Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích, thiết kế và hiện thực một dataweb trợ giúp quản lý các dự án đầu tư v...

Tài liệu Phân tích, thiết kế và hiện thực một dataweb trợ giúp quản lý các dự án đầu tư vào khu công nghệ cao tp. hồ chí minh

.PDF
114
281
111

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN [ \ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân tích, thiết kế và hiện thực một DataWeb trợ giúp quản lý các dự án đầu tư vào khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh Giáo Viên Hướng Dẫn: PGS.TS.TRẦN THÀNH TRAI Sinh Viên Thực Hiện : TÔ TUẤN ANH – Mã số : 10366117 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 MỤC LỤC X W MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Chương I: Giới Thiệu Hệ Thống Quản Lý Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Công Nghệ Cao TpHCM .............................................................................................................................1 1. Khu công nghệ cao TpHCM ...........................................................................1 1.1 Hình thành và phát triển hạ tầng ...........................................................1 1.2 Thu hút ngành mũi nhọn tập trung nguồn nhân lực..............................1 2. Hệ thống quản lý các dự án đầu tư vào khu Công nghệ Cao TpHCM ...........2 2.1 Nhu cầu phát sinh từ thực tế ................................................................2 2.2 Hê thống quản lý..................................................................................2 2.2.1 Sơ đồ quy trình thẩm định các dự án đầu tư vào khu Công nghệ cao .............................................................................................3 2.2.2 Diễn giải sơ đồ .........................................................................7 Chương II: Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống .......................................................................9 1. Giới thiệu phương pháp phân tích MERISE...................................................9 2. Công cụ thiết kế AMC & Designer...............................................................11 2.1 Sơ lược lịch sử ....................................................................................11 2.2 AMC & Designer làm gì ? ...................................................................12 3. Phân tích hiện trạng .....................................................................................12 3.1 Lưu đồ hồ sơ công việc........................................................................12 3.2 Mô tả hồ sơ ..........................................................................................14 3.3 Mô tả công việc....................................................................................14 3.4 Từ điển dữ liệu tổng quát.....................................................................15 4. Hệ thông tin ý niệm.......................................................................................22 4.1 Mô hình ý niệm truyền thông...............................................................22 4.1.1 Mô hình...................................................................................22 4.1.2 Danh sách tác nhân .................................................................23 4.1.3 Danh sách các dòng thông tin .................................................23 4.2 Mô hình ý niệm dữ liệu........................................................................24 4.2.1 Mô hình...................................................................................24 4.2.2 Danh sách thông tin ................................................................25 4.2.3 Danh sách kết hợp...................................................................32 4.3 Mô hình ý niệm xử lý...........................................................................33 4.3.1 Mô hình...................................................................................33 4.3.2 Danh sách các hành động........................................................35 4.3.3 Danh sách các tác vụ...............................................................35 4.3.4 Danh sách các dự kiện ............................................................36 5. Hệ thông logic...............................................................................................37 5.1 Mô logic dữ liệu...................................................................................37 5.1.1 Mô hình...................................................................................37 5.2 Mô hình tổ chức xử lý..........................................................................38 5.2.1 Mô hình...................................................................................38 6. Hệ thông tin vật lý.........................................................................................42 6.1 Mô hình vật lý dữ liệu..........................................................................42 6.1.1 AMC & Designer sinh code SQL ...........................................42 6.2 Mô hình tác nghiệp xử lý .....................................................................64 6.2.1 Trang chủ ................................................................................64 6.2.2 Đăng nhập ...............................................................................65 6.2.3 Đăng ký...................................................................................66 6.2.4 Thông tin chủ đầu tư ...............................................................67 6.2.5 Đăng ký dự án.........................................................................69 6.2.6 Tiến độ dự án ..........................................................................71 6.2.7 Lý lịch khoa học......................................................................72 6.2.8 Hội đồng thẩm định ................................................................74 6.2.9 Thành viên hội đồng ...............................................................76 6.2.10 Phiếu thẩm định .....................................................................78 Chương III: Giới Thiệu ASP.NET, ADO.NETvà SQL Server 2005..............................81 1. Giới thiệu ASP.NET .....................................................................................81 1.1 ASP.NET là gì ?.................................................................................81 1.2 Khác biệt giữa ASP.NET và ASP......................................................81 1.3 Sự thay đổi cơ bản .............................................................................82 1.4 Phương pháp làm viêc trong mạng ....................................................82 1.5 Kiểu mẫu Request / Response............................................................83 1.6 Kiểu mẫu Event / Driven ...................................................................84 2. Giới thiệu ADO.NET....................................................................................85 2.1 Giới thiệu chung.................................................................................85 2.2 So sánh với phiên bản ADO ..............................................................85 2.3 Kiến trúc ADO.NET ..........................................................................86 2.4 Sử dụng ADO.NET trong C#.NET....................................................87 2.5 Ý nghĩa của việc xử lý dữ liệu ngắt kết nối trong ứng dung web ......88 3. Giới thiệu SQL Server 2005 .........................................................................88 Chương IV: Xây Dựng Hệ Thống Data Web .................................................................92 1. Giới thiệu hệ thống .......................................................................................92 1.1 Hệ thống dưới góc nhìn của Chủ Đầu Tư ..........................................92 1.2 Hệ thống dưới góc nhìn của Chuyên Gia...........................................96 1.3 Hệ thống dưới góc nhìn của Người Quản Trị ..................................105 2. Một số đoạn code tiêu biểu .........................................................................107 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................109 LỜI CẢM ƠN W X Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người Thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Nếu không có sự quan tâm của Thầy thì tôi không thể hoàn thành luận văn này được. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng đến Phó giáo sư / Tiến sĩ Trần Thành Trai. Xin chân thành cám ơn toàn thể quý thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin Đại học Mở đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn công lao Ba mẹ đã nuôi nấng và chăm sóc cho con trong bao năm qua, xin cám ơn những bạn bè, người thân đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. TP.Hồ Chí Minh ngày 22 tháng 09 năm 2008 Tô Tuấn Anh Chương I : Giới Thiệu Hệ Thống Quản Lý Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Công Nghệ Cao TpHCM 1. Khu công nghệ cao TpHCM: 1.1 Hình thành, phát triển hạ tầng cơ sở Được thành lập từ tháng 10-2002, đến nay KCNC TPHCM có diện tích trên 573,4 ha và đã xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, các công trình phục vụ quản lý hoạt động trên 300 ha và hiện nay đang đầu tư xây dựng 46 dự án, trong đó có 11 dự án cơ sở hạ tầng thiết yếu như giao thông, thoát nước, cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải, viễn thông…; 31 dự án xây dựng khác trong đó có các hạng mục công trình phục vụ, quản lý, điều hành, xây dựng và có 2 phòng thí nghiệm - công nghệ vi mạch bán dẫn, công nghệ nano, trung tâm đào tạo. Trải qua gần 5 năm hình thành và phát triển, KCNC đã phát triển thành một khu kinh tế kỹ thuật, thu hút đầu tư nước ngoài, huy động các nguồn lực khoa học công nghệ cao trong nước. Đây sẽ là cái nôi tập trung lực lượng sản xuất hiện đại, kết hợp sản xuất kinh doanh với nghiên cứu, tiếp thu, chuyển giao, phát triển CNC và là nơi đào tạo nguồn nhân lực cho nghiên cứu và sản xuất CNC. TPHCM đã chọn KCNC là một trong 5 chương trình trọng điểm mang tính đòn bẩy cho kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội của thành phố giai đoạn 2006 - 2010. Đây là chương trình hành động cụ thể cho giai đoạn định hình và tăng tốc phát triển của KCNC trong tiến trình hội nhập kinh tế, nhất là trong lĩnh vực phát triển, ứng dụng CNC với mức độ cạnh tranh quyết liệt. Biến động khá phức tạp của thị trường CNC trong khu vực và trên thế giới, so với yêu cầu phát triển của thành phố và đất nước, có thể đánh giá triển vọng thu hút đầu tư công nghệ cao vào KCNC rất rõ ràng, nhất là sau khi Tập đoàn Intel (Hoa Kỳ) quyết định đầu tư vào đây. Ngoài việc thu hút các dự án sản xuất công nghiệp CNC, đến nay đã có một số tập đoàn, công ty lớn cũng có ý định đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ cao cấp mà trong nước chưa có vào KCNC TPHCM. 1.2 Thu hút ngành mũi nhọn, tập trung nguồn nhân lực Sự kiện thu hút được Tập đoàn Intel (Hoa Kỳ) đầu tư vào KCNC đã tạo cú hích cho công tác xúc tiến đầu tư và hợp tác quốc tế, điều này đã tạo ra sức hút đối với nhiều công ty, đối tác đến tìm hiểu cơ hội đầu tư hoặc hợp tác với KCNC TPHCM. Hiện nay, KCNC đang tập trung thu hút đầu tư các ngành công nghệ cao trong 4 lĩnh vực: công nghệ vi mạch bán dẫn, công nghệ thông tin và viễn thông; công nghệ tự động hóa, cơ khí chính xác; công nghệ sinh học áp dụng cho y tế, dược phẩm và môi trường; công nghệ vật liệu mới, công nghệ nano và năng lượng. 1 Tuy nhiên, ngoài những thành quả đã đạt được, KCNC vẫn còn nhiều vấn đề cần phải khắc phục trong thời gian tới như: hiện nay KCNC chưa đáp ứng kịp thời, đồng bộ về cơ sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu cho nhà đầu tư, trong đó nổi lên nguyên nhân chính là việc thu hồi đất chậm và phải điều chỉnh quy hoạch chi tiết cho giai đoạn 1; thiếu nguồn nhân lực cho dự án có tầm quốc gia, nhất là nguồn nhân lực có chuyên môn giỏi trong quản lý, điều hành các dự án xây dựng và nguồn nhân lực CNC cho sản xuất công nghiệp CNC. Ngoài ra, KCNC chưa có cơ chế, chính sách đặc thù cho một Khu kinh tế - kỹ thuật đặc biệt như KCNC, nơi có tầm vóc quốc gia và từ đó có thể tạo bước đột phá cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thành phố nói riêng và vùng kinh tế trọng điểm nói chung. Vì vậy, KCNC đã đưa ra nhiều kế hoạch nhằm thu hút cao hơn nữa các dự án đầu tư. Trong đó, vấn đề tái định cư, thu hồi đất, giải phóng mặt bằng là điều kiện cấp bách để giao đất cho nhà đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng; việc đẩy mạnh phát triển hệ thống các loại hình dịch vụ từ phổ thông đến cao cấp cũng được Ban quản lý KCNC rất chú trọng, việc này sẽ tạo ra chất lượng của môi trường đầu tư, nhằm phục vụ cho các dự án sản xuất công nghiệp CNC. Việc thu hút nguồn nhân lực CNC chính là thách thức mang tính quyết định để đạt được mục tiêu cuối cùng của KCNC TPHCM, trong đó nguồn nhân lực cần và có thể bổ sung nhanh được thì lực lượng trí thức, các nhà khoa học kiều bào đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của KCNC, đặc biệt là mối quan hệ được hình thành với các tập đoàn, công ty sở hữu công nghệ nguồn. Hiện nay, trong xu thế toàn cầu hóa, lực lượng các nhà khoa học trong nước có thể kết hợp với các chuyên gia kiều bào đang làm việc trong các trung tâm nghiên cứu và các tập đoàn lớn ở nước ngoài, việc thu hút lực lượng các trí thức kiều bào về hoạt động rất cần thiết, đây sẽ là cầu nối quan trọng của Việt Nam với tiềm năng của thế giới hội nhập trong đó có thị trường khoa học công nghệ. 2. Hệ thống quản lý Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Công Nghệ Cao TpHCM : 2.1 Nhu cầu phát sinh từ thực tế: Việc thu hút được rất nhiều nhà đầu tư vào Khu Công nghệ Cao đã làm nảy sinh nhu cầu cấp thiết cần có một hệ thống quản lý dữ liệu được vi tính hóa một cách triệt để nhằm nâng cao hiệu xuất trong công việc ,cũng như giúp cho công việc lưu trữ và quản lý được tốt nhất ,an toàn nhất. Từ nhu cầu thực tế đó ,đề tài này tập trung vào việc phân tích ,thiết kế và hiện thực một DataWeb để trợ giúp cho ban quản trị khu Công nghệ cao có thể quản lý các dự án đầu tư cũng như các nhà đầu tư co thể đăng kí đầu tư vào khu Công nghệ cao thông qua Internet một cách dễ dàng. 2 2.2 Hệ thống quản lý: Hệ thống quản lý các dự án đầu tư vào khu Công nghệ cao có nhiều lớp ,nhiều thành phần. Ngoài việc quản lý dữ liệu ,hệ thống còn bao gồm một qui trình thẩm định dự án đầu tư rất bài bản nhằm đánh giá khả năng và tiềm năng của các dự án trước khi cấp phép đầu tư. Qui trình này đước chia làm 2 loại thang điểm ,chuẩn mực khác nhau dành cho 2 loại dự án tương ứng : • Dự án sản xuất công nghệ cao và san xuất công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao. • Dự án giáo dục – đào tạo. 2.2.1 Sơ đồ Quy trình thẩm định các dự án đầu tư vào khu công nghệ cao: Đối với các dự án mà Người có thẩm quyền cấp phép đầu tư là Trưởng Ban Quản lý Khu Công Nghệ Cao thành phố Hồ Chí Minh - Mức tổ chức thẩm định công nghệ ( theo hướng dẩn của Bộ Khoa Học Công Nghệ) như sau : ƒ ƒ ƒ - Thời gian thẩm định công nghệ: (kể từ lúc tiếp nhận hồ sơ từ phòng Quản Lý Đầu tư đến khi trình Báo cáo thẩm định) ƒ ƒ ƒ - Thẩm định sơ bộ: hồ so giải trình công nghệ và các vấn đề lien quan rõ rang phù hợp hoặc không phù hợp đăng ký vào khu Công Nghệ Cao. Thẩm định với sự tổng hợp ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ của dự án đầu tư Thẩm định qua Hội đồng thẩm định công nghệ do Trưởng ban quyết định thành lập theo đề nghị của Phòng Quản Lý Khoa Học và Công Nghệ ( sau khi tham khảo ý kiến của chủ tịch Hội đồng Khoa Học Công Nghệ Khu Công Nghệ Cao ). Thẩm định sơ bộ: từ 2-6 ngày. Dự án thẩm định qua tổng hợp ý kiến chuyên gia: tối đa 10 ngày. Dự án lớn, phức tạp, cần qua Hội đồng chuyên đề thẩm định: Từ 10 đến 12 ngày làm việc. Các trưởng hợp dự án đăc biệt: do Trưởng Ban hoặc Chủ tịch Hội Đồng Khoa Học Công Nghệ ấn định thời gian tổ chức thẩm định. Quy trình thẩm định công nghệ dự án đầu tư vào khu CNC 3 Hồ sơ giải trình công nghệ từ phòng QLĐT Phòng QLKHCN – Thư kí Hội đồng KHCN tiếp nhận hồ sơ và thông báo cho phó trưởng ban phụ trách KHCN Kết luận (Không thông qua HĐTĐ) Thẩm định công nghệ sơ bộ. Tham khảo ý kiến chuyên gia đầu ngành của HĐ KHCN Dự án cần thẩm định chính Hội đồng KHCN: Các tiểu ban chuyên ngành: Điện tử - vi mạch, Tin học – viễn thông, Cơ khí chính xác – tự động hóa, Công nghệ sinh học, Công nghệ vật liệu mới/nano, công nghệ chất lượng mới, môi trường… Đơn giản Phức tạp, liên ngành Tổng hợp ý kiến của Tiểu ban chuyên ngành, các chuyên gia có liên quan: Gửi thư mời đánh giá dự án và tài liệu (2 ngày) Các chuyên gia thẩm định và gửi kết quả (7 ngày) Lập và gửi trình Báo cáo thẩm định (1 ngày) Tổng thời gian : 10 ngày Họp hội đồng thẩm đinh: Trưởng tiểu ban lập danh sách hội đồng thẩm định, chọn thời gian và địa điểm (1 ngày) Gửi thư mời và tài liệu (2 ngày) Các thành viên hội đổng đọc tài liệu và hồi đáp (7 ngày) Họp hội đồng thẩm định (1 ngày) Lập và gửi trình Báo cáo thẩm định (1 ngày) Tổng thời gian : 12 ngày Phó trưởng ban phụ trách KH&CN Xem xét kiến nghị của Hội đồng KHCN Cho ý kiến về dự án Quy trình cấp phép đầu tư 4 Phân công trách nhiệm và nhiệm vụ thực hiện: Trách nhiệm Trình tự thực hiện Diễn giải, Tài liệu tham chiếu, Biểu mẫu Chủ đầu tư Tìm hiểu các thông tin về khu CNC ( qua các kênh thông tin, Website … gặp đại diện Ban QL Khu để trình bày dự án). Lập và gửi Bản giải trình công nghệ dự án đầu tư và Thư đăng ký đầu tư vào Khu CNC TP.HCM. Tài liệu xúc tiến đầu tư, thông tin trên website do P.QLĐT cung cấp. P.QLĐT hướng dẫn hồ sơ và tiếp nhận hồ sơ. Bản giải trình công nghệ (theo mẫu bằng tiếng việt và tiếng Anh) và các tài liệu thuyết minh liên quan (nếu có). Số lượng bản in giải trinh công nghệ: 08 bộ (01 bộ lưu P.QLĐT; 01 bộ lưu P.QLKH; 06 bộ gửi cho HĐKH). Trường hợp thẩm định qua HĐKHCN (1): - Thư mời thẩm định. - Dự thảo quyết định thành lập HĐ thẩm định công nghệ DAĐT. Phòng Quản lý đầu tư Trưởng phòng QLKH – Thư ký thường trực Hội đồng KH&CN Khu CNC Nhận hồ sơ, tài liệu thuyết minh - - Xem xét hồ sơ ,quyết định thẩm định theo phương cách nào trong 03 phương cách thẩm định. Trường hợp dự án phức tạp ,xin ý kiến các trưởng Tiểu ban hay Chủ tịch HĐKHCN. Phân công chuyên viên thụ lý hồ sơ. Thông báo Phó Trưởng ban phụ trách KHCN 5 Chuyên viên thụ lý (P.QLKH) 1/ Triển khai tổ chức thẩm định: a) Thẩm định công nghệ sơ bộ. b) Lấy ý kiến chuyên gia. c) Tồ chức họp HĐ KHCN thẩm định dự án. Bao gồm: gửi hồ sơ, thư mời đánh giá dự án, thư mời họp cho các thành viên HĐKH, thu nhận ý kiến, ghi biên bản họp. Bổ sung thuyết minh giải trình cần thiết, hoặc tồ chức tham gia cơ sở công nghệ… Do HĐKH đề nghị. 2/ Tổng hợp ý kiến đánh giá của Hội đồng: Văn bản yêu cầu (1) do Trưởng phòng QLKH ký gửi Lập Bản thẩm định công nghệ DAĐT Báo cáo thẩm định Trưởng phòng QLKH Phó trưởng ban – Phụ trách Thẩm định công nghệ dự án đầu tư Trình bản thẩm định công nghệ và kiến nghị - Xem xét kiến nghị của Hội đồng KH&CN Cho ý kiến dự án Văn bản kiến nghị về dự án đầu tư Quy trình cấp phép đầu tư 6 2.2.2 Diễn giải sơ đồ: a) Tiếp nhẩn hồ sơ: Chuyên viên phòng Quản lý Đầu tư tiếp nhận hồ sơ giải trình công nghệ của chủ đầu tư tại Văn phòng Ban Quản lý Khu Công Nghệ Cao. Việc tiếp nhận hồ sơ, văn bản thực hiện theo Quy trình xử lý công văn đến và đi ( vào sổ tiếp nhận hồ sơ của phòng Quản lý Đầu Tư). Trường hợp chủ đầu tư gửi hồ sơ tài liệu qua email, phòng Quản Lý Đầu Tư chịu trách nhiệm về nguồn gốc và in bản có chữ ký của Chủ đầu tư theo số lượng quy định để chuyển qua khâu thẩm định công nghệ. Về hình thức: phòng Quản lý Đầu Tư hướng dẫn Chủ đầu tư lập Bản giải trình công nghệ bằng tiếng Việt , trường hợp lập bản giải trình công nghệ băng tiếng Anh, cần có bản dịch tiếng Việt để lưu theo quy định Nhà nước về cấp phép đầu tư, hoặc trình bày chung một bản song ngữ. Số lượng hồ sơ giải trình công nghệ chuyển cho Phòng quản lý khoa học là 07 bản. Trong một số trường hợp dự án cần thẩm định nhanh (so với quy trình) hay có lưu ý đặc biệt khác của Lãnh đạo Ban, phòng Quản lý Đầu tư ghi rõ yêu cầu tại công văn chuyển qua thẩm định. b) Phân công nhiệm vụ Trưởng phòng Quản lý Khoa Học phân công công việc cho chuyên viên theo dõi thẩm định công nghệ (gọi là chuyên viên thụ lý) lập bản báo cáo thẩm định công nghệ theo quy định. c) Triển khai Chuyên viên thụ lý nhận hồ sơ và chuẩn bị cho việc triển khai thẩm định, tổng hợp ý kiến. Các văn bản gồm: - Thư mời thẩm định Dự Án Đầu Tư Trường hợp thành lập hội đồng thẩm định: - Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định công nghệ ( dự thảo danh sách Hội đồng có ý kiến thong qua của Thường trực Hội Đồng Khoa Học và Công nghệ khu Công Nghệ Cao). - Biên bản họp Hội Đồng Khoa Học ( trong trường hợp thẩm định qua Hội đồng thẩm định công nghệ). - Báo cáo biên bản họp Hội đồng Khoa học ( trong trường hợp thẩm định qua tổ chức Hội đồng thẩm định công nghệ ). 7 d) Trường hợp cần thuyết minh bổ sung theo yêu cầu của Hội đồng Khoa Học và Công Nghệ: - - Chuyên viên thụ lý có trách nhiệm thực hiện nội dung sau: ƒ Lập văn bản thông báo cho chủ đầu tư bằng văn bản để chỉnh sửa, bổ sung tài liệu và hoàn chỉnh lại hồ sơ theo yêu cầu của Hội đồng Khoa Học và Công nghệ, bản cảm kết về lộ trình thực hiện đầu tư cho R&D (nếu chưa thực hiện ngay khi triển khai dự án). ƒ Đề xuất và xin ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Ban phụ trách khi có vấn đề vướng mắc trong hồ sơ tài liệu của chủ đầu tư. ƒ Tổng hợp ý kiến đóng góp của các thành viên Hội đồng Khoa Hoc và Công Nghệ sau khi nhận được các tư liệu thuyết minh bổ sung. ƒ Lập báo cáo thẩm định công nghệ cuối cùng với kiến nghị của phòng Quản Lý Khoa Học. Hoàn thiện hồ sơ xin phép đầu tư vào khu Công Nghệ Cao Phòng Quản lý Đầu tư hướng dẫn Chủ đầu tư lập hồ sơ đăng ký đầu tư vào khu Công nghệ cao theo quy định của Bộ Khoa Học và Công nghệ ( theo quy trình cấp phép đầu tư ). e) Quyết định cho phép đầu tư - Trên cơ sở báo cáo thẩm định công nghệ và hồ sơ kèm theo, Trưởng ban Quản lý Khu Công nghệ cao xem xét và quyết định cho phép đầu tư. - Trong trường hợp Thủ trưởng cơ quan yêu cầu các phòng chức năng làm rõ them về nội dung hoặc bổ sung vấn đề nào đó, phỏng Quản Lý Đầu Tư là đầu mối tập trung các thuỵết minh bổ sung về việc cấp phép và có tờ trình trên cơ sở ý kiến của các Phòng chức năng. f) Ban hành và lưu hồ sơ: - Viêc ban hành văn bản thực hiện theo Quy trình xử lý công văn đến và đi - Hồ sơ được lưu lại 02 địa chỉ: phòng Quản Lý Đầu Tư lưu 01 bộ, Chủ đầu tư lưu 01 bộ. 8 Chương II: Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 1. Giới thiệu phương pháp phân tích MERISE: - MERISE viết tắt từ cụm từ Methode pour Rassembler les Ideés Sans Effort, dịch từng từ là: các phương pháp để tập hợp các ý tưởng khồng cần cố gắng, là phương pháp phân tích có nguồn gốc từ Pháp, ra đời vào những năm cuối thập niên 70. Nó là kết quả nghiên cứu của nhiều tập thể nghiên cứu tin học nhằm đáp ứng các chờ đợi của người sử dụng ý thức được về sự lạc hậu của các phương pháp phân tích cổ điển thế hệ thứ nhất. - Ý tưởng cơ bản của phương pháp MERISE là xuất phát từ ba mặt cơ bản sau: • Mặt thứ nhất: Quan tâm đến chu kỳ sống (CKS) của hệ thông tin, trải qua nhiều giai đoạn: • ƒ “Thai nghén” (Gestation) – Quan niệm/ý niệm – Quản trị - Chết. ƒ CKS này đối với hệ tổ chức lớn có thể kéo dài từ 10 - 15 năm. ƒ Tái sinh (bắt đầu chu kỳ sống mới – một phiêb bản mới của hệ thông tin). Mặt thứ hai: Đề cập tới chu kỳ đặc tả của hệ thông tin còn được gọi là chu kỳ trừu tượng. Hệ thông tin tập trung lại như một toàn thể được mô tả bởi nhiều tầng (couche): “bộ nhớ” của hệ thông tin được mô tả trên bình diện ý niệm/quan niệm, kế đó trên bình diện logic và cuối cùng trên bình diện vật lý. “Qui trình xử lý” được mô tả trên bình diện ý niệm/quan niệm, kế tiếp là trên bình diện tổ chức và cuối cùng trên bình diện tác nghiệp. 9 Mỗi tầng được mô tả dưới dạng mô hình tập trung tập hợp các thông số chính xác. Theo đó thì nhưng thông số của tầng dưới tăng trưởng, tầng đang mô tả không biến đổi và nó chỉ thay đổi khi các tham số của mình thay đổi. Mỗi mô hình được mô tả thông qua một hình thức dựa trên các quy tắc, nguyên lý ngữ vững và cú pháp xác định. Có những quy tắc cho phép chuyển từ mô hình này sag mô hình khác một cách tự động nhiều hay ít. • Mặt thứ 3: Mặt này có lien quan đến chu kỳ của các quyết định (CKQĐ, Cycle des Decisions) cần phải ra trong suốt CKS của sản phẩm. Những quyết định có liên quan đến nội dung của những mô hình khác nhau của CK trừu tượng, đến các hình thái của quan niệm và lien quan đến sự phát triển của hệ thống. Đặc trưng cơ bản của phương pháp MERISE là: - Nhìn toàn cục. - Tách rời các dữ liệu và xử lý. - Tiếp cận theo mức Có thể tóm tắt đặc trưng thứ hai và thứ ba thể hiện qua việc nhận thức và xây dựng các loại mô hình trong quá trinh phân tích thiết kế bằng bảng sau: Mức Dữ liệu Xử lý Quan niệm Mô hình quan niệm dữ liệu (MHQN-DL) MÔ hỉnh quan niệm xử lý (MHQN-XL) Tổ chức Mô hình logic dữ liệu (MHLG-DL) Mô hình tổ chức xử lý (MHTC-XL) Kỹ thuật Mô hình vật lý dữ liệu (MHVL-DL) Mô hình tác vụ xử lý (MHTNXL) Ưu điểm của phương pháp MERISE là có cơ sở khoa học vững chắc. Hiện tại nó là một trong những phương pháp phân tích được dung nhiều ở Pháp và Châu Âu khi phải phân tích và thiết kế các hệ thống lớn. Nhược điểm của phương pháp là cồng kềnh, do đó, để giải quyết các áp dụng nhỏ việc sử dụng phương pháp này là nhiều lúc đưa đến việc kéo dài thời gian, nặng nề không đáng có. 10 2. Công cụ thiết kế AMC & Designer: 2.1 Sơ lược lịch sử: - AMC & Designor là sản phẩm của công ty SDP, ra đời vào năm 1989. SDP là một công ty dịch vụ tin học công nghiệp. Do nhu cầu của bản than SDP phát triển một công cụ phát triển ở mức ý niệm theo phương thức thực đơn văn bản các hệ thống thông tin tin học hóa. Công cụ này dựa vào phương pháp luận MERISE có khả năng tạo CSDL. Phiên bản đồ thị ra đời muộn hơn khi xuất hiện giao diện đồ họa WINDOWS của MIcrosolf. Như vậy có thể nói AMC & Designor là một trong những công cụ đầu tiên đã thích nghi, vận dụng giao diện đồ họa của Microsolf. - Các phiên bản đầu công cụ chỉ yểm trợ các mô hình dữ liệu MERISE và đề nghị các chức năng sinh chỉ trêb một vài Hệ quản trị cơ sở dữ liệu; phát triển dần dần từng phiên bản, các chức năng mới cũng xuất hiện. Yểm trợ cho phương pháp luận MERISE đã được hoàn chỉnh nhờ bổ sung các đơn thể sử lý. Yểm trợ cơ sở dữ liệu cũng được cải tiến nhờ thêm vào các chức năng giải mã công nghệ (Reverse engineering) hay nhật tu cơ sở dữ liệu. Hơn thế nữa tính mở của công cụ đã được củng cố nhờ tích hợp các máy ODBC (Drivers ODBC) và yểm trợ số lượng lớn các cơ sở dữ liệu. Cuối cùng, các giao diện mới với công cụ NgNg thế hệ 4 khách-chủ làm dễ dàng việc phát triển các áp dụng, thoạt tiên với việc yểm trợ các thuộc tính mở rộng và gần với việc sử dụng các “bộ sinh” các áp dụng trong môi trường Power Builder và Visual Basic. - Song song với việc phát triển trong nước Pháp, phát triển công ty ở nước ngoài đã được mở rộng công cụ cho một phương pháp ý niệm khác rất phổ biến trong thế giới Anglo-saxon: công nghệ thông tin James Martin. - Như vậy, nhờ sự phát triển quốc tế, nhóm công cụ Designor đã đước củng cố và xâm nhập vào thế giới Anglo-saxon với công cụ S-Designor, trong khu vực MERISE các công cụ AMC & Designor. - Công ty SDP đã sát nhập vào nhóm Sysbase / Powersolf vào tháng 5 năm 1995 để có khả năng cạnh tranh tốt trên thị trường quốc tế đồng thời đảm bảo cho các sàn phẩm của mình bền vững và ổn định. 11 2.2 AMC & Designor làm gì ? - Sự cần thiết phải quản lý các hệ thống thông tin: AMC & Designor là một công cụ đồ họa thiết kế hệ thống thông tin trong môi trường WINDOWS. Để hiểu tốt hữu ích một công cụ như thế này cần phải nhắc lại sự cần thiết quản lý hệ thông thông tin của tất cả các xí nghiệp / công ty,… Một xí nghiệp gồm các hệ thống tương tác được tổ chức để giúp nó vận hành. Mỗi một hệ thống trong các hệ thống này phủ một vài lãnh vực chức năng xác định (Quản lý kho hang hóa, quán lý sán xuất, quán lý thương mại…). Ví dụ một công ty sán xuất các sản phẩm chế biến công nghiệp,mua ,sản xuất và bán ba chức năng cần được đảm bảo. Trong ngữ cảnh này, các hệ thống này truyền thông cho nhau và hội thoại với các tác nhân ngoài như: nhà cung cấp hay khách hang để thực thi các hoạt động của xí nghiệp. Như vậy tại một thời điểm, dòng thông tin luân chuyển trong xí nghiệp khá nhiều và bản chất rất khác nhau. Phát triển công nghệ hỗ trợ các thông tin này chuyển động ngày càng nhanh ( fax, điện thoại, mạng, vệ sinh,…) và không phải bao giờ cũng xuất hiện trên các giá mang loại giấy. Vì vậy, xí nghiệp có thể bị quá tải bởi các thông tin, và sẽ không vận hành được nếu với chất lượng kém của các bộ phận dịch vụ chức năng. Như vậy, vấn đề nổi bật là làm thế nào duy trì quản lý được các thông tin để có thể quản lý tốt các hoạt động của xí nghiệp. Đây la vấn đề cơ bản quyết định sự thành bại của một xí nghiệp. 3. Phân tích hiện trạng: 3.1 Lưu đồ công việc hồ sơ: 12 Phó Các trưởng chuyên ban gia Phòng Quản Lý Khoa Hoc Trưởng phòng Chuyên viên thụ lý Phòng Quản Lý Đầu Tư Hồ sơ giải trình (D1) 7 bản Hồ sơ giải trình (D1) Chủ đầu tư Tiếp nhận và lưu (T1) 1 bản Không thông qua HĐKH thâm định Xem xét và cho ý kiến (T8) Xem xét hồ sơ (T2) Thư mời thẩm định (D2) Dư thảo thành lập HĐTD (D3) Triền khai tổ chức thẩm định Đơn giản Đánh giá và phản hồi (T4) Thư mời thẩm định và tài liệu (D4) Phức tạp Thư mời thẩm định và tài liệu (D4) Phiếu thẩm định (D5) Tông hợp ý kiến thẩm định (T5) Xem xét và cho ý kiến (T8) Dự thảo thành lập HĐTD (D3) Tổ chức họp HĐTĐ (T6) Bản thâm định công nghệ (D6) Trình bản thẩm định và ý kiến (T7) Báo cáo thâm định (D8) 13 3.2 Mô tả hồ sơ: Số thứ tự hồ sơ Tên – Vai trò Số thứ tự công việc D1 Hồ sơ giải trình – cho biết các thuộc tính ,giá trị của dự án. T1,T2 D2 Thư mời thẩm định – gửi cho chuyên gia mời tham gia thẩm định T3 D3 Dự thảo thành lập HĐTĐ T3,T4 D4 Thư mời + tài liệu lien quan T4 D5 Phiếu thẩm định – ghi nhận kết quá thâm định T5,T6 D6 Bản thẩm định công nghệ - kết quả đánh giá T7 chung của HĐ Khoa học D7 Báo cáo thẩm định T8 3.3 Mô tả công việc: Số thứ tự công việc Mô tả công việc Vị trí làm việc T1 Tiếp nhận hồ sơ giải trình từ nhà đầu tư và lưu theo quy định. T2 T3 Tần xuất Hồ sơ nhập Hồ sơ xuất Phòng quản lý đầu tư D1 D1 Xem xét sơ bộ hồ sơ Trưởng phòng Quản lý Khoa học D1 D2,D3 Triển khai tổ chức thẩm định Nhân viên thụ lý – P.QLKH D2,D3 D3,D4 14 T4 Các chuyên gia đánh giá dư án vào phiếu thẩm định rồi phản hồi lại cho chuyên viên thụ lý. Chuyên gia D3,D4 D5 T5 Nhân viên thụ lý thu thập các đánh giá của chuyên gia tham gia thẩm định Nhân viên thụ lý – P.QLKH D5 D6 T6 Do dự án phức tạp ,chuyên viên thụ lý sẽ tổ chức 1 cuộc họp để đánh giá dự án Nhân viên thụ lý – P.QLKH D5 D6 T7 Trình kết quả thẩm định chung cho Phó trưởng ban Trưởng phòng – P.QLKH D6 D7 3.4 Từ điển dữ liệu tổng quát: STT Tên Mã số Cấu trúc Chiều dài Loại QT tạo Thông tin Chủ đầu tư 1 Mã chủ đầu tư MaChuDauTu Chuỗi 10 Sơ cấp 2 Tên chủ đầu tư TenChuDauTu Chuỗi 50 Sơ cấp 3 Địa chỉ DiaChi Chuỗi 50 Sơ cấp 4 Điện thoại DienThoai Chuỗi 20 Sơ cấp 5 Fax Fax Chuỗi 20 Sơ cấp 6 Email Email Chuỗi 20 Sơ cấp 7 Ngày thành lập NgayThanhLap Ngày 8 Nơi Thành Lâp NoiThanhLap Chuỗi 50 Sơ cấp 9 Ngành Kinh Doanh NganhKinhDoanh Chuỗi 50 Sơ cấp 10 Chi Nhánh ChiNhanh Chuỗi 50 Sơ cấp 11 Giấy Phép Kinh GiayPhepKinhDoa Chuỗi 20 Sơ cấp Sơ cấp 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan