Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Phân tích hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên liệu sắn tươi của nhà máy tinh b...

Tài liệu Phân tích hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên liệu sắn tươi của nhà máy tinh bột sắn thừa thiên huế

.PDF
83
259
77

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH tế H uế ---------- h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC in PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN VÀ THU cK MUA NGUYÊN LIỆU SẮN TƯƠI CỦA NHÀ MÁY họ TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn Hoàng Thành Tùng Th.S Nguyễn Hữu Thủy Đ ại Sinh viên thực hiện MSSV: 11K4029005 Lớp:K45B – QTKD Thương mại Niên khóa: 2011 – 2015 Huế, tháng 5 năm 2015 Lời Cảm Ơn Trong thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Phân tích hoạt động tạo nguồn và thu nguyên liệu sắn tươi của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế” tôi đã nhận được rất nhiều sự ủng uế hộ và giúp đỡ tận tình. Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo – Th.S H Nguyễn Hữu Thủy– Giảng viên trường Đại học Kinh tế Huế đã truyền đạt và chỉ dạy tận tình những kiến thức căn bản, cần thiết h thành tốt bài khóa luận của mình. tế và bổ ích về những vấn đề liên quan đến đề tài, giúp tôi hoàn in Tôi xin đặc biệt cảm ơn Giám đốc Nhà máy tinh bột sắn Thừa cK Thiên Huế, nhân viên các phòng ban tại nhà máy đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. họ Do thời gian cũng như kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên đề tài sẽ không tránh khỏi một số sai sót. Vì vậy Đ ại tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tôi có thể rút kinh nghiệm cho những đề tài sau này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hoàng Thành Tùng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................i DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ............................................................................ii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH........................................................................iii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………..1 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................1 uế 2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................1 H 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................2 tế 5. Ý nghĩa, tầm quan trọng của lĩnh vực nghiên cứu ................................................3 6. Kết cấu luận văn ....................................................................................................3 h PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………...………...4 in Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………………....4 cK 1.1. Cơ sở lý luận..........................................................................................................4 1.1.1. Tổng quan về hoạt động tạo nguồn và thu mua .............................................4 họ 1.1.1.1. Khái niệm nguồn hàng, hoạt động tạo nguồn và thu mua .......................4 1.1.1.2. Phân loại nguồn hàng ..............................................................................5 1.1.1.3. Nội dung của hoạt động tạo nguồn..........................................................7 Đ ại 1.1.1.4. Các hình thức tạo nguồn..........................................................................9 1.1.1.5. Vai trò, ý nghĩa của công tác tạo nguồn và mua hàng .........................11 1.1.2. Hoạt động thu mua nguyên liệu nông sản ....................................................12 1.1.2.1. Đặc điểm thu mua nguyên liệu nông sản ...............................................12 1.1.2.2. Các hình thức thu mua nguyên liệu nông sản........................................12 1.1.2.3. Mô hình thu mua nông sản.....................................................................13 1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................................16 1.2.1. Tình sản sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới ............................................16 1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn tại Việt Nam ..........................................18 Chương 2: PHÂN TÍCH CÔNG TÁC TẠO NGUỒN VÀ THU MUA CỦA NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ………………………………...23 2.1. Khái quát về Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế..........................................23 2.1.1. Giới thiệu về Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế...................................23 2.1.1.1Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế ............................................................................................................................23 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của Nhà máy tinh bột ......24 uế 2.1.1.3 Tổ chức quản lý của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế ................25 H 2.1.2. Tình hình lao động của Nhà máy .................................................................39 2.1.3. Tình hình tài sản của Nhà máy.....................................................................41 tế 2.1.4. Tình hình nguồn vốn của Nhà máy...............................................................43 2.1.5. Tình hình tiêu thụ tinh bột sắn của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế h qua 3 năm (2012 – 2014)........................................................................................45 in 2.1.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy.................................47 cK 2.2. Phân tích công tác tạo nguồn và thu mua nguyên liệu của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế .........................................................................................................48 2.2.1. Tình hình thực hiện công tác tạo nguồn và thu mua nguyên liệu của Nhà họ máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế...........................................................................48 2.2.1.1. Xác định nhu cầu và lựa chọn nhà cung ứng.........................................48 Đ ại 2.2.1.2. Hình thức mua hàng...............................................................................49 2.2.1.3. Phân loại nguồn hàng ............................................................................50 2.2.1.5. Chính sách thu mua nguyên liệu sắn tươi của Nhà máy........................55 2.2.1.6. Phương thức thanh toán.........................................................................57 2.2.1.7. Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động thu mua............................................58 2.2.1.8. Tổ chức lao động phục vụ công tác thu mua .........................................59 2.2.1.9.Tình hình thu mua nguyên liệu sắn của Nhà máy qua 3 năm (2012 – 2014) .............................................................................................................................60 2.3. Chính sách phát triển vùng nguyên liệu của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế .............................................................................................................................61 2.3.1. Tình hình phát triển vùng nguyên liệu của Nhà máy qua 3 vụ.....................61 2.3.2. Các chính sách phát triển vùng nguyên liệu của Nhà máy ..........................63 2.4. Đánh giá công tác tạo nguồn và thu mua nguyên liệu sắn tươi của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế .............................................................................................63 2.4.1. Những thành tựu đạt được............................................................................63 uế 2.4.2. Những hạn chế..............................................................................................64 H Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TẠO NGUỒN VÀ THU MUA NGUYÊN LIỆU SẮN TƯƠI CỦA tế NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ…………………………..66 3.1. Định hướng..........................................................................................................66 h 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo nguồn và thu mua in nguyên liệu sắn tươi của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế..............................66 cK 3.2.1. Đa dạng hóa các hình thức tạo nguồn và thu mua, đảm bảo tính ổn định của nguồn hàng .............................................................................................................67 3.2.2. Xây dựng kênh thông tin hiệu quả, nhanh chóng giữa Nhà máy và các nhà họ cung ứng .................................................................................................................67 3.2.3. Nhóm giải pháp nhằm duy trì nguồn cung ứng............................................68 Đ ại 3.2.4. Nhóm giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng nguồn hàng .............................69 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..…………………………………..71 1. Kết luận .................................................................................................................71 2. Kiến nghị...............................................................................................................73 2.1. Đối với Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế ...............................................73 2.2. Đối với các cấp, các ngành và chính quyền địa phương.................................73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : An toàn lao động HTX : Hợp tác xã KH – KD : Kế hoạch – Kinh doanh LNST : Lợi nhuận sau thuế P. : Phòng PCCC : Phòng cháy chữa cháy Nhà máy : Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế FAO : Food and Agriculture Organizaton of the United Nations SL : Sản lượng SXKD : Sản xuất kinh doanh TBS : Tinh bột sắn TCTK : Tổng cục Thống kê TC – KT : Tài chính – Kế toán TNHH : Trách nhiệm hữu hạn cK in h tế H uế ATLĐ : Vụ 2013 – 2014/2012 – 2013 Vụ 14-15/13-14 : Vụ 2014 – 2015/2013 – 2014 Đ ại họ Vụ 13-14/12-13 i DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2. 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế .......25 Sơ đồ 2. 2 Mạng lưới thu mua nguyên liệu sắn tươi của Nhà máy tinh bột sắn Thừa uế Thiên Huế ......................................................................................................................53 H DANH MỤC BIỂU ĐỒ tế Biểu đồ 1. 1 Diện tích và sản lượng sắn năm 2011 tại một số quốc gia .......................17 Biểu đồ 1. 2 Biểu dồ khái quát diện tích sắn tại các vùng sinh thái Việt Nam .............19 h Biểu đồ 1. 3 Diễn biến diện tích, sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011 ......20 in Biểu đồ 2. 1 Tình hình tài sản của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế qua 3 năm cK (2012 – 2014).................................................................................................................41 Đ ại họ Biểu đồ 2. 2 Tốc độ phát triển vùng nguyên liệu tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 vụ.........61 ii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG Bảng 2. 1 Tình hình lao động củaNhà máy qua 3 năm 2012 – 2014 ............................39 Bảng 2. 2 Tình hình nguồn vốn của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế qua 3 năm (2012 – 2014).................................................................................................................43 Bảng 2. 3 Tình hình tiêu thụ tinh bột sắn của Nhà máy tinh bột sắn qua 3 năm (2012 – uế 2014) ..............................................................................................................................45 Bảng 2. 4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế H qua 3 năm (2012 – 2014)...............................................................................................47 Bảng 2. 5 Phân loại nguồn hàng của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế ..............50 tế Bảng 2. 6 Số lượng lao động phục vụ công tác tạo nguồn, thu mua năm 2014 ............60 in cK DANH MỤC HÌNH ẢNH h Bảng 2. 7 Tình hình thu mua nguyên liệu sắn tươi của Nhà máy qua 3 vụ ..................60 Hình 2. 1 Bãi chứa nguyên liệu của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế ...........................58 Đ ại họ Hình 2. 2 Đoàn xe chở sắn ùn tắc trước cổng Nhà máy chờ nhập sắn .....................................65 iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Sắn là một loại cây nông nghiệp dễ trồng và dễ tiêu thụ, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân. Tinh bột sắn được sử dụng trong các ngành như thực phẩm (bánh kẹo, đồ uống, ...), dược phẩm, mỹ phẩm, giấy, dệt, vật liệu xây dựng, khai khoáng và trong nông nghiệp. Hiện nay sắn còn được dùng để chế tạo xăng sinh trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản. uế học. Nhu cầu của thế giới đối với tinh bột sắn ngày càng gia tăng, nhất là tại các thị H Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có bước tiến dài trong việc trồng sắn và trở thành nước xuất khẩu lớn thứ hai thế giới (sau Thái Lan). Theo số liệu công bố mới tế nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, diện tích trồng sắn của Việt Nam tính đến tháng 8 năm 2014 là 469,3 nghìn ha, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm 2013. h Trong năm 2014, kim ngạch xuất khẩu đạt 3,3 triệu tấn với giá trị đạt 1,12 tỷ USD, in tăng 5,4% về khối lượng và 2,6% về giá trị so với năm 2013. cK Trước những nhu cầu lớn của thị trường về tinh bột sắn, năm 2007 Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế đã được đầu tư xây dựng và đưa vào hoạt động. Sự ra đời của Nhà máy đã thu hút sự tham gia của rất nhiều nông dân giúp hình thành nên vùng nguyên liệu họ sắn trên địa bàn Thừa Thiên Huế. Đầu ra của sản phẩm sắn của nông dân trên địa bàn chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động thu mua của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế. Trong Đ ại những năm qua, việc thu mua nguyên liệu sắn của Nhà máy gặp khá nhiều khó khăn và không ổn định, có khi Nhà máy thiếu hụt nguyên liệu cho sản xuất, khi lại quá tải, điều này gây ảnh hưởng lớn đến năng suất, hiệu quả sản xuất của Nhà máy. Đồng thời gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả trồng sắn của bà con nông dân. Từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài: “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN VÀ THU MUA NGUYÊN LIỆU SẮN TƯƠI CỦA NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN THỪA THIÊN HUẾ” để làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu  Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn, đánh giá hiệu quả của hoạt động thu mua nguyên liệu sắn của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế. SVTH: Hoàng Thành Tùng – K45B QTKD Thương Mại 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy  Đánh giá hiệu quả hoạt động của công tác thu mua nguyên liệu sắn của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế.  Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác thu mua nguyên liệu sắn của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế trong tương lai để đáp ứng được công suất sản xuất của Nhà máy. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu:Công tác thu mua nguyên liệu sắn của Nhà máy tinh uế bột sắn Thừa Thiên Huế.  Phạm vi nghiên cứu: H + Không gian: Nghiên cứu tại Nhà máy TBS Thừa Thiên Huế. + Thời gian: Các tài liệu của Nhà máy dùng để nghiên cứu trong phạm vi từ năm tế 2012 đến năm 2014. h 4. Phương pháp nghiên cứu in Đề tài chủ yếu sử dụng các số liệu thứ cấp để phân tích, làm rõ hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty. - cK  Phương pháp thu thập số liệu Sử dụng các thông tin và các tài liệu liên quan đến đề tài được thu thập từ các phòng ban liên quan đến Nhà máy (Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh họ của; Bảng cân đối kế toán; Bảng tình hình lao động; Sơ đồ cơ cấu hoạt động của tổ chức; Bảng tình hình tiêu thụ tinh bột sắn; Bảng cập nhật diện tích trồng sắn và sản Đ ại lượng thu mua; ….) - Tham khảo thêm thông tin trên các website. - Phỏng vấn trực tiếp các nhân viên trong các phòng ban liên quan về vấn đề nghiên cứu.  Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp thống kê tổng hợp số liệu qua các năm cùng với biểu đồ minh họa giúp cho quá trình đánh giá được rõ ràng. - Phương pháp so sánh: so sánh số liệu giữa năm nay so với năm trước để đánh giá hiệu quả của hoạt động xúc tiến, so sánh liệu thực tế với số liệu dự đoán để biết SVTH: Hoàng Thành Tùng – K45B QTKD Thương Mại 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy được tình hình thực hiện kế hoạch, so sánh số liệu thực tế kỳ này so với số liệu kỳ trước để đánh giá tốc độ phát triển. - Sử dụng phương pháp phân tích số tương đối để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, tốc độ phát triển; tiến hành so sánh số liệu thực tế kỳ này với số liệu thực tế kỳ trước. 5. Ý nghĩa, tầm quan trọng của lĩnh vực nghiên cứu Đề tài tổng hợp các vấn đề mang tính lý luận chung, đúc kết, tổng hợp các vấn đề uế có tính tổng quát chung trong việc triển khai các chính sách thu mua nguyên liệu, từ đó đề ra các giải pháp nhằm giúp Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế hoàn thiện các H giải pháp thu mua nguyên liệu sắn, đáp ứng được yêu cầu nguyên liệu của Nhà máy để sản xuất đạt hiệu quả cao. Đảm bảo được đầu ra cho các hộ nông dân trồng sắn trong tế vùng nguyên liệu sắn trên địa bàn Thừa Thiên Huế và một số khu vực lân cận. 6. Kết cấu luận văn h Phần I: Đặt vấn đề. in Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu. cK Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên họ liệu sắn của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế. Đ ại Phần III: Kết luận và kiến nghị. SVTH: Hoàng Thành Tùng – K45B QTKD Thương Mại 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Tổng quan về hoạt động tạo nguồn và thu mua 1.1.1.1. Khái niệm nguồn hàng, hoạt động tạo nguồn và thu mua Nhiệm vụ cơ bản của một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là bảo đảm cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả cao. Điều đó đồng nghĩa với uế việc doanh nghiệp phải đảm bảo được một số yếu tố: đủ về số lượng, tốt về chất lượng, kịp thời gian yêu cầu, thuận lợi cho khách. Để thực hiện tốt nhiệm vụ cơ bản của mình, các H doanh nghiệp phải đảm bảo chủ động được nguồn hàng của mình để phục vụ cho hoạt động tế sản xuất kinh doanh. Nguồn hàng của doanh nghiệp là toàn bộ khối lượng và cơ cấu hàng hoá thích h hợp với nhu cầu của khách hàng đã và có khả năng mua được trong kỳ kế hoạch in (thường là kế hoạch năm). Để có nguồn hàng tốt và ổn định, doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác tạo cK nguồn. Tổ chức công tác tạo nguồn và mua hàng là toàn bộ những hoạt động nghiệp vụ nhằm tạo ra nguồn hàng để doanh nghiệp bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng họ bộ, đúng quy cách, cỡ loại, màu sắc… cho các nhu cầu của khách hàng (Hoàng Minh Đường và Nguyễn Thừa Lộc 2005). Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nguồn là toàn bộ các hình thức, Đ ại phương thức và điều kiện của doanh nghiệp tác động đến lĩnh vực sản xuất, khai thác hoặc nhập khẩu để tạo ra nguồn hàng phù hợp với nhu cầu của khách hàng, để doanh nghiệp thu mua, sản xuất và cung ứng cho khách hàng. Mua hàng là hoạt động của doanh nghiệp khi xem xét chất lượng hàng hóa, giá cả chào hàng cùng với người bán thỏa thuận điều kiện mua bán, giao nhận, thanh toán bằng hợp đồng hoặc trao đổi hàng – tiền (Hoàng Hữu Hòa 2005). Trong điều kiện biến động nhanh, mạnh và không kém phần gay gắt của nền kinh tế như hiện nay, các nhu cầu trên thị trường cũng theo đó không ổn định, việc tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp đòi hỏi phải nhanh nhạy, có tầm nhìn chiến lược SVTH: Hoàng Thành Tùng – K45B QTKD Thương Mại 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy và phải thấy được xu thế phát triển của khách hàng. Doanh nghiệp cần phải chú trọng đến các vấn đề sau (Hoàng Hữu Hòa 2005):  Xác định nhu cầu của khách hàng về khối lượng, cơ cấu mặt hàng, quy cách, cỡ loại màu sắc, thời gian, giá cả mà khách hàng có thể chấp nhận.  Chủ động nghiên cứu và tìm hiểu khả năng của các đơn vị cung ứng, để đặt hàng, ký kết hợp đồng mua hàng.  Đồng thời cần có các biện pháp cần thiết để tạo điều kiện và tổ chức thực hiện uế tốt công tác tạo nguồn thu mua, vận chuyển, giao nhận, đưa hàng về doanh nghiệp sao cho có lợi nhất. H 1.1.1.2. Phân loại nguồn hàng Phân loại nguồn hàng của doanh nghiệp là việc phân chia, sắp xếp các loại hàng tế mua được theo các tiêu thức cụ thể, riêng biệt để doanh nghiệp có chính sách, biện pháp thích hợp nhằm khai thác tối đa lợi thế của mỗi loại nguồn hàng, để bảo đảm ổn in h định nguồn. Các nguồn hàng của doanh nghiệp thường được phân loại dựa trên các tiêu thức  cK sau (Bùi Văn Chiêm 2010): Theo khối lượng hàng hóa mua được  Nguồn hàng chính: là nguồn hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng khối họ lượng hàng mà doanh nghiệp mua được để cung ứng cho các khách hàng trong kỳ. Nguồn hàng chính quyết định về khối lượng hàng mà doanh nghiệp sẽ cung ứng hoặc Đ ại về doanh thu cung ứng hàng của doanh nghiệp nên phải có sự quan tâm thường xuyên.  Nguồn hàng phụ, mới: là nguồn hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong khối lượng hàng mua được. Khối lượng thu mua của nguồn hàng này không ảnh hưởng lớn đến khối lượng hoặc doanh số bán của doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần chú ý tới khả năng phát triển của các nguồn hàng này, nhu cầu của khách hàng (thị trường) đối với mặt hàng, cũng như những thế mạnh khác của nó để phát triển trong tương lai.  Nguồn hàng trôi nổi: là nguồn hàng trên thị trường mà doanh nghiệp có thể mua được do các đơn vị tiêu dùng không dùng đến hoặc do các đơn vị kinh doanh thương mại khác bán ra. Với nguồn hàng này, cần xem xét kỹ chất lượng hàng hoá, giá SVTH: Hoàng Thành Tùng – K45B QTKD Thương Mại 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy cả hàng hoá cũng như nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá. Nếu có nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp cũng có thể mua để tăng thêm nguồn hàng.  Theo nơi sản xuất ra hàng hóa  Nguồn hàng hoá sản xuất trong nước: bao gồm tất cả các loại hàng hoá do các doanh nghiệp sản xuất đặt trên lãnh thổ đất nước sản xuất ra được doanh nghiệp mua vào. Người ta có thể chia nguồn hàng sản xuất trong nước theo ngành sản xuất như: nguồn hàng do các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp sản xuất ra (công nghiệp khai uế thác, công nghệ chế biến, gia công lắp ráp, tiểu thủ công nghiệp...) hoặc công nghiệp trung ương, công nghiệp địa phương, công nghiệp có yếu tố nước ngoài. Nguồn hàng H do các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp sản xuất ra (bao gồm doanh nghiệp quốc doanh, hợp tác xã, các trang trại và hộ gia đình)... tế  Nguồn hàng nhập khẩu: Những hàng hoá trong nước chưa có khả năng sản xuất được hoặc sản xuất trong nước còn chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng thì cần in h phải nhập khẩu từ nước ngoài. Nguồn hàng nhập khẩu có thể có nhiều loại: tự doanh nghiệp nhập khẩu, nhập khẩu từ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chuyên doanh, nhận cK hàng nhập khẩu từ các đơn vị thuộc tổng Công ty ngành hàng, Công ty cấp 1 hoặc Công ty mẹ; nhận đại lý hoặc nhận bán hàng trả chậm cho các hãng nước ngoài hoặc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước; nhận từ các liên doanh, liên kết với các họ hãng nước ngoài.  Nguồn hàng tồn kho: là nguồn hàng còn lại của kỳ trước hiện còn tồn kho. Đ ại Nguồn hàng này có thể là nguồn theo kế hoạch dự trữ quốc gia (dự trữ của Chính phủ) để điều hoà thị trường, nguồn hàng tồn kho của các doanh nghiệp; nguồn hàng tồn kho ở các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh (hàng đã sản xuất ra và nhập kho đang nằm chờ tiêu thụ) và các nguồn hàng tồn kho khác.  Theo điều kiện địa lý  Theo các miền của đất nước: Miền Bắc, miền Trung, miền Nam. Các vùng có đặc điểm khác nhau về tiêu dùng, xa gần khác nhau, giao thông vận tải khác nhau (đường sắt, đường ôtô, đường hàng không, đường thuỷ...)  Theo cấp tỉnh, thành phố: ở các đô thị có công nghiệp tập trung, có các trung tâm thương mại, có các sàn giao dịch, sở giao dịch và thuận lợi thông tin mua bán SVTH: Hoàng Thành Tùng – K45B QTKD Thương Mại 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy hàng hoá - dịch vụ.  Theo các vùng: nông thôn, trung du, miền núi (hải đảo).  Dựa vào đặc điểm kinh doanh của Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên Huế, nguồn hàng của Nhà máy được phân chia theo tiêu chí: khối lượng hàng hóa mua được. 1.1.1.3. Nội dung của hoạt động tạo nguồn Hoạt động mua hàng hiện nay được xem là một phần của một chức năng mở rộng hơn được gọi là thu mua. Chức năng thu mua có thể được chia thành 5 hoạt động uế chính sau: - Mua hàng H - Quản lý mức tiêu dùng - Lựa chọn nhà cung cấp tế - Thương lượng hợp đồng - Quản lý hợp đồng Mua hàng h  in Mua hàng là những hoạt động thường ngày liên quan đến việc phát hành những hàng cơ bản sau: cK đơn hàng cần mua để cung cấp cho bộ phận sản xuất sản phẩm. Có bốn hình thức mua  Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng mua bán hàng hoá họ Đơn đặt hàng là việc xác định các yêu cầu cụ thể mặt hàng về số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, màu sắc... và thời gian giao hàng mà người mua (doanh Đ ại nghiệp) lập và gửi cho người bán (nhà sản xuất kinh doanh). Đơn hàng là yêu cầu cụ thể mặt hàng mà doanh nghiệp cần mua và thời gian cần nhập hàng. Các yêu cầu cụ thể mặt hàng là tên hàng, ký mã hiệu, nhãn hiệu, quy cách, cỡ loại, màu sắc... số lượng, trọng lượng theo đơn vị tính (hiện vật, giá trị); theo tiêu chuẩn kỹ thuật mặt hàng, chất lượng, bao bì, giá cả, thời gian giao hàng... mà người ta không thể nhầm lẫn sang mặt hàng khác được. Nếu cùng mặt hàng có nhiều quy cách, cỡ loại khác nhau thì có thể lập thành bản kê chi tiết từng danh điểm mặt hàng với số lượng và thời gian giao hàng tương ứng.  Mua hàng không theo hợp đồng mua bán Trong quá trình kinh doanh, tìm hiểu thị trường và khảo sát thị trường nguồn SVTH: Hoàng Thành Tùng – K45B QTKD Thương Mại 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy hàng, có những loại hàng hoá khách hàng có nhu cầu, giá cả phải chăng, doanh nghiệp có thể mua hàng không theo hợp đồng mua bán ký trước. Mua hàng theo hình thức mua đứt bán đoạn, mua bằng quan hệ hàng - tiền hoặc trao đổi hàng - hàng. Đây là hình thức mua bán hàng trên thị trường không có kế hoạch trước, mua không thường xuyên, thấy rẻ thì mua...  Mua hàng qua đại lý Ở những nơi tập trung nguồn hàng, doanh nghiệp có thể đặt mạng lưới mua trực uế tiếp. Ở những nơi (khu vực) nguồn hàng nhỏ lẻ, không tập trung, không thường xuyên, doanh nghiệp có thể mua hàng thông qua đại lý. Tuỳ theo tính chất kỹ thuật và đặc H điểm của mặt hàng thu mua, doanh nghiệp có thể chọn các đại lý theo các hình thức tế đại lý độc quyền, đại lý rộng rãi, hoặc đại lý lựa chọn. Mua hàng qua đại lý thì doanh nghiệp cần phải giúp đỡ điều kiện vật chất cho đại lý h thực hiện việc thu mua và giúp đỡ huấn luyện cả về kỹ thuật và nghiệp vụ. Doanh nghiệp in phải ký kết hợp đồng với đại lý, xác định rõ quyền lợi và trách nhiệm của đại lý. cK  Nhận bán hàng uỷ thác và bán hàng ký gửi Doanh nghiệp có mạng lưới bán hàng rộng rãi, quy mô lớn hoặc có cả bộ phận xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài, có thể nhận bán hàng uỷ thác và bán hàng ký gửi. họ Doanh nghiệp bán hàng uỷ thác theo hợp đồng uỷ thác và khi bán được hàng được nhận phí uỷ thác. Doanh nghiệp bán hàng ký gửi theo điều lệ nhận hàng ký gửi Đ ại và khi bán được hàng được hưởng tỷ lệ phí ký gửi. Như vậy, khi nhận bán hàng uỷ thác hoặc bán hàng ký gửi, doanh nghiệp có thêm các nguồn hàng mới, phong phú hơn, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng và tận dụng được cơ sở vật chất và lao động; đồng thời, lôi kéo được nhiều khách hàng đến với doanh nghiệp.  Quản lý mức tiêu dùng Thu mua có hiệu quả bắt đầu với việc biết được toàn công ty hay từng đơn vị kinh doanh sẽ mua những loại sản phẩm nào và với số lượng bao nhiêu, Mức tiêu dùng dự tính của các sản phẩm khác nhau ở nhiều vị trí khác nhau trong công ty nên được đặt ra và sau đó định kỳ so sánh với mức tiêu dùng thực tế. Nếu mức tiêu dùng trên mức dự báo ban đầu thì cần hiệu chính cho phù hợp. SVTH: Hoàng Thành Tùng – K45B QTKD Thương Mại 8 Khóa luận tốt nghiệp  GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy Lựa chọn nhà cung cấp Lựa chọn nhà cung cấp là một hoạt động diễn ra liên tục để xác định những khả năng cung ứng cần thiết để thực hiện kế hoạch và vận hành mô hình kinh doanh của công ty. Đây là hoạt động có tầm đặc biệt quan trọng liên quan đến lựa chọn của năng lực nhà cung cấp.  Thương lượng hợp đồng Thương lượng hợp đồng có thể giải quyết các vấn đề như danh mục sản phẩm, uế giá cả, mức phục vụ, ... Dạng thương lượng đơn giản là hợp đồng mua sản phẩm gián tiếp từ nhà cung cấp dựa vào mức giá thấp nhất. Dạng thương lượng phức tạp là hợp H đồng mua nguyên vật liệu trực tiếp nhằm đáp ứng nhu cầu về chất lượng tốt, mức phục vụ cao và kỹ thuật hỗ trợ cần thiết. tế Các dạng thương lượng song phương mua những sản phẩm trực tiếp như sản phẩm thiết bị văn phòng, sản phẩm lau chùi, bảo trì máy móc thiết bị, ... trở nên phức Quản lý hợp đồng cK  in hàng và quản lý tồn kho. h tạp hơn do tất cả bị cắt giảm trong kế hoạch của công ty nhằm tăng hiệu quả trong mua Khi đã đặt vấn đề hợp đồng với nhà cung cấp, những hợp đồng này phải được đo lường và quản lý do khuynh hướng thu hép dần số lượng nhà cung cấp nên những hoạt họ động của nhà cung cấp được chọn lựa rất quan trọng. Một nhà cung cấp có thể là nguồn duy nhất cung cấp tất cả các danh mục sản phẩm công ty cần. Nếu nhà cung cấp Đ ại này không đáp ứng những nguyên tắc thỏa thuận trong hợp đồng thì sẽ gây thiệt hại nặng nề cho công ty. Công ty cần có khả năng đánh giá hiệu quả hoạt động nhà cung cấp và kiểm soát mức đáp ứng dịch vụ cung ứng đã thỏa thuận trong hợp đồng. 1.1.1.4. Các hình thức tạo nguồn Có 3 cách thức tạo nguồn hàng, đó là:  Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng Có những doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh có sẵn các cơ sở sản xuất, có sẵn công nhân... nhưng do điều kiện thiếu vốn, thiếu nguyên nhiên vật liệu, phụ liệu, thiếu thị trường tiêu thụ... làm cho doanh nghiệp không thể nâng cao được khối lượng và SVTH: Hoàng Thành Tùng – K45B QTKD Thương Mại 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy chất lượng mặt hàng sản xuất ra. Có những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã và đang tạo ra nhiều sản phẩm, nguyên vật liệu... nhưng lại không có vốn, không có công nghệ để chế biến thành sản phẩm có thể xuất khẩu được... Đây là một nguồn tiềm năng rất lớn chưa được khai thác, còn bị lãng phí... doanh nghiệp có thể tận dụng ưu thế của mình về vốn, về nguyên vật liệu, về công nghệ, về thị trường tiêu thụ... có thể liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để tổ chức sản xuất, tạo ra nguồn hàng lớn, chất lượng tốt hơn để cung ứng ra uế thị trường. Liên doanh liên kết bảo đảm lợi ích của cả hai bên. Bằng hợp đồng liên kết hoặc xây dựng thành xí nghiệp liên doanh, hai bên cùng góp vốn, góp sức theo nguyên  H tắc có lợi cùng hưởng, “lỗ cùng chịu” theo điều lệ doanh nghiệp. Gia công đặt hàng và bán nguyên liệu thu mua thành phẩm tế  Gia công đặt hàng là hình thức bên đặt gia công có nguyên vật liệu giao cho bên nhận gia công thực hiện việc gia công hàng hoá theo yêu cầu và giao hàng cho bên đặt h gia công. Bên nhận gia công được hưởng phí gia công. Bên đặt gia công có hàng hoá in để bán cho khách hàng trên thị trường. Nội dung của gia công đặt hàng trong thương cK mại gồm: sản xuất, chế biến, chế tác, sửa chữa, tái chế, lắp ráp, phân loại, đóng gói hàng hoá theo yêu cầu và bằng nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công (Điều 129 Luật Thương Mại). họ  Bán nguyên liệu và thu mua thành phẩm là hình thức tạo nguồn hàng chủ động hơn của người sản xuất (nguồn hàng). Người sản xuất mua nguyên vật liệu và chủ Đ ại động tiến hành sản xuất ra hàng hoá và ký hợp đồng bán hàng hoá cho người đã bán nguyên liệu cho mình. Quan hệ giữa bán nguyên liệu và thu mua thành phẩm vẫn có, nhưng đã có sự độc lập hơn giữa người sản xuất và người cung ứng nguyên vật liệu.  Tự sản xuất, khai thác hàng hoá Để chủ động trong tổ chức tạo nguồn hàng, khai thác các nguồn lực và thế mạnh của doanh nghiệp, cũng như đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có thể tự tổ chức các xưởng (xí nghiệp) sản xuất ra hàng hoá để cung ứng cho khách hàng. Tự tổ chức sản xuất ra hàng hoá, doanh nghiệp đã đầu tư nguồn lực vào lĩnh vực sản xuất - cung ứng, sản xuất ra hàng hoá để cung ứng cho khách hàng. Đầu tư vào lĩnh SVTH: Hoàng Thành Tùng – K45B QTKD Thương Mại 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy vực sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp cần có nguồn vốn lớn, phải chú trọng đến các yếu tố sản xuất - kỹ thuật - công nghệ, nguyên vật liệu, phụ liệu... 1.1.1.5. Vai trò, ý nghĩa của công tác tạo nguồn và mua hàng Thứ nhất, nguồn hàng là một điều kiện quan trọng của hoạt động kinh doanh. Nếu không có nguồn hàng, doanh nghiệp không thể tiến hành kinh doanh được. Vì vậy, doanh nghiệp phải chú ý đến tác dụng của nguồn hàng và phải đảm bảo công tác tạo nguồn và mua hàng đúng vị trí của nó và phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau: uế  Tạo nguồn và mua hàng phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, màu sắc... và phù hợp với thời gian và đúng nơi H giao có yêu cầu. tế  Phải bảo đảm nguồn hàng ổn định, vững chắc, phong phú và ngày càng tăng.  Phải đảm bảo đa dạng hoá nguồn hàng và phù hợp với xu hướng tiêu dùng h của khách hàng. in  Phải bảo đảm sự linh hoạt và đổi mới nguồn hàng theo sát nhu cầu thị trường. cK Thứ hai, tạo nguồn và mua hàng phù hợp với nhu cầu của khách hàng, giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành thuận lợi, kịp thời, đẩy mạnh được tốc độ lưu chuyển hàng hoá, rút ngắn được thời gian lưu thông hàng hoá (T-H-T': Tiền họ – Hàng - Tiền’). Bên cạnh đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp bán hàng nhanh, vừa đảm bảo uy tín với khách hàng, vừa bảo đảm thực hiện được việc cung ứng hàng hoá Đ ại liên tục, ổn định, không bị đứt đoạn. Thứ ba, tạo nguồn và mua hàng làm tốt giúp cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo đảm tính ổn định, chắc chắn, hạn chế được sự bấp bênh; đặc biệt hạn chế được tình trạng thừa, thiếu, hàng ứ đọng, chậm luân chuyển, hàng kém mất phẩm chất, hàng không hợp mốt, hàng không bán được... Thứ tư, tạo nguồn và mua hàng làm tốt còn có tác dụng lớn giúp cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp thuận lợi. Thu hồi được vốn nhanh, có tiền bù đắp các khoản chi phí kinh doanh, có lợi nhuận để mở rộng và phát triển kinh doanh, tăng thêm thu nhập cho người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước (thuế) và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. SVTH: Hoàng Thành Tùng – K45B QTKD Thương Mại 11 Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2. GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Thủy Hoạt động thu mua nguyên liệu nông sản 1.1.2.1. Đặc điểm thu mua nguyên liệu nông sản  Thu mua nguyên liệu nông sản phải đi song hành với việc định hướng phát triển vùng nguyên liệu. Bởi vì, tổng sản lượng nguyên liệu nông sản hàng hoá khó thay đổi trong một thời gian ngắn. Do diện tích canh tác, số lượng cây trồng ... rất khó có thể thay đổi về quy mô trong thời gian ngắn, do chu kỳ sản xuất, gieo trồng, chăm sóc ... thường rất dài. khí hậu của từng mùa vụ và quy mô vùng nguyên liệu. uế  Sản lượng nguyên liệu nông sản thu mua được phụ thuộc lớn vào thời tiết, H  Giá cả thu mua nguyên liệu nông sản thường biến động theo mùa vụ. Vào chính vụ, sản lượng nguyên liệu nông sản lớn, do áp lực thu hoạch để sản xuất vụ mới tế dẫn đến nguyên liệu nông sản thừa cục bộ vượt quá công suất hoạt động của các doanh nghiệp chế biến, dẫn đến giá nguyên liệu nông sản giảm xuống. Ngược lại, vào vụ trái in h các doanh nghiệp chế biến thiếu nguyên liệu, giá nguyên liệu nông sản tăng lên. 1.1.2.2. Các hình thức thu mua nguyên liệu nông sản cK Theo T.S Dương Ngọc Thí và Th.S Trần Minh Vĩnh nghiên cứu đánh giá các hình thức giao dịch thương mại nông sản có bốn hình thức phổ biến sau đây:  Thu mua thông qua mạng lưới thương nhân nhỏ (người thu gom, thương lái) họ  Thu mua theo hình thức ký kết hợp đồng giữa doanh nghiệp với hộ nông dân.  Thu mua thông qua hợp đồng giữa doanh nghiệp với các hợp tác xã, tổ, nhóm, Đ ại chủ hợp đồng là tổ chức, cá nhân đại diện cho nông dân.  Thu mua tại các chợ đầu mối bán buôn nông sản. Ngoài ra còn có một số hình thức khác như: Một số doanh nghiệp, Hiệp hội đã xây dựng hệ thống liên kết từ người sản xuất, người thu gom và các tác nhân khác trong phân phối một số mặt hàng nông sản; Nông dân ký gởi nông sản tại các doanh nghiệp, ứng tiền trước và thanh toán trừ dần. Thu mua theo hình thức tự do không có hợp đồng được đánh giá là có nhiều điểm mạnh, phù hợp với thói quen và tập quán mua bán truyền thống của nông dân, nên nó được áp dụng phổ biến hiện nay. Tuy nhiên giao dịch mua bán theo hình thức này có một số điểm hạn chế. Phân tích theo chuỗi tiếp thị và chuỗi giá trị, trong hình thức này chứa SVTH: Hoàng Thành Tùng – K45B QTKD Thương Mại 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan