Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thà...

Tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố buôn ma thuột

.PDF
71
89
104
  • 1
    Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THỰC
    TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT
    PHẦN 1: MỞ ĐẦU
    1.1. Lý do chọn đề tài
    Đất đai tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất
    nước. Không ai thể phủ nhận vai trò quan trọng của đất đai đối với cuộc sống của con
    người, ý nghĩa hàng đầu trong đời sống kinh tế, chính trị, hội an ninh, quốc
    phòng của mỗi quốc gia.
    Tranh chấp đất đai một hiện tượng xảy ra phổ biến trong hội. Đặc biệt, khi
    nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, đất đai trở thành một loại hàng hóa đặc
    biệt giá trị thì tranh chấp đất đai xu hướng ngày càng gia tăng cả về số lượng cũng
    như mức độ phức tạp. Tình trạng tranh chấp đất đai kéo dài với số lượng các vụ khiếu
    kiện ngày càng nhiều vấn đề rất đáng được quan tâm. Tranh chấp đất đai phát sinh
    nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến các mặt của đời sống xã hội như: m đình đốn sản xuất,
    ảnh ởng đến các mối quan hệ trong cộng đồng dân , đến phong tục, đạo đức tốt đẹp
    của người Việt Nam, thậm chí có thể gây ra sự mất ổn định về chính trị, trật tự an toàn
    hội. Tranh chấp đất đai kéo dài nếu không được giải quyết dứt điểm sẽ dễ dẫn đến “điểm
    nóng”, bị kẻ xấu lợi dụng, làm giảm niềm tin của nhân dân đối với Nhà nước. Vì vậy, việc
    nghiên cứu tranh chấp đất đai pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai rất cần thiết
    trong giai đoạn hiện nay. Đây ng vấn đề đang được Đảng, Nnước các cấp, c
    ngành đặc biệt quan tâm.
    Nhà nước ta đã rất cố gắng trong việc giải quyết các tranh chấp đất đai nhằm ổn
    định tình hình chính trị, hội. Hệ thống các văn bản pháp luật đất đai ngày càng được
    sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nhằm mục đích giải quyết triệt đcác tranh chấp đất đai
    phát sinh. Tuy nhiên, các quy định về tranh chấp đất đai giải quyết tranh chấp đất đai
    còn chồng chéo và nhiều thiếu sót nên dẫn đến thực tiễn việc giải quyết tranh chấp đất đai
    còn gặp nhiều khó khăn chưa thể giải quyết triệt để các tranh chấp phát sinh. thể
    khẳng định rằng, việc giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay loại việc khó khăn, phức
    tạp nhất khâu yếu nhất trong công tác giải quyết các tranh chấp dân sự nói chung.
    Trang 1
  • 2
    Do đó, việc nghiên cứu một cách hệ thống các quy định của pháp luật về đất đai, thẩm
    quyền giải quyết tranh chấp đất đai; thực trạng tranh chấp đất đai việc giải quyết tranh
    chấp đất đai của các cơ quan thẩm quyền trong những năm gần đây việc làm cần
    thiết, trên sở đó đề xuất những kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật
    về đất đai xác lập chế giải quyết các tranh chấp đất đai thích hợp nhằm nâng cao
    hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp đất đai, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho
    công dân là việc làm có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn hiện nay. Với nhận
    thức như vậy, tác giả lựa chọn đề tài " Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai và
    thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuộtlàm luận văn thạc luật
    học của mình.
    1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
    Đề tài “Pháp Luật về giải quyết tranh chấp đất đai và thực tiễn áp dụng trên địa bàn
    thành phố Buôn Ma Thuột” có mục đích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về tranh
    chp đất đai và giải quyết tranh chấp đt đai. Từ đó đ xuất nhng giải pháp hn thin pháp luật
    và tchức thực hin pp lut về giải quyết tranh chp đt đai Việt Nam.
    Đđạt đưc mục đích nói trên, luận án có các nhiệm v sau đây:
    - Làm sáng tỏ những vấn đề mang tính luận về tranh chấp đất đai giải quyết
    tranh chấp đất đai thông qua Tòa án nhân dân thông qua Ủy ban nhân dân. Cụ thể là,
    nghiên cứu làm khái niệm tranh chấp đất đai giải quyết tranh chấp đất đai cũng như
    các khái niệm khác có liên quan, để từ đó phân tích đặc điểm của tranh chấp đất đai, phân
    loại tranh chấp đất đai, nguyên nhân hậu quả của tranh chấp đất đai xác định vai trò
    giải quyết tranh chấp đất đai thông qua Tòa án nhân dân thông qua Ủy ban nhân dân.
    Nghiên cu nhng vấn đề lý lun v quyn s dụng đất, tranh chấp đất đai gii quyết
    tranh chấp đất đai.
    - Nghiên cứu các yếu t chi phi vic gii quyết tranh chấp đất đai bằng Tòa án;
    căn c đánh giá hiu qu và các yếu t quyết định hiu qu ca vic gii quyết tranh chp đt
    đai ti Toà án.
    - Phân tích, đánh giá thc trng pháp lut v gii quyết tranh chấp đất đai thc
    tin áp dng pháp luật để gii quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn thành phố Buôn Ma
    Trang 2
  • 3
    Thuột, từ đó ch ra nhng khó khăn, vướng mc trong quá trình gii quyết tranh chấp đất
    đai hiện nay.
    - Nêu các phương ng và đề xut các gii pháp c th, thích hp góp phn hoàn
    thin các quy định ca pháp lut v gii quyết tranh chấp đất đai, gip các quan chức
    năng nói chung tòa án nói riêng gii quyết các tranh chp này mt cách có hiu qu,
    tránh vic khiếu kin kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến nhiu mt ca đi sng xã hi.
    1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
    Các loại tranh chấp về đất đai rất đa dạng phức tạp, bao gồm nhiều chủ thể
    tham gia vào quan hệ tranh chấp này, như tranh chấp giữa hai người sử dụng đất với nhau
    về hoặc tranh chấp về giá đền bù đất đai của cơ quan hành chính nhà nước cho người dân.
    Nếu phân loại theo quan hệ tranh chấp đất đai thì tranh chấp đất đai theo quan hệ dân
    sự tranh chấp đất đai theo quan hệ hành chính. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu
    của đề tài, tác giả đề ch đề cập, tìm hiểu, phân tích về những tranh chấp đất đai giữa ng
    dân với nhau, hay những tranh chấp đất đai thuộc quan hệ về dân sự giữa các công dân
    với nhau.
    Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả cũng ch nghiên cứu, tìm hiểu về pháp
    luật giải quyết tranh chấp đất đai thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Buôn Ma
    Thuột theo quy định của pháp luật hiện hành.
    1.4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
    Luận văn có đối tượng nghiên cứu là: Các văn bản quy phạm pháp luật nội dung về
    tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai qua các thời kỳ lịch sử khác nhau; thực
    tiễn công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn thành phBuôn Ma Thuột thông
    qua một số vụ án cụ thể trong những năm gần đây.
    - Các quy định hiện hành của Pháp luật về tranh chấp đất đai giải quyết tranh
    chấp đất đai.
    - Thực tiễn tranh chấp đất đai các ớng giải quyết các tranh chấp đất đai trên
    địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột.
    1.5. Những điểm mới của đề tài
    Thứ nhất, đề tài đã nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện khái niệm tranh
    chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai; đưa ra quan niệm về quyền sử dụng đất, qua
    Trang 3
  • 4
    đó làm rõ bản chất pháp lý của tranh chấp đất đai; các hình thức giải quyết tranh chấp; xác
    định được các yếu t chi phi vic gii quyết tranh chấp đất đai bằng.
    Thứ hai, đề tài đã phân tích đánh giá một cách toàn diện khách quan thực
    trạng các quy định của pháp luật nội dung về tranh chấp đất đai giải quyết tranh chấp
    đất đai cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật đất đai để giải quyết các tranh chấp đất đai
    tại nước ta. Đã ch ra được những ưu điểm và hạn chế trong các quy định pháp luật đất đai
    và việc áp dụng pháp luật vào giải quyết tranh chấp đất đai ở Việt Nam để làm cơ sở hoàn
    thiện pháp luật về đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai ở Việt Nam, đảm bảo công bằng
    và ổn định xã hội.
    Thứ ba, đề tài đã đề ra được phương hướng các giải pháp đồng bcụ thể để
    khắc phục những hạn chế, khó khăn, bất cập góp phần hoàn thiện pháp luật đất đai và giải
    quyết tranh chấp đất đai ở nước ta nhằm đảm bảo hiệu quả trong giải quyết tranh chấp đất
    đai bằng tòa án trong tình hình hiện nay.
    1.6. Ý nghĩa nghiên cứu đ tài
    Đây đề tài nghiên cứu chuyên sâu toàn diện về tranh chấp đất đai giải
    quyết tranh chấp đất đai thông qua thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Buôn Ma
    Thuột. Những kết luận đề xuất, kiến nghị đề tài nêu ra đều sở khoa học
    thực tiễn. Vì vậy, chng có giá trị tham khảo trong việc sửa đổi pháp luật.
    Những kết quả nghiên cứu của đề tài thể giá trị tham khảo đối với những
    người làm công tác giải quyết các tranh chấp về đất đai ở nước ta hiện nay.
    1.7. Phương pháp nghiên cứu
    Nhằm đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên
    cứu sau:
    - Phương pháp lịch sử: phương pháp nghiên cứu bằng cách tìm nguồn gốc phát
    sinh, quá trình phát triển để phát hiện bản chấtquy luật vận động của đối tượng. Nghĩa
    là tviệc làm rõ những nguyên nhân phát sinh tranh chấp đất đai để nắm rõ quá trình phát
    triển tranh chấp, bản chất của tranh chấp. Đồng thời trên snghiên cứu, đối chiếu với
    các văn bản pháp luật cũ có liên quan để làm nổi bật những điểm mới, tiến bộ của các quy
    định pháp luật hiện tại, nhằm phát hiện những điểm phù hợp hoặc thiếu sót của quy định
    pháp luật tương ứng.
    Trang 4
  • 5
    - Phương pháp phân tích tổng hợp: việc nghiên cứu thuyết, bắt đầu từ phân
    tích các tài liệu có liên quan để tìm ra cấu trc, các xu hướng phát triển của những vấn đề
    liên quan đến tranh chấp đất đai và pháp luật điều chnh. Từ đó tổng hợp chng lại để xây
    dựng thành những lý thuyết chọn lọc, những thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên
    cứu.
    - Phương pháp đánh giá: Từ việc nghiên cứu, phân tích theo quá trình phát sinh,
    phát triển của sự việc tranh chấp đất đai pháp luật liên quan, tác giả đưa ra những
    đánh giá, nhận định để làm rõ mối quan hệ giữa tranh chấp đất đai và pháp luật điều chnh
    cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp đất đai.
    `Ngoài ra, để hoàn thành luận văn này, tác gicòn sử dụng các biện pháp như so
    sánh, đối chiếu, phân tích số liệu thống kê.
    1.8. Bố cục của luận văn
    Kết cấu bài luận văn gồm 05 phần như sau:
    Phần 1: Mở đầu;
    Phần 2: Những vấn đề chung về tranh chấp đất đai pháp luật giải quyết tranh
    chấp đất đai;
    Phần 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
    Thành phố Buôn Ma Thuột;
    Phần 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đất đai;
    Phần 5: Kết luận.
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan