Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Phát triển công nghiệp hỗ trợ, nghiên cứu trường hợp ngành giầy da, dệt may, điệ...

Tài liệu Phát triển công nghiệp hỗ trợ, nghiên cứu trường hợp ngành giầy da, dệt may, điện tử tại tỉnh bình dương

.PDF
170
442
65

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN THẮNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN THẮNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG Ngành: Kinh tế chính trị Mã số : 9.31.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: PGS,TS. Nguyễn Văn Luân 2: GS,TS. Nguyễn Quang Thuấn HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định của Nhà nước. Nghiên cứu sinh Đỗ Văn Thắng i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỒ TRỢ .......................................................................................7 1.1. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .............7 1.1.1. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài .............................................................7 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................12 1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ....................26 1.2.1. Khái quát chung về những công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài ...........26 1.2.2. Những vấn đề rút ra từ khái quát chung cần tiếp tục nghiên cứu ...................28 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MỘT SỐ QUỐC GIA, ĐỊA PHƢƠNG VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ .........................31 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ...........................31 2.1.1. Sự ra đời của thuật ngữ “công nghiệp hỗ trợ” ................................................31 2.1.2. Công nghiệp hỗ trợ và một số thuật ngữ liên quan .........................................34 2.1.3. Quan niệm về công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam ...............................................36 2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ...................................................39 2.2.1. Tính đa cấp và tính liên kết hệ thống theo quy trình sản xuất ........................39 2.2.2. Tính đa dạng về công nghệ và trình độ công nghệ .........................................42 2.2.3. Tính chuyên môn hóa cao và tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu ..............42 2.2.4. Có nguồn nhân lực chất lƣợng cao..................................................................43 2.2.5. Thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia, chủ yếu là các DN vừa và nhỏ ..........43 2.3. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ....................................44 2.3.1 Khái niệm .........................................................................................................44 2.3.2 Nội hàm của phát triển công nghiệp hỗ trợ ......................................................44 2.3.3. Các mô hình phát triển công nghiệp hỗ trợ .....................................................46 2.4. MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ...........................................................................................................................50 2.4.1. Số lƣợng và quy mô doanh nghiệp..................................................................50 2.4.2. Trình độ công nghệ và tỷ lệ nội địa ................................................................50 2.4.3. Sức cạnh tranh của sản phẩm ..........................................................................51 2.4.4. Sự đáp ứng yêu cầu của ngành công nghiệp hạ nguồn ...................................51 ii 2.4.5. Nguồn nhân lực ...............................................................................................52 2.5. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ....................................................................................................................52 2.5.1. Nhân tố quốc tế ...............................................................................................52 2.5.2. Nhân tố trong nƣớc .........................................................................................54 2.6. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NÓI CHUNG VÀ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP NÓI RIÊNG ....................................59 2.6.1. Quan hệ giữa các ngành công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ .........................59 2.6.2. Vai trò có tính hai mặt của phát triển công nghiệp hỗ trợ ..............................64 2.7. THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, ĐỊA PHƢƠNG VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM NÓI CHUNG, BÌNH DƢƠNG NÓI RIÊNG .................................................72 2.7.1. Thực tiễn của một số nƣớc về phát triển công nghiệp hỗ trợ..........................72 2.7.2. Thực tiễn một số địa phƣơng về phát triển công nghiệp hỗ trợ ......................78 2.7.3. Bài học cho tỉnh Bình Dƣơng và Việt Nam về phát triển công nghiệp hỗ trợ ......83 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG ..............................................88 3.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƢƠNG .........................................................................................................88 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................88 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................90 3.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG ..........94 3.2.1. Cơ sở sản xuất công nghiệp ............................................................................94 3.2.2. Lao động ngành công nghiệp ..........................................................................96 3.3.3. Giá trị sản xuất công nghiệp............................................................................98 3.3. THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG......................................................99 3.3.1. Công nghiệp hỗ trợ trong ngành giầy da ở tỉnh Bình Dƣơng .........................99 3.3.2. Công nghiệp hỗ trợ trong ngành dệt may ở tỉnh Bình Dƣơng ......................103 3.3.3. Công nghiệp hỗ trợ trong ngành điện tử ở tỉnh Bình Dƣơng ........................108 3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG....................................................112 3.4.1. Những thành tựu............................................................................................112 3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ....................................................................114 iii 3.4.3. Một số vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành giầy da, dệt may, điện tử ở tỉnh Bình Dƣơng ..........................................................120 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM 2025 ..............................................................125 4.1. BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƢỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ..125 4.1.1. Bối cảnh quốc tế ............................................................................................125 4.1.2. Bối cảnh trong nƣớc ......................................................................................126 4.2. XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN NĂM 2030 ............128 4.3. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM 2025 ..............................................................................................................130 4.3.1. Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bình Dƣơng .........................130 4.3.2. Định hƣớng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành giầy da, dệt may, điện tử đến năm 2025 ..........................................................................................................135 4.4. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY, ĐIỆN TỬ Ở BÌNH DƢƠNG ...........................................137 4.4.1. Giải pháp về vốn đầu tƣ và công nghệ ..........................................................137 4.4.2. Giải pháp thị trƣờng ti u thụ sản phẩm công nghiệp hỗ trợ .........................138 4.4.3. Giải pháp phát triển nguồn nh n lực .............................................................139 4.4.4. Giải pháp ph n ố các doanh nghiệp sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ ....140 4.4.5. Giải pháp li n ết giữa sản xuất và ti u thụ sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ..141 4.4.6. Cơ chế phối hợp giữa Bình Dƣơng và Vùng inh tế trọng điểm phía Nam trong phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ và giải pháp về bảo vệ môi trƣờng ..................141 4.4.7. Đề xuất hệ thống mô hình phát triển công nghiệp hỗ trợ ở tỉnh Bình dƣơng ......145 4.4.8. Giải pháp về cơ chế chính sách, lập các dự án đầu tƣ, mặt ng cho phát triển công nghiệp hỗ trợ ..........................................................................................147 KẾT LUẬN ............................................................................................................149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa tiếng Việt APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng ASEAN Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á CCN Cụm công nghiệp CNH Công nghiệp hóa CNHT Công nghiệp hỗ trợ CNPT Công nghiệp phụ trợ DN Doanh nghiệp DNNVV (SMEs) Doanh nghiệp vừa và nhỏ ĐTGD Điện tử gia dụng FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp HĐH Hiện đại hóa KCN Khu công nghiệp PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh TĐĐQG Tập đoàn đa quốc gia TNCs Các công ty xuyên quốc gia VDF Diễn đàn inh tế Việt Nam v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số học sinh tốt nghiệp qua các hệ đào tạo ................................................ 92 Bảng 3.2: Nguồn lao động của tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2011 - 2017 ................. 93 Bảng 3.3: Cơ sở sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế ............................... 94 Bảng 3.4: Cơ sở sản xuất công nghiệp theo nhóm ngành ......................................... 95 Bảng 3.5: Số lƣợng các cơ sở công nghiệp theo địa phƣơng .................................... 96 Bảng 3.6: Số lƣợng lao động công nghiệp theo thành phần kinh tế ......................... 97 Bảng 3.7: Cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp ............................................... 97 Bảng 3.8: Năng xuất lao động công nghiệp theo thành phần kinh tế ....................... 98 Bảng 3.9: Tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2011 - 2015............. 99 Bảng 3.10: Các hình thức xúc tiến thƣơng mại đƣợc áp dụng với ngành giầy da .. 101 Bảng 3.11: Hiệu quả của các hình thức xúc tiến thƣơng mại đƣợc áp dụng với ngành giầy da ............................................................................................... 102 Bảng 3.12: Những hó hăn đối với ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may khi tiêu thụ thị trƣờng trong nƣớc (ĐVT: %). .............................................. 106 Bảng 3.13: Những hó hăn đối với ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may khi tiêu thụ thị trƣờng nƣớc ngoài (ĐVT: %). ............................................. 106 Bảng 3.14: Các hình thức xúc tiến thƣơng mại đƣợc áp dụng đối với ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may (ĐVT: %). ............................................. 106 Bảng 3.15: Hiệu quả của các hình thức xúc tiến thƣơng mại đƣợc áp dụng đối với ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may (ĐVT: %). ............................ 106 Bảng 3.16: Những hó hăn hi ti u thụ sản phẩm ra thị trƣờng nƣớc ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử – tin học (ĐVT: %) ........ 110 Bảng 4.1: Đánh giá SWOT về công nghiệp hỗ trợ Bình Dƣơng ............................ 127 Bảng 4.2: Nhóm chỉ tiêu phấn đấu của ngành công nghiệp .................................... 129 Bảng 4.3: Kế hoạch đầu tƣ phát triển của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020 ............................................................................................... 137 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Phạm vi của công nghiệp hỗ trợ theo MITI ..............................................32 Hình 2.2: Các phạm vi của công nghiệp hỗ trợ.........................................................33 Hình 2.3: Mô hình của ME. Porter về lợi thế cạnh tranh của các quốc gia ..............35 Hình 2.4: Công nghiệp hỗ trợ theo tiếp cận của Chính phủ Việt Nam .....................36 Hình 2.5: Công nghiệp hỗ trợ theo nghĩa rộng .........................................................38 Hình 2.6: Phân loại công nghiệp hỗ trợ theo hệ thống ngành sản xuất ....................40 Hình 2.7: Các lớp cung ứng hỗ trợ ...........................................................................41 Hình 2.8: Chuỗi giá trị trong một ngành công nghiệp ..............................................61 Hình 2.9: Cấu trúc chuỗi giá trị giữa linh kiện và lao động ......................................66 Hình 2.10: Chiến lƣợc phát triển công nghiệp hỗ trợ của Thái Lan .........................76 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 2.1: Ngành chế tạo ôtô: sau động đất, sóng thần 11/3/2011 tại Nhật Bản ........63 Hộp 2.2: Rủi ro của các nhà cung ứng linh kiện ô tô ................................................71 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Số lƣợng doanh nghiệp hỗ trợ ngành giầy da qua các năm................100 Biểu đồ 3.2: Lao động công nghiệp hỗ trợ ngành giầy da qua các năm .................100 Biểu đồ 3.3: Giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ ngành giầy da theo giá thực tế ...101 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu doanh thu của sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành giầy da ..102 Biểu đồ 3.5: Số lƣợng cơ sở sản xuất ngành công nghiệp dệt may ........................103 Biểu đồ 3.6: Lao động ngành công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp nghiệp dệt may..104 Biểu đồ 3.7: GTSX công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp dệt may theo giá thực tế ...........................................................................................................104 Biểu đồ 3.8: Tỷ trọng so với toàn bộ ngành dệt may ..............................................105 Biểu đồ 3.9: Cơ cấu doanh thu của sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may .107 Biểu đồ 3.10: Số cơ sở ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử tin học ........108 Biểu đồ 3.11: Lao động ngành công nghiệp hỗ trợ ngành điện – điện tử ...............109 Biểu đồ 3.12: GTSX ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử – tin học .........109 Biểu đồ 3.13: Trình độ công nghệ ngành công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử - tin học .110 Biểu đồ 3.14: Áp dụng các biện pháp xúc tiến thƣơng mại và hiệu quả ngành công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử tin học (ĐVT: %) ...................................111 Biểu đồ 4.1: Đề xuất hệ thống mô hình phát triển công nghiệp hỗ trợ ở tỉnh Bình Dƣơng [51] ..........................................................................................146 viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và quá trình toàn cầu hoá kinh tế mở rộng hiện nay, các nền kinh tế quốc gia, khu vực đang có xu hƣớng hợp nhất và trở thành một bộ phận, một hệ thống quan trọng trong mạng lƣới hợp tác ph n công lao động toàn cầu. Mọi quốc gia muốn phát triển phải gắn ph n công lao động quốc gia vào hệ thống ph n công lao động quốc tế. Khi trình độ ph n công lao động quốc tế và sự phân chia quá trình sản xuất đạt đến mức độ cao, không một sản phẩm công nghiệp nào đƣợc sản xuất tại một hông gian, địa điểm hay một công ty duy nhất của một quốc gia; chúng đƣợc phân chia thành nhiều công đoạn ở các công ty cắm nhánh tại các địa phƣơng, quốc gia, châu lục khác nhau. Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ra đời nhƣ một tất yếu xuất phát từ đòi hỏi của nền sản xuất công nghiệp mới với nội dung cơ ản là chuyên môn hóa sâu sắc các công đoạn của quá trình sản xuất. Việt Nam, là một nƣớc đang phát triển, đang trong tiến trình đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) đất nƣớc để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, từ giữa thập niên 1990, nhất là từ khi Việt Nam ra nhập WTO (năm 2007), FDI ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế. FDI vào Việt Nam nhiều nhƣng suốt trong thời gian dài chủ yếu là những ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn nhƣ giầy da, dệt may…Đó là những lĩnh vực không cần nhiều vốn, không cần công nghệ cao n n đáng lẽ các DN trong nƣớc có thể đầu tƣ hay li n doanh với nƣớc ngoài trong giai đoạn đầu và sau đó dần dần làm chủ hoàn toàn; cho đến nay hầu nhƣ sự liên kết giữa FDI và DN trong nƣớc còn rất yếu. Muốn doanh nghiệp Việt Nam liên kết chặt chẽ phải cung cấp các sản phẩm CNHT đủ chất lƣợng và với giá cạnh tranh đƣợc. Do vậy, vai trò của phát triển CNHT trong phát triển công nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xà hội nói chung của quốc gia, ngày càng đƣợc khẳng định. Phát triển CNHT, ngoài việc tạo thêm việc làm, góp phần giảm nhập siêu còn làm tăng giá trị của các sản phẩm công nghiệp do trong nƣớc sản suất, giúp cho sản suất công nghiệp đƣợc chủ động và có hiệu quả. Thực tiễn ở một số nƣớc trên thế giới nhƣ Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản… và Việt Nam đã chứng minh, sự phát triển đúng hƣớng của ngành CNHT là tiền đề quan trọng đóng góp vào quá trình phát 1 triển nền kinh tế quốc dân; phát triển CNHT trở là nhân tố đóng vai trò quyết định sự phát triển của các ngành công nghiệp. CNHT phát triển góp phần làm tăng tỷ lệ nội địa hoá, giảm nhập khẩu, giảm giá thành sản phẩm, giảm sự phụ thuộc vào “ n ngoài”, đảm bảo tính chủ động cho nền kinh tế. CNHT phát triển góp phần đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, phát huy cao độ các yếu tố nội lực, phát triển nguồn nhân lực, mối liên kết công nghiệp và sử dụng công nghệ cao, tăng giá trị gia tăng của sản phẩm công nghiệp. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế hiện nay, nó đáp ứng một cách linh hoạt, kịp thời trƣớc nhu cầu phải thay đổi tính năng, iểu dáng, mẫu mã, dây chuyền, công nghệ của nhà sản xuất công nghiệp do thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao và cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Ngoài ra, phát triển CNHT sẽ góp phần cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, n ng cao sức hút đầu tƣ vào những lĩnh vực công nghiệp mà CNHT đó đi trƣớc một ƣớc để “mở đƣờng”. Chính vì vậy, CNHT phát triển sẽ nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp, ngành công nghiệp nói ri ng cũng nhƣ của cả nền kinh tế quốc dân nói chung đảm bảo sự tăng trƣởng và phát triển bền vững. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, hệ thống Luật pháp và chính sách chƣa đủ mạnh để tạo điều kiện về môi trƣờng pháp lý, định hƣớng và khuyến hích đầu tƣ, phát triển ngành CNHT. Hiện ngành CNHT còn khá non trẻ, quy mô nhỏ, tính cạnh tranh thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của các ngành công nghiệp chế tạo và lắp ráp. Phát triển CNHT là vấn đề mới nhƣng hông còn là vấn đề mới, phạm vi rộng và nội dung phức tạp li n quan đến các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ công nghiệp. Việt Nam, với nguồn lực hạn hẹp, quy mô các ngành kinh tế hạn chế, phát triển các ngành CNHT đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ cao, lao động chất lƣợng, đ y là hó hăn lớn. Để phát huy lợi thế so sánh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nói riêng, quá trình hội nhập quốc tế nói chung, phù hợp với thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay thì lựa chọn phát triển CNHT trở thành một vấn đề mang tính khách quan và thiết thực. Công nghiệp giầy da, dệt may, điện tử của Việt Nam nói chung và Bình Dƣơng nói riêng là những ngành nhƣ thế. Mặc dù đã đƣợc hình thành từ khá sớm và có những đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, nhƣng do những sai lầm trong định hƣớng đầu tƣ, chủ yếu thiên về gia công, lắp ráp, nên sau hàng thập kỷ phát triển, các ngành công nghiệp này vẫn có tỷ lệ nội địa hóa thấp. Với chủ 2 trƣơng tái cơ cấu nền kinh tế, gia tăng hiệu quả trong hoạt động công nghiệp. Việc phát triển CNHT đang trở thành nhiệm vụ quan trọng của ngành công nghiệp Quốc gia hiện nay. Cùng với sự phát triển chung của cả nƣớc, trong thời gian qua tỉnh Bình Dƣơng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn về phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài đã đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế địa phƣơng. Những năm qua, tỉnh Bình Dƣơng đƣợc xem là một trong những địa phƣơng điển hình thành công ở lĩnh vực này. Trong đó, một trong những yếu tố góp phần làm nên thành công này chính là việc đầu tƣ mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng và hệ thống khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX). Tiếp tục phát huy lợi thế đó và tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ, tỉnh Bình Dƣơng vừa thông qua quyết định điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mở rộng các KCN tr n địa bàn tỉnh đến năm 2020 sẽ có 39 KCN với tổng diện tích hơn 19.834 ha. Năm 2005 - 2009, tỉnh Bình Dƣơng luôn xếp hạng cao của cả nƣớc về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Kết quả thu hút đầu tƣ cũng đứng thứ hạng cao trong các tỉnh thành của khu vực Đông Nam ộ. Tuy nhi n, sau đó ết quả này không duy trì và phát huy đƣợc. Các giải pháp và chính sách tăng cƣờng thu hút đầu tƣ chỉ có ý nghĩa ngắn hạn, thiếu bền vững. Bình Dƣơng là một trong những tỉnh thành của cả nƣớc đã thu hút một cách mạnh mẽ FDI. Trong các dự án FDI, hình thức liên doanh còn quá ít. Sự liên kết hàng dọc giữa FDI với các công ty tr n địa bàn tỉnh Bình Dƣơng qua yếu cho thấy năng lực các DN trong tỉnh còn rất hạn chế. Nhìn chung có thể nói nội lực các DN tr n địa bàn tỉnh còn quá yếu nên không tranh thủ đƣợc ngoại lực một cách hiệu quả. Một trong những nguyên nhân chủ yếu đó là ngành CNHT của địa phƣơng ém phát triển. Theo kết quả khảo sát và nghiên cứu của tác giả Lê Mai Hải (2010) [23], nhà đầu tƣ cơ ản hài lòng với môi trƣờng của địa phƣơng và các yếu tố “cung sản phẩm” trong thu hút đầu tƣ. Tuy nhi n, xét ri ng về ngành CNHT, phục vụ cho hoạt động sản xuất inh doanh thì đa số nhà đầu tƣ tr n địa àn đánh giá rất thấp. Đ y là một hạn chế lớn ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tƣ mà lãnh đạo địa phƣơng cũng đang rất quan tâm tìm giải pháp. Mặt khác, trong các tỉnh thành thuộc khu vực Đông Nam Bộ và khu vực Đồng B ng Sông Cửu Long cũng chƣa tỉnh nào đầu tƣ thỏa đáng để phát triển CNHT. Vì 3 vậy, tỉnh Bình Dƣơng nhanh chóng phát triển CNHT và cụ thể là phát triển CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế địa phƣơng và đ y càng có ý nghĩa chiến lƣợc và mang tính cấp thiết. Vì vậy đ y là một vấn đề mang tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn, với lý do đó tác giả chọn đề tài: “Phát triển công nghiệp hỗ trợ: nghiên cứu trường hợp ngành giầy da, dệt may, điện tử tại tỉnh Bình Dương” làm luận án tiến sỹ, chuyên ngành kinh tế chính trị. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận án 2.1. Mục tiêu của luận án Đƣa ra những quan điểm, định hƣớng và giải pháp phát triển CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035. Tr n cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về CNHT. Đánh giá những thành tựu đạt đƣợc và những hạn chế yếu kém về phát triển CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử của Bình Dƣơng trong thời gian qua. 2.2. Nhiệm vụ của luận án Một là, Tổng hợp và luận giải những vấn đề lý luận chung về CNHT. Đặc biệt làm rõ vai trò của CNHT đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và các ngành công nghiệp nói riêng. Hai là, Ph n tích, đánh giá thực trạng CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử ở tỉnh Bình Dƣơng từ năm 2011 đến năm 2015. Từ đó chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với phát triển CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử ở tỉnh Bình Dƣơng trong thời gian qua. Ba là, Đề xuất một số quan điểm, định hƣớng và giải pháp có tính khả thi nh m phát triển CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử ở tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án: là phát triển CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử tỉnh Bình Dƣơng cả tr n phƣơng diện lý thuyết và thực tiễn. 3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án: Về nội dung: Những lý luận và thực tiễn về phát triển CNHT; ph n tích và đánh giá sự phát triển CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử tr n địa bàn tỉnh Bình 4 Dƣơng. Tr n cơ sở đó đƣa ra những quan điểm, định hƣớng và giải pháp phát triển CNHT giầy da, dệt may, điện tử ở tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2025. Về không gian: Nghiên cứu phát triển CNHT trong một số ngành công nghiệp ở tỉnh Bình Dƣơng, trong đó tập trung vào 03 ngành chủ yếu là giầy da, dệt may, điện tử. Về thời gian: Nghiên cứu phát triển CNHT ngành dệt may, giầy da, điện tử tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2011 đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2025. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận án Phƣơng pháp luận của luận án là phép biện chứng duy vật và duy vật lịch sử làm nền tảng cơ sở phƣơng pháp luận. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng các phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp iện chứng duy vật: Phƣơng pháp này xem xét các hiện tƣợng và quá trình pháp triển CNHT trong mối quan hệ với các ngành công nghiệp trong nền kinh tế. - Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học: Khi nghiên cứu về CNHT giầy da, dệt may và điện tử sẽ gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên trong quá trình nghiên cứu. Tập trung vào bản chất của quá trình phát triển CNHT nói chung và CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử nói riêng. - Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích: Làm rõ quá trình phát triển CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử; từ đó xác định các yếu tố tác động đến thực trạng phát triển ngành CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử tr n địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. - Phƣơng pháp thông mô tả: Thu thập số liệu thống để phân tích, so sánh, đối chiếu sự phát triển của CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử ở tỉnh Bình Dƣơng trong giai đoạn 2011 – 2015, từ đó đánh giá đƣợc thực trạng của ngành CNHT của Việt Nam nói chung và của tỉnh Bình Dƣơng nói ri ng. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án Một là, Làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử và những ti u chí đánh giá mức độ phát triển của CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử. Hai là, Qua ph n tích, đánh giá thực trạng CNHT ngành dệt may, giầy da và điện tử giai đoạn 2011 đến năm 2015 của tỉnh Bình Dƣơng chỉ ra nguy n nh n cơ bản của những thành tựu, những hạn chế về phát triển CNHT ngành giầy da, đệt may, điện tử tỉnh Bình Dƣơng. 5 Ba là, Đề xuất quan điểm, định hƣớng và giải pháp chủ yếu nh m phát triển CNHT ngành dệt may, giầy da và điện tử ở Bình Dƣơng đến năm 2025. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Về mặt lý luận khoa học, việc nghiên cứu luận án giúp hệ thống rõ hơn về lý luận về phát triển CNHT, từ đó làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng cũng nhƣ các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển của CNHT của Việt Nam. Về mặt thực tiễn, luận án giúp nâng cao nhận thức cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách và các chủ DNHT về vai trò và cơ hội đầu tƣ phát triển CNHT của Việt Nam nói chung và các tỉnh nói riêng, đồng thời các kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để đƣa ra những giải pháp phát triển CNHT của Việt Nam dƣới giác độ phát triển các ngành CNHT. Về khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, xuất phát từ các nghiên cứu về kinh nghiệm thu hút đầu tƣ phát triển CNHT của các quốc gia và vùng lãnh thổ có các ngành CNHT phát triển, việc thiết kế các giải pháp chính sách khuyến hích đầu tƣ ám sát nhu cầu và động lực đầu tƣ của chủ DNHT và các yếu tố tác động tới thu hút vốn đầu tƣ vào CNHT sẽ tạo nền tảng để các giải pháp đƣợc đề xuất có tính thực tiễn cao, đáp ứng mong muốn và nhu cầu của các nhà đầu tƣ phát triển CNHT, góp phần tháo gỡ hó hăn hiện đang cản trở phát triển các ngành CNHT của Việt Nam nói chung và các tỉnh nói riêng. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận án bao gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về phát triển công nghiệp hỗ trợ Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn của một số quốc gia về phát triển công nghiệp hỗ trợ Chƣơng 3: Thực trạng công nghiệp hỗ trợ ngành giầy da, dệt may, điện tử tại tỉnh Bình Dƣơng Chƣơng 4: Quan điểm, định hƣớng và giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành giầy da, dệt may, điện tử tại tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2025 6 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỒ TRỢ 1.1. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CNHT không phải là một vấn đề mới trên thế giới, rất nhiều nƣớc nhận thức rõ vai trò của nó trong phát triển kinh tế - xã hội và sớm quan tâm, xây dựng hệ thống lý thuyết, chính sách phát triển cho ngành CNHT nhƣ: Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc... Hiện nay, có một số công trình khoa học của các nƣớc nghiên cứu về CNHT dƣới các khía cạnh khác nhau mà tác giả đƣợc biết, cụ thể nhƣ sau: 1.1.1. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài 1.1.1.1. Các nghiên cứu mang tính lý luận về phát triển công nghiệp hỗ trợ và vai trò của công nghiệp hỗ trợ Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (1995), “ Investigation report for industrial development: Supporting industry sector”, Tokyo. Tài liệu đã đƣa ra áo cáo điều tra phát triển công nghiệp về: “ngành Công nghiệp hỗ trợ”, áo cáo đã đánh giá vai trò quan trọng và thực trạng CNHT trong các ngành công nghiệp Nhật Bản; và kết luận về mối liên hệ, tính liên kết trong sản xuất sản phẩm cũng nhƣ những yêu cầu và điều kiện thúc đẩy CNHT Nhật Bản phát triển phục vụ cho ngành công nghiệp nói riêng, nền kinh tế Nhật Bản nói chung.[90] Do Manh Hong (2008), “Promotion of Supporting Industries - The key for attracting FDI in developing countries” (Xúc tiến CNHT - chìa khóa cho thu hút FDI ở các nƣớc đang phát triển). Tác giả đã chỉ ra vai trò ngày càng quan trọng của CNHT trong quá trình phát triển kinh tế ở các nƣớc đang phát triển. Để thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững, các nƣớc đang phát triển cần tạo mọi điều kiện để thu hút FDI, song để thu hút đƣợc nhiều vốn FDI và sử dụng có hiệu quả nguồn FDI, các nƣớc đang phát triển chỉ có một con đƣờng duy nhất là thúc đẩy và xây dựng một nền CNHT đủ mạnh để thu hút và thẩm thấu đƣợc nguồn vốn FDI đem lại hiệu quả và sự phát triển bền vững cho nền kinh tế của các nƣớc đang phát triển.[94] Peter Larkin, the President and CEO of the National Grocers Association (NGA) (2011), “Comprehensive Supporting Industries” ThaiLand Board of Investment North America”, Supporting industries in Thailand. Khẳng định ngành CNHT phát triển toàn diện của Thái Lan cho phép các nhà đầu tƣ, các nhà sản xuất, lắp ráp giảm thời gian, giảm chi phí và tăng hiệu quả sản xuất thông qua việc tìm nguồn cung ứng đầu vào ngay tại Thái Lan. Bài viết khẳng định một ngành CNHT 7 sôi động, hoạt động hiệu quả đã thúc đẩy nền kinh tế Thái Lan tăng trƣởng ổn định, lâu dài và bền vững. Đ y cũng chính là yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh nh m thu hút FDI của Thái Lan so với các nƣớc. Chính vì thế, từ l u Thái Lan đã đƣợc coi là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất của các nhà đầu tƣ tr n thế giới.[104] Goodwill Consultant JSC và diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) (2011), “Survey on comparision of backgrounds, polycy measuares and outcomes for development of supporting industries in ASEAN (Malaysia and Thailand in comparion with VietNam)” (Điều tra so sánh bối cảnh, biện pháp, chính sách và kết quả phát triển CNHT ở ASEAN), Publishing House of Communication and Transport, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải. Trong tài liệu này, các tác giả đi s u vào phân tích Malaysia và Thái Lan, là hai trong số các nƣớc ở ASEAN đã có rất nhiều chƣơng trình dành cho CNHT từ những năm 1980. Thông qua việc phân tích các vấn đề về: bối cảnh; tổ chức chính sách và các n li n quan; định nghĩa và phạm vi của CNHT; các biện pháp chính sách; ảnh hƣởng chính sách và kết quả đạt đƣợc... các tác giả đƣa ra những so sánh với Việt Nam tr n cơ sở nghiên cứu hiện trạng CNHT Việt Nam, những thành tựu và bất cập về khung chính sách. Từ đó, đƣa ra 07 phát hiện chính từ kết quả so sánh, đó là: hủng hoảng - chất xúc tác cho chính sách; tác động qua lại giữa lợi ích quốc gia và lợi ích nƣớc ngoài thời kỳ toàn cầu hóa; xúc tiến mở và xúc tiến bắt buộc; áp dụng có điều chỉnh; sự quan t m đến xúc tiến CNHT; các biện pháp chính sách và việc tổ chức thực hiện. Từ những phân tích đó, các tác giả chỉ ra nét tƣơng đồng và sự khác biệt rất lớn về chính sách của hai quốc gia này, song dù b ng cách nào, mỗi quốc gia đều thiết lập cho mình một phƣơng thức hoạch định chính sách công nghiệp tiên tiến và Việt Nam có thể học hỏi một cách có chọn lọc từ những kinh nghiệm hác nhau nhƣng vô cùng s u sắc của hai quốc gia này.[96] Thomas Brandt (2012), “Industries in Malaysia ngineering Supporting Industry”, (CNHT cơ hí tại Malaysia), Malaysian Investment Development Authority (MIDA). Bài viết đã ph n tích thực trạng ngành CNHT cơ hí tại Malaysia, trên các tiêu chí về khuôn mẫu và khuôn chết, gia công, công nghiệp chế tạo máy, công nghiệp cán kim loại, công nghiệp đúc, công nghiệp xử lý nhiệt, công nghiệp xử lý bề mặt…, từ đó hẳng định máy móc đã phát triển nhanh chóng trong vòng 3 thập kỷ qua song song với sự phát triển tổng thể của ngành công nghiệp sản xuất quốc gia. Malaysia đã đƣợc quốc tế công nhận về khả năng và chất lƣợng sản xuất trong rất nhiều lĩnh vực của ngành cơ hí. Từ đó đƣa ra ết luận về sự đóng góp vô cùng to lớn của ngành CNHT cơ hí cho quá trình phát triển ngành công 8 nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc d n nói chung. Do đó, để phát CNHT cơ hí đòi hỏi phải duy trì lợi thế cạnh tranh thông qua kỹ năng học tập tiên tiến, chuyên môn, kỹ năng và inh nghiệm bao trùm những hoạt động phức tạp này, b ng cách: Giảm tổng chi phí; giảm thời gian đƣa ra thị trƣờng; theo dõi và quản lý các sản phẩm phức tạp và giới thiệu hiệu quả hơn các sản phẩm mới; quản lý hoạt động toàn cầu; dịch vụ phục vụ nhu cầu của khách hàng và nhà cung cấp nhanh chóng; thiết lập trung tâm dịch vụ giá trị cao có khả năng phát triển với sự tăng trƣởng của doanh nghiệp.[110] 1.1.1.2. Các nghiên cứu về phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ và các nghiên cứu về giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ Bộ Công thƣơng Nhật Bản (MITI, nay là Bộ Kinh tế, Công nghiệp và Thƣơng mại, METI) (1985), “White paper on Industry and Trade” (Sách trắng về hợp tác kinh tế), Tokyo. Trong cuốn sách này, thuật ngữ CNHT lần đầu ti n đƣợc nhắc đến để chỉ các DNNVV có đóng góp cho việc phát triển cơ sở hạ tầng công nghiệp ở các nƣớc Châu Á trong trung và dài hạn hay đó chính là các công ty sản xuất linh phụ kiện. Trong tài liệu, các tác giả đã đánh giá vai trò của các công ty sản xuất linh phụ kiện trong quá trình CNH, HĐH và phát triển các DNNVV ở các nƣớc ASEAN, đặc biệt là ASEAN 4 (gồm bốn nƣớc: Indonesia, Malaysia, Philipines và Thái Lan). Việc thúc đẩy phát triển hệ thống các DNNVV chính là việc thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp hỗ trợ trong quá trình CNH, HĐH.[89] Goh Ban Lee (1998), “Linkage between the Multinational Corporations and Local Supporting Industries” (Liên kết giữa các tập đoàn đa quốc gia và các ngành CNHT nội địa), Đại học Sains, Malaysia. Tác giả phân tích mối quan hệ chặt chẽ trong hợp tác, ph n công lao động với các tập đoàn đa quốc gia trong việc thúc đẩy nền kinh tế Malaysia phát triển. Đó chính là việc liên kết, hợp tác trong quá trình sản xuất sản phẩm công nghiệp. Tác giả chỉ rõ tầm quan trọng của chính sách phát triển nguồn nhân lực và các chính sách hỗ trợ liên kết của Chính phủ Malaysia đối với các tập đoàn điện tử gia dụng của Nhật Bản với các doanh nghiệp nội địa trong sản xuất linh kiện cho ngành điện tử tại Malaysia.[95] Cục xúc tiến Ngoại thƣơng Nhật Bản (JETRO) (2003), “Japanese - Affiliated Manufactures in Asia” (Các nhà sản xuất Nhật Bản tại Châu Á) báo cáo phân tích tình hình thuê ngoài và các nhà cung ứng sản phẩm hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất của Nhật Bản ở Châu Á (ASEAN và Ấn Độ). Từ đó, chỉ ra những cơ hội thách thức, những thuận lợi hó hăn của các nhà sản xuất Nhật Bản tại Châu Á.[91] Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) (2004), Tổng hợp, xây dựng báo cáo điều tra, khảo sát: “Survey report on overseas business operations by Japanese 9 manufacturing companies” (Báo cáo khảo sát các bộ phận ở nƣớc ngoài của các công ty lắp ráp Nhật Bản). Báo cáo phân tích thực tế quá trình sản xuất của chi nhánh thuộc các tập đoàn Nhật Bản ở Ch u Á, đặc biệt là Thái Lan, Malaysia, Indonesia đã sử dụng hệ thống thầu phụ đƣợc hình thành với vai trò mạnh mẽ của các doanh nghiệp sản xuất linh kiện có vốn đầu tƣ từ Nhật Bản. Đó chính là các doanh nghiệp CNHT. Hệ thống thầu phụ này cung cấp các nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng cho các nhà sản xuất, lắp ráp tại các nƣớc Ch u Á nhƣ: Thái Lan, Malaysia, Indonesia, giúp cho các nƣớc này hoàn chỉnh quá trình sản xuất sản phẩm.[102] D. McNamara (2004), “ Integrayting Supporting Industries - APEC next Challege”, Trung tâm nghiên cứu Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng (APEC). Tác giả đã luận giải những vấn đề: làm thế nào để các thành viên APEC cùng nhau thúc đẩy mạng lƣới SMEs hiệu quả hơn nh m hỗ trợ của các công ty sản xuất có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Dù đã có nhiều chính sách đƣợc đƣa ra nhƣng vấn đề cung cấp sản phẩm CNHT đƣợc đề cập đến nhƣ là mô hình ịp thời để giải quyết mối quan hệ lợi ích và khắc phục những hạn chế của APEC trong quá trình chuyển đổi sang suy giảm hoặc tăng trƣởng nhanh chóng. Bởi các nhà sản xuất thành phần chính sẽ tham gia vào đối thoại và đại diện phần nào cho mạng lƣới nhà cung cấp vừa và nhỏ mà họ phối hợp và do đó cần xây dựng mạng lƣới đƣợc phân biệt rõ giữa nhà cung cấp lớn hơn và nhỏ hơn, sau đó tìm cách để kết hợp lại các ý kiến về các vấn đề li n quan đến lĩnh vực chính.[92] Porter E. Michael (1990), “The competitive advantage of nations, Harvard business review” (Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia), Trƣờng Đại học Havard New York Mỹ. Tác giả là nhà quản trị chiến lƣợc nổi tiếng của Mỹ, trong bài viết tác giả đã ph n tích, giải thích thuật ngữ “Công nghiệp liên quan và hỗ trợ”. Tác giả phân tích khá sâu sắc thuật ngữ này thông qua việc đƣa ra lý thuyết về khả năng cạnh tranh quốc gia qua mô hình “viên kim cương”. Hƣớng nghiên cứu chính của công trình này là tạo ra một tiếp cận mới khi phân tích về lợi thế cạnh tranh quốc gia, thay vì đi tìm lời giải cho câu hỏi “Vì sao một số quốc gia thành công và những quốc gia khác thất bại trong cạnh tranh quốc tế?”, tác giả đi tìm lời giải cho câu hỏi “Tại sao các công ty có trụ sở tại một quốc gia cụ thể có thể tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh tốt nhất thế giới trong một ngành công nghiệp hoặc phân khúc đặc biệt?” Kết luận đặc biệt quan trọng của công trình này, đó là CNHT và các ngành công nghiệp li n quan đƣợc tác giả coi là một trong các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh quốc gia trong tiếp cận chuỗi giá trị sản xuất công nghiệp. CNHT giúp cho các DN trong chuỗi tiếp cận lợi thế đầu vào chi phí 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan