Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên ngân hàng liê...

Tài liệu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên ngân hàng liên doanh trên địa bàn tp.hcm

.PDF
171
552
143

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG THỊ THÙY PHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG LIÊN DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG THỊ THÙY PHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG LIÊN DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH PHONG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên ngân hàng liên doanh trên địa bàn TP.HCM” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong đề tài này do chính tác giả thu thập và phân tích, các nội dung trích dẫn đều chỉ rõ nguồn gốc. Số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác trước đây. Tác giả Đặng Thị Thùy Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng số liệu, hình vẽ, đồ thị Lời mở đầu -----------------------------------------------------------------------------------------1 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG 1.1 Cơ sở lý luận về Ngân hàng thƣơng mại -----------------------------------------------5 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại --------------------------------------------------5 1.1.2 Bản chất của Ngân hàng thương mại -----------------------------------------------6 1.1.3 Đặc thù kinh doanh của Ngân hàng thương mại ----------------------------------7 1.1.4 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại -------------------------------9 1.2 Hiệu quả làm việc của nhân viên ngân hàng ------------------------------------------9 1.2.1 Khái quát nhân viên ngân hàng ------------------------------------------------------9 1.2.2 Hiệu quả làm việc của nhân viên ngân hàng ---------------------------------------10 1.2.2.1 Khái niệm ----------------------------------------------------------------------10 1.2.2.2 Hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên ngân hàng -------12 1.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên ngân hàng ---------------------------------------------------------------------------------------------16 1.3 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên ngân hàng --------17 1.4 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên ngân hàng ------------------------------------------------------------------------------------------18 1.4.1 Các nghiên cứu trước đây ------------------------------------------------------------18 1.4.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất ---------------------------------------------------------23 Kết luận chương 1 -----------------------------------------------------------------------------26 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG LIÊN DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng liên doanh ---------------------------------------27 2.1.1 Giới thiệu sơ lược--------------------------------------------------------------------------28 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ---------------------------------------------------------30 2.2 Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên Ngân hàng liên doanh trong thời gian qua---------------------------------------------------------------------------------------------35 2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên Ngân hàng liên doanh trên địa bàn TP.HCM ------------------------------------------------36 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu -------------------------------------------------------------------36 2.3.1.1 Quy trình nghiên cứu ---------------------------------------------------------36 2.3.1.2 Biến nghiên cứu ---------------------------------------------------------------37 2.3.1.3 Giả thuyết nghiên cứu --------------------------------------------------------41 2.3.1.4 Mẫu nghiên cứu ---------------------------------------------------------------42 2.3.1.5 Thang đo nghiên cứu ---------------------------------------------------------43 2.3.1.6 Bảng câu hỏi khảo sát --------------------------------------------------------45 2.3.2 Kiểm định mô hình nghiên cứu ------------------------------------------------------46 2.3.2.1 Làm sạch và mã hoá dữ liệu -------------------------------------------------46 2.3.2.2 Mô tả mẫu ----------------------------------------------------------------------46 2.3.2.3 Đánh giá thang đo qua Cronbach Alpha và EFA ------------------------49 2.3.2.4 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh ---------------------------------------------58 2.3.2.5 Giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh -------------------------------------------58 2.3.2.6 Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính ------------------------------60 2.3.2.7 Thống kê mô tả thang đo Likert ---------------------------------------------63 2.3.2.8 Kiểm định sự khác biệt theo từng biến kiểm soát -------------------------66 2.3.3 Kết quả nghiên cứu --------------------------------------------------------------------69 Kết luận chương 2 -----------------------------------------------------------------------------70 Chƣơng 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG LIÊN DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 3.1 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng liên doanh -----------------------------------71 3.2 Giải pháp -------------------------------------------------------------------------------------72 3.2.1 Nghiên cứu, phân tích mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng để đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên ---------------------------------72 3.2.2 Quan tâm đến sự khác biệt về đặc tính giữa các nhóm nhân viên --------------77 3.2.3 Quan tâm đến mức độ hiệu quả làm việc của nhân viên theo các tiêu chí đo lường --------------------------------------------------------------------------------------------80 3.3 Kiến nghị -------------------------------------------------------------------------------------80 Kết luận chương 3 ---------------------------------------------------------------------------------81 Kết luận---------------------------------------------------------------------------------------------82 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. NH: Ngân hàng 2. NHTM: Ngân hàng thương mại 3. NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần 4. NHTMNN: Ngân hàng thương mại nhà nước 5. NHLD: Ngân hàng Liên doanh 6. NHNN: Ngân hàng Nhà nước 7. TCTD: Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng biểu Bảng 2.1: Số lượng các loại hình ngân hàng tại Việt Nam từ năm 1991-2012 ------------27 Bảng 2.2: Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản của các loại hình ngân hàng tại Việt Nam đến 31/07/2013 ------------------------------------------------------------------------------------------31 Bảng 2.3: Bảng phân bố mẫu theo giới tính ----------------------------------------------------46 Bảng 2.4: Bảng phân bố mẫu theo độ tuổi -----------------------------------------------------47 Bảng 2.5: Bảng phân bố mẫu theo số năm công tác ------------------------------------------47 Bảng 2.6: Bảng phân bố mẫu theo trình độ học vấn ------------------------------------------48 Bảng 2.7: Bảng phân bố mẫu theo chức vụ công việc ----------------------------------------48 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình vẽ Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất ----------------------------------------------------------25 Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu ------------------------------------------------------------------37 Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh ------------------------------------------------------64 Đồ thị Đồ thị 2.1: Cơ cấu thị phần huy động vốn của các loại hình ngân hàng tại Việt Nam từ năm 2007-2012 -------------------------------------------------------------------------------------30 Đồ thị 2.2: Cơ cấu thị phần tín dụng của các loại hình ngân hàng tại Việt Nam từ năm 2007-2012 -------------------------------------------------------------------------------------------30 Đồ thị 2.3: Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của loại hình NHLD ---------------------------32 Đồ thị 2.4: Lợi nhuận sau thuế của loại hình NHLD -----------------------------------------33 Đồ thị 2.5: Mạng lưới hoạt động và nhân sự của loại hình NHLD -------------------------34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Danh mục tài liệu tiếng Việt 1. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hà Nội - NXB Thống kê. 2. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thực hành phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Trường ĐH Kinh tế TP.HCM - NXB Hồng Đức. 3. Mai Anh, 2010. Ảnh hưởng của động lực làm việc lên hiệu quả lao động tại các công ty có vốn nhà nước ở Việt Nam. Khoa quốc tế - Đại học quốc gia Hà Nội. 4. Nguyễn Duy Cường, 2009. Đo lường mức độ thoả mãn với công việc và kết quả thực hiện công việc của nhân viên công ty International SOS Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học Kinh tế TP.HCM. 5. Nguyễn Khắc Hoàn, 2010. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, nghiên cứu trường hợp tại NHTM CP Á Châu - CN.Huế. Tạp chí khoa học số 60 – Đại học Huế. 6. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, thiết kế và thực hiện. NXB lao động xã hội. 7. Phan Thị Minh Lý, 2011. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của nhân viên trong các NHTM trên địa bàn Thừa Thiên - Huế. Tạp chí khoa học và công nghệ số 3.44. Đại học Đà Nẵng. 8. Trần Kim Dung, 2006. Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức và phong cách lãnh đạo đến kết quả làm việc của nhân viên và lòng trung thành của họ đối với tổ chức. Đề tài nghiên cứu cấp bộ. Trường ĐH Kinh tế TP.HCM. 9. Trần Kim Dung, 2005. Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và mức độ gắn kết đối với tổ chức. Đề tài nghiên cứu cấp bộ. Trường ĐH Kinh tế TP.HCM. 10. Trần Huy Hoàng, 2011. Quản trị Ngân hàng thương mại. Trường ĐH Kinh tế TP.HCM - NXB lao động xã hội. 11. Trầm Thị Xuân Hương (Chủ biên), 2012. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Trường ĐH Kinh tế TP.HCM - NXB kinh tế TP.HCM. 12. Trần Kim Dung, 2011. Quản trị nguồn nhân lực. NXB tổng hợp TP.HCM 13. Luật các TCTD số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010. 14. Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/06/2013. 15. Website: http://www.vinasiambank.com http://www.vinasiambank.com/url.aspx?cate=634497766921093288&subcate=63504727155281 2500 http://www.vrbank.com.vn/ http://www.vrbank.com.vn/NewsShow.aspx?id=7&lang=vn http://vidpublicbank.com.vn http://vidpublicbank.com.vn/NewsDetail.aspx?news=90 http://www.indovinabank.com.vn http://www.indovinabank.com.vn/vi/about-us-bao-cao-tai-chinh http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/81022/giang-co-thi-phan-ngan-hang.html http://sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu/tkttnh/hdhttctd/tkctcb?_adf.ctrlstate=g3gjjkxwh_4&_afrLoop=53086803212600 II. Danh mục tài liệu tiếng Anh 16. Judge, Timothy A; Thoresen, Carl J.; Bono, Joyce E.; Patton, Gregory K, 2001. The job satisfaction–job performance relationship: A qualitative and quantitative review. Psychological Bulletin, Vol 127(3). 17. Korkaew Jankingthong, Suthinee Rurkkhum, 2012. Factors Affecting Job Performance:A Review of Literature. Department of Business Administration, Faculty of Management, Songkla University, Thailand. 18. Lim Kah Boon, Yeo Sook Fern, Cheah Chew Sze, Ong Kay Yean, 2012. Factors affecting individual fob performance. Faculty of Business & Law-Multimedia University, Malaysia. 19. Waleed Ahmed Abdel-Raze, 2011. Factors Affecting the Effectiveness of the Job Performance of the Specialists Working in the Youth Care. Helwan University, Cairo, Egypt. PHỤ LỤC 01: ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC CÁ NHÂN ĐẢM NHẬN CHI TIẾT ĐỐI VỚI TỪNG BỘ PHẬN NGHIỆP VỤ 1. Bộ phận giao dịch khách hàng  Thẻ Tiêu chí Tiếp nhận, thực hiện và quản lý, theo dõi các sản phẩm thẻ. Theo dõi và quản lý hoạt động thông suốt, an toàn của hệ thống máy ATM,POS Tiếp nhận, kiểm tra và yêu cầu hoàn thiện (nếu còn thiếu) các hồ sơ đề nghị mở thẻ từ các Giao dịch viên, các bộ phận liên quan. Sau đó chuyển yêu cầu dập thẻ (tạo thẻ) trên chương trình quản lý và phát hành thẻ về Hội sở chính Đầu mối tiếp nhận thẻ được chuyển về từ Hội sở chính, kiểm tra và đối chiếu với các thông tin liên quan về thẻ; hoàn thiện hồ sơ và chương trình quản lý thẻ. Chuyển lại thẻ cho Giao dịch viên/các bộ phận liên quan để trả thẻ cho khách hàng theo lịch hẹn. Phối hợp hoặc trực tiếp xử lý các phát sinh sau khi phát hành thẻ: thẻ hỏng, khách hàng không đến nhận thẻ. Thu thập, xử lý những ý kiến phản hồi, khiếu nại của khách hàng (nếu có) Theo dõi hoạt động của các máy để thay giấy in biên lai, giấy in nhật ký, kiểm quỹ, tiếp quỹ,… Xử lý sự cố kỹ thuật kịp thời đảm bảo thời gian phục vụ và an toàn của máy. Mở sổ, chấm đối chiếu báo cáo giao dịch tại máy ATM,POS Mở sổ theo dõi hoạt động của từng máy ATM, POS,... Quản lý chìa khóa kỹ thuât mở máy ATM/khoá két tiền,… tham gia tiếp quỹ ATM Bảo mật các mã truy cập, mật khẩu truy cập chương trình và chữ ký điện tử được cấp. Các nhiệm vụ khác có liên quan Tổng  Trọng số Từ 70% 80% Từ 20% 30% 100% Hỗ trợ khách hàng (CSR) Tiêu chí Đón tiếp khách hàng tại quầy, hướng dẫn khách hàng vào giao dịch. Hỗ trợ, hướng dẫn khách hàng điền vào các mẫu chứng từ yêu cầu sử dụng dịch vụ của ngân hàng, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ như kiểm tra tính chính xác, hợp lệ của các nội dung trên chứng từ ... Giới thiệu khách hàng các dịch vụ ngân hàng hiện có. Chỉ dẫn khách hàng đến quầy giao dịch hoặc quan hệ khách hàng để tư vấn và đáp ứng cụ thể nhu cầu của khách hàng. Phân luồng khách hàng theo thứ tự trước, sau hoặc hướng dẫn khách hàng cấp số thứ tự giao dịch(nếu có). Đảm bảo giải phóng nhanh khách hàng. Thu thập những ý kiến phản hồi, khiếu nại của khách hàng (nếu có) Ghi chép và thống kê số lượng khách hàng mới phát sinh trong ngày (Số lượng khách hàng mới, số lượng dịch vụ khách hàng sử dụng..) Phối hợp với các phòng khác trong công tác phân tích, phân đoạn khách hàng Đảm bảo các tủ, bàn đựng tờ rơi, ấn chỉ phục vụ khách hàng tại sảnh được gọn gàng, ngăn nắp và đầy đủ tờ rơi, ấn chỉ. Bảo mật các mã truy cập, mật khẩu truy cập chương trình và chữ ký điện tử được cấp. Các nhiệm vụ khác có liên quan Tổng Trọng số Từ 70% - 80% Từ 20% - 30% 100%  Giao dịch viên, ngân quỹ phụ, thanh toán viên Tiêu chí Quản lý/Thực hiện giao dịch Tiếp nhận Yêu cầu giao dịch của khách hàng/ Đề nghị giao dịch của các đơn vị có liên quan, xác thực khách hàng/ Thẩm quyền đề nghị và kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ (kiểm tra mẫu dấu, chữ ký, chứng minh thư/Hộ chiếu…; kiểm tra tính chính xác, hợp lệ của các nội dung trên chứng từ…) theo đúng quy định, quy trình nghiệp vụ. Thực hiện giao dịch theo thẩm quyền và hạn mức được giao. Thực hiện quản lý, khai báo và sử dụng các tham số, ấn chỉ thường, ấn chỉ quan trọng ... phục vụ cho giao dịch theo đúng quy định Tiếp nhận, xử lý các thắc mắc của khách hàng trong giao dịch theo thẩm quyền được giao. Phối hợp với các cán bộ trong phòng/đơn vị liên quan tiếp thị, hướng dẫn,… khách hàng trong sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng và trong giao dịch In báo cáo cuối ngày, kiểm tra, xử lý các sai lệch và ký trên các báo cáo có liên quan. Đảm bảo tính khớp đúng và đầy đủ của báo cáo, chứng từ giao dịch, tồn quỹ (nếu có) Bảo mật các mã truy cập, mật khẩu truy cập chương trình và chữ ký điện tử được cấp. Thực hiện lưu trữ chứng từ. Các nhiệm vụ khác có liên quan Tổng Trọng số Từ 70% - 80% Từ 20% - 30% 100% 2. Bộ phận quan hệ khách hàng  Quan hệ khách hàng doanh nghiệp Tiêu chí Các công việc định tính theo chức năng/nhiệm vụ Tìm kiếm, lựa chọn, tiếp cận đối tượng khách hàng có tiềm năng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; Tư vấn cho khách hàng lựa chọn sử dụng hợp lý các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng; Tiếp cận và xây dựng mối quan hệ với khách hàng nhằm tiếp thị, thu hút khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Hướng dẫn, hỗ trợ khách hàng hoàn thiện hồ sơ đề nghị cung cấp sản phẩm, dịch vụ theo quy định của ngân hàng; đàm phán với khách hàng về các điều kiện liên quan đến quá trình cung cấp các sản phẩm, dịch vụ. Thẩm định hồ sơ đề nghị của khách hàng, đề xuất cấp có thẩm quyền quyết định việc bán các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho khách hàng; thông báo kết quả xử lý cho khách hàng. Thực hiện việc rà soát, đánh giá, phân nhóm khách hàng; kịp thời phát hiện các vấn đề khó khăn, bất cập nảy sinh từ phía Khách hàng có thể ảnh hưởng đến quyền lợi của ngân hàng và có biện pháp xử lý theo quy trình, quy định của ngân hang. Các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đƣợc giao Chỉ tiêu dư nợ bình quân Chỉ tiêu khách hàng mới gia tăng Chỉ tiêu huy động vốn bình quân Chỉ tiêu thu dịch vụ ròng Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu Các nhiệm vụ khác có liên quan Tổng Trọng số Từ 20% - 25% Từ 65% - 70% Từ 5% 10% 100%  Quan hệ khách hàng cá nhân Tiêu chí Các công việc định tính theo chức năng/nhiệm vụ Tìm kiếm, lựa chọn đối tượng khách hàng mục tiêu. Xây dựng mối quan hệ với khách hàng nhằm tiếp thị, thu hút khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng; tư vấn cho khách hàng lựa chọn, sử dụng hợp lý các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng; đàm phán với khách hàng về các điều kiện liên quan đến quá trình cung cấp các sản phẩm, dịch vụ (nếu cần) Trực tiếp thực hiện các chương trình marketing, duy trì mối quan hệ với khách hàng, thực hiện chăm sóc khách hàng theo quy định và chính sách ngân hàng bán lẻ của ngân hàng. Thực hiện việc rà soát, đánh giá, phân nhóm khách hàng; kịp thời phát hiện các vấn đề khó khăn, bất cập nảy sinh từ phía khách hàng có thể ảnh hưởng đến quyền lợi của ngân hàng và có biện pháp xử lý theo quy trình, quy định của ngân hàng. Các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đƣợc giao Huy động vốn bình quân Chỉ tiêu thu dịch vụ bán lẻ Chỉ tiêu thu kinh doanh ngoại tệ Dư nợ tín dụng bán lẻ bình quân Thu nợ hạch toán ngoại bảng Phát hành thẻ ATM Phát hành thẻ Visa Phát hành POS Gia tăng số món WU (chuyển tiền kiều hối) Số lượng khách hàng cá nhân tăng thêm Các nhiệm vụ khác có liên quan Tổng Trọng số Từ 20% - 25% Từ 65% - 70% Từ 5% 10% 100% 3. Bộ phận tài trợ thương mại Tiêu chí Các công việc định tính theo chức năng/nhiệm vụ Trực tiếp xử lý các giao dịch tài trợ thương mại về nhập khẩu, xuất khẩu Theo dõi, đánh giá việc sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại, tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng để đề xuất cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Tư vấn cho khách hàng về các giao dịch đối ngoại, hợp đồng thương mại quốc tế… Chấm, đối chiếu các chứng từ giao dịch do mình thực hiện trong ngày với các báo cáo cuối ngày. Luân chuyển, lưu trữ hồ sơ giao dịch theo quy định, chuyển trả chứng từ cho khách hàng (nếu có), chuyển giao chứng từ cho Phòng Kế toán hậu kiểm. Phối hợp với các bộ phận liên quan để tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu và bán các sản phẩm về tài trợ thương mại; Các nhiệm vụ khác có liên quan Tổng Trọng số Từ 85% 90% Từ 10% 15% 100% 4. Bộ phận quản lý rủi ro  Quản lý rủi ro tín dụng Tiêu chí Trọng số Công tác quản lí rủi ro tín dụng Tiếp nhận báo cáo đề xuất tín dụng và hồ sơ tín dụng, hồ sơ dự án từ phòng quan hệ khách hàng.Thực hiện rà soát và đánh giá độc lập về sự phù hợp với quy định, chính sách hiện hành; hiệu quả, tính khả thi, các điều kiện tín dụng, định giá tài sản đảm bảo và đánh giá rủi ro của khoản vay để đảm bảo rằng các khoản tín dụng được cấp phù hợp với quy định, quy trình, thủ tục và mức rủi ro có thể chấp nhận được của ngân hàng. Thực hiện các thủ tục trình phê duyệt cần thiết lên các cấp có thẩm quyền, xử lý các khác biệt giữa ý kiến đề xuất và ý kiến phê duyệt rủi ro tín dụng. Soạn thảo và/hoặc thông báo quyết định cấp tín dụng đã được phê duyệt cho các Phòng liên quan để thực hiện giải ngân và quản trị khoản vay theo quy trình nghiệp vụ. Thực hiện giám sát việc thực hiện các biện pháp xử lý rủi ro. Tiếp nhận và thực hiện thẩm định, đánh giá rủi ro đối với các đề xuất điều chỉnh tín dụng theo quy định. Công tác quản lý tín dụng Xác định các chỉ số liên quan đến kế hoạch tín dụng (giới hạn, cơ cấu, hiệu quả, mức sinh lời…), phối hợp với các Phòng liên quan đề xuất điều chỉnh hạn mức, cơ cấu, giới hạn tín dụng cho từng ngành, từng nhóm và từng khách hàng. Giám sát việc thực hiện các chỉ số liên quan đến hoạt động tín dụng của các Phòng liên quan và đề xuất xử lý nếu có vi phạm. Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, đảm bảo việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tuân thủ các quy định của pháp luật và ngân hàng; tổng hợp kết quả phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro gửi Phòng tài chính kế toán để lập cân đối kế toán theo quy định. Phối hợp với các bộ phận liên quan thực hiện đánh giá, đánh giá lại tài sản đảm bảo. Đề xuất phương án xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng, phối hợp với các bộ phận liên quan thực hiện các biện pháp xử lý nợ được duyệt (xử lý tài sản, bán nợ, gán nợ…) Nhiệm vụ khác Tổng Từ 60% 65% Từ 30% 35% Từ 5% 10% 100%  Quản lý rủi ro phi tín dụng Tiêu chí Quản lý rủi ro tác nghiệp Lập các báo cáo định kỳ Tham giá đánh giá các quy định liên quan đến rủi ro tác nghiệp Hướng dẫn các phòng nghiệp vụ triển khai các giải pháp phòng ngừa rủi ro tác nghiệp Phòng chống rửa tiền Hỗ trợ phòng chống rửa tiền Lập báo cáo giao dịch nghi ngờ, cung cấp thông tin Phổ biến, triển khai các quy định, hướng dẫn của ngân hàng về phòng chống rửa tiền Hệ thống quản trị chất lƣợng (ISO) Xây dựng, triển khai kế hoạch đo lường sự hài lòng của khách hàng Xây dựng, triển khai kế hoạch đánh giá nội bộ Xây dựng, triển khai rà soát quy trình nghiệp vụ Lập báo cáo liên quan đến ISO Chuẩn bị nội dung cải tiến hệ thống quản trị chất lượng Kiểm tra nội bộ Trọng số Từ 25% 30% Từ 20% 25% Từ 25% 30% Từ 20% - Tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ Phối hợp trong các đợt thanh kiểm tra Theo dõi, giám sát thực hiện kiến nghị của các đoàn thanh kiểm tra Lập báo cáo kiểm tra nội bộ, phòng chống tham nhũng,.. 25% Tổng 100% 5. Bộ phận kế hoạch tổng hợp  Kế hoạch tổng hợp Tiêu chí Xây dựng, triển khai kế hoạch kinh doanh Triển khai các văn bản hướng dẫn của ngân hàng; Hướng dẫn các phòng/đơn vị xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh trung hạn, hàng năm (bao gồm các chỉ tiêu theo hướng dẫn của ngân hàng và các chỉ tiêu riêng phục vụ yêu cầu quản lý của đơn vị) Phối hợp với các bộ phận liên quan tổng hợp kết quả và xây dựng kế hoạch tổng thể. Xây dựng kế hoạch tổng thể, thống nhất với các phòng, lập báo cáo trình Ban lãnh đạo phê duyệt Phân khai kế hoạch tới các đơn vị theo tháng/quý/năm Rà soát, điều chỉnh kế hoạch kinh doanh Theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh Thu thập các thông tin về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội địa phương Thu thập các thông tin về đối tác, đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng Tổng hợp, phân tích đánh giá các thông tin thu thập được, đề xuất tham mưu cho lãnh đạo Nghiên cứu xây dựng đề án phát triển mạng lưới các kênh phân phối sản phẩm (Gồm lập kế hoạch phát triển mạng lưới, tìm kiếm địa điểm và xây dựng đề án thành lập phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, ATM, POS) Lập báo cáo phát triển mạng lưới (tình hình hoạt động của các đơn vị trực thuộc). Xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tiến độ phấn đấu lên hạng/trụ hạng doanh nghiệp của chi nhánh Đầu mối triển khai chung các sản phẩm dịch vụ bao gồm: - Thông báo triển khai sản phẩm dịch vụ; - Giải đáp thắc mắc, hướng dẫn các phòng nghiệp vụ trong quá trình triển khai dịch vụ; - Tổng hợp, đánh giá kết quả triển khai sản phẩm dịch vụ; - Tham gia ý kiến về xây dựng sản phẩm mới - Xây dựng biểu phí dịch vụ, biểu phí Ngân hàng đại lý, chính sách phí ưu đãi đối với khách hàng VIP Các nhiệm vụ khác có liên quan Lập báo cáo tiến độ triển khai công việc, chương trình công tác Tiếp nhận, sao gửi, lưu trữ hồ sơ, công văn giấy tờ tài liệu chung Làm nhiệm vụ thư ký cho ban lãnh đạo tại các cuộc họp, thông báo kết luận Đối chiếu tiền thưởng trong các mặt hoạt động, cấp bù FTP… Phân chia tiền thưởng hoạt động cho các đơn vị Thực hiện các nhiệm vụ khác được phân công Tổng Trọng số Từ 35% 40% Từ 35% 40% Từ 20% 25% 100%  Nguồn vốn Tiêu chí Hỗ trợ công tác nguồn vốn Thông báo các đợt phát hành sản phẩm huy động vốn. Thu thập và cập nhật tình hình lãi suất huy động Thực hiện các báo cáo công tác nguồn vốn Trọng số Từ 70% 80% Phối hợp xây dựng chính sách đối với các khách hàng tiền gửi, cơ chế chăm sóc khách hàng Phối hợp với các phòng nghiệp vụ để xác định mức lãi suất phù hợp cho khách hàng. Cập nhật các văn bản của ngân hàng về điều hành lãi suất mua, bán vốn FTP, lãi suất cho vay… Đầu mối lập tờ trình/thông báo thay đổi lãi suất huy động, lãi suất cho vay Công tác cân đối nguồn ngoại tệ, đảm bảo nguồn thanh toán… góp phần đảm bảo thanh khoản chung của toàn hệ thống. Thực hiện các nhiệm vụ khác được phân công (Theo dõi thu/trả lãi FTP; Báo cáo dòng tiền đến hạn; Trực tiếp tìm kiếm, chăm sóc khách hàng số dƣ tiền gửi lớn Các nhiệm vụ khác có liên quan Tổng Từ 20% 25% Từ 5% 10% 100%  Kinh doanh ngoại tệ Tiêu chí Hỗ trợ chung công tác kinh doanh ngoại tệ Cập nhật thông tin giá chào sản phẩm kinh doanh ngoại tệ (tỷ giá, lãi suất, giá hàng hoá) hàng ngày. Theo dõi diễn biến thị trường để niêm yết, điều chỉnh giá chào phù hợp. Theo dõi tình hình, xây dựng kế hoạch mua bán ngoại tệ (Trên cơ sở theo dõi doanh số, lợi nhuận, khách hàng giao dịch, trạng thái mở để lập kế hoạch kinh doanh ngoại tệ). Lập các báo cáo về hoạt động kinh doanh ngoại tệ Phối hợp giới thiệu, phát triển các sản phẩm kinh doanh ngoại tệ với khách hàng. Cập nhật thông tin chính sách sản phẩm, văn bản chế độ. Đầu mối với các đơn vị liên quan để xây dựng chính sách tiếp thị sản phẩm kinh doanh ngoại tệ. Tiếp nhận lưu trữ hồ sơ liên quan đến nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Trao đổi nghiệp vụ, văn bản, phối hợp giải đáp vướng mắc trong quá trình giao dịch sản phẩm kinh doanh ngoại tệ Phối hợp với các bộ phận khác thực hiện nghiệp vụ mua bán ngoại tệ giao ngay (xác nhận giá, khối lượng thực hiện...) Phối hợp với các bộ phận khác thực hiện nghiệp vụ phái sinh tài chính, hàng hóa tương lai Trọng số Từ 40% 55% Từ 20% 30% Từ 15% 20% Phối hợp với các bộ phận liên quan để tiếp thị khách hàng, thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng phái sinh tài chính; hàng hóa tương lai. Cập nhật diễn biến của thị trường và nhu cầu của khách hàng để có những giải pháp thích hợp Các nhiệm vụ khác có liên quan Tổng 50% 50% Từ 5% 10% 100% 6. Bộ phận quản trị tín dụng  Quản trị tín dụng Tiêu chí Thực hiện tác nghiệp tín dụng sau khi khoản cấp tín dụng đã đƣợc phê duyệt: Tiếp nhận từ cán bộ quan hệ khách hàng và kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ tín dụng, hồ sơ giải ngân/phát hành bảo lãnh/các sản phẩm liên quan đến tài trợ thương mại Nhập dữ liệu đầy đủ, chính xác các thông tin liên quan đến hồ sơ tín dụng vào hệ thống Chịu trách nhiệm lưu trữ toàn bộ hồ sơ theo quy định Theo dõi và lập thông báo liên quan đến hồ sơ tín dụng gửi cán bộ quan hệ khách hàng Trọng số Từ 60% - 70% Tính toán mức trích lập dự phòng rủi ro Quản lý thông tin khách hàng Các công việc khác có liên quan Tổng Từ 5% - 10% Từ 10% - 20% Từ 5% - 10% 100%  Quản lý thông tin khách hàng Tiêu chí Thu thập, xử lý hồ sơ thông tin khách hàng và khai báo trên hệ thống Tiếp nhận đề nghị, hướng dẫn khách hàng khai báo thông tin và khởi tạo CIF cho tất cả các đối tượng khách hàng mới đến giao dịch Qu t và chuyển hồ sơ cho lãnh đạo bộ phận thực hiện phê duyệt mẫu dấu, chữ ký của khách hàng Tiếp nhận và thực hiện tác nghiệp theo đề nghị của các đơn vị khác Bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện thông tin khách hàng Lưu trữ, quản lý toàn bộ hồ sơ thông tin khách hàng Tổ chức kiểm tra, đối chiếu CIF tạo mới, chỉnh sửa Các công việc khác Tổng Trọng số Từ 80% 90% Từ 10% 20% 100% 7. Bộ phận tài chính kế toán  Kế toán Tiêu chí Hỗ trợ cán bộ hậu kiểm trong việc thực hiện công tác hậu kiểm In hoặc tiếp nhận báo cáo phân hệ nghiệp vụ từ bộ phận liên quan, sắp xếp báo cáo và chuyển cho cán bộ hậu kiểm thực hiện kiểm tra, đối chiếu với chứng từ. In hoặc tiếp nhận sổ phụ từ bộ phận liên quan, sắp xếp sổ phụ giao cho cán bộ có trách nhiệm đối chiếu với cân đối; nhận sổ phụ đã được kiểm tra, đối chiếu để thực hiện đóng và lưu trữ theo đúng quy định. Phân loại, sắp xếp, đánh số chứng từ, đóng gói hồ sơ, tài liệu kế toán theo đúng quy định. Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến lƣu trữ hồ sơ tài liệu kế toán Bảo quản hồ sơ, tài liệu kế toán trong thời gian hồ sơ, tài liệu kế toán chưa đến thời hạn đưa vào kho lưu trữ; Không được cung cấp hồ sơ, tài liệu kế toán khi chưa được sự đồng ý của Lãnh đạo đơn vị/Trưởng bộ phận Kế toán. Lập bảng kê chi tiết hồ sơ, tài liệu kế toán bàn giao để làm cơ lưu trữ. Bàn giao hồ sơ, tài liệu kế toán cho bộ phận lưu trữ khi hồ sơ, tài liệu kế toán đến thời gian đưa vào kho lưu trữ theo đúng quy định. Các công việc khác Thực hiện công tác đào tạo và tự đào tạo nâng cao trình độ phục vụ tốt yêu cầu công tác. Đầu mối cung cấp tài liệu, chứng từ kế toán theo yêu cầu của đoàn thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, cán bộ nghiệp vụ liên quan,… trên cơ sở phê duyệt của Lãnh đạo đơn vị/Trưởng phòng Tài chính- Kế toán. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công. Tổng Trọng số Từ 20% 30% Từ 60% 70% Từ 10% 20% 100%  Kế toán nội bộ Tiêu chí Công tác hạch toán kế toán Tiếp nhận và kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của hồ sơ chứng từ đề nghị hạch toán, thanh toán trước khi thực hiện việc hạch toán kế toán. Hạch toán các giao dịch liên quan đến vốn và quỹ. Hạch toán theo dõi thanh toán các khoản liên quan đến tài sản cố định, công cụ lao động. Hạch toán các khoản thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Thanh toán các khoản chi tiêu nội bộ, tạm ứng, hoàn ứng của cán bộ công nhân viên. Tiếp nhận và thanh toán các khoản liên quan đến cán bộ công nhân viên do phòng tổ chức hành chính và các phòng nghiệp vụ chuyển đến. Hạch toán các giao dịch khác phát sinh và các giao dịch chuyển tiếp, giao dịch điều chỉnh bắt buộc hạch toán tại phân hệ G/L hoặc phân hệ quản trị nội bộ. Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính Công tác xây dựng văn bản chế độ: Đề xuất, tham mưu trong công tác xây dựng các văn bản chế độ hướng dẫn về việc phân phối, sử dụng quỹ thu nhập; thực hiện chi tiêu nội bộ và quy định các định mức chi tiêu nội bộ …. Công tác kế hoạch: Đề xuất, tham mưu với trong việc phối hợp với các bộ phận có liên quan xây dựng và trình kế hoạch tài chính, tài sản, kế hoạch quỹ thu nhập….hàng năm theo quy định. Quản lý quỹ thu nhập Thực hiện nghĩa vụ ngân sách nhà nước Công tác quản lý tài sản cố định, công cụ lao động: Tiếp nhận, kiểm tra tính hợp lý hợp lệ của các bộ hồ sơ mua sắm, kiểm tra việc trích lập khấu hao hàng tháng, theo dõi việc nhập mới, điều chuyển tài sản cố định, công cụ lao động … Theo dõi, quản lý, hướng dẫn thanh toán, kiểm tra, đôn đốc, tất toán… các khoản chi tiêu nội bộ, các khoản phải thu phải trả của cán bộ. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ chi tiêu, định mức chi tiêu. Các công việc khác Tổng Trọng số Từ 40% 50% Từ 40% 50% Từ 10% 15% 100%  Hậu kiểm Tiêu chí Kiểm tra, kiểm soát các giao dịch Đôn đốc và tiếp nhận chứng từ do cán bộ tập hợp chứng từ bộ phận nghiệp vụ nộp. Kiểm tra số lượng chứng từ khớp đúng với báo cáo theo từng Giao dịch viên. Kiểm tra lại tính đầy đủ, chính xác, hợp lệ, hợp pháp của chứng từ kế toán bằng giấy, tính phù hợp giữa nội dung chứng từ với nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phạm vi quy định. Kiểm tra lại tính chính xác của các giao dịch thực hiện được cập nhật vào dữ liệu hệ thống và các tài khoản kế toán tổng hợp (bao gồm cả các bút toán hệ thống tự động hạch toán). Việc kiểm tra, đối chiếu chứng từ với các báo cáo của ngày hôm trước phải hoàn thành theo tiến độ quy định. Không được phép tham gia vào quy trình nhập, kiểm soát, phê duyệt các giao dịch do mình thực hiện hậu kiểm. Thực hiện quản lý đối chiếu tài khoản trung gian, tài khoản nostro, vostro theo đúng quy định hiện hành. Trọng số Từ 65% 75% Kiểm tra, đối chiếu số dư sổ phụ tài khoản kế toán với số dư trên cân đối Tổng hợp lỗi hậu kiểm, lập báo cáo, kiểm tra giám sát việc khắc phục các sai sót tác nghiệp, tập hợp chứng từ giao bộ phận lƣu trữ,… Tổng hợp lỗi hậu kiểm, lập báo cáo tổng hợp các lỗi sai phát hiện trong ngày gửi các bộ phận Từ 20% 30%
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan