Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Phân tích hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại công ty cổ phần phước hiệp thành...

Tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại công ty cổ phần phước hiệp thành

.PDF
82
263
124

Mô tả:

i Đạ ng ườ Tr ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH --*-- cK họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG inh XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỐ PHẦN PHƯỚC HIỆP THÀNH tế Hu ế Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Hoài Linh TS. Hồ Thị Hương Lan Lớp: K46B QTKD Thương mại Niên khóa: 2012-2016 Huế, tháng 05 năm 2016 i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp Lời Cảm Ơn inh cK họ Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô, lãnh đạo công ty, gia đình và bạn bè. Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới T.S Hồ Thị Hương Lan. Cảm ơn cô đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài và thực hiện khóa luận. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể các Thầy, Cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế đã truyền dạy cho tôi những kiến thức vô cùng quý giá trong 4 năm học vừa qua. Lời cảm ơn tiếp theo xin được gửi đến Giám đốc và các cô chú, anh chị trong công ty cổ phần Phước Hiệp Thành đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực tập tại công ty. Lời cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều trong thời gian vừa qua. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2016 Sinh viên Hồ Thị Hoài Linh tế Hu ế SVTH: Hồ Thị Hoài Linh i i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................................i MỤC LỤC............................................................................................................................................ ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................................................ v DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................................vi DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................................vii PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài ...........................................................................................................1 cK họ 2. Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................................2 3. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................................2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................3 4.1 Đối tượng ....................................................................................................................3 4.2 Phạm vi .......................................................................................................................3 inh PHẦN 2: NỘI DUNG .....................................................................................................4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................4 1.1 Cơ sở lí luận ................................................................................................................4 1.1.1 Lí thuyết về xuất nhập khẩu .....................................................................................4 tế 1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm .........................................................................................4 1.1.1.2 Vai trò ...................................................................................................................5 Hu 1.1.1.3 Hình thức ..............................................................................................................8 1.1.2. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu ............................................................................11 1.1.2.1 Khái niệm ............................................................................................................11 ế 1.1.2.2 Phân loại .............................................................................................................12 1.1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu ...................................13 1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu..........................................20 1.1.3.1 Yêu cầu đối với hệ thống chỉ tiêu đánh giá ........................................................20 1.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp ...........................................................20 1.1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. .....................................................23 1.1.3.4 Nhóm chỉ tiêu đặc trưng của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu................24 1.1.3.5 Các chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế xã hội. ......................................................24 1.2 Cơ sở thực tiễn. .........................................................................................................25 SVTH: Hồ Thị Hoài Linh ii i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯỚC HIỆP THÀNH...................................................................................29 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần Phước Hiệp Thành ..................................................29 2.1.1 Sơ lược về công ty ..................................................................................................29 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển............................................................................30 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ .........................................................................................31 2.1.3.1 Chức năng ...........................................................................................................31 2.1.3.2 Nhiệm vụ .............................................................................................................31 2.1.4 Cơ cấu tổ chức .......................................................................................................31 cK họ 2.1.5 Tình hình nguồn lực của công ty qua 3 năm 2013-2015 ......................................35 2.1.5.1 Tình hình sử dụng lao động. ...............................................................................35 2.1.5.2 Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2013-2015 ....................................36 2.2 Tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty qua 3 năm 2013-2015.........................40 2.2.1 Sản phẩm vả thị trường tiêu thụ sản phẩm ...........................................................40 2.2.1.1 Sản phẩm.............................................................................................................40 inh 2.2.1.2 Thị trường xuất khẩu sản phẩm..........................................................................42 2.2.2 Kim ngạch xuất khẩu .............................................................................................45 2.2.3 Tình hình doanh thu ...............................................................................................48 tế 2.2.4 Chi phí kinh doanh.................................................................................................50 2.2.4.1 Giá vốn hàng bán................................................................................................51 Hu 2.2.4.2 Chi phí lưu thông xuất khẩu. ..............................................................................52 2.3 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại công ty cổ phần Phước Hiệp Thành......................................................................................................................56 ế 2.3.1 Hiệu quả về mặt kinh tế .........................................................................................56 2.3.1.1 Hiệu quả xuất khẩu .............................................................................................56 2.3.1.2 Hiệu quả sử dụng vốn. ........................................................................................58 2.3.1.3 Tỉ suất ngoại tệ xuất khẩu. .................................................................................60 2.3.2 Hiệu quả về mặt xã hội ..........................................................................................61 2.4 Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty..............................62 2.4.1 Những thành quả đạt được. ...................................................................................62 2.4.2 Những mặt hạn chế ................................................................................................62 SVTH: Hồ Thị Hoài Linh iii i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU ...................64 3.1 Tiết kiệm chi phí xuất khẩu ......................................................................................64 3.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ...............................................................................65 3.3 Giải pháp mở rộng thị trường. ..................................................................................66 3.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm.................................................................................68 3.5 Năng cao trình độ công nhân viên ............................................................................69 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................71 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................74 inh cK họ tế Hu ế SVTH: Hồ Thị Hoài Linh iv i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp XK Xuất khẩu DT Doanh thu CP Chi phí LN Lợi nhuận cK họ GT Giá trị USD Đô-la Mĩ Trđ Triệu đồng inh tế Hu ế SVTH: Hồ Thị Hoài Linh v i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thống kê sơ bộ về thị trường xuất khẩu mây, tre, cói 8 tháng 2015 ...............27 Bảng 2: Tình hình lao động của công ty giai đoạn 2013-2015 ......................................34 Bảng 3: Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2013-2015...................................37 Bảng 4: Mối quan hệ giữa tài sản và vốn chủ sở hữu của công ty trong giai đoạn 2013-2015 ..39 Bảng 5: Giá trị xuất khẩu sản phẩm theo nhóm hàng giai đoạn 2013-2015 .................41 Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trường các nước giai đoạn 2013-2015 ........43 cK họ Bảng 7: Giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2013-2015 .......................45 Bảng 8: Doanh thu của công ty giai đoạn 2013-2015 ....................................................47 Bảng 9: Doanh thu xuất khẩu của công ty giai đoạn 2013-2015 ...................................49 Bảng 10: Tình hình chi phí xuất khẩu của công ty giai đoạn 2013-2015 ......................54 Bảng 11: Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn 2013-2015............55 inh Bảng 12: Lợi nhuận hoạt động xuất khẩu của công ty giai đoạn 2013-2015 ................56 Bảng 13: Hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan của công ty cổ phần Phước Hiệp Thành giai đoạn 2013-2015 ...................................................................................57 Bảng 14: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động giai đoạn 2013-2015 ...................................59 tế Bảng 15: Tỉ suất ngoại tệ xuất khẩu ...............................................................................60 Hu ế SVTH: Hồ Thị Hoài Linh vi i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty ...........................................................................32 Hình 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty năm 2015 .........................................45 Hình 3: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2013-2015 ......................................................46 Hình 4: Doanh thu của doanh nghiệp giai đoạn 2013-2015 ..........................................48 Hình 5: Cơ cấu chi phí xuất khẩu của công ty giai đoạn 2013-2015.............................50 inh cK họ tế Hu ế SVTH: Hồ Thị Hoài Linh vii i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, khi vấn đề mở cửa và hội nhập là một tất yếu thì xuất khẩu trở thành hoạt động chứng tỏ tầm ảnh hưởng của một quốc gia. Từ việc tham gia vào các tổ chức hợp tác trên thế giới, Đảng và nhà nước ta đã và đang tạo mọi điều kiện thuận lợi để thúc đẩy xuất khẩu nhằm đưa nước ta tiếp cận gần hơn với các quốc gia phát triển. Tuy nhiên, việc có nhiều cơ hội lớn cũng đồng nghĩa phải đối mặt với cK họ mọi thách thức từ khắp mọi phía, mọi con đường dẫn ra thế giới. Doanh nghiệp xuất khẩu muốn hoạt động được và có chỗ đứng trên thị trường quốc tế thì phải nắm bắt được tốt nhu cầu thị trường đồng thời không ngừng học hỏi, hoàn thiện và năng cao năng lực sản xuất để có thể cạnh tranh với các cường quốc trên thế giới. Việt Nam là một đất nước với đa dạng các mặt hàng thủ công từ bàn tay con inh người làm ra, với các chất liệu từ tự nhiên và sản phảm mây nhựa nhân tạo mà không nước nào trên thế giới làm được. Chính vì vậy mà nhu cầu sử dụng hàng thủ công mây tre đang ngày càng phát triển. Nắm bắt được nhu cầu đó, Công ty cổ phần Phước Hiệp Thành đã ra đời với mục đích khái thác tối đa tiềm năng từ mặt hàng truyền thống này tế từ hoạt động xuất khẩu. Công ty đã đưa sản phẩm của mình vươn ra khắp thế giới, đưa mây tre Việt Nam gần hơn với bạn bè quốc tế. Hu Tuy nhiên, doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá thì luôn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh về mọi mặt: giá cả, chất ế lượng, thị trường, khách hàng… và sự cạnh tranh còn gay gắt hơn nhiều so với các doanh nghiệp trong nước bởi vì doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nước ngoài không những phải chịu sự cạnh tranh của các doanh nghiệp từ nhiều nơi khác mà còn phải chịu áp lực từ chính nước mình xuất khẩu hàng hoá sang để bảo hộ cho ngành sản xuất trong nước của họ. Vì vậy, nếu như doanh nghiệp không nhanh nhậy nắm bắt được tình hình thực tế cũng như không biết chính xác về tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh của chính doanh nghiệp mình thì doanh nghiệp sẽ có những ảo tưởng về kết quả mà doanh nghiệp đã đạt được điều này dẫn tới doanh SVTH: Hồ Thị Hoài Linh 1 i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp nghiệp sẽ thất bại trong cuộc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp sẽ dần mất đi những gì mà mình đang có mà điều này cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đang dần suy vong và có nguy cơ dẫn đến phá sản. Để giúp cho các chủ doanh nghiệp xuất khẩu luôn nắm bắt được tình hình kinh doanh thực tế cũng như biết được doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không thì phân tích tình hình xuất khẩu và hiệu quả xuất khẩu là một việc làm hết sức cần thiết. Hơn thế nữa, việc nâng cao hiệu quả là vấn đề quan tâm hàng đầu và nó trở thành vấn đề sống còn để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. cK họ Từ những lí do trên tôi đã chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại công ty cổ phần Phước Hiệp Thành” làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lí luận và thực tiễn về hoạt động xuất khẩu. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu mây tre đan tại công ty cổ phần Phước Hiệp Thành. inh - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu mây tre đan của công ty trong thời gian tới. 3. Phương pháp nghiên cứu tế -Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để hệ thống các vấn đề lí luận và thực tiển về hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Hu - Thu thập các số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tổng kết, bảng cân đối kế toán và các tài liệu liên quan đến đến lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Phước Hiệp Thành. ế - Trên cơ sở tài liệu đã thu thập được, vận dụng các phương pháp phân tích thống kê như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân để phân tích đánh giá biến động cũng như mối quan hệ giữa các yếu tố liên quan đến hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty. - Thu thập các số liệu liên quan đến hoạt động xuất khẩu, các số liệu phản ánh tình hình hoạt động của công ty và thực trạng của cả nước. - Các số liệu sau khi tổng hợp sẽ được xử lí bằng phần mềm excel. SVTH: Hồ Thị Hoài Linh 2 i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng - Hoạt động xuất khẩu mây tre đan tại công ty cổ phần Phước Hiệp Thành. 4.2 Phạm vi - Nội dung: đề tài tập trung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu mây tre đan của công ty cổ phần Phước Hiệp Thành. - Thời gian: Dữ liệu thứ cấp được thu thập, phân tích và đánh giá giai đoạn 2013-2015. cK họ Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ ngày 15/02/2016-15/04/2016 - Không gian: CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯỚC HIỆP THÀNH Địa chỉ: Thôn Bàu Đưng, Phường Hương Văn, TX Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế inh tế Hu ế SVTH: Hồ Thị Hoài Linh 3 i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí thuyết về xuất nhập khẩu 1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là cK họ ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia. Kinh doanh là hoạt động thực hiện một hoặc một số công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện một số dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích lợi nhuận. Vì vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có thể hiểu là việc bỏ vốn vào thực hiện các hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia nhằm mục đích inh thu lợi nhuận. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá giữa các nước. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi thì các quốc gia tế đều quan tâm và mở rộng hoạt động này. Thực tế cho thấy, nếu mỗi quốc gia chỉ đóng cửa nền kinh tế của mình, áp dụng phương thức tự cung tự cấp thì không bao giờ có cơ hội để vươn lên, củng cố thế lực của mình trên trường quốc tế và nâng cao đời sống Hu nhân dân. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương đã xuất ế hiện rất lâu đời và ngày càng phát triển. Tuy hình thức cơ bản là trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nước nhưng hiện nay nó đã được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến xuất khẩu hàng hoá phục vụ sản xuất, từ máy móc thiết bị cho đến các công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu là đem lại lợi ích cho các quốc gia. SVTH: Hồ Thị Hoài Linh 4 i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rộng cả về không gian lẫn thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong một hai ngày hoặc kéo dài hàng năm, có thể được tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. 1.1.1.2 Vai trò a. Đối với nền kinh tế Là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, xuất khẩu đã trở thành phương tiện để thúc đẩy phát triển kinh tế. Sự tăng trưởng kinh tế đòi hỏi các điều kiện: nhân lực, tài nguyên, vốn và công nghệ. Song hầu hết các nước đang cK họ phát triển và chậm phát triển đều nằm trong tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ và thừa lao động. Những yếu tố cơ bản này trong nước chưa có khả năng đáp ứng thì buộc phải nhập khẩu từ bên ngoài song muốn nhập khẩu được thì phải có ngoại tệ. Thực tiễn đã xác định xuất khẩu là một mũi nhọn có ý nghĩa quyết định đối với quá trình phát triển kinh tế của một đất nước. Thứ nhất, xuất khẩu đã tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu, phục vụ công inh nghiệp hoá đất nước. Xuất khẩu và nhập khẩu trong thương mại quốc tế vừa là điều kiện, vừa là tiền đề của nhau xuất khẩu để nhập khẩu và nhập khẩu để phát triển xuất khẩu. Đặc biệt tế trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, để phát triển kinh tế, tránh được nguy cơ tụt hậu với thế giới, đồng thời còn tìm cách đuổi kịp thời đại, Đảng và Nhà nước ta đã Hu đề ra công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Công nghiệp hoá với những bước đi phù hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Tuy nhiên, công nghiệp hoá đòi hỏi phải có số lưọng lớn vốn để nhập khẩu những ế máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn nhập khẩu có thể tập trung từ các hình thức như: đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ xuất khẩu… Các nguồn này tuy quan trọng nhưng sẽ phải trả dù bằng cách này hay cách khác. Như vậy, nguồn vốn quan trọng cho nhập khẩu phần lớn trông chờ vào xuất khẩu, nó chiếm tỷ trọng lớn, đồng thời là khả năng bảo đảm trả được các khoản đi vay, viện trợ... trong tương lai. Như vậy cả về dài hạn và ngắn hạn, xuất khẩu luôn là câu hỏi quan trọng cho nhập khẩu. SVTH: Hồ Thị Hoài Linh 5 i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp Thứ hai, hoạt động xuất khẩu phát huy được các lợi thế của đất nước. Để xuất khẩu được, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải lựa chọn được những ngành nghề, mặt hàng có tổng chi phí (chi phí sản xuất và chi phí xuất khẩu) nhỏ hơn giá trị trung bình trên thị trường thế giới. Họ phải dựa vào những ngành hàng, những mặt hàng khai thác được các lợi thế của đất nước cả về tương đối và tuyệt đối. Ví dụ như trong các mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của ta thì dầu mỏ, thuỷ sản, gạo, than đá là những mặt hàng khai thác lợi thế tuyệt đối nhiều hơn (vì chỉ một số nước có điều kiện để sản xuất các mặt hàng này). Còn hàng may mặc khai thác chủ yếu lợi thế cK họ so sánh về giá nhân công rẻ. Tuy nhiên, phân biệt lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh chỉ mang ý nghĩa tương đối. Hoạt động xuất khẩu vừa thúc đẩy thai thác các lợi thế của đất nước vừa làm cho việc khai thác đó có hiệu quả hơn vì khi xuất khẩu, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị tiên tiến đưa năng suất lao động lên cao. Các lợi thế cần khai thác ở nước ta là nguồn lao động dồi dào, cần cù, giá thuê rẻ, inh nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và địa thế địa lý đẹp. Thứ ba, xuất khẩu đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, định hướng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Chúng ta biết rằng có hai xu hướng xuất tế khẩu: xuất khẩu đa dạng và xuất khẩu mũi nhọn. - Xuất khẩu đa dạng là có mặt hàng nào xuất khẩu được thì xuất khẩu nhằm Hu thu được nhiều ngoại tệ nhất, nhưng với mỗi mặt hàng thì lại nhỏ bé về quy mô, chất lượng thấp (vì không được tập trung đầu tư) nên không hiệu quả. - Xuất khẩu hàng mũi nhọn: tuân theo quy luật lợi thế so sánh của David ế Ricardo tức là tập trung vào sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng mà mình có điều kiện nhất, có lợi thế so sánh hay chính là việc thực hiện chuyên môn hoá và phân công lao động quốc tế. Khi đó, nước ta có khả năng chiếm lĩnh thị trường, trở thành "độc quyền" mặt hàng đó và thu lợi nhuận siêu ngạch. Xuất khẩu mũi nhọn có tác dụng như đầu của một con tàu, tuy nhỏ bé nhưng nó có động cơ, do đó nó có thể kéo cả đoàn tàu tiến lên. Hiện nay, đây là hướng xuất khẩu chủ yếu của nước ta, có kết hợp với xuất khẩu đa dạng để tăng thu ngoại tệ. Và khi mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn đem lại hiệu quả cao thì các doanh nghiệp sẽ tập trung đầu tư để phát triển ngành hàng đó, dẫn đến SVTH: Hồ Thị Hoài Linh 6 i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp phát triển các ngành hàng có liên quan. Ví dụ: Khi ngành may xuất khẩu phát triển làm cho ngành dệt cũng phát triển để cung cấp nguyên vật liệu cho ngành may dẫn đến ngành trồng bông, đay cũng phát triển để cung cấp nguyên vật liệu cho ngành dệt. Thứ tư, xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tạo thu nhập và tăng mức sống. Về ngắn hạn, để tập trung phát triển các ngành hàng xuất khẩu thì phải cần thêm lao động, còn để xuất khẩu có hiệu quả thì phải tận dụng được lợi thế lao động nhiều, giá rẻ ở nước ta. Chính vì thế mà chúng ta chủ trương phát triển ngành nghề cần cK họ nhiều lao động như ngành may mặc. Với một đất nước hơn 70 triệu dân, tỷ lệ thất nghiệp tương đối cao thì đây là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn trong điều kiện nước ta hiện nay. Thứ năm, hoạt động xuất khẩu nâng cao uy tín nước ta trên thị trường thế giới tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại. Hoạt động xuất khẩu đem lại ngoại tệ, góp phần làm cân bằng cán cân thanh inh toán, là một trong bốn điều kiện đánh giá nền kinh tế của một nước: GDP, lạm pháp, thất nghiệp và cán cân thanh toán. Cao hơn nữa là xuất siêu, tăng tích luỹ ngoại tệ, luôn đảm bảo khả năng thanh toán với đối tác, tăng được tín nhiệm. Qua hoạt động được tiếng vang và sự hiểu biết. tế xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam được bầy bán trên thị trường thế giới, khuyếch trương Hu Hoạt động xuất khẩu làm cho các quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn, làm tiền đề thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại khác như dịch vụ du lịch, ngân hàng, đầu tư, hợp tác, liên doanh... ế b. Đối với doanh nghiệp Hoạt động xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào cuộc cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã hàng hóa trên thị trường thế giới. Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nghĩa là mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Đây là yếu tố quan trọng nhất vì sản phẩm sản xuất ra có tiêu thụ được thì mới thu lại được vốn, có lợi nhuận để tái sản xuất, tạo điều kiện để kinh doanh phát triển. Cũng thông qua đó, doanh nghiệp có cơ hội tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm về hình thức kinh doanh, trình độ quản lí, giúp SVTH: Hồ Thị Hoài Linh 7 i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp tiếp xúc với công nghệ mới, hiện đại, đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực thích nghi với điều kiện kinh doanh mới nhằm cho ra đời những sản phẩm có chất lượng cao, phong phú. Mặt khác, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu là đòi hỏi tất yếu trong nền kinh tế mở cửa. Do sức ép cạnh tranh, do nhu cầu tự thân đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển mở rộng quy mô kinh doanh mà xuất khẩu là một hoạt động tối ưu để đạt được yêu cầu đó. Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp để mở rộng và nâng cao trình độ sản xuất đồng thời tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động trong doanh nghiệp. cK họ 1.1.1.3 Hình thức - Xuất khẩu trực tiếp. Là xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc mua từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó xuất khẩu ra nước ngoài với danh nghĩa là hàng của mình. Phương thức này có một số ưu điểm là: thông qua đàm phán thảo luận trực tiếp inh dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc do đó: + Giảm được chi phí trung gian do đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. + Có nhiều điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp. tế + Chủ động trong việc tiêu thụ hàng hoá sản phẩm của mình. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì phương thức này còn bộc lộ một số + Dễ xảy ra rủi ro Hu những nhược điểm như: + Nếu như không có cán bộ xuất nhập khẩu có đủ trình độ và kinh nghiệm khi tham ế gia ký kết hợp đồng ở một thị trường mới hay mắc phải sai lầm gây bất lợi cho mình. + Khối lượng hàng hoá khi tham giao giao dịch thường phải lớn thì mới có thể bù đắp được chi phí trong việc giao dịch. Khi tham gia xuất khẩu trực tiếp phải chuẩn bị tốt một số công việc, nghiên cứu kỹ về bạn hàng, loại hàng hoá định mua bán, các điều kiện giao dịch đưa ra trao đổi, cần phải xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của công việc. Bên cạnh đó phải lựa chọn người có đủ năng lực tham gia giao dịch, cần nhắc khối lượng hàng hoá, dịch vụ cần thiết để công việc giao dịch có hiệu quả. SVTH: Hồ Thị Hoài Linh 8 i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp - Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu gián tiếp là việc cung ứng hàng hoá ra thị trường nước ngoài thông qua các trung gian xuất khẩu như người đại lý hoặc người môi giới. Đó có thể là các cơ quan, văn phòng đại diện, các công ty uỷ thác xuất nhập khẩu... Xuất khẩu gián tiếp sẽ hạn chế mối liên hệ với bạn hàng của nhà xuất khẩu, đồng thời khiến nhà xuất khẩu phải chia sẻ một phần lợi nhuận cho người trung gian. Tuy nhiên, trên thực tế phương thức này được sử dụng rất nhiều, đặc biệt là ở các nước kém phát triển, vì các lý do: + Người trung gian thường hiểu biết rõ thị trường kinh doanh còn các nhà kinh cK họ doanh thường rất thiếu thông tin trên thị trường nên người trung gian tìm được nhiều cơ hội kinh doanh thuận lợi hơn. + Người trung gian có khả năng nhất định về vốn, nhân lực cho nên nhà xuất khẩu có thể khai thác để tiết kiệm phần nào chi phí trong quá trình vận tải. - Xuất khẩu uỷ thác Xuất khẩu uỷ thác là các đơn vị nhận giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng để inh xuất khẩu cho một đơn vị (bên uỷ thác). Trong hình thức xuất khẩu uỷ thác, đơn vị ngoại thương đóng vai trò là người trung gian xuất khẩu làm thay cho đơn vị sản xuất. Ưu điểm của hình thức này là độ tế rủi ro thấp, trách nhiệm ít, người đứng ra xuất khẩu không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng, đặc biệt là không cần đến vốn để mua hàng, phí ít nhưng nhận tiền - Buôn bán đối lưu Hu nhanh, cần ít thủ tục.... Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập ế khẩu, người bán đồng thời là người mua, hàng trao đổi có giá trị tương đương nhau. Mục đích xuất khẩu không phải là nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lượng hàng hoá có giá trị xấp xỉ giá trị lô hàng xuất khẩu. Buôn bán đối lưu đã ra đời từ lâu trong lịch sử quan hệ hàng hóa - tiền tệ, trong đó sớm nhất là “hàng đổi hàng”, rồi đến trao đổi bù trừ. Ngày nay ngoài hai hình thức truyền thống đó, đã có nhiều loại hình thức mới ra đời. Trong vòng thập niên 90 của thế kỷ XX, trong buôn bán quốc tế, gần 35% là mua đối lưu, 24% là những hợp đồng SVTH: Hồ Thị Hoài Linh 9 i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp bồi hoàn, 9% là những giao dịch có thanh toán bình hành, 8% là nghiệp vụ chuyển nợ, chỉ có 4% là nghiệp vụ hàng đổi hàng. - Xuất khẩu theo nghị định thư Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thường là trả nợ) được ký theo nghị định thư giữa hai chính phủ. Xuất khẩu theo nghị định thư có nhiều ưu điểm như khả năng thanh toán chắc chắn (do Nhà nước trả cho đơn vị xuất khẩu), giá cả hàng hóa tương đối cao, việc sản xuất thu mua có nhiều ưu tiên... Trên thực tế, hình thức này ít được áp dụng, chủ yếu là ở các nước XHCN trước kia. cK họ - Xuất khẩu tại chỗ Đây là hình thức mới và đang phổ biến rộng rãi. Đặc điểm của hình thức này là hàng hoá không bắt buộc vượt qua biên giới quốc gia mới đến tay khách hàng. Do vậy giảm được chi phí cũng như rủi ro trong quá trình vận chuyển và bảo quản hàng hoá. Các thủ tục trong hình thức này cũng đơn giản hơn, trong nhiều trường hợp không nhất thiết phải có hợp đồng phụ trợ như: hợp đồng vận tải, bảo hiểm hàng hoá, thủ tục hải quan. inh - Gia công quốc tế Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên tế khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Như vậy, trong gia công quốc tế hoạt động Hu xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất. Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương của nhiều nước. Đối với bên đặt gia công, phương thức này giúp họ lợi dụng được giá rẻ về ế nguyên liệu phụ và nhân công của nước nhận gia công. Đối với bên nhận gia công, phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động trong nước hoặc nhận được thiết bị hay công nghệ mới về nước mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc. Nhiều nước đang phát triển đã nhờ vận dụng phương thức gia công quốc tế mà có được một nền công nghiệp hiện đại, chẳng hạn như Hàn Quốc, Thái Lan, Xingapo... SVTH: Hồ Thị Hoài Linh 10 i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp - Tạm nhập, tái xuất Mỗi nước có một định nghĩa riêng về tái xuất. Nhiều nước Tây Âu và Mỹ Latinh quan niệm tái xuất là xuất khẩu những hàng ngoại quốc từ kho hải quan, chưa qua chế biến ở nước mình. Anh, Mỹ và một số nước khác lại coi đó là việc xuất khẩu những hàng hóa ngoại quốc chưa qua chế biến ở trong nước dù hàng đó đã qua lưu thông nội địa. Như vậy, các nước đều thống nhất quan niệm tái xuất là lại xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hóa trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất. cK họ Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch này luôn luôn thu hút được ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu. Vì vậy người ta gọi giao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác (triangular transaction) Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao mà không cần phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng, thiết bị, khả năng thu hồi vốn - Tạm xuất, tái nhập. inh cũng nhanh hơn. Ngược lại với hình thức tạm nhập tái xuất, hình thức này là hàng hóa đưa đi - Chuyển khẩu tế triểm lãm, đi sửa chữa rồi lại mang về. phải làm thủ tục xuất nhập khẩu. 1.1.2. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu ế 1.1.2.1 Khái niệm Hu Chuyển khẩu là hình thức mua hàng của nước này bán cho nước khác mà không Hiệu quả là thước đo phản ánh mức độ sử dụng các nguồn lực. Trong cơ chế thị trường sự tồn tại của nhiều thành phần và mối quan hệ kinh tế thì hiệu quả là vấn để sống còn của nó phản ánh trình độ tổ chức kinh tế quản lý của doanh nghiệp. Cho đến nay qua các hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác nhau cho nên quan điểm về hiệu quả kinh doanh cũng như hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiều khác nhau. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là một hình thái của hoạt động kinh doanh. Do đó quan điểm về hiệu quả cũng được hiểu theo một cách tương đồng. SVTH: Hồ Thị Hoài Linh 11 i Đạ ng ườ Tr GVHD: TS. Hồ Thị Hương Lan Khoá luận tốt nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là doanh nghiệp trao đổi buôn bán hàng hoá vượt qua ngoài biên giới đất nước. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là hình thái của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và nó xoay quanh hoạt động kinh doanh, nó được mở rộng về không gian trao đổi hàng hoá và chủng loại hàng hoá. Do vậy, bản chất của hoạt động xuất nhập khẩu là bản chất của hoạt động kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm lao động xã hội. Các nguồn lực bị hạn chế và khan hiếm chính là nguyên nhân dẫn đến phải tiết kiệm, sử dụng triệt để và có hiệu quả. Để đạt được mục tiêu trong kinh doanh cK họ phải phát huy điều kiện nội tại, hiệu năng các yếu tố sản xuất tiết kiệm mọi chi phí. Nâng cao hiệu quả chính là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhỏ nhất. Như vậy, có thể hiểu đơn giản hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là chỉ tiêu chất lượng phản ánh kết quả thu được so sánh với chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Hay nói cách khác là những chỉ tiêu phản ánh đầu ra của quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu trong quan hệ so sánh với các yếu tố 1.1.2.2 Phân loại inh đầu vào. Hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu được biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau tế thông qua những đặc trưng ý nghĩa cụ thể khác nhau. Việc phân loại hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu theo các tiêu thức khác nhau có tác dụng thiết thực cho công tác Hu quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu, nó là cơ sở để xác định các chỉ tiêu, mức hiệu quả và xác định những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. a. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân ế Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp với biểu hiện trực tiếp là lợi nhuận và chất lượng hàng hóa mà yêu cầu xã hội đặt ra cho nó. Hiệu quả kinh tế quốc dân được tính cho toàn bộ nền kinh tế, về cơ bản nó là sản phẩm thặng dư, thu nhập quốc dân hay tổng sản phẩm xã hội mà nhà nước thu được trong mỗi thời kì so với lượng vốn sản xuất, lao động xã hội và tài nguyên đã hao phí. Trong nền kinh tế hội nhập chúng ta không những phải tính đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà còn phải tính toán để đạt hiệu quả trong toàn bộ nền kinh SVTH: Hồ Thị Hoài Linh 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan