Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Phát triển nông nghiệp tỉnh vĩnh long theo hướng tăng trưởng xanh...

Tài liệu Phát triển nông nghiệp tỉnh vĩnh long theo hướng tăng trưởng xanh

.DOC
235
157
129

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRÍ NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRÍ NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 62 31 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. PHẠM THỊ XUÂN THỌ 2. PGS.TS NGUYỄN MINH TUỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của: TS. Phạm Thị Xuân Thọ và PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án có nguồn trích dẫn rõ ràng, trung thực. Tác giả luận án Nguyễn Trí MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng số liệu Danh mục các biểu đồ Danh mục các bản đồ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 1.1. Cơ sở lý luận 22 22 1.1.1. Các khái niệm 22 1.1.2. Các hình thức TCLTCN vận dụng ở Việt Nam và cấp tỉnh 27 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các hình thức TCLTCN 30 1.1.4. Các tiêu chí đánh giá TCLTCN vận dụng cho tỉnh Bình Dương 36 1.2. Cơ sở thực tiễn 45 1.2.1. Công nghiệp Việt Nam và một số hình thức TCLTCN chủ yếu 45 1.2.2. Phát triển công nghiệp và một số hình thức TCLTCN chủ yếu của vùng KTTĐPN 58 Tiểu kết chương 1 68 Chương 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 69 2.1. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 69 2.2. Nhân tố tự nhiên 72 2.2.1. Địa hình, quỹ đất 72 2.2.2. Khoáng sản 74 2.2.3. Khí hậu và nguồn nước 76 2.2.4. Sinh vật 77 2.3. Nhân tố kinh tế - xã hội 2.3.1. Nguồn lao động 78 2.3.2. Cơ sở hạ tầng 81 78 2.3.3. Trình đô ̣ khoa học công nghệ 2.3.4. Đường lối chính sách 83 84 2.3.5. Vốn đầu tư 85 2.3.6. Thị trường 86 2.3.7. Mối quan hệ, hợp tác liên vùng 86 2.4. Đánh giá chung 87 2.4.1. Thuận lợi 87 2.4.2. Khó khăn 88 Tiểu kết chương 2 90 Chương 3. THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỒ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1. Khái quát chung 91 91 3.1.1. Tình hình phát triển KT tỉnh Bình Dương 91 3.1.2. Khái quát chung về phát triển CN tỉnh Bình Dương 92 3.1.3. Nhận xét chung về hiện trạng phát triển CN tỉnh Bình Dương 99 3.2. Các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương101 3.2.1. Sự phân hóa GTSXCN theo đơn vị hành chính 101 3.2.2. Các hình thức TCLTCN tiêu biểu ở tỉnh Bình Dương102 3.3. Đánh giá chung về các hình thức TCLTCN trên địa bàn tỉnh 142 3.3.1. Một số kết quả đạt được 142 3.3.2. Tồn tại, hạn chế 144 Tiểu kết chương 3 146 Chương 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 4.1. Cơ sở xây dựng định hướng 147 147 4.1.1. Các văn bản pháp quy 147 4.1.2. Định hướng phát triển công nghiệp cả nước 148 4.1.3. Định hướng phát triển công nghiệp vùng KTTĐ phía Nam 149 4.1.4. Quan điểm, mục tiêu phát triển CN tỉnh Bình Dương 151 4.2. Định hướng phát triển CN tỉnh Bình Dương154 4.2.1. Định hướng phát triển CN toàn tỉnh 154 4.2.2. Định hướng phát triển CN theo ngành 157 4.2.3. Định hướng theo thành phần kinh tế 4.2.4. Theo không gian lãnh thổ 159 160 4.3. Định hướng phát triển các hình thức TCLTCN 4.3.1. Định hướng phát triển chung 161 161 4.3.2. Định hướng các hình thức TCLTCN cụ thể 163 4.4. Các giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương 169 4.4.1 . Các giải pháp chung 169 4.4.2. Giải pháp cụ thể nhằm khai thác có hiệu quả các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương 172 Tiểu kết chương 4 180 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 182 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 189 187 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CCN Cụm công nghiệp CN Công nghiệp CNCB Công nghiệp chế biến CNH – HĐH Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá CNKT Công nghiệp khai thác CNSX & PP Công nghiệp sản xuất và phân phối CN – XD Công nghiệp xây dựng COD Nhu cầu Oxy hóa học DO Lượng Oxy hòa tan DV Dịch vụ ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐCN Điểm công nghiệp ĐTH Đô thị hóa GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn GTSXCN (GOCN) Giá trị sản xuất công nghiệp KCN, KCX Khu công nghiệp, khu chế xuất KHKT Khoa học kỹ thuật KT – XH Kinh tế - xã hội LĐCN Lao động công nghiệp NN Nông nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCLTCN Tổ chức lãnh thổ công nghiệp TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh TPKT Thành phần kinh tế TSS Tổng chất rắn lơ lửng TTCN Trung tâm công nghiệp TX Thị xã VISIP Việt Nam – Singapore VLXD Vật liệu xây dựng VTĐL Vị trí địa lý DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1. Bảng 1.2. GTSX và cơ cấu GTSXCN phân theo ngành CN cấp 2 47 Cơ cấu GTSXCN phân theo TPKT của nước ta giai đoạn 2005 - 2016 48 Bảng 1.3. Một số tiêu chí của các CCN nước ta năm 2016 51 Bảng 1.4. GTSXCN và cơ cấu GTSXCN của vùng KTTĐPN giai đoạn 2005 – 2016 (giá hiện hành) 59 Bảng 1.5. GTSXCN phân theo thành phần kinh tế vùng KTTĐPN giai đoạn 2005 – 2016 (giá hiện hành) 60 Bảng 1.6. Lao động CN đang làm việc trong vùng KTTĐPN giai đoạn 2005 - 2016 61 Bảng 1.7. Một số chỉ tiêu KCN vùng KTĐPN phân theo địa phương năm 2016 63 Bảng 2.1. Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2016 73 Bảng 2.2. Giá thuê đất trung bình KCN ở mô ̣t số tỉnh, TP vùng KTTĐPN giai đoạn 2010 – 2016 74 Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu về dân số và lao động ở tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 - 2016 78 Bảng 2.4. Tỷ lê ̣ đô thị hóa phân theo đơn vị hành chính tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2016 80 Bảng 2.5. Mức độ áp dụng trình độ công nghệ một số ngành CN tỉnh Bình Dương năm 2016 84 Bảng 3.1. Mô ̣t số chỉ tiêu kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 - 2016 91 Bảng 3.2. Cơ cấu GRDP phân theo thành phần kinh tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2016 92 Bảng 3.3. GTSXCN tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2016 94 Bảng 3.4. Cơ cấu GTSXCN tỉnh Bình Dương phân theo ngành giai đoạn 2005 - 2016 94 Bảng 3.5. Cơ cấu GTSXCN tỉnh Bình Dương phân theo ngành (cấp 2) giai đoạn 2005 - 2016 95 Bảng 3.6. Cơ cấu GTSXCN Bình Dương theo thành phần kinh tế giai đoạn 2005 - 2016 96 Bảng 3.7. Lao đô ̣ng đang làm viê ̣c trong ngành CN tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 - 2016 97 Bảng 3.8. Bảng 3.9. Bảng 3.10. Bảng 3.11. Bảng 3.12. Bảng 3.13. Bảng 3.14. Bảng 3.15. Bảng 3.16. Bảng 3.17. Bảng 3.18. Bảng 3.19. Bảng 3.20. Bảng 3.21. Bảng 3.22. Bảng 3.23. Bảng 3.24. Năng suất lao đô ̣ng ngành CN tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 - 2016 98 Kim ngạch xuất khẩu CN tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2016 99 GTSXCN và cơ cấu GTSXCN tỉnh Bình Dương phân theo đơn vị hành chính giai đoạn 2005 - 2016 101 Lao đô ̣ng đang làm viê ̣c trong CCN tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 - 2016 105 Một số chỉ tiêu của các CCN tỉnh Bình Dương qua các năm 106 Phân loại các CCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2016 107 Lao động trong KCN tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 - 2016 110 Lao động trong KCN tỉnh Bình Dương qua các năm 111 Năng suất và thu nhập của người lao động trong KCN tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 - 2016 112 Tình hình thu hút vốn đầu tư vào hoạt động các KCN tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2016 114 Số dự án của các KCN tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 - 2016 115 GTSXCN và doanh thu của các KCN tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 - 2016 116 Giá trị xuất nhập khẩu KCN tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 - 2016 117 Phân loại các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2016 120 GTSXCN của TTCN Di An – Thuâ ̣n An giai đoạn 2005 – 2016 131 Cơ cấu GTSXCN theo nhóm ngành của TTCN Di An – Thuâ ̣n An giai đoạn 2005 - 2016 133 Cơ cấu GTSXCN TTCN Di An – Thuâ ̣n An phân theo ngành (cấp 2) giai đoạn 2005 - 2016 134 Bảng 3.25. GTSXCN phân theo thành phần kinh tế của TTCN Di An – Thuâ ̣n An giai đoạn 2005 - 2016 136 Bảng 3.26. Lao động CN của toàn tỉnh và TTCN Di An – Thuâ ̣n An 137 Bảng 3.27. Một số chỉ tiêu các hình thức TCLTCN tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 - 2016 143 Bảng 4.1. Dự báo GTSXCN của các hình thức TCLTCN tỉnh Bình Dương 155 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. Giá trị sản xuất CN nước ta giai đoạn 2005 – 2016 46 Biểu đồ 1.2. Cơ cấu GTSXCN cua vung KTTĐ nước ta năm 2005 và 2016 50 Biểu đồ 1.3. Cơ cấu KCN phân theo vung năm 2005 và 2016 cua nước ta 53 Biểu đồ 1.4. Tỷ trọng GTSXCN cua KCN trong cơ cấu GTSXCN cả nước năm 2005 và năm 2016 55 Biểu đồ 3.1. Tỷ trọng GTSXCN cua KCN trong cơ cấu GTSXCN tỉnh Bình Dương năm 2005 và năm 2016 115 Biểu đồ 3.2. Tỷ trọng m ̣t số tiêu chí cua KCN trong toàn ngành CN tỉnh Bình Dương năm 2016 129 Biểu đồ 3.3. Tỷ trọng mô ̣t số tiêu chí của TTCN Di An – Thuâ ̣n An trong ngành CN tỉnh Bình Dương năm 2016 140 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ 1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương 70 2. Bản đồ các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố các hình thức TCLTCN tỉnh Bình Dương 79 3. Bản đồ hiện trạng phát triển CN tỉnh Bình Dương 93 4. Bản đồ các hình thức TCLTCN tỉnh Bình Dương 103 5. Bản đồ TTCN Di An – Thuận An tỉnh Bình Dương 132 6. Bản đồ định hướng phát triển và phân bố các hình thức TCLTCN tỉnh Bình Dương 156 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết cua đề tài Ngay từ khi ra đời CN là ngành giữ vị trí chủ đạo trong nền kinh tế, là động lực to lớn trong quá trình CNH, HĐH đất nước, đóng góp lớn vào sự tăng trưởng kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Cùng với cơ cấu CN theo ngành, theo thành phần kinh tế thì cơ cấu CN theo lãnh thổ hay còn gọi là TCLTCN có ý nghia quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường thông qua việc khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực phát triển. Trong những năm gần đây ngành CN tỉnh Bình Dương luôn duy trì được mức độ tăng trưởng cao, ổn định, GTSXCN tăng liên tục từ 89,2 nghìn tỷ đồng (giá hiện hành) năm 2005 lên 277,8 nghìn tỷ đồng năm 2010 và 786,3 nghìn tỷ đồng năm 2016. Trong cơ cấu GTSXCN của cả nước năm 2016 tỉnh Bình Dương chiếm 10,4% đứng thứ hai trong 63 tỉnh và thành phố (sau TP. HCM) [73]. Trong cơ cấu GDP của tỉnh Bình Dương thì ngành CN chiếm tỷ trọng cao nhất trên 60% năm 2016, tỷ lệ lao động làm việc trong ngành CN chiếm trên 60% [17]. Bình Dương là điểm sáng về phát triển ngành CN trong vùng KTTĐPN và cả nước, nằm trong tốp đầu những tỉnh có GTSXCN chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GTSXCN của cả nước và trong cơ cấu GDP của tỉnh. Có thể nói CN là ngành chủ lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tỉnh trong những năm qua và đang từng bước chuyển mình để trở thành trung tâm CN lớn và hiện đại. Ngành CN tỉnh Bình Dương ngày càng phát triển mạnh mẽ, đóng góp to lớn vào gia tăng GTSXCN vùng KTTĐPN và cả nước. Để đạt được kết quả này là do sự góp phần chủ yếu của các hình thức TCLTCN trên địa bàn tỉnh nhất là KCN. Bình Dương đã phát huy tốt thế mạnh của các hình thức TCLTCN, điều này mang lại sức bật mới cho sự phát triển KT - XH của tỉnh trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH đổi mới kỹ thuật công nghệ, tạo môi trường cạnh tranh, kích thích các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế phát triển. Trong thời gian qua các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương đã đạt được một số thành tựu nhất định đặc biệt là các KCN đã tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đóng góp to lớn vào sự tăng trưởng GDP của tỉnh. Góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh ngày càng mạnh mẽ, tích cực theo hướng CNH, HĐH, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài... Tuy nhiên sự phối 2 hợp, liên kết để phát triển giữa các hình thức TCLTCN của tỉnh chưa cao, chưa phát huy hết tiềm năng và đang còn bộc lộ một số hạn chế, vấn đề chất lượng lao động đang làm việc trong các hình thức TCLTCN chưa cao, môi trường chưa thực sự được đảm bảo... Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở tỉnh Bình Dương” nhằm góp phần phát triển các hình thức TCLTCN một cách khoa học, hiện đại, đạt hiệu quả cao về KT - XH và môi trường, thúc đẩy kinh tế tỉnh Bình Dương phát triển ngày càng giàu mạnh. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn về TCLTCN, phân tích thực trạng phát triển, rút ra những thành tựu và thách thức của các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương. Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các hình thức TCLTCN về KT – XH, môi trường. 2.2. Nhiệm vụ - Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về TCLTCN trên thế giới và Việt Nam. - Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương. - Phân tích thực trạng các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương trong tương lai. 3. Giới hạn nghiên cứu 3.1. Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các hình thức TCLTCN ở tỉnh Bình Dương dưới góc độ Địa lý học. Xác định các tiêu chí đánh giá CCN, KCN, TTCN đi sâu nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Bình Dương trong đó tập trung nghiên cứu KCN. 3 3.2. Về lãnh thổ Nghiên cứu sự phân bố về mặt lãnh thổ của các hình thức TCLTCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương; so sánh các CCN, KCN của Bình Dương với vùng KTTĐPN và cả nước. 3.3. Về thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu các hình thức TCLTCN tỉnh Bình Dương trong giai đoạn 2005 – 2016 và định hướng đến năm 2030. 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1. Trên thế giới Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của các học giả dưới nhiều góc độ, phương diện khác nhau về TCLTCN, trong đó có địa lý học. Các lý thuyết tiêu biểu về phát triển kinh tế của các học giả như: Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A. Smith (người Scotland), lý thuyết quy luật lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) của David Ricardo (người Anh), lý thuyết điểm trung tâm của W. Christaller (người Đức) năm 1933, lý thuyết cực tăng trưởng của Francoi Perroux (người Pháp) năm 1950. Các công trình nghiên cứu của A. Weber (người Đức) năm 1909, của Alfred Marshall (Hoa Ky) năm 1920... Đây là những lý thuyết, công trình nghiên cứu có giá trị và ý nghia to lớn trong việc quản lý và phát triển lãnh thổ một cách hợp lý, hiệu quả. Hướng nghiên cứu về xác định vị trí tối ưu cho các nhà máy, xí nghiệp trên lãnh thổ, tiêu biểu có công trình nghiên cứu của Alfred. Weber (1868 - 1958) năm 1909 [88] và [91], với lý thuyết “khu vị luận CN” giải thích sự tập trung CN vào lãnh thổ do ba nguyên nhân: Thứ nhất chi phí vận tải rẻ nhất, thứ hai chi phí nhân công rẻ nhất, thứ ba là nơi các xí nghiệp tập trung có thể sử dụng phế liệu làm nguyên liệu rẻ tiền, trên cơ sở mục tiêu chính là “tối thiểu hóa chi phí sản xuất và tối đa hóa lợi nhuận”. Trong ba nguyên nhân trên thì chi phí vâ ̣n tải đầu vào và đầu ra được xem có ý nghia quan trọng nhất vì đây là cơ sở để lựa chọn, bố trí địa điểm sản xuất. Tùy vào tính chất của từng ngành sản xuất, từng doanh nghiệp mà việc xác định vị trí phân bố công nghiệp phải linh hoạt. Tuy nhiên viê ̣c định vị các doanh nghiê ̣p phụ thuô ̣c rất nhiều yếu tố, ngoài chi phí vâ ̣n chuyển thì còn có yếu tố tự nhiên như khí hâ ̣u, địa hình và yếu tố KT-XH như các hoạt đô ̣ng tín dụng, vốn, lịch 4 sử chính trị xã hô ̣i... Weber coi thành phố, các cửa vào ra là những "nút" những trọng điểm của lãnh thổ. Thành phố là trung tâm thị trường, có sức hút lớn và lan tỏa ra xung quanh, tạo thành các vành đai với chức năng khác nhau để phục vụ cho trung tâm. Việc tập trung phát triển CN sẽ tăng tiềm lực kinh tế cho vùng hội tụ có được các yếu tố thuận lợi cho sự phát triển. Trong một không gian nhất định tập trung được nhiều doanh nghiệp sẽ tạo cơ hội cho các nhà đầu tư tiết kiệm, chia sẻ chi phí đầu tư về hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, tăng cường liên kết thực hiện chuyên môn hóa sản xuất. Bên cạnh đó lý thuyết này cũng chỉ ra những hạn chế khi mà tập trung quá nhiều các doanh nghiệp trên một không gian hẹp sẽ gây nên sự cạnh tranh và chèn ép, công tác xử lý môi trường sẽ gặp khó khăn. Lý thuyết của Alfred. Weber có giá trị cho đến ngày nay và được vâ ̣n dụng trong viê ̣c lựa chọn các vùng lãnh thổ trọng điểm cho phát triển, phù hợp với một nền kinh tế đang ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển CN, đặc biệt là các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Hướng nghiên cứu về ảnh hưởng của điểm trung tâm đối với các vùng xung quanh, tiêu biểu có công trình nghiên cứu của W. Christaller là mô ̣t nhà địa lý người Đức đã đưa ra lý thuyết “điểm trung tâm” vào năm 1933 [96]. Lý thuyết này được hoàn thiện trên những ý tưởng và mô hình của G. Thunen và Alfred. Weber. W. Christaller đã góp phần to lớn vào việc tìm kiếm quy luật của sự phát triển đô thị theo không gian. Ông cho rằng, khu vực nông thôn chịu ảnh hưởng rất lớn từ các thành phố. Thành phố như những cực hút, hạt nhân của sự phát triển. Thành phố là trung tâm cho tất cả các điểm dân cư khác của vùng, là đối tượng để thu hút đầu tư có trọng điểm. Theo lý thuyết này trong quy luật phân bố không gian cần phải xác định được sự tương quan giữa thành phố và vùng xung quanh, định vị được các nút trọng điểm ở những lãnh thổ khác nhau. Lý thuyết này chính là cơ sở để bố trí các điểm đô thị có khả năng phát triển thông qua lực hút từ trung tâm. Lý thuyết “điểm trung tâm” của W. Christaller sau đó được phát triển bởi August Losch (người Đức) đã chỉ ra được quy luâ ̣t chung của sự phát triển lãnh thổ là viê ̣c hình thành và phát triển những trung tâm nơi hô ̣i tụ điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi nhất cho sự phát triển có sức hút và lan toả không gian vùng xung quanh rất lớn. Các điểm trung tâm ấy chính là các đô thị. Lý thuyết này cho đến ngày nay vẫn còn nhiều giá trị thực tiễn, đă ̣c biê ̣t trong mối quan hê ̣ 2 chiều giữa CNH với đô thị hóa. 5 Điều này được thể hiê ̣n rõ nét hơn khi nghiên cứu địa bàn tỉnh Bình Dương, chính quá trình ĐTH là hạt nhân để phát triển CN, tạo nên các trung tâm CN và ngược lại CN phát triển tạo ra cơ sở vâ ̣t chất kỹ thuâ ̣t, hạ tầng cần thiết tạo sức hút cho sự phát triển các đô thị. Tuy nhiên nếu trên mô ̣t lãnh thổ các yếu tố về địa hình, dân số, tài nguyên, sức mua, chi phí vâ ̣n chuyển đồng đều nhau thì viê ̣c vâ ̣n dụng lý thuyết này sẽ không khả thi. Nghiên cứu về các cực phát triển, cực tăng trưởng tiêu biểu có lý thuyết của nhà bác học người Pháp Francoi Perroux (1903 - 1987) [theo 90] đã đưa ra lý thuyết “cực phát triển” vào năm 1950. Ông quan niệm các đô thị chính là các “cực” phát triển. Hệ thống các cực phát triển tương tác với nhau, có sức lan toả ra xung quanh rất lớn. Trong các đô thị thì ngành CN và DV có vai trò to lớn trong việc tạo ra các cực phát triển. Trên phạm vi một lãnh thổ trong một thời gian nhất định thì sẽ xuất hiện những địa điểm (cực) phát triển tới mức hoàn chỉnh và những cực đang trong quá trình phát triển hoặc chưa phát triển, nghia là một vùng lãnh thổ không thể phát triển kinh tế đồng đều ở các nơi trên lãnh thổ trong cùng một thời gian, mà có xu hướng phát triển mạnh nhất ở một vài nơi này, trong khi nơi khác lại chậm phát triển hoặc trì trệ. Francoi Perroux cũng đã định nghia về “cực phát triển” và “cực tăng trưởng”. Cực phát triển là khu vực có mô ̣t hoạt đô ̣ng đô ̣ng lực và các hoạt đô ̣ng khác xoay quanh nó, có tác đô ̣ng lôi cuốn các khu vực xung quanh, tương đối hoàn thiện và khá ổn định về chức năng và quy mô. Cực tăng trưởng là khu vực mà hoạt đô ̣ng của nó chịu ảnh hưởng thúc đẩy từ bên ngoài của mô ̣t cực phát triển, các hoạt đô ̣ng của nó diễn ra mạnh mẽ, chịu ảnh hưởng của các lực hút từ trung tâm lan tỏa ra, vì thế cực tăng trưởng là vê ̣ tinh của cực phát triển, các cực tăng trưởng đang trong quá trình hoàn thiện về chức năng, quy mô. Lý thuyết này phù hợp với những quốc gia, những vùng thiếu vốn đầu tư vì vậy trong quá trình phát triển cần đầu tư có trọng điểm để tạo ra các cực tăng trưởng. Lý thuyết này được áp dụng rô ̣ng rãi ở các nước châu A, nhất là các nước Đông Nam A, giải thích sự cần thiết của phát triển kinh tế lãnh thổ theo hướng phát triển có trọng điểm. Khoa học địa lý phát triển ngày càng mạnh mẽ đă ̣c biê ̣t vào những thâ ̣p niên 60 của thế kỷ XX, tổ chức lãnh thổ trở thành mô ̣t bô ̣ môn cơ bản, được xem như là lý thuyết và phương pháp quy hoạch lãnh thổ toàn diê ̣n, tổng thể KT – XH. Tác giả 6 Y.U.G Xauskin trong cuốn sách “Những vân đê đị ly kinh tê hiêṇ ṇy trên thê giới” đã đề cấp đến TCLT với nô ̣i dung chính là phân công lao đông theo lãnh thổ, tổ chức xã hô ̣i theo lãnh thổ và những vấn đề phân vùng kinh tế liên quan đến phát triển của lãnh thổ [Y.U.G Xauskin – Phạm Văn Thái dịch (2010), những vân đê đị ly kinh tê hiê ̣n ṇy trên thê giớii Nxb Giáo dục, Hà Nô ̣i]. Tiêu biểu cho những xu hướng mới trong nghiên cứu tổ chức lãnh thổ thời hiê ̣n đại gồm J.R. Friedman, Paul Robin Krugman... J.R. Friedman với hướng nghiên cứu tâ ̣p trung vào chính sách phát triển vùng và quy hoạch không gian lãnh thổ với những công trình nổi tiếng như: The prospect of cities (2002)i Cities for citizens: Pḷnning ̣nd the rise of civil society in ̣ gloḅl ̣ge (1998)i territory ̣nd Function (1979). Đô thị hóa và những tác đô ̣ng của nó đến sự phát triển KT – XH của lãnh thổ là những nô ̣i dung được ông đề câ ̣p trong những cuốn sách này [92]. Paul Robin Krugman là nhà kinh tế học người Mỹ, với những nghiên cứu nổi tiếng, đóng góp lớn vào kho tàng lý luâ ̣n phát triển kinh tế quốc tế trong thời đại mới, vấn đề chính sách phát triển không gian lãnh thổ được ông dành thời gian quan tâm nghiên cứu như cuốn sách: The sp̣tịl economy: Citiesi rigions ̣nd interṇtioṇl tṛde; Economic Geogṛphy ̣nd Pulic Policy [97]. Những hình thức TCLTCN cụ thể như KCN, CCN cũng đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, các nhà hoạch định chiến lược phát triển kinh tế trên những phạm vi lãnh thổ khác nhau. KCN là mô ̣t hình thức TCLT rất quan trọng đối với sự phát triển ngành CN của nhiều quốc gia trên thế giới, được phát triển mạnh trong nửa sau thâ ̣p niên của thế kỷ XX, KCN là hình thức thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đã có nhiều hướng nghiên cứu về tác động của KCN như tác động của KCN đến môi trường của Liu, Hwa-Jen [93] cho rằng sựu phát triển nhanh của các KCN đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, nghiên cứu về tác động xã hội của KCN như Wu Jiaping trong [98] cho rằng sự hình thành các KCN gây ra những áp lực lớn về giáo dục, vấn đề giải tỏa, sinh kế cho người dân mất đất, các vấn đề nhà ở, nhà trọ chất lượng thấp của công nhân thuê ở, tệ nạn xã hội... Trong thâ ̣p kỷ 70, 80 của thế kỷ XX hàng loạt các quốc gia đã thành lâ ̣p các KCN, điển hình là những quốc gia ở Châu A với nhiều tên gọi khác nhau và một số nước đã có những thành công nhất định trong việc phát triển các KCN, KCX, khu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan