu biết về thực trạng ô nhiễm nguồn nƣớc, một số phƣơng pháp xử lý nƣớc hiện nay.Hy vọng với những thông tin trong đề tài của chúng tôi sẽ giúp mọi ngƣời hiểu rõ hơn về thực trạng ô nhiễm của các chỉ tiêu và từ đó đề ra biện pháp xử lý. Với sự cố gắng thực sự khi nghiên cứu một vấn đề nhƣng không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong đƣợc sự hƣớng dẫn và đóng góp ý kiến quý báu của quý Thầy Cô và các bạn. 1 Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về amoni 1.1.1. Tính chất chung của amoni  Dễ tan trong nƣớc. Các muối amoni trong nƣớc điện ly gần nhƣ hoàn toàn thành ion (khi ở dạng muối amoni gồm cation amoni NH4+và amoni gốc acid).  Hằng số phân ly acid (pKa) của NH4+ là 9,25.  Ion NH4+ trong nƣớc khi tác dụng dung dịch kiềm sẽ tạo khí NH3 bay ra. NH4+ + OH- NH3 + H2O  Ion NH4+ nhƣờng H+ vậy ion NH4+ có tính acid.  Theo chu trình Nitơ, khi có tác dụng nhiệt muối amoni trong nƣớc sẽ tham gia các phản ứng sau NH4Cl NH3+ HCl (NH4)2CO3NH4 + NH4HCO3 NH4HCO3NH3 + H2O + CO2 NH4NO3N2 + 2H2O NH4NO2N2O + 2H2O 1.1.2. Nguồn phát thải và ảnh hƣởng từ amoni 1.1.2.1. Nguồn phát thải Amoini có mặt trong môi trƣờng từ các quá trình chuyển hóa, nông nghiệp, công nghiệp và từ sự khử trùng nƣớc bằng cloramin. Ô nhiễm amoni ngày càng tăng do:Chăn nuôi gia súc qui mô lớn, sử dụng phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật. 1.1.2.2. Ảnh hƣởng từ amoni Những nguyên nhân trên đã gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nguồn nƣớc. Đối với con ngƣời: Amoni không gây ảnh hƣởng nhiều đến sức khỏe, tác hại của amoni xuất hiện khi tiếp xúc với liều lƣợng khoảng trên 200 mg/Kg thể trọng. Tuy nhiên amoni gây hại khi chuyển thành các dạng nitrat (1.2.2.2), nitrit (1.3.2.2). Đối với môi trƣờng: Làm mất mỹ quan môi trƣờng, tạo mùi khó chịu. 1.1.2.3. Tiêu chuẩn hàm lƣợng amoni trong nƣớc Bảng 1.1 Tiêu chuẩn cho phép thải với chỉ tiêu tổng Nitơ (*) Khu vực Tiêu chuẩn thải tổng Nitơ mg/L) Khu vực tinh khiết < 30 Khu vực A < 60 Khu vực B < 60 Khu vực đặc biệt < 60 (*) Trích bảng 1.3 – phần phụ lục Bảng 1.2 Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp vào vùng nƣớc biển ven bờ dùng cho mục đích thể thao và giải trí (**). 2 Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng Mức độ Thông số Nitơ tổng số, mg/L F1 F2 F3 20 15 10 Chú thích – F là thải lƣợng, m3/ngày (24 giờ) F1 từ 50 m3/ngày đến dƣới 500 m3/ngày F2 từ 500 m3/ngày đến dƣới 5000 m3/ngày F3 bằng hoặc lớn hơn 5000 m3/ngày (**) Trích bảng 1.4 - phần phụ lục Bảng 1.3 Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp (***). STT Thông số Đơn vị TCVN 5945: 1995 Dự thảo TCVN 5945: 2005 Gía trị giới hạn Gía trị giới hạn A B C A B C 1 Amoniac (tính mg/L theo Nitơ) 0.1 1 1 1 2 10 2 Tổng Nitơ 30 60 60 15 30 60 mg/L (***) Trích bảng 1.5 – phần phụ lục Bảng 1.4 Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nƣớc thải sinh hoạt.Cmax = C x K (****) Giá trị C Thông số Amoni (tính theo N) Đơn vị mg/L A B 5 10 (****) Trích bảng 1.6 – phần phụ lục Giá trị hệ số K ứng với loại hình cơ sở dịch vụ, cơ sở công cộng và chung cƣ Bảng 7.1 – phần phụ lục). 1.1.3. Phƣơng pháp xác định amoni Việc xác định amoni có nhiều phƣơng pháp.Tùy vào hàm lƣợng của amoni có trong mẫu, ảnh hƣởng của các cấu tử nhiễu cũng nhƣ kỹ năng và điều kiện phòng thí nghiệm mà ta lựa chọn phƣơng pháp xác định hợp lý.Việc xác định trực tiếp chỉ áp dụng đối với trƣờng hợp amoni tƣơng đối thấp với các loại nƣớc uống, nƣớc bề mặt sạch và nƣớc thải đã đƣợc xử lý sơ bộ. Trong các trƣờng hợp khác, khi ảnh hƣởng của 3 Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng các cấu tử nhiễu là đáng kể thì mẫu cần đƣợc chƣng cất lại trƣớc khi tiến hành phân tích. Có thể xác định amoni bằng phƣơng pháp chƣng cất chuẩn độ, trắc quang với thuốc thử nessler, phƣơng pháp điện cực chọn lọc,phƣơng pháp trắc quang indophenol blue, phƣơng pháp phenat hoặc phƣơng pháp sắc ký lỏng. 1.2. Tổng quan về nitrat 1.2.1. Tính chấtchung của nitrat  Tan tốt trong nƣớc. Các muối nitrat trong nƣớc điện ly gần nhƣ hoàn toàn thành ion.  Phản ứng nhiệt phân tạo ion NO2-và khí oxi vì vậy nitrat có tính oxi hóa trong môi trƣờng acid. NO3- NO2- + O2  Trong nƣớc nitrat là sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy các chất chứa nitơ có trong chất thải Chu trình Nitơ).Các phản ứng trong chu trình nitơ bao gồm: N2 NH3 NH4+ NO2- NO31.2.2. Nguồn phát thải và ảnh hƣởng từ nitrat 1.2.2.1. Nguồn phát thải Nguồn phát sinh nitrat chủ yếu từ việc môi trƣờng ô nhiễm lâu ngày hoặc qua việc sử dụng dƣ thừa các loại phân bón NPK trong nông nghiệp. Các nguồn thải từ một số ngành công nghiệp hoá chất, công nghiệp thực phẩm chứa acid nitric hoà tan trong nƣớc mƣa tạo HNO3) cũng đƣa vào nƣớc một lƣợng khá lớn NO3-rồi ngấm dần vào nguồn nƣớc ngầm. Do các quá trình biến đổi trong chu trình nitơ:  Quá trình nitrat hóa: Oxi hóa tất cả các dạng nitơ vô cơ thành ion nitrat.  Quá trình khử nitrat: Chuyển hóa lại thành dạng nitơ.  Quá trình cố định nitơ: Quá trình nitơ trong không khí đƣợc cố định vào hệ sinh học thông qua dạng amoni. Cần năng lƣợng để chuyển hóa nitơ không khí thành dạng amon. 1.2.2.2. Ảnh hƣởng từ nitrat Các ion nitrat trong nƣớc thải chảy ra sông và biển ở hàm lƣợng lớn, kích thích sự phát triển động vật thủy sinh và làm ô nhiễm khi chúng chết. Nitrat tạo chứng thiếu vitamin, gây ung thƣ ở ngƣời cao tuổi, gây kích ứng đối với trẻ em. Thức ăn vào cơ thể dƣới tác dụng vi khuẩn đƣờng ruột chuyển nitrat thành nitrit, nitrit sẽ tranh oxy với hồng cầu làm Hemoglobin không lấy đƣợc oxy dẫn đến tình trạng thiếu máu, da xanh… 2HbFe2+(O2) + NO2- + H2O → 2HbFe3+ + 2OH- + NO3- + O2 1.2.2.3. Tiêu chuẩn hàm lƣợng nitrat trong nƣớc Bảng 1.5 Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nƣớc thải sinh hoạt.Cmax = C x K (*****) Thông số Đơn vị Giá trị C 4 Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng Nitrat (NO3-) (tính theo N) mg/L A B 30 50 (*****)Trích bảng 1.6 – phần phụ lục 1.2.3. Phƣơng pháp xác định nitrat Xác định nitrat khó khăn hơn vì quá trình tiến hành tƣơng đối phức tạp và khả năng bị ảnh hƣởng bởi nhiễu cao. Thƣờng sử dụng phƣơng pháp trắc quang để xác định nitrat với các thuốc thử nhƣ 2,4 – disunfophenic, acid salisilic, dimethylphenol, 4fluorophenol, thuốc thử brucine. 1.3. Tổng quan về nitrit 1.3.1. Tính chấtchung của nitrit  Tan tốt trong nƣớc. Các muối nitrit trong nƣớc điện ly gần nhƣ hoàn toàn thành ion.  Đa số các muối nitrit không màu.  Trong môi trƣờng acid, muối nitrit có tính oxi hoá và tính khử nhƣ acid nitrơ. Acid nitrơ cũng nhƣ muối NaNO2 đƣợc dùng rộng rãi trong công nghiệp hoá học, nhất là công nghiệp phẩm nhuộm azo.  Nhờ có cặp electron tự do ở nitơ mà ion NO2- có khả năng tạo liên kết cho nhận với ion kim loại. Một phức chất thƣờng gặp là natricobantinitrit Na3[Co(NO2)6], đây là thuốc thử dùng để phát hiện ion K+ nhờ tạo thành kết tủa K3[Co(NO2)6] màu vàng.  Nitrit kim loại kiềm bền với nhiệt, chúng không phân hủy khi nóng chảy mà chỉ phân hủy trên 500ºC. Nitrit của kim loại khác kém bền hơn bị phân hủy khi đun nóng nhƣ AgNO2 phân hủy ở 140ºC…. 1.3.2. Nguồn phát thải và ảnh hƣởng từ nitrit 1.3.2.1. Nguồn phát thải Từ nƣớc thải của các nhà máy sản xuất phân bón, hóa chất, nƣớc thải sinh hoạt… Do các quá trình biến đổi trong chu trình nitơ. 1.3.2.2. Ảnh hƣởng từ nitrit Là sản phẩm trung gian trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ nên các vết nitrit đƣợc dùng để đánh giá sự ô nhiễm hữu cơ.Trong nƣớc NO2- thƣờng chuyển thành NO3. Gây tổn thƣơng tế bào, sinh khối u trong gan, phổi, vòm họng… Gián tiếp gây đến tình trạng thiếu máu, da xanh cơ chế ảnh hƣởng 1.2.2.2). Ion nitrit nguy hiểm hơn nitrat.Acid nitơ đƣợc hình thành từ nitrit trong dung dịch acid, có thể phản ứng với các amin thứ cấp (RR'NH) để hình thành chất nitrosamine (RR'N NO).Chúng gây hại đến sức khỏe con ngƣời do tạo hợp chất gây ung thƣ. 1.3.3. Phƣơng pháp xác định nitrit Nitrit đƣợc xác định bằng nhiều phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp trắc quang với thuốc thử Griss, phƣơng pháp với thuốc thử sulfuanilamide và N-(1-naphthyl)ethylenediamine dihydrochloride, phƣơng pháp chuẩn độ với thuốc thử KMnO4, phƣơng pháp động học xúc tác trắc quang, phƣơng pháp sắc ký…. Tùy theo hàm lƣợng mẫu, phạm vi áp dụng của phƣơng pháp, cùng nhiều yếu tố khác mà lựa chọn phƣơng pháp sử dụng. 5 Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng CHƢƠNG 2: NỘI DUNG PHÂN TÍCH 2.1.Cách lấy mẫu và bảo quản Trong quá trình phân tích, lấy mẫu là khâu quan trọng đầu tiên.Nếu lấy mẫu không đúng quy cách thì sẽ dẫn đến kết quả phân tích sai lệch làm ảnh hƣởng đến việc đánh giá chất lƣợng nƣớc thải. Do đó,để tránh đƣợc điều này đòi hỏi ngƣời phân tích tuân thủ đầy đủ kỹ thuật lấy mẫu. 2.1.1.Cách lấy mẫu Trƣớc khi lấy mẫu dụng cụ lấy mẫu phải sạch và đƣợc tráng rửa kỹ bằng nƣớc cất. Khi lấy mẫu cần tráng rửa bình lấy mẫu 2 đến 3 lần bằng dung dịch mẫu. Tùy thuộc vị trí mẫu lấy mà có cách lấy mẫu khác nhau:  Lấy mẫu trên đƣờng ống dẫn: Mở vòi nƣớc chảy mạnh 5 ÷ 10 phút, sau đó mở nút dụng cụ cho miệng dụng cụ vào đầu vòi nƣớc và để chảy tràn 2 ÷ 3 phút. Vặn nút bình mẫu lại.  Lấy mẫu nơi ao, hồ, giếng, ruộng: Lấy mẫu ở các điểm khác nhau với độ nông sâu khác nhau. Có thể lấy mẫu trực tiếp hoặc bằng dụng cụ lấy mẫu riêng theo chế độ nông sâu độ sâu có thể từ mức 0,5m; 1m; 1,5m; 2m) nếu là nƣớc bề mặt thì lấy điểm giữa, xung quanh và những điểm bất kỳ. 2.1.2. Bảo quản mẫu Lấy mẫu xong cần phải đƣa ngay về phòng thí nghiệm. Sắp xếp mẫu sao cho các chai, lọ, bình tránh va chạm vào nhau tránh dao động mẫu. Nếu thời gian vận chuyển quá 2 giờ thì mẫu phải đƣợc bảo quản nơi thoáng mát, tránh nhiệt độ trực tiếp.Vận chuyển mẫu không quá 24 giờ. 2.2. Một số phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu amoni, nitrat, nitrit trong nƣớc thải 2.2.1. Xác định amoni trong nƣớc thải 2.2.1.1. Phƣơng pháp chƣng cất chuẩn độ (Phƣơng pháp Kjeldahl) a. Nguyên tắc Phân giải amoni trong một thể tích chính xác mẫu bằng dung dịch NaOH, lƣợng amoni sinh ra sẽ đƣợc hấp thu vào dung dịch acid dƣ HCl, H2SO4 hoặc H3BO3). Chuẩn lại lƣợng acid dƣ bằng dung dịch chuẩn NaOH (nếu dung dịch hấp thu là HCl hay H2SO4) hoặc HCl (hay H2SO4 nếu dung dịch hấp thu là H3BO3). Xác định điểm tƣơng đƣơng:  Nếu dung dịch hấp thu là HCl hay H2SO4: Lƣợng acid HCl dƣ hay H2SO4 dƣ đƣợc xác định thông qua việc chuẩn độ bằng NaOH với chỉ thị Phenolphtalein hoặc Tashiro cho đến khi dung dịch chuyển từ hồng sang màu xanh.  Nếu dung dịch hấp thu là H3BO3: Muối tạo thành (NH4H2BO3) do H3BO3 tác dụng với amoni đƣợc xác định thông qua việc chuẩn độ bằng HCl hay H2SO4 với chỉ thị Tashiro cho đến khi dung dịch chuyển từ xám bẩn sang màu hồng tím.  Phƣơng trình phản ứng khi sử dụng HCl hay H2SO4 là dung dịch hấp thu: (NH4)2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + H2O + 2NH3 2NH3 + H2SO4= (NH4)2 SO4 H+ + OH- =H2O  Phƣơng trình phản ứng khi sử dụng H3BO3 là dung dịch hấp thu: (NH4)2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + H2O + 2NH3 H3BO3+ NH4OH → NH4H2BO3+ 2H2O2 NH4H2BO3+ H2SO4→ 2H3BO3+ (NH4)2SO4 6 Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng b. Yếu tố ảnh hƣởng Chất gây cản trở cho phép phân tích là ure vì ure cũng bị chƣng cất dƣới dạng amoniac trong điều kiện tƣơng tự làm hàm lƣợng xác định tăng cao. Các amin dễ bay hơi cũng bị chƣng cất và phản ứng với acid trong quá trình chuẩn độ sẽ làm sai kết quả. Nếu trong mẫu chứa clo cần phải loại trừ bằng cách cho vài giọt Na2S2O3 0,1N vì khi phân giải clo sẽ bay hơi theo và vào dung dịch hấp thu. Cho Na2S2O3 vào để chuyển clo tự do thành Cl-để giảm sự bay hơi của clo. Trong quá trình chƣng cất, nguồn cung cấp nhiệt phải ổn định để tránh dung dịch trong bình cất không bị hút trở lại vào bình phân giải. c. Dụng cụ - Thiết bị  Các dụng cụ thủy tinh thông thƣờng: Phục vụ quá trình phân tích.  Hệ thống chƣng cất: Phân giải amoni.  Bếp điện: Gia nhiệt, tăng vận tốc phân giải. d. Hóa chất  Dung dịch chuẩn HCl hay H2SO4: Là dung dịch hấp thu và là dung dịch chuẩn hóa khi dùng dung dịch hấp thu là H3BO3.  Dung dịch NaOH 40%: Dung dịch phân giải amoni. Dùng nồng độ cao giúp cho việc hạn chế số mL dung dịch vào bình chƣng cất. Nếu dung dịch pha loãng hơn thì sẽ tốn thể tích nhiều hơn gây sôi trào. Bảo quản trong chai nhựa do NaOH ăn mòn thủy tinh.  Chỉ thị Phenolphthalein (PP) 1%:Nhận biếtđiểm tƣơng đƣơng trong quá trình hấp thu và chuẩn độ. Cách pha chế: Cân 1 g phenolphtalein vào cốc chứa 100 mL cồn, khuấy đều. Bảo quản trong chai màu tối.  Chỉ thị Tashiro:Nhận biếtđiểm tƣơng đƣơng trong quá trình hấp thu và chuẩn độ. Cách pha chế: Là sự kết hợp của chỉ thị metyl red (MR) và metyl blue (MB).  Metyl red (MR): Cho chỉ thị vào cốc chứa cồn 60o, khuấy cho tan hoàn toàn. Bảo quản trong chai màu tối.  Metyl blue (MB): Hòa tan 0,1 g MB và 50 g NaH2PO4 với 41 mL H2SO4 6N thêm nƣớc thành 1 lít. e. Quy trình xác định  Lấy mẫu, bảo quản mẫu.  Vị trí lấy mẫu: Tại nơi cần xác định amoni.  Thể tích mẫu lấy: Tùy vào hàm lƣợng Amoni có trong mẫu và phƣơng pháp sử dụng.Lấy thể tích mẫu theo bảng 2.1 Bảng 2.1. Thể tích mẫu lấy xác định hàm lƣợng amoni Hàm lƣợng Amoni trong mẫu (mg/L) Thể tích mẫu (mL) 5 - 10 250 10 - 20 100 20 - 50 50 50 - 100 25  Dụng cụ lấy mẫu: Có thể lấy mẫu bằng bình thủy tinh hay bình nhựa.  Bảo quản mẫu: Để bảo quản mẫu lâu (khoảng 24 giờ) thì ta cần acid hóa mẫu (pH < 3) bằng acid H2SO4 và làm lạnh ở 2 - 5oC. Việc acid hóa mẫu giúp cho NH3 không bay hơi, không bị thất thoát cho đến khi tiến hành phân tích.Do NH3 hoặc NH4+ có 7 Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng trong nƣớc cùng với photphat sẽ thúc đẩy quá trình phú dƣỡng của nƣớc nên cần làm lạnh xuống 2 - 5 oCkhi không có điều kiện phân tích ngay.  Lắp ráp, rửa sạch và kiểm tra hệ thống chƣng cất.  Lắp ráp hệ thống. Hình2.1. Hệ thống chƣng cất 1. Bình hứng 2. Bình cất 3.6.9. Khóa 4. Phểu 5. Bếp điện 7. Bình phân giải 8. Bình rửa 10. Ống sinh hàn  Kiểm tra nƣớc hoàn lƣu và chạy mẫu trắng trƣớc khi chƣng cất.  Hệ thống chƣng cất phải kín.  Trong bình cất cho vào vài hạt đá bọt để sôi đều.  Bình hấp thu:  Đầu ống sinh hàn phải ngập trong dung dịch hấp thu. Gia tăng hiệu quả hấp thu.  Chuẩn bị trƣớc hoặc đồng thời với bình chƣng cất để khi cho NaOH vào bình chƣng cất thì amoni bay ra sẽ đƣợc hấp thu ngay.  Chú ý màu sắc dung dịch hấp thu: Do dung dịch hấp thu có nồng độ nhất định còn mẫu nƣớc ta không biết hàm lƣợng amoni nhiều hay ít. Trƣờng hợp hàm lƣợng amoni trong mẫu nhiều mà nồng độ dung dịch hấp thu không đủ thì sẽ gây thất thoát làm quá trình tính toán không còn chính xác.  Dung dịch hấp thu: Cho dung dịch hấp thu với thể tích chính xác vào bình tam giác, cho thêm vài giọt chỉ thị tashiro. Chú ý màu dung dịch hấp thu trong quá trình chƣng cất.  Nhúng đầu ống sinh hàn của bộ chƣng cất ngập hẳn trong dung dịch của bình hấp thu.  Mở nƣớc vào ống sinh hàn.  Cho mẫu và dung dịch NaOH vào bình phân giải, cho thêm vài viên đá bọt để dung dịch sôi đều. 8 Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng  Tiến hành chƣng cất.  Nhận màu dung dịch hấp thu: Thông qua chỉ thị Tashiro.  Dung dịch hấp thu là HCl hay H2SO4: Trong quá trình hấp thu dung dịch giữ nguyên màu hồng. Nếu dung dịch chuyển sang xanh thì cần bổ sung một lƣợng chính xác acid hấp thu.  Dung dịch hấp thu là H3BO3: Trong quá trình hấp thu dung dịch phải có màu xám bẩn. Nếu dung dịch chuyển sang màu xanh thì cần bổ sung H3BO3 vào bình hấp thu.  Kiểm tra kết thúc quá trình hấp thu: Nâng đầu ống sinh hàn lên khỏi mặt dung dịch trong bình hứng (bình tam giác chứa dung dịch sau hấp thu), dùng bình tia rửa đầu ống sinh hàn, kiểm tra giọt nƣớc chảy ra ở đầu ống bằng giấy quỳ nếu không làm đổi màu giấy quỳ thì kết thúc quá trình hấp thu.  Chuẩn độ:  Dung dịch hấp thu là HCl hay H2SO4: Dung dịch đƣợc chuẩn lại bằng dung dịch NaOH tiêu chuẩn với chỉ thị phenolphtalein hoặc tashiro. Điểm tƣơng đƣơng nhận đƣợc khi dung dịch chuyển từ hồng sang xanh.  Dung dịch hấp thu là H3BO3: Dung dịch đƣợc chuẩn lại bằng dung dịch chuẩn HCl hay H2SO4 với chỉ thị tashiro. Điểm tƣơng đƣơng nhận đƣợc khi dung dịch chuyển từ xám bẩn sang hồng tím. f. Tính toán kết quả  Khi dùng dung dịch hấp thu là HCl hay H2SO4. mĐ NH  NVOH  NVH 1000  f mg/L NH 3  Vm Trong đó   3  mĐNH3  17 1000 N H  VH   , : là nồng độ đƣơng lƣợng (N), thể tích dung dịch acid H2SO4 đem đi hấp thu (mL). N OH  VOH  , : là nồng độ đƣơng lƣợng N), thể tích NaOH tiêu tốn cho việc chuẩn độ lƣợng H2SO4 dƣ sau khi hấp thụ NH3 (mL).  f: hệ số pha loãng (mL).  Khi dùng dung dịch hấp thu là H3BO3. mg/L NH 3  mĐ NH3  NVH   NVOH 1000  f Vm Trong đó  mĐNH3  17 1000 N H  VH   , : là nồng độ đƣơng lƣợng (N), thể tích dung dịch acid H3BO3 đem đi hấp thu (mL). N OH  VOH  , : là nồng độ đƣơng lƣợng N), thể tích NaOH đem phân giải (mL).  f: hệ số pha loãng (mL). 2.2.1.2. Phƣơng pháp so màu với thuốc thử Nessler a. Nguyên tắc 9 Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng Amoni trong một thể tích chính xác mẫu nƣớc tác dụng với thuốc thử Nessler (K2HgI4) trong môi trƣờng kiềm tạo phức có màu vàng đến nâu sẫm, cƣờng độ màu phụ thuộc vào hàm lƣợng amoni có trong nƣớc. 2K2HgI4 + NH3 + KOH → NH2Hg2I3 + 5KI + H2O Hay 2K2HgI4 + NH4OH + 3NaOH → OHg2NH2I + 4KI + 3H2O + 3NaI Màu vàng có đƣợc khi hàm lƣợng amoni tƣơng đối thấp (0,4 – 5,0 mg/L) có thể đo ở bƣớc sóng 400 – 450 nm. Với nồng độ amoni cao hơn vào khoảng 10 mg/L) dung dịch có màu đỏ nâu, có thể đo cƣờng độ màu đo ở bƣớc sóng 450 – 500 nm. b. Yếu tố ảnh hƣởng  Độ đục và độ màu của nƣớc sẽ ảnh hƣởng đến quá trình đo quang và làm nhiễu tín hiệu đo. Để khắc phục thì phải lọc mẫu qua than hoạt tính để loại bỏ màu.  Loại bỏ các ion Ca2+, Mg2+, Mn2+, Fe3+ và các hợp chất hữu cơ vì chúng sẽ tạo tủa, tạo màu trong môi trƣờng kiềm. Có thể loại bằng kỹ thuật che với dung dịch Seinhephay dung dịch complexon Ш hoặc loại các ion dƣới dạng kết tủa hydroxit bằng NaOH, các hydroxit này sẽ hấp phụ các huyền phù hữu cơ ở trong nƣớc sau đó ly tâm để tách tủa ra khỏi mẫu, tốc độ ly tâm là 2500 vòng/phút.  Clo dƣ trong nƣớc đƣợc loại trừ bằng dung dịch natrithiosunfat 5%  Sulfur gây kết tủa với thuốc thử nessler nên cần loại bỏ bằng cacbonat chì. c. Dụng cụ - Thiết bị  Các dụng cụ thủy tinh dùng trong phân tích.  Cuvet.  Máy đo quang và các dụng cụ thủy tinh thông thƣờng trong phân tích trắc quang. d. Hóa chất  Dung dịch NH4+ tiêu chuẩn:  Dung dịch chuẩn lƣu trữ (dung dịch A): Hòa tan 0,2965g NH4Cl tinh khiết đã sấy khô đến khối lƣợng không đổi ở 105-110oC trong 2 giờ bằng nƣớc cất 2 lần trong bình định mức dung tích 100 mL, thêm 1mL cloroform để bảo vệ) và thêm nƣớc cất đến vạch.  Dung dịch chuẩn NH4+10 ppm: Lấy 10 mL dung dịch A cho vào bình định mức dung tích 1000 mLvà thêm nƣớc cất đến vạch.  Dung dịch muối Seinhep: Hòa tan 50 g KNaC4H4O6.4H2O trong nƣớc cất và thêm đến 100 mL. Dung dịch cần lọc, sau đó thêm 5 mL dung dịch NaOH 5% và đun nóng một thời gian để đuổi NH3, thể tích dung dịch sau khi đun còn khoảng 100 mL.  Dung dịch Nessler: Hòa tan 80 g KI + 115 g HgI2 bằng 500 mL nƣớc cất 2 lần (không có NH3) vào cốc 1L, sau đó trộn đều và thêm 500 mL dung dịch NaOH 6N. Để lắng tủa vài ngày trong chỗ tối, gạn lấy phần dung dịch trong suốt vào lọ có nút cao su, để chỗ tối.Thuốc thử có màu vàng yếu, tủa lắng xuống không làm hƣ thuốc thử. Khi phân tích thì nên lấy phần dung dịch trong phía trên mặt hoặc có thể lọc qua giấy lọc để sử dụng.  Bảo quản dung dịch trong chai thủy tinh màu nâu và tránh ánh sáng (nếu sử dụng thời gian ngắn) hoặc chai nhựa nếu để lâu.  Thuốc thử Nessler phải pha đúng cách và bảo quản thích hợp nếu không thuốc thử sẽ bị hƣ và cho màu với amoni không tuyến tính.  Lƣu ý trong quá trình pha chế các muối thủy ngân rất độc.  Dung dịch Na2S2O3: Hòa tan 3,5 g Na2S2O3.5H2O trong nƣớc cất 2 lần đến 1L. 10 Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng  Dung dịch ZnSO4.7H2O: Pha thành dung dịch 10% tinh khiết.  Dung dịch NaOH 6N: tạo môi trƣờng kiềm khi pha thuốc thử Nessler. Cách pha chế: Cân 24 g NaOH khan hòa tan trong 100 mL nƣớc cất, khuấy đều bảo quản trong bình có nắp đậy, dán nhãn .  Dung dịch ZnSO4 1%: Cân10g ZnSO4 hòa tan trong 100 mL nƣớc cất, khuấy đều bảo quản trong chai có nắp đậy, dán nhãn . e. Qui trình xác định:  Lấy mẫu, bảo quản mẫu.  Mẫu lấy phân tích amoni phải phân tích ngay. Nếu không phải cố định mẫu bằng 2  4 mL CHCl3 (tránh tác dụng của vi sinh vật) cho 100 mL mẫu nƣớc và bảo quản ở 4oC nhƣng không đƣợc quá một tuần hoặc có thể acid hóa mẫu bằng H2SO4 đến pH < 3, làm lạnh từ 2 – 5oC.  Thể tích mẫu để phân tích không đƣợc nhỏ hơn 250 mL.  Rửa, tráng các dụng cụ thủy tinh.  Xây dựng đƣờng chuẩn: Chuẩn bị lần lƣợt 6 bình định mức loại 50mL, đánh số thứ tự từ 1 - 6 rồi tiến hành cho lần lƣợt vào bình định mức các hóa chất: Dung dịch chuẩn amoni 10 ppm theo thể tích tăng dần, cho tiếp 2 mL dung dịch thuốc thử Nessler, định mức nƣớc cất đến vạch.  Màu của amoni với thuốc thử Nessler phụ thuộc vào độ kiềm, nhiệt độ, thời gian và cách pha cũng nhƣ thời gian và bảo quản Nessler. Vì thế phải đồng nhất giữa quá trình xác định mẫu với việc xây dựng đƣờng chuẩn.  Khi nồng độ N > 5 ppm, phải pha mẫu nhiều lần vì phức NH2Hg2OI sẽ tăng cao và tạo tủa gây đục dung dịch và không đo đƣợc.  Chuẩn bị mẫu đo: Thể tích mẫu đem phân tích tùy hàm lƣợng amoni có trong mẫu. Thông thƣờng nếu hàm lƣợng mẫu ít thì sẽ tiến hành lấy 50 mL mẫu và tiến hành cô cạn mẫu rồi thực hiện cùng điều kiện với chuẩn nhƣng thêm 1mL dung dịch Seinhep.  Đậy nắp bình định mức lắc trộn đều để yên khoảng 10 phút tiến hành đo độ hấp thu của dãy chuẩn và mẫu trên máy quang phổ ở bƣớc sóng 425 nm ta đƣợc giá trị mật độ quang là Y. f. Tính toán Tìm phƣơng trình hồi quy tuyến tính từ đƣờng chuẩn có dạng: Y = BX + A (r > 95%)  Y: Biểu diễn giá trị của mật độ quang A ABS) trên đồ thị  X: Biểu diễn giá trị nồng độ NH4+ trên đồ thị  A, B: giá trị có đƣợc khi thiết lập phƣơng trình hồi quy. Dựa trên đồ thị ta suy ra mg/L NH4 + YA = B = (mg/L) Vm - Vm: Thể tích mẫu lấy đi phân tích. 2.2.1.3. Phƣơng pháp Indophenol Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng cho phân tích mẫu nƣớc thải với độ cứng tổng cộng nhỏ hơn 400 mg/L và nồng độ nitrit nhỏ hơn 5 mg/L. a. Nguyên tắc: 11 Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng Amoni phản ứng với hypocloric trong môi trƣờng kiềm tạo thành monochloramine. Khi có mặt phenol và một lƣợng dƣ Hypocloric cho phức Indophenol màu xanh với xúc tác nitropruside. Trong môi trƣờng kiềm NH4+ biến thành NH3 sẽ phản ứng với hypocloric. NH3 + Clo- NH2Cl + OH- Cƣờng độ màu tùy thuộc vào nồng độ hiện diện của amoni và natri nitroprusside đƣợc thêm vào để làm tăng cƣờng độ hiện màu trong dung dịch và đƣợc đo ở bƣớc sóng 630 – 640 nm. b. Yếu tố ảnh hƣởng  Nếu mẫu đục thì phải lọc mẫu, nếu mẫu nƣớc có màu thì phải lọc qua than hoạt tính để loại màu.  Loại bỏ các ion: Ca2+, Mg2+, Mn2+, Fe3+ và các hợp chất hữu cơ vì chúng sẽ tạo tủa, tạo màu trong môi trƣờng kiềm. Có thể loại bằng kỹ thuật che với dung dịch Seinhep hay dung dịch complexon Ш.  Clo dƣ trong nƣớc đƣợc loại trừ bằng Na2S2O3 hay NaAsO3. c. Dụng cụ - Thiết bị  Các dụng cụ thủy tinh dùng trong phân tích.  Cuvet.  Máy đo quang và các dụng cụ thủy tinh thông thƣờng trong phân tích trắc quang. d. Hóa chất  Thuốc thử mix I, phenol nitropurside: Cân 5 g phenol và 0,025 g nitropurside Na2[Fe(CN)5NO].2H2O, hòa tan trong 100 mL nƣớc cất 2 lần. Bảo quản trong tối 2 tuần.  Thuốc thử mix II, Alkali Hypochlorite (NaOCl): Cân 2,5 g NaOH và 0,21 g Clo(khoảng 6 mL dung dịch Sodium hypochlorite thƣơng mại trong 100 mL nƣớc cất 2 lần). Bảo quản trong 2 tháng.  Dung dịch gốc amoni 100 mg/L: Sấy khô NH4Cl ở 1000C trong 1 giờ sau đó làm nguội trong bình hút ẩm. Cân chính xác 0,3819 g NH4Cl vào bình định mức 1000 mL. Hòa tan trong khoảng 300 mL nƣớc cất rồi định mức tới vạch. Bảo quản trong 1 năm.  Dung dịch chuẩn amoni 1 mg/L: Dùng micropipetlấy 0,5 mL dung dịch gốc amoni 100 mg/L vào bình định mức 50 mL, định mức bằng nƣớc cất. Chuẩn bị hằng ngày khi tiến hành phân tích. e. Quy trình xác định  Lấy mẫu, bảo quản mẫu: Mẫu lấy để phân tích ammoni phải phân tích ngay. Nếu không phải cố định mẫu bằng 2 – 4 mL CHCl3 (tránh tác dụng của vi sinh vật) cho 100 mL mẫu nƣớc và bảo quản ở 40C nhƣng không đƣợc quá 1 tuần hoặc có thể axit hóa mẫu bằng H2SO4 đến pH<3, làm lạnh từ 2 – 50C. Thể tích mẫu phân tích không đƣợc nhỏ hơn 250 mL.  Rửa, tráng các dụng cụ thủy tinh. 12 Khoa Công Nghệ Hóa Học - Chuyên ngành Kỹ thuật phân tích và quản lý chất lƣợng  Tất cả dung dịch đƣợc chuẩn bị trong bình định mức 25 mL và định mức bằng nƣớc cất.  Dựng đƣờng chuẩn: Cho dung dịch chuẩn amoni 1 mg/L, tiếp đến cho dung dịch thuốc thử mix I (tùy thể tích dung dịch chuẩn nhiều hay ít mà lƣợng thuốc thử cho vào để phù hợp) kế tiếp cho thuốc thử mix II. Định mức đến vạch.  Chuẩn bị mẫu đo: Dùng pipet lấy một thể tích mẫu phù hợp cho vào bình định mức 25 mL thêm các thuốc thử nhƣ đối với đƣờng chuẩn, định mức đến vạch.  Tiến hành đo độ hấp thu: Các mẫu sau khi chuẩn bị, để trong tối 24 giờ, đem đo trên máy so màu ở bƣớc sóng 635 nm, cuvet 1 cm. Dung dịch so sánh là nƣớc cất. f. Công thức tính Sử dụng phần mềm AAS tính theo công thức đƣờng chuẩn hay công thức: C B Am (A c  A t ) Trong đó:  Am: Độ hấp thu của mẫu.  Ac: Độ hấp thu của chuẩn.  At: Độ hấp thu của mẫu trắng.  B: Lƣợng amoni tính theo N trong dung dịch chuẩn thƣờng là 10 µg).  C: Nồng độ amoni tính theo N có trong mẫu, mg. 2.2.2. Xác định nitrat trong nƣớc thải 2.2.2.1. Phƣơng pháp so màu với thuốc thử phenoldisunfonic  Phƣơng pháp này đơn giản và cho độ nhạy khá cao (0,05 ppm).  Phƣơng pháp đơn giản dễ thực hiện và rẻ tiền. a. Nguyên tắc Xác định hàm lƣợng nitrat bằng phƣơng pháp trắc quang, dựa trên phản ứng ion nitrat với acid phenol 2,4 disunfonic tạo thành hợp chất không màu nitrophenoldisunfonic. Trong môi trƣờng kiềm, hợp chất này có màu vàng và đƣợc đo bằng máy đo quang tại bƣớc sóng 410 nm. Cƣờng độ màu tỷ lệ với nồng độ nitrat có trong mẫu phân tích. Hàm lƣợng nitrat tối đa phát hiện đƣợc theo phƣơng trình này là 10 mg/L. b. Các yếu tố ảnh hƣởng 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan