Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế lạng sơn – hà nội...

Tài liệu Phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế lạng sơn – hà nội

.DOCX
206
629
66

Mô tả:

i 8 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ NGỌC ANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ LẠNG SƠN – HÀ NỘI Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 62. 31. 05. 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Người hướng dẫn: TS. Trần Hồng Quang TS. Phạm Lê Thảo Hà Nội – 2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ NGỌC ANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ LẠNG SƠN – HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội – 2018 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Ngọc Anh iv LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS. Trần Hồng Quang và TS. Phạm Lê Thảo, thầy cô đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các Phòng – Ban chức năng của Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện luận án. Trong quá trình học tập và thực hiện luận án, tôi đã nhận được nhiều sự ủng hộ từ phía gia đình, cơ quan, bạn bè đồng nghiệp và các học trò yêu quý. Tôi xin ghi nhận và biết ơn sâu sắc nhất! Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2018 NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Thị Ngọc Anh v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................ii MỤC LỤC............................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................viii DANH MỤC BẢN ĐỒ...........................................................................................ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ...........................................................................................x DANH MỤC BẢNG...............................................................................................xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................xiv MỞ ĐẦU..................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của luận án..................................................................................1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án.................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................3 4. Những đóng góp mới của luận án.......................................................................4 5. Khung lý thuyết, phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu............5 6. Cấu trúc của luận án.........................................................................................11 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ............12 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về hành lang kinh tế........................12 1.1.1. Các công trình ngoài nước...........................................................................12 1.1.2. Các công trình trong nước...........................................................................17 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứuvề phát triển du lịch, phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế.........................................................................21 1.2.1.Các công trình ngoài nước............................................................................21 1.2.2. Các công trình trong nước...........................................................................23 Tiểu kết chương 1:..................................................................................................30 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ................................................32 vi 2.1. Cơ sở lý luận...................................................................................................32 2.1.1. Hành lang kinh tế trong mối quan hệ với phát triển du lịch.......................32 2.1.1.1. Hành lang kinh tế và ý nghĩa của nó đối với phát triển du lịch...................32 2.1.1.2. Đặc điểm của tuyến hành lang kinh tế trong quan hệ với phát triển du lịch34 2.1.1.3. Vai trò của tuyến hành lang kinh tế đối với phát triển du lịch....................36 2.1.2. Phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế..........................................36 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch theo tuyến HLKT...................40 2.1.3.1. Lợi ích kinh tế (lợi nhuận)..........................................................................40 2.1.3.2. Chính sách phát triển du lịch và quyết tâm chính trị của các cơ quan quản lý ................................................................................................................................. 42 2.1.3.3. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành..............................................................43 2.1.4. Hiệu quả phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế..........................47 2.1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả phát triển du lịch theo tuyến HLKT...................................................................................................................... 50 2.1.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh nguyên nhân của kết qủa và hiệu quả phát triển du lịch theo tuyến HLKT..............................................................................................52 2.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................53 2.2.1. Từ thực tiễn của một số quốc gia trên thế giới............................................53 2.2.2. Từ thực tiễn Việt Nam..................................................................................55 2.2.2.1. Tuyến hành lang kinh tế Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh.....57 2.2.2.2. Tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC)............................................59 2.2.2.3. Tuyến hành lang kinh tế ven biển phía Nam...............................................60 2.2.2.4. Hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh..............61 2.2.2.5. Tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh - Mộc Bài...............64 2.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội..........................................................................................................66 Tiểu kết chương 2...................................................................................................67 CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ LẠNG SƠN – HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2016................68 vii 3.1. Đánh giá tiềm năng, thế mạnh và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội........................................68 3.1.1. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội68 3.1.1.1. Khái quát về HLKT Lạng Sơn – Hà Nội....................................................68 3.1.1.2. Khái quát lợi thế so sánh và hạn chế giữa tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội với các tuyến HLKT khác ở phía Bắc......................................................................70 3.1.2. Những lợi thế để phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội70 3.1.2.1. Đặc điểm để phát triển du lịch....................................................................70 3.1.2.2. Hạ tầng kinh tế xã hội................................................................................75 3.1.2.3. Khả năng liên kết ngoài..............................................................................79 3.1.2.4. Nhu cầu của thị trường...............................................................................79 3.1.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội.................................................................................................80 3.1.3.1. Lợi nhuận thấp vì thiếu sự liên kết..............................................................80 3.1.3.2. Hệ thống pháp luật và cơ chế, chính sách chưa đáp ứng và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch theo tuyến HLKT...................................................84 3.1.3.3. Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành chưa xây dựng được các tour du lịch hấp dẫn, độc đáo......................................................................................................90 3.2. Thực trạng phát triển du lịch dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội ................................................................................................................................. 92 3.2.1. Khách du lịch...............................................................................................92 3.2.2. Doanh thu du lịch.........................................................................................99 3.2.3. Lao động du lịch.........................................................................................101 3.2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.....................................................103 3.2.4.1. Cơ sở lưu trú.............................................................................................103 3.2.4.2. Nhà hàng...................................................................................................105 3.2.5. Đầu tư phát triển du lịch............................................................................105 3.2.6. Phân tích lợi thế và hạn chế khi phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội..........................................................................................................106 viii 3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trong phát triển du lịch theo tuyến HLKT của lãnh thổ nghiên cứu...............................................................108 3.3.1. Nguyên nhân chủ quan..............................................................................108 3.3.2. Nguyên nhân khách quan..........................................................................110 Tiểu kết chương 3:................................................................................................112 CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO TUYẾN HLKT LẠNG SƠN – HÀ NỘI.................113 4.1. Bối cảnh phát triển du lịch của tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội ............................................................................................................................... 113 4.1.1. Bối cảnh quốc tế.........................................................................................113 4.1.2. Bối cảnh trong nước...................................................................................114 4.2. Quan điểm phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội.......116 4.3. Dự báo một số chỉ tiêu về phát triển của các địa phương có tuyến HLKT chạy qua...............................................................................................................117 4.3.1. Dân số và khả năng phát triển kinh tế của lãnh thổ nghiên cứu..............117 4.3.1.1. Dự báo dân số...........................................................................................117 4.3.1.2. Dự báo phát triển kinh tế của 4 địa phương thuộc lãnh thổ nghiên cứu....118 4.3.2. Dự báo khách du lịch và doanh thu du lịch...............................................119 4.3.3. Lựa chọn các phương án phát triển du lịch..............................................121 4.4. Định hướng phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội......122 4.4.1. Định hướng phát triển sản phẩm du lịch...................................................123 4.4.2. Định hướng phát triển chuỗi giá trị du lịch...............................................126 4.4.3. Định hướng kết nối du lịch giữa các địa phương......................................130 4.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội..........................................................................................134 4.5.1. Đầu tư cho phát triển du lịch.....................................................................136 4.5.2. Hợp tác, liên kết phát triển du lịch.............................................................138 4.5.2.1. Đối với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ du lịch.................................138 4.5.2.2. Đối với các địa phương.............................................................................139 ix 4.5.3. Hình thành Hiệp hội du lịch trên phạm vi 4 địa phương..........................142 4.5.4. Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng du lịch.............................................143 4.5.5. Phát triển nhân lực du lịch có chất lượng cao..........................................145 4.5.6. Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển du lịch của nhà nước.........147 4.5.6.1. Hoàn thiện chủ trương phát triển du lịch theo tuyến HLKT.....................147 4.5.6.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển du lịch theo tuyến HLKT.......148 4.5.7. Xác định danh mục dự án ưu tiên phát triển du lịch theo hướng hiệu quả và bền vững...........................................................................................................150 4.6. Đánh giá hiệu quả phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội đến năm 2025................................................................................152 4.6.1. Đánh giá khái quát.....................................................................................152 4.6.2. Đánh giá theo chỉ tiêu................................................................................153 Tiểu kết chương 4.................................................................................................154 KẾT LUẬN..........................................................................................................155 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ...................................................157 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................158 x DANH MỤCCÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ khung lý thuyết nghiên cứu của luận án..........................................6 Hình 1.2: Sơ đồ mô phỏng cấu trúc một hành lang kinh tế theo J.Friedmann.........13 Hình 2.1: Quan hệ giữa lợi nhuận và phát triển du lịch...........................................41 theo tuyến HLKT.....................................................................................................41 Hình 2.2: Sơ đồ hoạt động chuỗi giá trị du lịch.......................................................42 Hình 2.3: Bảy siêu hành lang quan trọng nhất tại Tây Bắc Châu Âu.......................54 Hình 4.1: Sơ đồ hoạt động chuỗi giá trị du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – HàNội.................................................................................................................... 126 Hình 4.2: Sơ đồ liên kết chuỗi giá trị du lịch tuyến hành lang kinh tế...................127 xi DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 2.1. Phát triển tuyến hành lang kinh tế Việt Nam đến năm 2020 …………58 Bản đồ 2.2. Hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội trong HLKT tiểu vùng sông Mê kông………………………………………………………………………………...63 Bản đồ 3.1. Bản đồ hành chính hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội…………..69 Bản đồ 3.1. Bản đồ hiện trạng phát triển theo tuyến du lịch hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội……………………………………………………………………….78 Bản đồ 4.1. Bản đồ định hướng phát triển theo tuyến du lịch hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội…………………………………………………………………...…115 xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Khách du lịch lãnh thổ nghiên cứu so với khách du lịch của các nước… ................................................................................................................................. 83 Biểu đồ 3.2. Tổng lượt khách du lịch quốc tế và nội địa của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội năm 2016..............................................................95 Biểu đồ 3.3. Tổng lượt khách du lịch trên tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội so với toàn lãnh thổ nghiên cứu năm 2016.........................................................................95 Biểu đồ 3.4. Tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội giai đoạn 2010 – 2016................................................100 Biểu đồ 3.5. Tốc độ tăng trưởng lao động du lịch của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội giai đoạn 2010 – 2016................................................103 xiii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp cỡ mẫu đã được điều tra đưa vào quá trình nghiên cứu.................9 Bảng 2.1: So sánh sự phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế và không theo tuyến hành lang kinh tế.............................................................................................50 Bảng 3.1: So sánh giữa các tuyến HLKT ở phía Bắc Việt Nam..................................70 Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của các địa phương thuộc lãnh thổ nghiên cứu........................................................................................................................... 71 Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu về hiệu quả phát triển du lịch đối với tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội...................................................................................................81 Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu về du lịch của lãnh thổ nghiên cứu và của cả nước.............82 Bảng 3.5: Lợi nhuận chia theo các dịch vụ kinh doanh du lịch trên tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội năm 2016............................................................................................84 Bảng 3.6: Các văn bản của các cơ quan nhà nước ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo tuyến HLKT......................................................................................................86 Bảng 3.7: Cơ cấu doanh thu du lịch theo chuỗi cung ứng dịch vụ, 2010 – 2016..........90 Bảng 3.8: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về việc xây dựng và tổ chức chương trình du lịch liên kết dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội............91 Bảng 3.9: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về điều kiện để liên kết phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng, có sức cạnh tranh với các địa phương lân cận của tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội........................................................................91 Bảng 3.10: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về việc các tour du lịch kết nối dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội ít được du khách lựa chọn.............91 Bảng 3.11: Tổng hợp khách du lịch của địa bàn nghiên cứu và dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội...................................................................................................93 Bảng 3.12: Tổng hợp khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa của địa bàn nghiên cứu và dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội.....................................................94 Bảng 3.13: Khách du lịch đã từng/chưa từng đến du lịch tại các địa phương trên tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội........................................................................................97 xiv Bảng 3.14: Tổng hợp doanh thu du lịch của HLKT Lạng Sơn – Hà Nội.....................99 Bảng 3.15: Nhận định về chất lượng lao động du lịch trên tuyến HLKTLạng Sơn – Hà Nội ........................................................................................................................ 101 Bảng 3.16: Tổng hợp lao động ngành du lịch của lãnh thổ nghiên cứu.....................102 Bảng 3.17: Hiện trạng cơ sở lưu trú du lịch tại các đô thị trung tâm của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội giai đoạn 2010 – 2016....................................104 Bảng 3.18: Hiện trạng các nhà hàng tại các đô thị trung tâm của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội giai đoạn 2010 – 2016...................................................105 Bảng 3.19: Tổng hợp đầu tư phát triển du lịch trên các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội.................................................................................................106 Bảng 3.20: Phân tích theo mô hình SWOT để thực hiện phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội......................................................................................107 Bảng 4.1: Dự báo dân số của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội...117 Bảng 4.2: Dự báo GRDP của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội...119 Bảng 4.3: Dự báo khách du lịch, doanh thu du lịch của các địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội.................................................................................................120 Bảng 4.4: Dự báo phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội....121 Bảng 4.5: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về hiệu quả mang lại khi phát triển du lịch theo chuỗi giá trị sản phẩm du lịch................................................122 Bảng 4.6: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về sự phát triển các sản phẩm du lịch dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội..........................................122 Bảng 4.7: Nhận định của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về lợi ích của việc liên kết phát triển du lịch dọc theo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội..............................123 Bảng 4.8. Dự báo tổng hợp sản phẩm du lịch theo tuyến HLKT...............................124 Bảng 4.9: Ma trận liên kết trong chuỗi giá trị du lịch tuyến hành lang......................127 kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội......................................................................................127 Bảng 4.10: Dự báo cơ cấu doanh thu du lịch theo chuỗi cung ứng dịch vụ, 2016 – 2025 ............................................................................................................................... 130 xv Bảng 4.11: Ý kiến của các chuyên gia về các biện pháp để phát triển tốt du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn – Hà Nội........................................................................135 Bảng 4.12: Ý kiến của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành: Các giải pháp để phát triển du lịch liên kết dọc theo hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội........................135 Bảng 4.13: Nhận định của khách du lịch được khảo sát về các biện pháp để phát triển tốt du lịch theo tuyến hành lang Lạng Sơn - Hà Nội.................................................136 Bảng 4.14: Dự báo vốn đầu tư 4 địa phương dọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội....137 Bảng 4.15: Dự báo phát triển hạ tầng kỹ thuật du lịch tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội................................................................................................................. 145 Bảng 4.16: Dự báo phát triển lao động du lịch của 4 địa phươngdọc theo HLKT Lạng Sơn – Hà Nội..........................................................................................................146 Bảng 4.17: Dự kiến danh mục dự án ưu tiên phục vụ phát triển du lịchtheo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội......................................................................................150 Bảng 4.18: Lợi ích của phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế và không theo tuyến hành lang kinh tế...........................................................................................152 Bảng 4.19: Dự báo một số chỉ tiêu về hiệu quả phát triển du lịchtheo tuyến HLKT Lạng Sơn – Hà Nội.................................................................................................153 xvi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các nước APEC Đông Nam Á) Asia - Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác CHXHCN CSHT EU GDP GRDP Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Cơ sở hạ tầng European Union (Liên minh châu Âu) Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa GTGT HLKT HLPT KTXH MICE của các địa phương) Giá trị gia tăng Hành lang kinh tế Hành lang phát triển Kinh tế xã hội Meeting Incentive Conference Event (Hội nghị; Khuyến TCLT TCKG TNDL UBND VISA VNĐ VH – TT & DL SWOT khích; Hội thảo; Sự kiện) Tổ chức lãnh thổ Tổ chức không gian Tài nguyên du lịch Ủy ban nhân dân Thị thực xuất nhập cảnh Việt Nam đồng Văn hóa – Thể thao và du lịch Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu) WTO WTTC Opportunities (Cơ hội), Threats (Nguy cơ) World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) World Tourism and Travel Council (Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới) 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Trong những năm gần đây, du lịch đã trở thành một trong các ngành tăng trưởng nhanh nhất thế giới (theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới - WTTC). Chính phủ các nước đang ngày càng thừa nhận sức mạnh của du lịch trong việc thúc đẩy sự thịnh vượng và phát triển kinh tế của đất nước mình. Việt Nam có tiềm năng du lịch lớn hơn so với của nhiều nước trong khu vực (Thái Lan, Malaysia, Inhdonesia và cả Singapore), song du lịch của Việt Nam phát triển còn hạn chế. Năm 2016, theo Tổng cục thống kê, Việt Nam mới đón tiếp chưa được 10 triệu du khách quốc tế và doanh thu trực tiếp từ du lịch chiếm khoảng 4-5% GDP của cả nước. Du lịch là ngành kinh tế đóng góp rất nhiều trong GDP, tạo việc làm cho nhiều người lao động, giúp “xóa đói, giảm nghèo”… nếu mỗi địa phương đều biết khai thác, phát triển hợp lí (ví dụ: các địa phương có xu hướng liên kết, tận dụng những lợi thế của mình để phát triển kinh tế nói chung và du lịch nói riêng). Hành lang kinh tế (HLKT) là hình thức tổ chức lãnh thổ (TCLT) đặc biệt của nước ta. Trong khoảng hơn một thập kỉ qua đã có nhiều HLKT được hình thành. Ngày 11/07/2008 Thủ tướng chính phủ đã kí Quyết định số 98/2008/QĐ- TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển HLKT Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đến năm 2020. Nội dung của Quy hoạch thể hiện sự hợp tác sâu rộng về mọi lĩnh vực của các địa phương thuộc hành lang, trong đó có lĩnh vực du lịch. Trong bản Quy hoạch nêu rõ: “Phương hướng phát triển du lịch “mở” của HLKT quốc tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh cho phép tổ chức hệ thống tuyến, điểm du lịch với nhiều loại hình du lịch và các sản phẩm du lịch hấp dẫn, tương xứng với tầm vóc phát triển và vị trí du lịch của lãnh thổ trong chiến lược phát triển du lịch chung của cả nước”… Song vì thiếu phương án phát triển, hợp tác cụ thể và thiếu phương án đầu tư phù hợp nên các HLKT ở nước ta chưa phát triển như mong muốn và chưa đem lại kết quả, hiệu quả cao. Một trong những nguyên nhân của tình trạng đó là việc phát triển du lịch theo các tuyến hành lang, đáng lẽ ra là một trong 2 những thế mạnh đáng kể nhưng chưa được tận dụng để phát triển, phát triển du lịch đang trong tình trạng tự phát đã làm giảm đi tiềm năng, lợi thế của mỗi địa phương trên tuyến HLKT. Thực chất, phát triển du lịch theo tuyến HLKT chính là sự liên kết, phát huy tối đa lợi thế so sánh của mỗi địa phương dọc theo HLKT để mang lại hiệu quả, kết quả phát triển du lịch cao nhất. Hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội (dựa trên cơ sở tồn tại tuyến trục giao thông huyết mạch chạy qua 4 địa phương Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hà Nội), là một bộ phận thuộc về hai hành lang kinh tế quan trọng Lạng Sơn - Hà Nội -TP. Hồ Chí Minh - Mộc Bài và Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, nằm dọc quốc lộ 1A. Đoạn qua hành lang Lạng Sơn - Hà Nội dài 180 km. Hiện nay, khi tuyến cao tốc dọc theo trục quốc lộ 1A được hoàn thành, từ Hà Nội khách du lịch có thể dễ dàng tiếp cận tới các điểm du lịch hấp dẫn của các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Lạng Sơn, đồng thời sẽ hút được một lượng du khách lớn từ Trung Quốc sang Việt Nam qua cửa khẩu Lạng Sơn rồi tỏa đi các địa điểm du lịch hấp dẫn khác của nước ta. HLKT Lạng Sơn - Hà Nội có tiềm năng to lớn để phát triển du lịch nhưng các địa phương phát triển tự phát, chưa liên kết chặt chẽ với nhau nên hiệu quả thấp. Do vậy, để phát triển du lịch có hiệu quả, tăng số ngày lưu trú của du khách, doanh thu du lịch tăng lên, du lịch có cơ hội phát triển bền vững hơn… các địa phương chỉ có con đường liên kết, cụ thể phát triển du lịch của các địa phương theo tuyến HLKT. Trong thế giới ngày nay liên kết trở đã thành nhân tố quan trọng trong các quá trình phát triển kinh tế nói chung và phát triển du lịch nói riêng. Cho đến nay, sự liên kết trong lĩnh vực phát triển du lịch chưa được nghiên cứu một cách thỏa đáng, liên kết phát triển du lịch theo tuyến hành lang như thế nào để phát huy hết các tiềm năng du lịch của mỗi địa phương dọc theo HLKT? Nhiều luận án tiến sĩ và các đề tài khoa học đã tiến hành nghiên cứu theo các hướng: phát triển du lịch theo hướng bền vững, tổ chức lãnh thổ du lịch, khai thác các tuyến, các tour du lịch hoặc có đề tài khoa học cấp tỉnh triển khai nghiên cứu chuỗi giá trị du lịch…; chưa có luận án, đề tài nào nghiên cứu theo hướng phát triển du lịch theo tuyến hành lang 3 kinh tế một cách đầy đủ, hệ thống. Vậy, phát triển du lịch theo tuyến HLKT là gì? Yếu tố nào ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo tuyến HLKT? Đánh giá hiệu quả phát triển du lịch theo tuyến HLKT thế nào?... đều chưa được làm rõ. Trước tình hình như vậy, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Địa lý học và hoàn thành luận án tiến sĩ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án a. Mục đích nghiên cứu - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế (HLKT) để vận dụng vào việc nghiên cứu vấn đề này ở Việt Nam trên quan điểm phát triển bền vững. - Đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển du lịch theo tuyến HLKT Lạng Sơn - Hà Nội một cách có căn cứ khoa học. b. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lí thuyết phục vụ nghiên cứu của luận án (trong quá trình xây dựng cơ sở lí thuyết tác giả sẽ tiến hành tổng quan các công trình khoa học có liên quan để xem các học giả nghiên cứu vấn đề đó đến đâu, và những điểm gì trong kết quả nghiên cứu của họ có thể kế thừa và tác giả luận án sẽ nghiên cứu vấn đề gì còn bỏ ngỏ?) - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội trong giai đoạn 2005 - 2016 (xác định mặt được, mặt chưa được và nguyên nhân của những hạn chế yếu kém trong quá trình phát triển du lịch theo tuyến HLKT). - Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển du lịch theo tuyến hành langkinh tế Lạng Sơn – Hà Nội theo hướng hiệu quả và bền vững đến năm 2025. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội. 4 b. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt thời gian: Hiện trạng phát triển du lịch từ 2010 - 2016, dự báo đến năm 2025. - Về mặt không gian: Nghiên cứu sự phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội gắn với vùng lãnh thổ chịu ảnh hưởng trực tiếp của tuyến quốc lộ 1A chạy qua từ tỉnh Lạng Sơn đến thủ đô Hà Nội. Trong các địa phương mà tuyến hành lang kinh tế đi qua, chú trọng đến các thành phố lớn và các đô thị hạt nhân như các thành phố Lạng Sơn, Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang; Vùng ảnh hưởng gián tiếp của tuyến hành lang bao gồm 1 thành phố trực thuộc trung ương (Hà Nội) và 3 tỉnh (Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh). - Về mặt khoa học: Nghiên cứu cả lí thuyết và thực tiễn, cả hiện trạng và tương lai phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội. Trong quá trình nghiên cứu tác giả sẽ phân tích sự phát triển du lịch của các địa phương mà tuyến hành lang chạy qua, đặt tuyến HLKT trong mối quan hệ mật thiết với sự phát triển du lịch chung của cả nước cũng như sự phát triển du lịch của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và vùng Đồng bằng sông Hồng. 4. Những đóng góp mới của luận án a. Về mặt lý luận và học thuật: Luận án đã làm rõ quan niệm, nội hàm về phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế, chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển du lịch theo tuyến hànhlang kinh tế; đề xuất quy trình tiếp cận nghiên cứu và các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế để ứng dụng vào điều kiện Việt Nam. b. Về mặt thực tiễn: + Luận án đã làm rõ mặt được, mặt chưa được và nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trong việc phát triển du lịch theo tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội. Trong đó chỉ rõ vai trò của các công ty kinh doanh lữ hành và hệ thống các hoạt
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan