Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Phân tích tác động của các yếu tố rủi ro đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại n...

Tài liệu Phân tích tác động của các yếu tố rủi ro đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh huế

.PDF
127
286
131

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH uế ---------- H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại họ cK in h tế PHAÂN TÍCH TAÙC ÑOÄNG CUÛA CAÙC YEÁU TOÁ RUÛI RO ÑEÁN HIEÄU QUAÛ HOAÏT ÑOÄNG KINH DOANH TAÏI NGAÂN HAØNG THÖÔNG MAÏI COÅ PHAÀN XUAÁT NHAÄP KHAÅU VIEÄT NAM CHI NHAÙNH HUEÁ Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH Lớp: K45A QTKD TM Khóa: 2011 - 2015 Giáo viên hướng dẫn: ThS. HỒ KHÁNH NGỌC BÍCH Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích Đ ại họ cK in h tế H uế Huế, 05/2015 SVTH: Trần Thị Phương Anh ii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích Để thực hiện và hoàn thành xong đề tài nghiên cứu này, tôi đã nhận được uế rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ khác nhau. H Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tế đến quý thầy cô giáo khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Kinh tế in h Huế đã giúp đỡ, trang bị kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập cK tại trường, giúp tôi có nền tảng cơ bản để có thể thực hiện đề tài này. họ Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô giáo ThS. Hồ Khánh Đ ại Ngọc Bích đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài. Và một lời cảm ơn không thể thiếu, tôi xin trân trọng gửi đến quý Ban lãnh đạo Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Huế, các anh chị tại phòng Dịch SVTH: Trần Thị Phương Anh i Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích vụ - Khách hàng đã hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập tại quý Ngân hàng. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm uế ơn! H Sinh viên thực hiện tế Trần Thị Phương Đ ại họ cK in h Anh SVTH: Trần Thị Phương Anh ii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ .................................................................................vii DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................................x uế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1 H 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2 tế 2.2. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................2 h 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2 in 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................3 cK 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3 4.1. Dữ liệu thứ cấp .........................................................................................................3 họ 4.2. Dữ liệu sơ cấp ...........................................................................................................3 4.2.1. Nghiên cứu định tính .............................................................................................3 4.2.2. Nghiên cứu định lượng..........................................................................................4 Đ ại 4.2.2.1. Về cách thức thu thập dữ liệu .............................................................................4 4.2.2.2. Về phương pháp phân tích dữ liệu dựa trên công cụ mô phỏng rủi ro SimulAr 5 5. Quy trình các bước nghiên cứu ...................................................................................6 6. Hiệu quả của đề tài ......................................................................................................6 7. Dàn bài nội dung nghiên cứu.......................................................................................7 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................8 1.1. Cơ sở lý luận.............................................................................................................8 1.1.1. Lý thuyết về các hoạt động kinh doanh ngân hàng ...............................................8 1.1.1.1 Khái niệm ............................................................................................................8 SVTH: Trần Thị Phương Anh iii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích 1.1.1.2. Các hoạt động chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng .........................................9 1.1.2. Lý thuyết về rủi ro và rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng thương mại........10 1.1.2.1. Khái niệm về rủi ro...........................................................................................10 1.1.2.2. Khái niệm rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng thương mại.......................13 1.1.2.3. Phân loại rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng thương mại.........................13 1.1.2.4. Mức độ tác động của các loại rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của NHTM ....15 1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................16 uế 1.2.1. Bình luận những nghiên cứu liên quan................................................................16 1.2.1.1. Những nghiên cứu liên quan ở trong và ngoài nước ........................................16 H 1.2.1.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ..............................................................................20 1.2.2. Thực tiễn về hoạt động kinh doanh ngân hàng ở Việt Nam................................20 tế 1.2.3. Thực tiễn về hoạt động kinh doanh ngân hàng ở Thừa Thiên Huế .....................28 1.2.3.1. Đánh giá chung.................................................................................................28 h 1.2.3.2. Tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng tỉnh Thừa Thiên Huế in năm 2014 và định hướng phát triển trong năm 2015 ....................................................29 cK 1.3. Nhận xét chung.......................................................................................................30 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ RỦI RO ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI họ CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUẾ .....................31 2.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Đ ại Nam - Chi nhánh Huế....................................................................................................31 2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Eximbank Việt Nam .........................................31 2.1.1.1. Giới thiệu về Eximbank Việt Nam ...................................................................31 2.1.1.2. Giới thiệu về Eximbank Huế ............................................................................33 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban .................................................34 2.1.3. Tình hình Tài sản - Nguồn vốn............................................................................35 2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh..........................................................................38 2.2. Phân tích tác động của các yếu tố rủi ro đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Huế...........41 2.2.1. Xây dựng mô hình mô phỏng ..............................................................................41 SVTH: Trần Thị Phương Anh iv Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích 2.2.1.1. Khái niệm lý thuyết trong mô hình ..................................................................41 2.2.1.2. Xây dựng mô hình mô phỏng ...........................................................................42 2.2.2. Đánh giá...............................................................................................................59 2.2.2.1. Phân tích tác động của các rủi ro đến doanh thu từ tín dụng và huy động tại Eximbank Huế................................................................................................................59 2.2.2.2. Phân tích tác động của các rủi ro đến chi phí về tín dụng và huy động tại Eximbank Huế................................................................................................................65 uế 2.2.2.3. Phân tích tác động của các rủi ro đến lợi nhuận từ các hoạt động khác tại Eximbank Huế ...............................................................................................................71 H 2.2.2.4. Phân tích tác động của các rủi ro đến chi phí hoạt động tại Eximbank Huế.....77 2.2.2.5. Phân tích tác động của các rủi ro đến lợi nhuận của hoạt động kinh doanh tại tế Eximbank Huế ...............................................................................................................83 2.3. Nhận xét chung.......................................................................................................91 h CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC RỦI in RO ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG cK THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU - CHI NHÁNH HUẾ ..............93 3.1. Định hướng .............................................................................................................93 3.1.1. Định hướng hoạt động chung của Eximbank Huế ..............................................93 họ 3.1.2. Định hướng hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại Eximbank Huế...........94 3.2. Giải pháp.................................................................................................................95 Đ ại 3.2.1. Nhóm giải pháp về rủi ro tín dụng ......................................................................95 3.2.2. Nhóm giải pháp về rủi ro lãi suất ........................................................................97 3.2.3. Nhóm giải pháp về rủi ro tỷ giá...........................................................................98 3.2.4. Nhóm giải pháp về rủi ro biến động giá vàng .....................................................99 3.2.5. Nhóm giải pháp về rủi ro liên quan đến chi phí hoạt động ...............................100 3.2.6. Nhóm giải pháp về các rủi ro liên quan đến chất lượng sản phẩm và nhân viên.....101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ..........................................................................................101 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................102 1. Kết luận....................................................................................................................102 2. Những hạn chế và hướng phát triển đề tài...............................................................103 SVTH: Trần Thị Phương Anh v Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích 2.1. Hạn chế .................................................................................................................103 2.2. Hướng phát triển đề tài trong tương lai ................................................................104 3. Một số kiến nghị ......................................................................................................104 3.1. Ở góc độ cơ quan quản lý nhà nước - Chính phủ.................................................104 3.2. Ở góc độ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam............................................................104 3.3. Ở góc độ Ngân hàng Thương mại Việt Nam........................................................105 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................106 Đ ại họ cK in h tế H uế PHỤ LỤC SVTH: Trần Thị Phương Anh vi Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1. Một số hình thức rủi ro tín dụng ............................................................13 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Eximbank Huế ..............................................................34 Biểu đồ 2.1. Kết quả mô phỏng về doanh thu từ tín dụng và huy động năm có rủi ro .......................................................................................................62 Biểu đồ 2.2. Biểu đồ tác động của các rủi ro đến doanh thu từ tín dụng và huy động .....62 uế Biểu đồ 2.3. Kết quả phân tích độ nhạy về doanh thu từ tín dụng và huy động: Hệ số hồi quy..........................................................................................63 H Biểu đồ 2.4. Hệ số tương quan về mức độ tác động của các rủi ro đến doanh thu từ tín dụng và huy động..........................................................................64 tế Biểu đồ 2.5. Kết quả mô phỏng về chi phí về tín dụng và huy động năm có rủi ro.......67 h Biểu đồ 2.6. Biểu đồ tác động của các rủi ro đến chi phí về tín dụng và huy động .........68 in Biểu đồ 2.7. Kết quả phân tích độ nhạy của chi phí về tín dụng và huy động: Hệ số hồi quy ...............................................................................................69 cK Biểu đồ 2.8. Hệ số tương quan về mức độ tác động của các rủi ro đến chi phí về tín dụng và huy động..............................................................................71 họ Biểu đồ 2.9. Kết quả mô phỏng về lợi nhuận từ các hoạt động khác năm có rủi ro.......74 Biểu đồ 2.10. Biểu đồ tác động của các rủi ro đến lợi nhuận từ các hoạt động khác.........75 Biểu đồ 2.11. Kết quả phân tích độ nhạy lợi nhuận từ các hoạt động khác: Hệ số Đ ại hồi quy....................................................................................................75 Biểu đồ 2.12. Hệ số tương quan về mức độ tác động của rủi ro đến lợi nhuận từ các hoạt động khác .................................................................................76 Biểu đồ 2.13. Kết quả mô phỏng về chi phí hoạt động năm có rủi ro ..........................79 Biểu đồ 2.14. Biểu đồ tác động của các rủi ro đến chi phí hoạt động ..........................80 Biểu đồ 2.15. Kết quả phân tích độ nhạy của chi phí hoạt động: Hệ số hồi quy..........81 Biểu đồ 2.16. Hệ số tương quan về mức độ tác động của các rủi ro đến chi phí hoạt động ................................................................................................82 Biểu đồ 2.17. Biểu đồ phân bố lợi nhuận theo xác suất xảy ra rủi ro biến động lớn về lãi suất .........................................................................................83 SVTH: Trần Thị Phương Anh vii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích Biểu đồ 2.18. Biểu đồ phân bố lợi nhuận theo xác suất xảy ra rủi ro biến động lớn về tín dụng........................................................................................84 Biểu đồ 2.19. Biểu đồ phân bố lợi nhuận theo xác suất xảy rủi ro tỷ giá ngoại tệ tăng (USD) .............................................................................................85 Biểu đồ 2.20. Biểu đồ phân bố lợi nhuận theo xác suất xảy ra rủi ro giá vàng giảm .........86 Biểu đồ 2.21. Biểu đồ hệ số hồi quy về mức độ tác động của các rủi ro đến lợi nhuận.......87 Biểu đồ 2.22. Biểu đồ hệ số tương quan về mức độ tác động của rủi ro đến lợi nhuận.....88 uế Biểu đồ 2.23. Kết quả phân tích thống kê mô tả lợi nhuận ở năm có rủi ro và năm Đ ại họ cK in h tế H không có rủi ro .......................................................................................90 SVTH: Trần Thị Phương Anh viii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1. Tình hình Tài sản - Nguồn vốn Eximbank Huế giai đoạn 2011-2014 .........35 Bảng 2.2. So sánh tình hình Tài sản - Nguồn vốn Eximbank Huế giai đoạn 2011-2014.....................................................................................................37 Bảng 2.3. Tình hình kết quả kinh doanh của Eximbank Huế giai đoạn 2011-2014.....38 Bảng 2.4. So sánh tình hình kết quả kinh doanh Eximbank Huế giai đoạn uế 2011-2014.....................................................................................................39 Bảng 2.5. Mô hình mô phỏng biến động của hiệu quả hoạt động kinh doanh tại H Eximbank Huế ..............................................................................................43 Bảng 2.6. Kết quả phân tích thống kê mô tả doanh thu từ tín dụng và huy động tế giữa năm có rủi ro (a) và năm không có rủi ro (b) .......................................61 h Bảng 2.7. Kết quả phân tích thống kê mô tả chi phí về tín dụng và huy động giữa in năm có rủi ro (a) và năm không có rủi ro (b) ...............................................66 Bảng 2.8. Kết quả phân tích thống kê mô tả lợi nhuận từ hoạt động khác giữa cK năm có rủi ro (a) và năm không có rủi ro (b) ...............................................73 Bảng 2.9. Kết quả phân tích thống kê mô tả chi phí hoạt động giữa năm có rủi ro Đ ại họ (a) và năm không có rủi ro (b)......................................................................78 SVTH: Trần Thị Phương Anh ix Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Eximbank Huế : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Huế. : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương NHNN : Ngân hàng Nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng CSTT : Chính sách tiền tệ UBND : Ủy ban nhân dân TSCĐ : Tài sản cố định KH : Khách hàng NH : Ngân hàng TSC : Tài sản có H tế h in : Tài sản nợ : Doanh thu LN : Lợi nhuận CP : Chi phí TS : Tài sản NV : Nguồn vốn Đ ại họ DT cK TSN uế TNHHMTV SVTH: Trần Thị Phương Anh x Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm vừa qua, thị trường ngân hàng Việt Nam với việc tinh giảm bộ máy và cơ chế quản lý mới đã có những bước phát triển nhất định, trở thành một trong những ngành kinh doanh có chỗ đứng không nhỏ, thu hút nhiều lao động. Hòa cùng xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, bên cạnh uế việc có thể mang đến cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng cơ hội được học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm, tận dụng các công nghệ H tiên tiến, đa dạng hóa từ những quốc gia có nền kinh tế phát triển thì việc hội nhập cũng mang đến ngày càng nhiều những rủi ro, thách thức (làm gia tăng mức độ tế cạnh tranh, chia sẽ thị trường, sự biến đổi và đòi hỏi cao hơn về nhu cầu do có h nhiều sự lựa chọn thay thế,…). in Với các hoạt động của ngành ngân hàng, một ngành kinh doanh thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại rủi ro khác nhau như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị cK trường, rủi ro hoạt động và rất nhiều loại rủi ro khác. Những loại rủi ro này xuất hiện ngày càng nhiều và tính chất phức tạp ngày càng gia tăng. Vì vậy, song song với mục họ tiêu phát triển toàn diện thì việc phân tích, nhận biết, quản trị tốt các loại rủi ro để tạo ra một môi trường kinh doanh ổn định, tối thiểu hóa tác động của nó đến hiệu quả hoạt động kinh doanh đang là áp lực lớn của tất cả các ngân hàng Việt Nam hiện nay. Cũng Đ ại trong hoàn cảnh đó, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank Việt Nam) nói chung và Eximbank Huế nói riêng trong những năm qua cũng đã và đang phải đối mặt với những điều kiện môi trường kinh tế bất ổn (lãi suất, tỷ giá, chứng khoán, hàng hóa,… biến động bất thường và tính phức tạp cao) đã mang đến những tác động, tổn thất không nhỏ cho ngân hàng. Bên cạnh đó, do điều kiện kinh tế xã hội, do vẫn còn thiếu kinh nghiệm, cái nhìn toàn diện nên việc nghiên cứu, phân tích tác động của các yếu tố rủi ro đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng Việt Nam nói chung và Eximbank nói riêng vẫn còn là một vấn đề khó khăn. Để hiểu rõ hơn về các yếu tố rủi ro cùng với sự tác động của nó đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Phân tích tác SVTH: Trần Thị Phương Anh 1 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích động của các yếu tố rủi ro đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Huế” với hi vọng có thể tìm ra những rủi ro có sức ảnh hướng lớn và đề xuất các giải pháp nhằm tối thiểu hóa rủi ro để các ngân hàng nói chung và Eximbank Huế nói riêng ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng và cũng mở ra hướng đi mới giúp các ngân hàng ngày càng hoàn thiện hơn. 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu uế 2.1. Mục tiêu nghiên cứu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. H - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về rủi ro nói chung và các loại rủi ro tác động - Xác định và đo lường tác động của các rủi ro đến hiệu quả hoạt động kinh tế doanh (doanh thu, lợi nhuận,…) tại Eximbank Huế. - Đề xuất những giải pháp nhằm kiểm soát và tối thiểu hóa tác động của các rủi h ro đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam nói chung và cK 2.2. Câu hỏi nghiên cứu in Eximbank Huế nói riêng, cũng như đảm bảm lợi ích, giữ chân và thu hút khách hàng. - Các rủi ro mà ngân hàng gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh? - Tần xuất xảy ra của mỗi loại rủi ro? Thứ tự giảm dần hay tăng dần của về tần họ xuất của các loại rủi ro? - Tác động của mỗi loại rủi ro đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân Đ ại hàng như thế nào? Thứ tự giảm dần hay tăng dần của về mức độ tác động của các loại rủi ro? - Ngân hàng có biện pháp gì để ngăn ngừa, giảm thiểu hay hạn chế tác động của các loại rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ quản lý, chuyên viên kế toán, tín dụng,… làm việc tại Eximbank Huế. - Đối tượng nghiên cứu: Các loại rủi ro tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Huế. SVTH: Trần Thị Phương Anh 2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Huế. - Phạm vi thời gian:  Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến quý I năm 2015.  Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 1/2015 đến tháng 5/2015. uế 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng đồng thời cả 2 nguồn dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp. H 4.1 Dữ liệu thứ cấp Nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu, tùy theo từng giai đoạn, nghiên cứu tế thu thập các dữ liệu thứ cấp từ các nguồn khác nhau như: Các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, chứng từ của Eximbank Huế trong giai đoạn từ 1/1/2010 đến in h 31/12/2014; trang web chính của Eximbank Việt Nam và các trang web chuyên ngành; 4.2 Dữ liệu sơ cấp cK các bài báo, tạp chí khoa học, các bài luận văn liên quan ở trong và ngoài nước;… Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Thực hiện nghiên cứu định tính nhằm xác định các nhân tố gây ra họ rủi ro, các biến đo lường phù hợp. - Giai đoạn 2: Tiến hành nghiên cứu định lượng nhằm xây dựng mô hình mô Đ ại phỏng và đo lường tác động của các loại rủi ro đến hiệu quả hoạt động kinh doanh (doanh thu, lợi nhuận,…) tại Eximbank Huế. 4.2.1. Nghiên cứu định tính Mục đích của nghiên cứu định tính nhằm thu thập những thông tin cần thiết cho việc xây dựng khung mô hình mô phỏng. Kỹ thuật sử dụng trong giai đoạn này là DELPHI. Đây là kỹ thuật thông tin liên lạc có cấu trúc, có nguồn gốc từ phương pháp dự đoán đối xứng và dự báo tương tác dựa trên bảng trả lời câu hỏi của các chuyên gia. Trong phiên bản chuẩn, các chuyên gia tạo thành nhóm và trả lời bảng câu hỏi trong hai hoặc nhiều vòng hơn. Sau mỗi vòng, người hỗ trợ cung cấp một bản tóm tắt bất kỳ các dự đoán của các chuyên gia từ SVTH: Trần Thị Phương Anh 3 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích vòng trước cũng như lý do tại sao họ đưa ra để hỗ trợ cho lựa chọn của mình. Vì vậy, các chuyên gia được khuyến khích xem lại câu hỏi và cân nhắc phản hồi của thành viên khác trong bảng trả lời của mình. Người ta tin rằng thông qua quy trình này, vùng câu trả lời sẽ giảm xuống và nhóm chuyên gia sẽ tiệm cận đến câu hỏi đúng. Cuối cùng, quy trình kết thúc sau khi một tham số được định nghĩa trước dừng lại (ví dụ như số vòng, tính ổn định của kết quả, đạt được đồng thuận) và điểm trung bình ở vòng cuối cùng xác định kết quả. uế Đối tượng thu thập thông tin trong giai đoạn này là các nhà nghiên cứu có kinh nghiệm, các chuyên gia như: Giám đốc chi nhánh, Phó giám đốc chi nhánh của H Eximbank Huế nhằm tìm hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh của NH và xác định các loại rủi ro mà NH có thể gặp phải trong các hoạt động kinh doanh của mình. tế 4.2.2. Nghiên cứu định lượng 4.2.2.1. Về cách thức thu thập dữ liệu - Phỏng vấn cá nhân in phỏng vấn nhóm các chuyên gia. h Nghiên cứu định lượng sử dụng kết hợp hai phương pháp phỏng vấn cá nhân và cK + Nghiên cứu sẽ áp dụng kỹ thuật phỏng vấn cá nhân với số lượng là 6 chuyên gia bao gồm: Giám đốc, Phó giám đốc, Trưởng phòng Dịch vụ - Khách hàng, Trưởng họ phòng Khách hàng cá nhân, Trưởng phòng Khách hàng doanh nghiệp, Trưởng phòng Ngân quỹ - Hành chính đang làm việc tại Eximbank Huế. + Mục đích của phương pháp phỏng vấn cá nhân nhằm thu thập những thông Đ ại tin mang tính nhận định, đánh giá riêng của từng cá nhân; những thông tin xuất phát từ kinh nghiệm, hiểu biết riêng của mỗi thành viên về vấn đề cần nghiên cứu. - Phỏng vấn nhóm + Để đảm bảo thu thập được đầy đủ thông tin cần thiết, nghiên cứu tiến hành phỏng vấn nhóm đối với các đối tượng là: các nhân viên bộ phận kế toán, bộ phận kinh doanh,… làm việc lâu năm và có kinh nghiệm tại Eximbank Huế. + Xuất phát từ những khó khăn trong việc sắp xếp thời gian phỏng vấn, nên nghiên cứu tiến hành phỏng vấn 2 nhóm riêng biệt vào 2 thời điểm khác nhau (với sự tham gia của các đối tượng kể trên). Trong đó, mỗi nhóm đều đảm bảo có số lượng trên 5 người. SVTH: Trần Thị Phương Anh 4 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích + Mục đích của phương pháp phỏng vấn nhóm: Thứ nhất, phỏng vấn nhóm giúp giảm bớt các nhận định chủ quan, phiến diện từ một phía, một cá nhân. Nói cách khác, thông qua việc tranh luận giữa các thành viên trong nhóm về những vấn đề được đưa ra, các kết quả từ phỏng vấn nhóm thường mang tính khách quan và có tính đại diện cao. Thứ hai, phỏng vấn nhóm giúp tăng khả năng tìm ra câu trả lời cho những vấn đề được đưa ra. Trong khi một thành viên đề xuất ý kiến của mình, có thể vô tình nhớ uế ra những thực tiễn hoặc quan điểm mà trước đó không nhớ đến. 4.2.2.2. Về phương pháp phân tích dữ liệu dựa trên công cụ mô phỏng rủi ro SimulAr H Sau khi đánh giá tác động của rủi ro đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Eximbank Huế, nghiên cứu sẽ sử dụng công cụ mô phỏng rủi ro SimulAr nhằm đánh giá tế tác động của các biến đổi xác định (gây ra bởi các nguyên nhân tiêu cực hoặc tích cực hoặc bao gồm cả hai) và biến đổi không xác định (gây ra bởi các nguyên nhân không h xác định trước, xuất hiện tức thời, không ổn định) đến hiệu quả hoạt động kinh doanh in tại Eximbank Huế.  Giới thiệu công cụ mô phỏng rủi ro SimulAr cK SimulAr là một phần mềm mô phỏng Monnte Carlo được phát triển ở Argentina thiết kế để phân tích và đánh giá các tình huống kinh doanh và quyết định lấy theo một họ bối cảnh rủi ro. Phân tích rủi ro là một kỹ thuật được sử dụng để giúp các nhà hoạch định quyết định để đánh giá một vấn đề trong điều kiện không chắc chắn. SimulAr là một chương trình được phát triển như là một bổ sung của Microsoft Excel (Add-in) và Đ ại nó được đặc trưng bởi sự đơn giản và tính linh hoạt của họ cho phép người sử dụng để xử lý trong một môi trường. SimulAr tập trung trong các phương pháp bằng "Mô phỏng Monte Carlo" để thực hiện một phân tích rủi ro. Phương pháp này bao gồm giao phân bố xác suất cho các biến mô hình có liên quan đến rủi ro và sau đó tạo ra các số ngẫu nhiên dựa trên các phân phối để mô phỏng các hành vi vấn đề mô hình sẽ có trong tương lai. Bằng cách này, nó có thể để có được hiện thực hơn và các kết quả đáng tin cậy khi ra quyết định. SimulAr cho phép người dùng không chỉ dự đoán được những rủi ro mang tính cực đoan, mà còn dự đoán được những rủi ro mang tính lạc quan. Ví dụ, ước tính xác suất mà một dự án đầu tư có giá trị hiện tại thuần lớn hơn không. SVTH: Trần Thị Phương Anh 5 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích Với những ưu điểm trên mà công cụ SimulAr mang lại cho người dùng, SimulAr đã được sử dụng khá phổ biến nhằm mục tiêu là để mô phỏng "phân tán" và kỹ thuật phân tích rủi ro trong học tập và môi trường kinh doanh. Sau khi tiến hành cài đặt phần mềm “Monte Carlo Simulation in Excel” ta sẽ nhận được thanh công cụ Excel cho phép truy cập phần mềm chạy mô hình mô phỏng rủi ro. SimulAr có lợi thế là thân thiện khi phát triển một mô hình mô phỏng. Thông định. Các bước để thực hiện một mô phỏng là: H 1. Xác định các biến đầu vào. uế qua năm bước đơn giản, bạn sẽ có trong điều kiện thu thập thông tin để đưa ra quyết 2. Xác định các biến đầu ra. tế 3. Thay đổi số lần lặp lại. 4. Chạy các mô phỏng. h 5. Hiển thị các kết quả mô phỏng. in (Nguồn: Luciano Machain, 2010) cK 5. Quy trình các bước nghiên cứu Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu cần thu thập. họ Bước 2: Xác định nội dung nghiên cứu và nguồn thông tin liên quan đến đề tài Bước 3: Thu thập thông tin Đ ại - Đối với dữ liệu thứ cấp: Thu thập thông tin - Xử lý dữ liệu - Phân tích - Đối với dữ liệu sơ cấp: Xác định phương pháp thu thập - Thu thập thông tin - Xử lý và phân tích Bước 4: Tổng hợp kết quả Bước 5: Đánh giá và đề xuất giải pháp 6. Hiệu quả của đề tài - Nghiên cứu góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận về rủi ro trong kinh doanh nói chung và rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng nói riêng. - Ngoài ra, nghiên cứu cũng giúp nhận diện và đánh giá chi tiết mức độ tác động của các rủi ro có thể gặp phải trong quá trình kinh doanh của Eximbank Huế. SVTH: Trần Thị Phương Anh 6 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích Qua đó đưa ra các giải pháp nhắm ngăn ngừa, giảm thiểu, hạn chế các rủi ro, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH trong thời gian tới. - Đề tài có thể sử dụng trong công tác quản trị rủi ro của Eximbank Huế nói riêng và các ngân hàng khác trên địa bàn thành phố Huế nói chung. 7. Dàn bài nội dung nghiên cứu Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu uế Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Phân tích tác động của các loại rủi ro đến hiệu quả hoạt động kinh H doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Huế Chương 3: Định hướng, giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong quá trình hoạt tế động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Chi Đ ại họ cK in Phần III: Kết Luận và kiến nghị h nhánh Huế SVTH: Trần Thị Phương Anh 7 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hồ Khánh Ngọc Bích PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Lý thuyết về các hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.1.1. Khái niệm Khi nghiên cứu về ngân hàng, do có sự can thiệp mạnh mẽ của các định chế tài uế chính phi ngân hàng và sự phát triển ngày càng đa dạng của bản thân ngành ngân hàng nên rất khó để đưa ra một định nghĩa chính xác, ngắn gọn về ngân hàng. H Tại Việt Nam, theo Điều 4 của Luật các Tổ chức tín dụng đã đưa ra một định nghĩa về ngân hàng như sau: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ tế hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Trong đó các hoạt h động chủ yếu của ngân hàng bao gồm kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội in dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao cK gồm: Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng Chính sách và Ngân hàng Hợp tác xã. Luật quy định rõ: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực họ hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Như vậy, NHTM là một định chế tài chính trung gian quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế tài chính Đ ại trung gian này mà các nguốn tiền nhàn rỗi trong xã hội sẽ được huy động, tập trung lại, đồng thời số vốn đó được sử dụng để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế và các cá nhân khác với mục đích phát triển kinh tế xã hội. Theo Nghị định số 156/2013/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì hệ thống ngân hàng hiện nay được chia thành hai bộ phận chính đó là: Ngân hàng Nhà nước (hay Ngân hàng Trung ương) và các Ngân hàng trung gian. Vì sự liên đới mật thiết với nhau trên thị trường tiền tệ và tài chính, nhiều tổ chức không phải là ngân hàng nhưng vẫn tham gia vào hoạt động cho vay và kinh doanh tiền tề như các Tổ chức tín dụng, công ty Bảo hiểm, công ty Tài chính, các Quỹ tiền tệ,... vẫn được nhiều quốc gia xem như là bộ phận thứ ba của hệ thống ngân hàng. SVTH: Trần Thị Phương Anh 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan